Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Nghiên cứu và phát triển kit chẩn đoán đồng thời các genotype HPV nguy cơ cao và thấp bằng kỹ thuật realtime PCR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 84 trang )



LỜI CẢM ƠN
Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị
Vân Anh, ngƣời thầy đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn tơi trong suốt thời gian học tập
và thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin đƣợc trân trọng cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong Khoa
Sinh học, đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Vi sinh vật đã tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ, giảng dạy và dìu dắt tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Tôi xin đƣợc cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo, anh chị, các bạn, các em,
đặc biệt là CN. Chu Văn Sơn và CN. Trần Thị Ngọc Ánh, trong Phịng Thí nghiệm
trọng điểm Cơng nghệ Enzym và Protein, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đã
tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực hiện luận văn tại
phịng.
Tơi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo Trung tâm
Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Ninh (trƣớc đây là Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Bắc
Ninh) đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi để có thể hồn thành khóa học.
Tơi xin chân thành cảm ơn công ty cổ phần ANABIO R&D đã hỗ trợ kinh phí
để thực hiện nghiên cứu này, cảm ơn Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng, Bệnh viện Da
Liễu Trung Ƣơng, Học viện Quân Y và Bệnh viện Bạch Mai đã cung cấp mẫu tham
chiếu cho nghiên cứu này.
Cuối cùng, tôi vô cùng biết ơn gia đình và bạn bè đã ln khích lệ, động viên
tơi trong suốt thời gian qua.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Học viên

Ngô Thị Hồng


BẢNG KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu



Tiếng Anh

Tiếng Việt

HPV

Human Papillomavirus

Papillomavirus gây bệnh trên ngƣời

ADN/ARN

(Deoxi)ribonucleic acid

Vật chất di truyền

Primer

-

Mồi

Probe

-

Đầu dò gắn huỳnh quang

VLP


Virus Like Particle

Hạt giả virus

ORF

Open Reading Frame

Khung đọc mở của gen

LRC

Long Control Region

Vùng kiểm soát dài của gen

URR

Upstream Regulatory

Vùng điều hịa của gen

Region
ORI

Origin

Vị trí khởi đầu tái bản


ATP

Adenosine Triphosphat

Phân tử mang năng lƣợng

NST

-

Nhiễm sắc thể

Hr-HPV

High risk HPV

Nhóm HPV nguy cơ cao

Lr-HPV

Low risk HPV

Nhóm HPV nguy cơ thấp

PCR

Polymerase Chain Reaction

Phản ứng chuỗi polymerase (phản
ứng khuếch đại gen)


FDA

ELISA

Food and Drug

Cục quản lý thực phẩm và dƣợc

Administration

phẩm Hoa Kỳ

Enzyme-Linked

Kỹ thuật miễn dịch Enzyme

ImmunoSorbent Assay
UTCTC

-

Ung thƣ cổ tử cung

CDC

Centers for Disease Control

Trung tâm kiểm soát bệnh tật


USA

United States of America

Hoa Kỳ


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ....................................................................................... 3
1.1. Giới thiệu về HPV ................................................................................................3
1.1.1. Tình hình nhiễm HPV trên thế giới và ở Việt Nam ..........................................3
1.1.2. Đặc điểm về hình thái HPV ..............................................................................5
1.1.3. Đặc điểm về hệ gen HPV ..................................................................................6
1.1.4. Phân loại HPV .................................................................................................12
1.1.5. Đƣờng lây truyền của HPV .............................................................................14
1.1.6. Chu kỳ nhân lên của HPV ...............................................................................15
1.1.7. Các bệnh lý do HPV gây nên ..........................................................................16
1.2. Các phƣơng pháp xét nghiệm HPV....................................................................18
1.2.1. Các phƣơng pháp xét nghiệm protein của virus..............................................18
1.2.2. Phƣơng pháp phát hiện gen của virus .............................................................19
1.2.3. Tình hình nghiên cứu phƣơng pháp chẩn đoán HPV trên thế giới và ở Việt
Nam ...........................................................................................................................25
1.3. Đề xuất nghiên cứu ............................................................................................27
2.1 . Vật liệu ..............................................................................................................29
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................29
2.1.2. Đạo đức trong nghiên cứu...............................................................................29
2.1.3. Kit và vật tƣ tiêu hao .......................................................................................31
2.1.4. Máy móc và thiết bị.........................................................................................31
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................32

2.2.1. Nghiên cứu và phát triển phƣơng pháp phát hiện đồng thời 14 kiểu gen HPV
nguy cơ cao 2 kiểu gen nguy cơ thấp (6, 11) bằng kỹ thuật multiplex real time PCR.
...................................................................................................................................32
2.2.2. Đánh giá sự tƣơng đồng của bộ kit mới chế tạo với bộ kit thƣơng mại. ........42
2.2.3. Thử nghiệm khả năng ứng dụng của kit phát hiện kiểu gen HPV trên mẫu
bệnh nhân ..................................................................................................................43


CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 45
3.1. Nghiên cứu và phát triển phƣơng pháp phát hiện đồng thời các type HPV nhóm
nguy cơ cao phổ biến và 2 nhóm nguy cơ thấp bằng kỹ thuật multiplex real time
PCR. ..........................................................................................................................45
3.1.1. Phản ứng PCR khuếch đại các trình tự đích. ..................................................45
3.1.2. Nhân dịng trình tự đích tạo chứng dƣơng. .....................................................46
3.1.3. Xác định tính đặc hiệu của mồi và đầu dị trong phản ứng real time PCR. ....47
3.1.4. Xác định ngƣỡng phát hiện của phản ứng và tối ƣu nồng độ của chuẩn dƣơng.
...................................................................................................................................50
3.1.5. Xác định độ đặc hiệu của phản ứng ................................................................55
3.1.6. Bộ kit hoàn chỉnh ............................................................................................57
3.3. Thử nghiệm khả năng ứng dụng của kit phát hiện kiểu gen HPV trên mẫu bệnh
nhân. ..........................................................................................................................63
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 65
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 67
Phụ lục 1: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu........................................................... 72
Phụ lục 2: Danh mục trình tự tham chiếu genome HPV trong tạo cơ sở dữ liệu trình
tự HPV ...................................................................................................................... 74
Phụ lục 3: Kết quả giải trình tự gen một số type HPV đại diện đƣợc sử dụng làm đối
chứng dƣơng của kit .................................................................................................. 75



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tổng hợp chức năng của các gen HPV ....................................................11
Bảng 1.2. Tổng hợp các bệnh lý do HPV gây nên [31]. ...........................................18
Bảng 1.3. Đặc điểm của các phƣơng pháp phát hiện HPV [43] ...............................25
Bảng 2.1: Trình tự các đoạn mồi và đầu dò đƣợc sử dụng trong phản ứng real time
PCR phát hiện các kiểu gen HPV .............................................................................33
Bảng 2.2: Thành phần mastermix phản ứng PCR nhân đoạn gene đặc hiệu cho từng
kiểu gen HPV ............................................................................................................35
Bảng 2.3: Chu trình nhiệt phản ứng PCR nhân đoạn gene đặc hiệu cho từng kiểu
gen HPV ....................................................................................................................35
Bảng 2.4: Thành phần phản ứng nhân dòng .............................................................36
Bảng 2.5: Thành phần phản ứng PCR kiểm tra plasmid mang đoạn chèn ...............37
Bảng 2.6: Thành phần kỹ thuật real time PCR đơn cặp mồi và đầu dò. ...................38
Bảng 2.7. Thiết kế phản ứng real time PCR phát hiện 14 type HPV nguy cơ cao và 2
type HPV nguy cơ thấp .............................................................................................39
Bảng 2.8: Thành phần kỹ thuật real time PCR đa cặp mồi và đầu dò ......................39
Bảng 2.9: Chu trình nhiệt của phản ứng real time PCR nhƣ sau. .............................39
Bảng 2.10: Thành phần dự kiến của bộ kit hoàn chỉnh .............................................41
Bảng 2.11: So sánh sự tƣơng đồng giữa kit trong nghiên cứu và kit thƣơng mại.....43
Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra tính đặc hiệu của mồi và đầu dò trong phản ứng ..........50
Bảng 3.2: Kết quả real time PCR xác định ngƣỡng phát hiện của từng type HPV ..53
Bảng 3.3 : Kết quả thí nghiệm xác định độ đặc hiệu của phƣơng pháp....................56
Bảng 3.4: So sánh phƣơng pháp mới xây dựng với sinh phẩm thƣơng mại. ............61
Bảng 3.5: Sự tƣơng đồng giữa kit trong nghiên cứu và kit thƣơng mại...................62
Bảng 3.6. Thử nghiệm bộ kit mới xây dựng trên mẫu bệnh nhân ............................63


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Tỷ lệ mắc ung thƣ cổ cung (theo độ tuổi/100.000 dân) trên thế giới .........4

Hình 1.2. Hạt virus của HPV ......................................................................................5
Hình 1.3. Sơ đồ bộ gen HPV .....................................................................................6
Hình 1.4: Cây phát sinh lồi Papilomavirus dựa trên trình tự gen vùng L1 .............13
Hình 1.5. Chu kỳ nhân lên của HPV ........................................................................16
Hình 1.6. Phƣơng pháp lai phân tử phát hiện HPV .................................................21
Hình 3.1. Ảnh điện di sản phẩm khuếch đại trình tự của 16 type HPV bằng cặp mồi
đặc hiệu .....................................................................................................................45
Hình 3.2: Hình ảnh kết quả khuẩn lạc E.coli mang đoạn gen HPV ..........................46
Hình 3.3. Ảnh điện di kiểm tra kết quả nhân dịng trình tự đích bằng mồi vector ...47
Hình 3.4. Đƣờng tín hiệu huỳnh quang kiểm tra tính đặc hiệu của mồi và đầu dị
trong phản ứng. .........................................................................................................49
Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra tính đặc hiệu của mồi và đầu dị trong phản ứng ..........50
Hình 3.5. Đƣờng chuẩn biểu diễn đƣờng cong khuếch đại phản ứng real time PCR
và biểu đồ tƣơng quan tuyến tính giữa chu kì ngƣỡng và số bản sao của plasmid ...52
Hình 3.6: Đƣờng cong khuếch đại phản ứng real time PCR của mẫu đối chứng
dƣơng tƣơng ..............................................................................................................54
Hình 3.7. Đƣờng biểu diễn tín hiệu huỳnh quang của thí nghiệm đánh giá độ đặc
hiệu ............................................................................................................................55
Hình 3.8. Bộ kit HPV Genotypes qPCR mini kit......................................................57


MỞ ĐẦU
Human papillomavirus (HPV) là một trong những nguyên nhân gây bệnh lây
truyền qua đƣờng tình dục phổ biến nhất ở cả nam và phụ nữ trên thế giới và đƣợc
cho là nguyên nhân gây bệnh do virus lây truyền phổ biến nhất ở Hoa Kỳ [20]. Hơn
200 kiểu gen HPV đã đƣợc xác định trên cơ sở dữ liệu trình tự ADN cho thấy sự
khác biệt về gen. Dựa trên sự liên quan của chúng với ung thƣ và các tổn thƣơng
tiền thân, HPV có thể đƣợc xếp vào các nhóm HPV nguy cơ gây ung thƣ cao (HPV
16, 18, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 58, 59 , 66, 68, 70) và HPV nguy cơ gây ung
thƣ thấp (HPV 6, 11, 42, 43, 44) [20]. Một số bằng chứng về lâm sàng, dịch tễ học,

phân tử và thực nghiệm đã thiết lập mối quan hệ bệnh học giữa một số kiểu gen
HPV và ung thƣ trên thế giới. Nhiễm HPV nguy cơ cao là kết quả gây nên các tổn
thƣơng tiền ung thƣ làm tăng nguy cơ ung thƣ cổ tử cung, âm hộ, âm đạo, dƣơng
vật, hậu môn, miệng hoặc cổ họng [9, 17, 18, 37, 44, 47]. Đồng thời, HPV còn là
nguyên nhân của nhiều bệnh lý lâm sàng trên da và niêm mạc nhƣ hạt cơm, sùi mào
gà sinh dục - hậu môn, u nhú thanh quản ở trẻ sơ sinh...[26].
Tỷ lệ nhiễm HPV tồn cầu ƣớc tính là 11,7%. Châu Phi (24%), Đông Âu
(21,4%) và Mỹ Latin (16,1%) là những vùng tỷ lệ nhiễm cao nhất. Đặc biệt, nhiễm
HPV có một đỉnh đầu tiên ở độ tuổi trẻ hơn 25 tuổi [12]. Tại Việt Nam nghiên cứu
của Cao Minh Nga và cộng sự (2011) trên phụ nữ đến khám có bệnh lý sinh dục
nhƣng tế bào học bình thƣờng tại bệnh viện Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí
Minh trong độ tuổi từ 18 - 69 cho thấy tỷ lệ nhiễm HPV là 19,79%, tỷ lệ đồng
nhiễm từ 2 type HPV trở lên 40,31%, tỷ lệ nhiễm các type HPV nguy cơ cao là
63,57%, 2 nhóm vừa nguy cơ cao và nguy cơ thấp là 20,54%, type nguy cơ thấp là
15,89% [1]. HPV đang tiếp tục là một chủ đề quan trọng vì tỷ lệ nhiễm virus tiếp
tục tăng nhanh, tỷ lệ đồng nhiễm cao (20 - 30%) và nhiều ảnh hƣởng của virus đến
sức khỏe con ngƣời mới đƣợc công bố.
Tầm sốt dự phịng HPV bằng vắc xin đã đƣợc triển khai tại nhiều quốc gia
trên thế giới từ năm 2006. Tháng 12/2014, vắc xin Gardasil 9 đã đƣợc FDA (Hoa
Kỳ) phê chuẩn và cho phép lƣu hành để phòng ngừa các type HPV 6, 11, 16, 18, 31,

1


33, 45, 52, 58. Một số quốc gia (Mỹ, Hà Lan...) đã đƣa xét nghiệm HPV ADN là xét
nghiệm tầm soát ung thƣ cổ tử cung định kỳ cho phụ nữ. Do đó, việc chẩn đốn
phân biệt các type HPV có nguy cơ gây ung thƣ cao và nguy cơ gây ung thƣ thấp
ngày càng trở nên cần thiết, giúp phân loại, điều trị, theo dõi ở những bệnh nhân bị
nhiễm HPV, xác định vai trò của các type HPV trong các trƣờng hợp đồng nhiễm và
đánh giá hiệu quả của vắc xin.

Hiện nay, kỹ thuật sinh học phân tử là phƣơng pháp có độ nhạy và độ đặc hiệu
cao để phát hiện các kiểu gen của HPV trong các mẫu bệnh phẩm lâm sàng. Ở trong
nƣớc, chƣa có thơng tin về nghiên cứu phát triển phƣơng pháp hay bộ kít phát hiện
HPV nguy cơ thấp mà chỉ có thơng tin về bộ kit phát hiện nguy cơ cao (Khoa
Thƣơng). Một số hãng sinh phẩm của nƣớc ngoài (Sacac e - Italy) có thể phát hiện
các type HPV nguy cơ cao và thấp nhƣng thiết kế tách riêng thành hai bộ sinh phẩm
dẫn tới việc chẩn đoán nhiễm các type HPV cho cùng một bệnh nhân sẽ tốn kinh
phí, thời gian. Do đó, phát triển phƣơng pháp phát hiện đồng thời các kiểu gen nguy
cơ cao và thấp là cần thiết.
Xuất phát từ thực tiễn trên, luận văn “Nghiên cứu phát triển bộ kit phát hiện
đồng thời các kiểu gen HPV nguy cơ gây ung thƣ bằng kỹ thuật multiplex real time
PCR” đƣợc thực hiện với những mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu chế tạo bộ kit multiplex real time PCR phát hiện đồng thời 16 kiểu
gen HPV có nguy cơ gây ung thƣ phổ biến (HPV 6, 11, 16, 18, 31, 33, 35, 39,
45, 51, 52, 56, 58, 59, 66 và 68).
2. Đánh giá sự tƣơng đồng của bộ kit mới chế tạo với bộ kit thƣơng mại.
3. Thử nghiệm khả năng ứng dụng của kit phát hiện kiểu gen HPV trên mẫu bệnh
nhân.

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu về HPV
Papillomavirus là các thành viên trong họ Papillomaviridae, đƣợc tìm thấy
trong rất nhiều lồi động vật có vú trong đó có con ngƣời. Các loài vật chủ khác
nhau sẽ nhiễm các loại Papillomavirus đặc thù cho lồi đó. Các Papillomavirus gây
bệnh cho ngƣời gọi là Human papillomavirus (HPV).
Từ thời Hy Lạp cổ đại, tổn thƣơng u sùi (sùi mào gà) ở bộ phận sinh dục đã
đƣợc mô tả giống nhƣ một quả dâu. Cuối thế kỷ 19, một số tác giả đã mô tả biểu

hiện tế bào học của tổn thƣơng hạt cơm ở da và các sùi mào gà là giống nhau. Sau
đó ngƣời ta đã gây bệnh thực nghiệm ở trên da bằng cách cấy bệnh phẩm tổn
thƣơng sùi mào gà ở qui đầu.
1.1.1. Tình hình nhiễm HPV trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1.1. Tình hình nhiễm HPV trên thế giới
Trên thế giới (2012), tỷ lệ nhiễm HPV ở phụ nữ có cổ tử cung bình thƣờng là
11 - 12%. Tỷ lệ cao hơn ở vùng cận Sahara - Châu Phi (24%), Đông Âu (21%) và
châu Mỹ Latinh (16%) [22]. Hai loại phổ biến nhất là HPV 16 (3,2%) và HPV 18
(1,4%). Sự gia tăng tỷ lệ bệnh ở phụ nữ có cổ tử cung bất thƣờng tƣơng ứng với
mức độ nghiêm trọng của tổn thƣơng (90% ở phụ nữ ung thƣ cổ tử cung CIN3).
Nhiễm HPV đã đƣợc xác định là nguyên nhân gây nên ung thƣ cổ tử cung, dƣơng
vật, âm đạo, hậu môn và hầu họng. Năm 2008, ƣớc tính trên thế giới có 12,7 triệu
ung thƣ và khoảng 610.000 trong số đó do HPV gây nên [22]. Tỷ lệ này thay đổi
đáng kể theo khu vực địa lý và mức độ phát triển kinh tế: 14,2% ở châu Phi cận
Sahara và 15,5% ở Ấn Độ, so với 1,6% ở Bắc Mỹ và 1,2% ở Úc/New Zealand. Ung
thƣ cổ tử cung đƣợc cho là 100% liên quan đến HPV, chiếm 530.000 trƣờng hợp
(86,9%). Ung thƣ cổ tử cung là ung thƣ phổ biến thứ ba ở phụ nữ và có mối liên hệ
chặt chẽ với mức độ phát triển kinh tế, tỷ lệ chênh lệch giữa các nƣớc phát triển và
kém phát triển là 4 lần. Ƣớc tính tỷ lệ dự đốn ung thƣ cổ tử cung vào năm 2030
cho thấy sự gia tăng 2%. Hàng năm, tỷ lệ mụn cóc sinh dục (do HPV 6,11) ở các

3


nƣớc phát triển dao động từ 0,1 - 0,2% dân số. Tỷ lệ cao nhất xảy ra ở tuổi vị thành
viên và thanh thiếu niên.

Hình 1.1: Tỷ lệ mắc ung thư cổ cung (theo độ tuổi/100.000 dân) trên thế giới [10]
1.1.1.2. Tình hình nhiễm HPV tại Việt Nam
Tại Việt Nam, nghiên cứu của Phạm Thị Hoàng Anh và cộng sự (2003), trên

1246 phụ nữ ở Hà Nội và 1122 phụ nữ ở thành phố Hồ Chí Minh độ tuổi từ 15-69,
bằng cách sử dụng kỹ thuật PCR với cặp mồi GP5+/6+ cho thấy HPV ADN đã
đƣợc phát hiện trong 10,9% phụ nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và 2,0% ở Hà Nội.
Đỉnh HPV phát hiện ADN ở phụ nữ dƣới 25 tuổi đƣợc tìm thấy ở thành phố Hồ Chí
Minh (22,3%) nhƣng khơng tìm thấy ở Hà Nội. Phụ nữ ở Hà Nội cho thấy tỷ lệ
nhiễm HPV thấp nhất từng đƣợc báo cáo và tỷ lệ nhiễm HPV trong dân số dƣờng
nhƣ tƣơng quan chặt chẽ với tỷ lệ mắc Ung thƣ cổ tử cung xâm lấn [34].
Nghiên cứu của Cao Minh Nga, Lục Thị Vân Bích và cộng sự (2009) trên phụ
nữ có bệnh lý sinh dục nhƣng tế bào học bình thƣờng đến khám tại bệnh viện Đại
học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh trong độ tuổi từ 18-69 cho thấy, tỷ lệ nhiễm
HPV là 19,97%, trong đó các type HPV nguy cơ cao chiếm 63,57%, các type nguy

4


cơ thấp 15,89%, nhiễm cả hai nhóm nguy cơ 20,45%, đồng nhiễm 2 loại HPV trở
lên chiếm tỷ lệ khá cao 40,31% [1, 3].
Lê Trung Thọ và cộng sự (2008) nghiên cứu trên 1500 phụ nữ tuổi từ 18-69,
sống tại quận Hồng Mai và Đơng Anh - Hà Nội, bằng kỹ thuật sinh học phân tử
cho thấy tỷ lệ nhiễm HPV ở cộng đồng phụ nữ Hà Nội là 5,13%. Cao ở nhóm tuổi
20-29 (18,47%). Các type HPV nguy cơ cao có tỷ lệ 68,95%, các type nguy cơ thấp
chiếm 27,27%. Số ngƣời nhiễm 1 type chiếm 72,72%, số nhiễm 2 type chiếm
14,28%, số nhiễm 3 type trở lên rất ít gặp [2].
Phạm Thọ Dƣợc và cộng sự (2013) nghiên cứu trên 1072 phụ nữ tuổi sinh đẻ
tỉnh Đắk Lắk bằng kỹ thuật lai phân tử cho kết quả tỷ lệ nhiễm HPV là 11,8%, ba
kiểu gen phổ biến là HPV 16 (28,6%), HPV 18 (22,1%) và HPV 58 (15,6%) [4].
1.1.2. Đặc điểm về hình thái HPV
HPV là một loại virus tƣơng đối nhỏ, khơng có vỏ bọc. Hạt virus có đƣờng
kính 52 - 55nm, bao gồm một phân tử ADN sợi đơi có khoảng 8000 cặp base (bp)
gắn với protein histone và chứa trong một vỏ capsid gồm 72 capsomer. Capsid chứa

hai protein cấu trúc: L1 (kích thƣớc 55 kDa, 80% tổng protein virus) và L2 (70
kDa) - cả hai đều đƣợc mã hóa bằng hệ gen của virus (protein này là thành phần
kháng nguyên đƣợc sử dụng trong phản ứng miễn dịch đặc hiệu). Các hạt virus
hoàn chỉnh (VLPs) có thể đƣợc tạo ra bởi sự biểu hiện của L1, một mình hoặc kết
hợp với L2 [7, 26].

Hình 1.2. Hạt virus của HPV [13]

5


1.1.3. Đặc điểm về hệ gen HPV
1.1.3.1. Cấu trúc hệ gen
Cấu trúc hệ gen của nhóm Pappilomavirus nói chung tƣơng tự nhau, tất cả các
khung đọc mở ORF (Open Reading Frame) của virus đều trên một chuỗi ADN, điều
này có nghĩa là quá trình phiên mã chỉ xảy ra trên một mạch duy nhất. Hệ gen của
HPV có 8 khung đọc mở ORF, có thể chia thành 3 vùng chức năng [5, 15].

Hình 1.3. Sơ đồ bộ gen HPV [40]
Vùng mã hóa sớm (Early region) gồm 6 gen mã hóa, ký hiệu là E1, E2, E4,
E5, E6, E7 và các khung đọc mở ORF tƣơng ứng. Sản phẩm của vùng gen này là
các protein chức năng giúp cho quá trình nhân lên của ADN virus, gây hiện tƣợng
tăng sinh tế bào và gây biến đổi tế bào.
Vùng mã hóa muộn (Late region) gồm 2 gen mã hóa protein cấu trúc lớp vỏ
capsid L1 và L2.
Vùng kiểm soát dài LRC (Long Control Region) hay vùng điều hòa URR
(Upstream Regulatory Region) chứa ADN khơng mã hóa, có chức năng điều hịa
q trình sao chép ADN và quá trình phiên mã. Đây là vùng biến động nhất, chiếm
khoảng 10% chiều dài của bộ gen. Trình tự vùng này gồm:
- Trình tự tăng cƣờng là nơi gắn của các yếu tố phiên mã nhƣ AP-1, NF1, TEF1,

TEF2, YY1.

6


- Promoter bao gồm cấu trúc TATA và các vùng khởi đầu phiên mã tổng hợp RNA.
- Điểm khởi đầu sao chép ORI và một số chuỗi gen câm.
1.1.3.2. Chức năng của protein HPV
 Chức năng protein E1
Gen E1 là một trong hai vùng gen bảo tồn nhất của HPV (cùng với gen L1) mã
hóa cho protein chức năng có vai trị cần thiết cho q trình sao chép ADN và
plasmid. Protein E1 có kích thƣớc khoảng 73 kDa, nó liên kết với một chuỗi ADN
cụ thể (vị trí liên kết E1, E1BS) trong nguồn gốc sao chép của virus và cùng với
protien thứ 2 (E2) tập hợp thành các phức hợp hexameric. Phức hợp thu đƣợc có
hoạt tính helicase (thực hiện quá trình tháo xoắn) và giúp chuỗi gen của virus duỗi
ra trong quá trình sao chép. Hoạt động tháo xoắn ADN của E1 không cần ATP [14,
15].
E1 cũng tƣơng tác với protien nhân bản A (RPA), dẫn đến sự ổn định nhanh
chóng của ADN sợi đơn đƣợc tạo ra bởi hoạt động helicase E1 [8].
 Chức năng protein E2
Ngoài chức năng trong sao chép ADN của virus. Gen E2 cịn mã hóa một sản
phẩm protein khoảng 40 - 45 kDa. Protein này đóng vai trị quan chủ đạo trong quá
trình phiên mã cũng nhƣ trong quá trình điều hịa giải mã và quy trì ADN virus ở
ngồi NST. Chức năng điều hòa giải mã của E2 đƣợc thực hiện do sự gắn kết với
E2BSs trong LCR và những vị trí liên quan này xác định hiệu quả của E2 trong quá
trình phiên mã. Sự biểu hiện của protein HPV E2 ở các mức khác nhau trong tế bào
ngƣời dẫn đến sự ức chế phiên mã từ promoter virus. Sự gián đoạn hoặc im lặng của
gen E2 dẫn đến tăng khả năng biểu hiện của gen gây ung thƣ E6 và E7.
Ngồi ra, E2 cịn đóng vai trị trong việc phân tách ADN virus mới đƣợc sao
chép với các NST sau phân bào, đảm bảo sự phân bố tƣơng tự của bộ gen virus

trong các tế bào con. Ở giai đoạn cuối vòng đời của virus, chức năng phiên mã của
gen E2 đƣợc giảm đi và hƣớng tới việc khuếch đại ADN của virus để tạo thuận lợi
cho việc sản sinh ra thế hệ virus mới [6, 14, 32].
 Chức năng protein E4.

7


Gen E4 của HPV nằm trong vùng gen sớm và chồng chéo với E2 nhƣng đƣợc
phiên mã trong một khung đọc khác nhau. Protein E4 là một sản phẩm hợp nhất với
một chuỗi 5-amino acid từ đầu cuối N của E1 (q trình splicing giữa E1 và E4).
Protein này có chức năng giúp cho quá trình trƣởng thành và giải phóng virus ra
khỏi tế bào mà khơng làm tan tế bào chủ.
Protein E1^E4 chứa 3 dạng chính tác động vào chu kỳ sống của virus gồm:
- Dạng gen chứa nhiều leucine ở đầu tận cùng N liên quan đến keratin và cần thiết
cho sự nhân lên của ADN. Vùng chứa nhiều proline ở đoạn trung tâm, chứa vị trí
threonine cần thiết cho khoảng nghỉ của chu kỳ tế bào tại giai đoạn G2/M và giải
mã của phức hợp cyclinB/cdk1 ở bào tƣơng.
- Đầu tận cùng C chứa domain đơn, điều hòa khả năng gen E1^E4 tạo ra sự
polimerize, gắn với DEAD-box RNA helicase và tạo ra sự phá vỡ hệ thống sợi
keratin [24].
 Chức năng protein E5.
Gen E5 mã hóa cho sản phẩm là protein E5. Protein này dài 83 acid amin.
Việc phát hiện protein này rất khó do tính kỵ nƣớc, kích thƣớc nhỏ nằm ở phần
màng golgi và lƣới nội chất của tế bào. Protein này cần thiết cho quá trình xâm nhập
và tồn tại của virus trong tế bào chủ. Protein E5 là yếu tố tác động ngay trong giai
đoạn đầu của quá trình xâm nhiễm trong tế bào, tạo ra phức hợp với các thụ thể của
yếu tố kích thích tăng trƣởng và biệt hóa tế bào đồng thời giúp cho virus lẩn trốn
đáp ứng miễn dịch của tế bào chủ.
Mặt khác, protein E5 cịn có vai trị trong việc ngăn chặn sự chết theo chu

trình (apotosis) của tế bào. Khả năng của E5 gây nên sự biến đổi của tế bào do gen
E5 có khả năng hoạt hóa receptor của yếu tố phát triển và ức chế ATPase không bào
[41].
 Chức năng protein E6
Gen E6 mã hóa cho protein E6, gồm khoảng 150 acid amin hình thành cấu
trúc Cys-X-X-Cys gắn với Zn điều hịa, mã hóa cho khung đọc mở ORF đầu tiên
trong chuỗi gen HPV và là một trong những protein gây ung thƣ chính của HPV.

8


Ba chức năng chính của protein E6 cũng là ba chức năng rất nguy hiểm đối
với tế bào vật chủ:
- Protein E6 của nhóm Hr-HPV liên kết hoặc khơng liên kết với protein E7
gây kích thích tế bào chủ phân chia mạnh mẽ và sự phân chia này là liên tục, gây ra
bất tử tế bào. Protein E6 có khả năng gây tăng sản bằng cách ức chế chu kỳ nghỉ của
vòng tế bào do sự phá hủy ADN và gây thúc đẩy bệnh lý của tế bào. Khả năng gây
ung thƣ của E6 đƣợc điều hòa bởi hoạt động tƣơng tác protein với protein. Một số
tƣơng tác protein đƣợc mã hóa trên chuỗi E6 gồm: p53, protein liên quan đến E6
(E6AP), protein gắn với E6 (E6BP), c-myc, p300/CBP, paxillin, protein PDZ, yếu
tố điều hòa interferon 3 và đồng phân của Bcl-2 (Bak).
- Tƣơng tác với p53 thông qua sự liên kết giữa E6 và E6AP bằng liên kết
ligand, tạo ra thoái triển của p53 (yếu tố giải mã và ức chế ung thƣ, có vai trị điều
hịa chính hoạt động ức chế tổng hợp ADN thông qua chu kỳ nghỉ của tế bào).
Bình thƣờng, khi có tín hiệu phá hủy tế bào hoặc có sự sai hỏng trong q
trình nhân lên của ADN, gen ức chế ung thƣ p53 đƣợc hoạt hóa, dẫn đến dừng chu
kỳ tế bào và gây chết tế bào theo chƣơng trình (apotosis) thơng qua hoạt động giải
mã của gen.
Ngồi ra, protein E6 cịn có khả năng gắn kết với protein PDZ dẫn đến sự
thoái triển của protien PDZ, một protein đƣợc bảo tồn trong q trình tiến hóa, cần

thiết cho sự phát triển, kết dính, tăng sinh, biệt hóa và duy trì chu kỳ sống của tế
bào.
- Liên kết với gen Ras trong quá trình bất tử tế bào và kích thích sự phát triển
của NIH3T3, đồng thời hoạt hóa promoter E2 của Adenovirus [14, 15, 25].
 Chức năng protein E7
Protein E7 đƣợc mã hóa từ gen E7 gồm khoảng gần 100 acid amin, tuy kích
thƣớc nhỏ hơn protein E6 nhƣng lại giữ vai trị khơng kém phần quan trọng trong cơ
chế gây ung thƣ ở tế bào chủ.
Hoạt động chức năng của E7 trong cơ chế gây ung thƣ do

9


- Protein E7 có vùng bảo tồn đầu tận cùng N và có domain gắn kẽm ở đầu C giúp
liên kết chặt chẽ hơn với E6, hỗ trợ nhau trong cơ chế gây bất tử hóa tế bào.
- E7 chứa mơ típ gắn protein pocket (LXCXE) giúp E7 gắn kết với các gen ức chế
khối u (nhƣ pRb) hoặc gắn với hai protein pocket khác là p107 và p130 làm giải
phóng một số lƣợng lớn yếu tố phiên mã E2F tự do, kích thích q trình phiên mã,
kéo dài tuổi thọ tế bào.
Protein E7 của HPV nhóm nguy cơ cao cũng nhƣ nhóm nguy cơ thấp đều có
khả năng gắn kết với protein pocket. Tuy nhiên, sự ƣu tiên gắn kết của protein E7
với protein pocket khác nhau giữa hai nhóm HPV. Ái lực liên kết này ở những type
nguy cơ cao cao gấp 10 lần so với những type nguy cơ thấp.
Thông thƣờng, pRb bị thủy phân sớm ở chu kỳ của tế bào. Ở giai đoạn
phosphorin hóa, pRb gắn với yếu tố sao chép E2F/DP (phức hợp hoạt hóa sao chép
điều khiển sự bộc lộ các gen ở giai đoạn S) gây ức chế q trình hoạt hóa phức hợp
sao chép. Sang giai đoạn G muộn, pRb đƣợc phosphorine hóa bởi phức hợp
cyclin/CDK, giải phóng phức hợp E2E/DP do đó các gen thúc đẩy giai đoạn S đƣợc
hoạt hóa và giải mã.
Trong trƣờng hợp bị nhiễm HPV, sự bộc lộ gen E7 khơng cần q trình

phosphorine hóa pRb để hoạt hóa phức hợp sao chép E2F. Sự kết hợp của E7 với
pRb dã đƣợc khử phosphorine dẫn đến giải phóng phức hợp E2F/DP từ pRb và hoạt
hóa tiếp theo của phức hợp E2F. Do đó, sự bất hoạt E7 của pRb tạo điều kiện cho
HPV có khả năng vƣợt qua sự ức chế pRb trong chu kỳ tế bào [14, 15, 25, 36].
 Chức năng protein L1
Gen L1 là gen cấu trúc, bảo tồn nhất của virus, mã hóa muộn cho protein
chính của vỏ capsid. Protein này khoảng 55kD, có khả năng tự lắp ráp thành các hạt
giống virus. Protein L1 tạo thành toàn bộ bề mặt bên ngồi của hạt virus trƣởng
thành, nó là cầu nối gắn kết ban đầu với các mô hoặc tế bào chủ
Tƣơng tác ban đầu của capsid HPV với vật chủ chủ yếu là do tƣơng tác L1 với
heparan sulfate (HS) carbonhydrate hiển thị trên proteoglycan. Điều này đƣợc hỗ

10


trợ bằng cách ức chế sự gắn kết virion và lây nhiễm bằng cách hòa tan heparin (một
dạng sulfate của HS) hoặc bằng cách loại bỏ HS bằng heparinase.
 Chức năng protein L2
Gen L2 cũng là một vùng gen cấu trúc, mã hóa muộn cho protein vỏ capsid
phụ của HPV. Protein L2 chỉ đƣợc xuất hiện rất ít trong hạt virus và khơng cần thiết
cho việc hình thành vỏ capsid. Tuy nhiên, nó có vai trị quan trọng trong chu kỳ
sống và trong quá trình xâm nhập của virus do có khả năng tạo sự gắn kết giữa
receptor bề mặt tế bào với actin và với protein ức chế khối u PML (promyelocytic
leukemia protein), cần thiết cho giai đoạn đầu của quá trình xâm nhiễm [13, 15].
Bảng 1.1: Tổng hợp chức năng của các protein HPV
E1

Protein gen E1 có kích thƣớc 73KDa, liên kết tạo phức hợp hexameric
có hoạt tính helicase, cần thiết cho sự sao chép ADN của virus. Hoạt
động tháo xoắn của E1 không cần ATP


E2

Protein gen E2 khoảng 40 - 45 kDa, điều chỉnh chính của phiên mã gen
virus; liên kết promoter phiên mã virus nhƣ một dimer; tham gia vào
việc sao chép ADN của virus.

E4

Biểu hiện muộn trong chu kỳ sống của virus; tƣơng tác với keratin
cytoskeleton và các sợi trung gian, đƣợc cho là tạo điều kiện thuận lợi
cho việc lắp ráp và giải phóng virus.

E5

Protein E5 kích thƣớc 83 acid amin, gây ra sự gia tăng tế bào bất
thƣờng, giúp virus lẩn trốn đáp ứng miễn dịch, ức chế quá trình
apoptosis.

E6

Protein của gen E6 khoảng 150 acid amin, kích thích tế bào phân chia
mạnh mẽ, gây telomerase; ngăn ngừa sự phân biệt tế bào; tƣơng tác với
bốn loại protein tế bào: các chất kích hoạt phiên mã, các protein liên
quan đến phân cực và tính di động, các chất ức chế khối u và các chất
gây apoptosis, chủ yếu là p53, và các nhân tố sửa chữa và sao chép
ADN.

E7


Protein E7 khoảng 100 acid amin, gây ra sự gia tăng tế bào bất thƣờng,

11


kéo dài tuổi thọ tế bào, tƣơng tác với các chất điều hòa ngƣợc của chu
kỳ tế bào và các chất ức chế khối u, chủ yếu là p105Rb.
L1

Protein gen L1 khoảng 55 kD là thành phần cấu trúc chủ yếu của virus,
tƣơng tác với L2; tƣơng tác với các thụ thể tế bào

L2

Protein cấu trúc nhỏ, không cần thiết cho việc hình thành vỏ capsid,
tƣơng tác với thụ thể tế bào và protein ức chế khối u PML.

1.1.4. Phân loại HPV
1.1.4.1. Phân loại theo sự tương đồng trình tự nucleotide gen L1.
Trong lịch sử, HPV đã đƣợc xác định từ sinh thiết của mụn cóc hoặc tổn
thƣơng và phân loại bằng cách so sánh với các loại đã biết bằng các mẫu phân cắt
endonuclease. Các phƣơng pháp nhƣ vậy có độ đặc hiệu khơng cao vì khơng xác
định đƣợc các loại HPV từ các tổn thƣơng khác nhau, không hiệu giá đƣợc lƣợng
virus trong tổn thƣơng. Sự phân loại dựa trên chuỗi di truyền (ADN) đã đƣợc áp
dụng vào những năm 1980. Cách phân loại này đã tạo điều kiện cho những tiến bộ
nhanh chóng trong cơng nghệ ADN từ PCR [5].
Ngày nay, sự khuếch đại ADN bằng phản ứng PCR từ các mẫu lâm sàng là
phổ biến. Việc nhận thấy chỉ có một nhóm HPV có liên quan đến ung thƣ thúc đẩy
nhu cầu xét nghiệm đặc hiệu cao để có thể phân biệt đƣợc các type HPV. Các mồi
PCR thƣờng hƣớng đến các khu vực đƣợc bảo tồn cao trong ORF nhƣ L1 [5].

HPV là nhóm papilomavirus gây bệnh trên ngƣời và là một trong những virus
có nhiều kiểu gen nhất. Trong hơn 200 kiểu gen HPV đƣợc biết đến, chủ yếu là cụm
đến 3 chi chính (Alphapapillomavirus - thích ứng niêm mạc, Betapapillomavirus thích ứng biểu mơ tế bào vảy, Gammapapillomavirus - thích ứng ở biểu mơ sừng)
và xác định có khoảng 40 kiểu gen có khả năng gây bệnh và lây truyền qua đƣờng
sinh dục. Mỗi kiểu gen gồm có các phân type (dƣới kiểu gen) khác nhau và dƣới
kiểu gen đƣợc chia thành các biến thể (còn gọi là chủng virus) [5].
Khi một kiểu gen HPV có ít nhất 10% trình tự vùng gen ORF L1 khác với các
kiểu gen đƣợc biết trƣớc đó thì đƣợc xác định là một kiểu gen. Một dƣới kiểu gen

12


trong kiểu gen đƣợc xác định là dƣới kiểu gen mới khi bộ gen của chủng khác 210% so với dƣới kiểu gen khác trong cùng một kiểu gen đã biết. Nếu các dƣới kiểu
gen có vùng mã hóa khác nhau 1-2% hoặc khác 5% ở vùng khơng mã hóa thì đƣợc
gọi là các biến thể [5].
Hầu hết HPV gây bệnh trên ngƣời và động vật đều thuộc nhóm
Alphapapillomavirus hoặc Gammapapillomavirus [5].

Hình 1.4: Cây phát sinh lồi Papilomavirus dựa trên trình tự gen vùng L1 ORF,
phân nhóm phần lớn HPV thành ba chi: alphapapilomavirus, betapapilomavirus
và Gammapapilomavirus [5].

13


1.1.4.2. Phân loại dựa trên mối liên hệ với ung thư cổ tử cung và tổn thương tiền
thân.
Dựa vào mối liên hệ với ung thƣ cổ tử cung và tổn thƣơng tiền thân, HPV có
thể đƣợc chia thành 3 nhóm [11, 31]:
+Nhóm kiểu gen HPV "nguy cơ cao" (High-risk type): gồm những kiểu gen có khả

năng tích hợp ADN vào hệ gen của ngƣời, làm rối loạn quá trình nhân lên của tế
bào chủ gây ra hiện tƣợng tăng sinh và bất tử hóa tế bào, hình thành các khối u.
Những kiểu gen có khả năng gây ung thƣ thƣờng gặp gồm: 16, 18, 31, 33, 34, 35,
39, 45, 51, 52, 56, 58, 59 , 66, 68 và 70.
+ Nhóm kiểu gen HPV "chƣa xác định nguy cơ" (Unknown-risk type): gồm đa số
các kiểu gen chƣa xác định đƣợc khả năng gây ung thƣ nhƣ HPV 2a, 3, 7, 10, 13,
27, 28, 29, 30, 32, 55, 57, 62, 67, 69, 71, 74, 77, 83, 84, 85, 86, 87, 90, 91.
+ Nhóm kiểu gen HPV "nguy cơ thấp" (Low-risk type): những kiểu gen thuộc nhóm
này có thể gây ra mụn cóc hoặc khối u lành tính. ADN của chúng ở dạng vịng nằm
ngồi nhiễm sắc thể của vật chủ. Các kiểu gen HPV trong nhóm "nguy cơ thấp"
thƣờng gặp là HPV 6, 11, 40, 42, 43, 44, 54, 61, 72, 81, 89.
1.1.5. Đƣờng lây truyền của HPV
HPV có thể lây truyền trực tiếp qua da, niêm mạc hay các vết thƣơng hở từ
ngƣời bệnh sang ngƣời lành. Trong đó, lây truyền qua đƣờng tình dục chiếm đa số.
Hoạt động tình dục đồng giới hoặc khác giới qua đƣờng sinh dục, miệng và hậu
môn đều là nguyên nhân lây truyền trực tiếp HPV. Nguy cơ lây nhiễm HPV tăng
theo số lƣợng bạn tình của mỗi cá thể.
HPV cịn có thể đƣợc lây truyền qua tiếp xúc với da, từ da sang niêm mạc
hoặc từ niêm mạc sang niêm mạc dƣới dạng dịch tiết của mụn cơm, qua nƣớc bọt
hoặc qua các vật dụng nhƣ khăn mặt, quần áo mang HPV của ngƣời bệnh.
Ngồi ra HPV cịn có thể lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình chu sinh,
dịch tiết nhiễm HPV từ đƣờng sinh dục của mẹ lây truyền trực tiếp vào niêm mạc
mắt, miệng và đƣờng hô hấp trẻ sơ sinh và là nguyên nhân của các bệnh lý dai dẳng
tại đƣờng hô hấp do HPV [27, 31, 35, 38].

14


1.1.6. Chu kỳ nhân lên của HPV
Chu kỳ nhân lên của HPV liên quan chặt chẽ với tế bào biểu mô vật chủ, đƣợc

chia thành 4 giai đoạn [14, 40]:
- Giai đoạn xâm nhập: Vị trí đầu tiên HPV xâm nhập vào là lớp tế bào đáy ở những
vị trí dễ tổn thƣơng. Ở giai đoạn này, số lƣợng virus thấp và tồn tại nhƣ là một ADN
tròn, sáng, hoặc episome trong nhân tế bào tách rời với gen của tế bào chủ.
Một khi ADN của virus xâm nhập vào nhân tế bào, nó đƣợc khuếch đại
khoảng 50 - 300 bản sao cho mỗi tế bào trong lớp tế bào đáy. Việc sao chép và
khuếch đại ADN của virus đã đƣợc chuyển đổi cho phép xác định các protein quan
trọng đối với quá trình này. Các protein E1 và E2 rất quan trọng để nhân rộng và
thiết lập bộ gen của virus trong giai đoạn sớm này.
- Giai đoạn tiềm tàng: Một khi đƣợc thiết lập, ADN HPV đƣợc duy trì lâu dài trong
lớp tế bào cơ bản, tăng sinh một số lƣợng khơng đổi. Giai đoạn duy trì sao chép này
là nguyên nhân của sự nhiễm trùng dai dẳng do HPV nguy cơ cao và là yếu tố nguy
cơ chính gây ung thƣ cổ tử cung. Các protein E1, E2, E6 và E7 rất cần thiết cho việc
thiết lập và duy trì các episome ADN của virus trong các tế bào chủ. Chức năng
helicase 3' đến 5' của protein E1 là chìa khóa cho sự sao chép bộ gen HPV đƣợc cho
là trung tâm của việc duy trì HPV.
- Giai đoạn nhân bản mạnh: Cùng với quá trình nhân lên và biệt hóa từ các lớp tế
bào đáy lên các tế bào ở lớp trên, các tế bào sừng bị nhiễm HPV mới hình thành
cũng di chuyển lên các lớp trên, các gen muộn của HPV đƣợc bộc lộ và khởi động
giai đoạn tăng sinh của virus. Chu kỳ nhân lên của virus không kèm theo hiện tƣợng
chết hoặc phân hủy tế bào do vậy không gây hiện tƣợng viêm và sản xuất các
cytokine tiền viêm. Các gen E1, E2, E1^E4, E5 và E8 tăng cƣờng hoạt động. Các
gen E6, E7 tác động hỗ trợ cho hoạt động nhân lên của virus đồng thời tăng hoạt
động tổng hợp ADN của tế bào chủ và ngăn hiện tƣợng appotosis.
- Giai đoạn giải phóng: Ở lớp tế bào sừng ngồi cùng, gen L1 và L2 có vai trị hình
thành vỏ capsid cho virus. Các hạt virus mới đƣợc hình thành giải phóng ra bề mặt
tế bào sừng. Q trình biểu hiện gen và quá trình phát triển nhân lên của virus xảy

15



ra trong nhân tế bào chủ, liên quan chặt chẽ với quá trình tăng sinh của tế bào chủ ở
lớp đáy mà khơng có giai đoạn HPV di chuyển trong máu. Tuy nhiên, ADN của
HPV vẫn có thể tìm thấy trong các bạch cầu đơn nhân máu ngoại vi, trong các tế
bào di căn của bệnh nhân ung thƣ do HPV, các trƣờng hợp đồng nhiễm HIV. Điều
này đƣợc giải thích do trong q trình biểu hiện gen và trong quá trình nhân bản
mạnh của virus đã xảy ra hiện tƣợng đứt gãy đoạn gen E2 và E6.

Hình 1.5. Chu kỳ nhân lên của HPV [14]
1.1.7. Các bệnh lý do HPV gây nên
HPV có liên quan đến nhiều tình trạng lâm sàng khác nhau, từ các tổn thƣơng
tiềm tàng đến ung thƣ. Human papillomavirus (HPV) là một trong những nguyên
nhân gây bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục phổ biến nhất ở cả nam và phụ nữ trên
thế giới và đƣợc cho là nguyên nhân gây bệnh do virus lây truyền phổ biến nhất ở
Hoa Kỳ [20]. Hơn 200 kiểu gen HPV đã đƣợc xác định. Dựa trên sự liên quan của
chúng với ung thƣ và các tổn thƣơng tiền thân, HPV có thể đƣợc xếp vào các nhóm
HPV nguy cơ gây ung thƣ cao (16, 18, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 58, 59 , 66, và

16


68, 70) và HPV nguy cơ gây ung thƣ thấp (6, 11, 42, 43, 44) [20]. Hầu hết nhiễm
trùng HPV đều có thể gây ra mụn cóc ở da, niêm mạc.
+ HPV gây tổn thƣơng tế bào biểu mô sừng: những kiểu gen HPV ở nhóm này có
khả năng xâm nhiễm trên da, hình thành các hạt cơm thơng thƣờng (HPV 2, 4, 26,
27, 29, 57), hạt cơm phẳng (HPV 1, 2, 4), hạt cơm Butcher (HPV 7). Các tổn
thƣơng này thƣờng xuất hiện ở vùng da mặt, cổ và tay chân. Một số kiểu gen HPV
ở nhóm này cịn có khả năng gây loạn sản biểu bì dạng hạt cơm (HPV 2, 3, 5, 8, 9,
10, 12, 14, 15, 17, 19, 20, 25, 36, 37, 46, 47, 50), một dạng bệnh lý nghiêm trọng có
khả năng dẫn đến ung thƣ da và thƣờng xuất hiện trên những bệnh nhân có suy

giảm miễn dịch.
+ HPV gây tổn thƣơng tế bào niêm mạc, không phải là niêm mạc đƣờng sinh dục:
gồm HPV có khả năng gây bệnh ở niêm mạc miệng, hầu họng (HPV 6, 11, 13, 32),
gây đa bƣớu gai hô hấp tái diễn. Một số HPV là nguyên nhân gây bệnh lý lành tính
(khối u sùi) hoặc gây bệnh lý ác tính (ung thƣ) vùng hậu mơn, ung thƣ phổi (HPV 6,
11, 16, 18, 33, 52). Hai type HPV nguy cơ thấp 6 và 11 là nguyên nhân của 90%
các bệnh lý về da [21]. Nhiễm trùng papillomatosis chủ yếu gặp ở trẻ nhỏ đƣợc sinh
ra từ những bà mẹ có tiền sử nhiễm HPV trong giai đoạn chu sinh [29, 33]. Những
tổn thƣơng này có thể chuyển đổi thành ác tính [23].
+ HPV gây tổn thƣơng tế bào biểu mơ niêm mạc đƣờng sinh dục: nhóm HPV này
gây ra các bệnh lý tại đƣờng sinh dục nhƣ sùi mào gà (HPV 6, 11, 42, 43, 44, 54),
ung thƣ cổ tử cung, ung thƣ dƣơng vật, ung thƣ âm hộ, ung thƣ âm đạo (HPV 16,
18, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 59, 68, 73, 82). Năm 2008, ƣớc tính trên thế giới
có 12,7 triệu ung thƣ và khoảng 610.000 trong số đó do HPV gây nên [22]. Ung thƣ
cổ tử cung đƣợc cho là có 100% liên quan đến nhiễm HPV, chiếm 530.000 trƣờng
hợp (86,9%). Ung thƣ cổ tử cung là ung thƣ phổ biến thứ ba ở phụ nữ và có mối
liên hệ chặt chẽ với mức độ phát triển kinh tế, tỷ lệ chênh lệch giữa các nƣớc phát
triển và kém phát triển là 4 lần. Ƣớc tính tỷ lệ dự đốn ung thƣ cổ tử cung vào năm
2030 cho thấy sự gia tăng 2%.

17


×