Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

DE TONG ON LI THUYET SINH 12 NĂM 2021_ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.17 KB, 13 trang )

Chun đề tổng ơn lí thuyết

Luyện thi THPT Quốc gia
ĐỀ ÔN LUYỆN – SỐ 1
Câu 1: Để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường, chúng ta không nên
A. Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh
B. Tăng cường đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt
C. Sử dụng thường xuyên các loại hóa chất có hoạt tính cực mạnh để nhanh chóng tạo mơi trường sạch
D. Bảo tồn đa dạng sinh học, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên
Câu 2: Cho tới năm 2020, người dân trên thế giới sẽ ăn nhiều hơn năm 1997 khoảng 42% thịt cùng với sự gia
tăng dân số. Điều này có nghĩa là lượng thịt được tiêu thụ sẽ tăng từ 111 lên 213 triệu tấn trong năm 2020. Nội
dung nào sau đây không đúng?
A. Số lượng đàn gia súc tăng thì lượng phân thải ra nhiều từ đó cung cấp nguồn khí bioga sinh học, giúp tiết
kiệm năng lượng, vì vậy cần tăng cường chăn ni gia súc
B. Ngày càng có nhiều người được ăn uống đầy đủ, xóa dần tình trạng thiếu sắt và canxi kinh niên
C. Về lâu dài nhân loại sẽ chuyển sang ăn đạm chay (đạm thực vật) vì nó đảm bảo cho mơi trường phát triển
bền vững và là loại thực phẩm an tồn hơn
D. Mơi trường sẽ bị hủy hoại với tốc độ ngày càng nhanh vì để tăng lượng thịt thì phải tăng số lượng động
vật trong chăn ni nghĩa là tăng mắt xích sinh vật tiêu thụ do đó sinh vật sản xuất thực vật sẽ bị giảm nghiêm
trọng
Câu 3: Một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền như sau: p2AA + 2pq Aa + q2aa = 1
Nhận xét nào sau đây là không đúng
A. Tần số các alen càng gần tới 1 hoặc 0 thì tần số kiểu gen đồng hợp cao hơn so với kiểu gen dị hợp
B. Tần số của alen chỉ có thể là 0, 0.25, 0.5, 1
C. Tần số kiểu gen dị hợp càng nhỏ hơn kiểu gen đồng hợp thì tần số các alen càng tiến dần đến 0
D. Tần số kiểu gen dị hợp càng cao hơn kiểu gen đồng hợp thì tần số các alen càng tiến dần đến 0,5
Câu 4: Thành phần kiểu gen của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu như sau
A. Đột biến và giao phối, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li
B. chọn lọc tự nhiên, môi trường và các cơ chế cách li
C. Đột biến và giao phối, chọn lọc tự nhiên, môi trường
D. Đột biến và giao phối, chọn lọc tự nhiên


Câu 5: Khi phân tích thành phần nucleotit của phân tử AND mạch đơn. Thành phần nucleotit nào sau sau đây
giúp khẳng định dự đốn của bạn là khơng đúng?
A. Adenin 30% - Xitozin 20% - Guanin 20% - Uraxin 30% .
B. Adenin 20% - Xitozin 33% - Guanin 17% - Uraxin 30% .
C. Adenin 20% - Xitozin 33% - Guanin 17% - Timin 30% .
D. Adenin 30% - Xitozin 20% - Guanin 20% - Traxin 30% .
Câu 6: Khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hóa, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Tiến hóa sẽ khơng xảy ra nếu quần thể khơng có các biến dị di truyền
B. Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của q trình tiến hóa
C. Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư
D. Mọi biến dị trong quần thể đều là ngun liệu của q trình tiến hóa
Câu 7: Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Sinh vật phân giải có vai trị phân giải các chất hữu cơ thành chất vơ cơ.
B. Các lồi thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
C. Tất cả các lồi vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
D. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
Câu 8: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Quần xã càng đa dạng về thành phần lồi thì thức ăn càng đơn giản.
B. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi lồi có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.
C. Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
D. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.
Câu 9: Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mật độ cá thể của quần thể luôn cố định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môi trường.
B. Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.
C. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt.
D. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm.

Tài liệu lưu hành nội bộ

1



Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
Câu 10: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?
A. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt.
B. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của q trình tiến
hóa.
C. Những lồi sử dụng cùng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.
D. Trong tiến hóa, các lồi gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình.
Câu 11: Khi nói về tháp sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tháp năng lượng ln có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ.
B. Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong nước thường mất cân đối do sinh khối của sinh vật tiêu thụ
nhỏ hơn sinh khối của sinh vật sản xuất.
C. Tháp số lượng và tháp sinh khối có thể bị biến dạng, tháp trở nên mất cân đối.
D. Trong tháp năng lượng, năng lượng của vật làm mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để nuôi sinh vật tiêu thụ
mình.
Câu 12: Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật mà không
gặp ở động vật.
B. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận
lợi.
C. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng lồi.
D. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài
và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của mơi trường
Câu 13: Có những lồi sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể
thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lí?
A. Khi số lượng cá thể của quần thể cịn lại q ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm
tăng tần số alen có hại.
B. Khi số lượng cá thể của quần thể cịn lại q ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng

như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.
C. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền
của quần thể.
D. Khi số lượng cá thể của quần thể cịn lại q ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen
đột biến có hại.
Câu 14: Theo Đacuyn, chọn lọc là quá trình gồm hai mặt được tiến hành song song gồm:
A. Đào thải các biến dị có hại, tích lũy các biến dị có lợi.
B. Đào thải tính trạng bất lợi, tích lũy tính trạng có lợi.
C. Sáng lọc các biến dị có hại và có lợi.
D. Đào thải cá thể kém thích nghi, tích lũy cá thể thích nghi.
Câu 15: Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nucleotit có thể tự lắp ghép thành những đoạn
ARN ngắn, có thể nhân đơi mà khơng cần đến sự xúc tác của enzim. Thí nghiệm này chứng minh điều gì?
A. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa protein và axit nucleic.
B. Trong quá trình tiến hóa, ARN xuất hiện trước ADN và protein.
C. Sự xuất hiện các protein và axit nucleic chưa phải là xuất hiện sự sống.
D. Protein có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã.
Câu 16: Giả sử lưới thức ăn đơn giản của một ao nuôi cá như sơ đồ sau đây. Biết rằng cá mè hoa là đối tượng
được chủ  ao chọn khai thác để  tạo ra hiệu quả  kinh tế. Biện pháp tác động nào sau đây sẽ  làm tăng hiệu quả
kinh tế của ao nuôi này?

A. Thả thêm cá quả vào ao.
B. Loại bỏ hoàn toàn giáp xác ra khỏi ao.
C. Hạn chế số lượng thực vật phù du có trong ao.
D. Làm tăng số lượng cá mương trong ao.
Câu 17: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:
A. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.
B. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.
C. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.
Tài liệu lưu hành nội bộ


2


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
D. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
Câu 18: Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì:
A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống
C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng về các đặc trưng di truyền của quần thể?
A. Quá trình tự phối và giao phối gần đều không làm thay đổi tần số các alen có hại trong quần thể.
B. Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen của cùng một gen có trong quần thể tại một thời điểm xác
định.
C. Quần thể tự thụ phấn trong tự nhiên thường bao gồm nhiều dòng thuần chủng và khơng có hiện tượng
thối hóa giống.
D. Khi cho các dịng cây giao phấn tự thụ phấn bắt buộc, tỉ lệ các dòng thuần chủng tăng dần qua các thế hệ.
Câu 20: Hai nhân tố đóng vai trị quyết định tốc độ tăng trưởng của quần thể là:
A. Mức sinh sản và mức nhập cư.
B. Mức tử vong và mức xuất cư.
C. Mức sinh sản và mức tử vong.
D. Mức sinh sản và mức xuất cư.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng về các ứng dụng của di truyền học trong chọn giống?
A. Công nghệ nuôi cấy hạt phấn có thể nhanh chóng tạo ra nhiều dịng thuần chủng với mức phản ứng khác
nhau.
B. Công nghệ cấy truyền phôi tạo ra hàng loạt cá thể với kiểu gen như nhau và ln duy trì được năng suất
ổn định như thế hệ bố mẹ.
C. Cơng nghệ nhân bản vơ tính bằng kỹ thuật chuyển nhân chỉ cần sự tham gia của các tế bào sinh dưỡng để
tạo ra một cơ thể mới.

D. Công nghệ dung hợp tế bào trần khác lồi tạo ra một cơ thể mới có kiểu gen thuần chủng và mang vật
chất di truyền của cả hai loài bố mẹ ban đầu.
Câu 22: Trường hợp nào sau đây là bằng chứng phản ánh đúng và rõ nhất về nguồn gốc chung của sinh giới?
A. Cơ sở vật chất của sự sống đều gồm hai loại đại phân tử hữu cơ là axit nucleic và protein.
B. Tế bào của các lồi sinh vật đều có cấu tạo giống nhau.
C. Tế bào sống luôn được sinh ra từ một tế bào sống trước đó theo hình thức phân bào ngun phân.
D. Mã di truyền có tính thống nhất, nghĩa là tất cả các loài đều sử dụng một bảng mã di truyền và khơng có
ngoại lệ.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây về các nhân tố tiến hóa là đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định nhưng không tạo ra được
các kiểu gen thích nghi.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm tăng hoặc giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
C. Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa và làm biến đổi mạnh tần số alen
của quần thể.
D. Di – nhập gen làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách đột ngột và theo một hướng xác định.
Câu 24: Nguyên nhân chính làm cho sự phân bố dân cư ở mỗi quốc gia không đồng đều là vì
A. sở thích định cư của con người ở các vùng có điều kiện khác nhau.
B. điều kiện sống phân bố khơng đều và con người có xu hướng quần tụ với nhau.
C. nếp sống và văn hóa mang tính đặc trưng cho từng vùng khác nhau.
D. điều kiện sống phân bố không đều và con người có thu nhập khác nhau.
Câu 25: Sự kiện khơng diễn ra ở đại cổ sinh là:
A. Sự phát sinh của sinh vật nhân thực cổ nhất.
B. Sự phát sinh lưỡng cư và côn trùng.
C. Sự di chuyển đời sống từ nước lên cạn.
D. Sự phát sinh thực vật có hạt.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây về các bệnh, tật di truyền là không đúng?
A. Bệnh ung thư là một loại bệnh di truyền, thường phát sinh ở các tế bào sinh dưỡng và không thể truyền
qua các thế hệ.
B. Bệnh máu khó đơng và bệnh mù màu do đột biến gen lặn trên NST giới tính X, thường phổ biến ở nam và
ít gặp ở nữ.

C. Bệnh phêninkêtơ niệu có thể được chữa khỏi nếu được phát hiện sớm và loại bỏ phêninalanin ra khỏi
khẩu phần ăn từ giai đoạn sớm.
Tài liệu lưu hành nội bộ

3


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
D. Hội chứng Down là một loại bệnh di truyền tế bào và có thể được phát hiện sớm bằng phương pháp sinh
thiết tua nhau thai.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng về ổ sinh thái?
A. Các lồi có ổ sinh thái giao nhau càng nhiều thì càng dễ sống chung với nhau.
B. Ổ sinh thái là nơi cư trú của một loài xác định.
C. Số lượng loài càng lớn thì ổ sinh thái của mỗi lồi càng có xu hướng được mở rộng.
D. Trong cùng một nơi ở có thể có nhiều ổ sinh thái khác nhau.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng về mã di truyền?
A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và chồng gối lên nhau.
B. Các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ.
C. Hai bộ ba AUG và UGG, mỗi bộ ba chỉ mã hoá duy nhất một loại axit amin.
D. Trình tự sắp xếp các nuclêotit trong gen qui định trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pơlipeptit.
Câu 29: Muốn xác định tính trạng trội có thuần chủng hay không, người ta dùng phương pháp:
A. Lai phân tích, tức là cho cơ thể có tính trạng trội lai với cơ thể có tính trạng lặn
B. Lai phân tích, tức là cho cơ thể có tính trạng trội lai với cơ thể có tính trạng trội.
C. Lai xa, tức là cho cơ thể có tính trạng trội lai với cơ thể khác loài.
D. Giao phối gần, tức là cho cơ thể có tính trạng trội tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết.
Câu 30: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:
A. Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong sự tiến hố của vật ni cây trồng và
các lồi hoang dại.
B. Giải thích được cơ chế hình thành loài mới.

C. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chung.
D. Để xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vơ hướng của loại biến dị này.
Câu 31: Ở rừng nhiệt đới châu Phi. Muỗi Aedes afrieanus (lồi A) sống ở vịm rừng, cịn muỗi Anophenles
gambiae (lồi B) sống ở tầng sát mặt đất. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Loài A là loài hẹp nhiệt hon so với loài B.
B. Loài A là loài rộng nhiệt, loài B là loài hẹp nhiệt.
C. Cả hai loài đều rộng nhiệt như nhau.
D. Cả hai lồi đều hẹp nhiệt như nhau.
Câu 32: Có một trình tự mARN [5’-AUG GGG UGX XAU UUU-3’] mã hố cho một đoạn polipeptit gồm 5
axit amin. Sự thay thế nucleotit nào sau đây sẽ dẫn đến việc đoạn polipeptit được tổng hợp từ trình tự mARN
này chỉ cịn lại 2 axit amin?
A. Thay thế U ở bộ 3 nucleotit đầu tiên bằng A.
B. Thay thế G ở bộ 3 nucleotit thứ ba bằng A.
C. Thay thế A ở bộ 3 nucleotit đầu tiên bằng X.
D. Thay thế X ở bộ 3 nucleotit thứ ba bằng A.
Câu 33: Các em có thể giải thích sự hình thành hợp tử XYY ở người như thế nào?
A. Cặp NST giới tính sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau GP 1 và GP2 bình thường ở bố tạo giao tử
bất thường kết hợp với giao tử bình thường của mẹ.
B. Cặp NST giới tính của mẹ sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau GP 1, GP2 tạo giao tử bất thường kết
hợp với giao tử bình thường của bố.
C. Cặp NST giới tính ở bố sau khi tự nhân đôi không phân ly ở GP 2, GP1 bình thường tạo giao tử bất thường
kết hợp với giao tử bình thường của mẹ.
D. Cặp NST giới tính của bố và mẹ đều khơng phân ly ở kỳ sau GP 1 và kỳ sau GP2 bình thường tạo giao tử
bất thường kết hợp lại với nhau.
Câu 34: Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là:
A. Dựa vào những tính trạng qui định giới tính để sớm phân biệt đực, cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục
tiêu sản xuất.
B. Có thể đưa vào nhiễm sắc thể giới tính những gen quy định tính trạng tốt từ đó có thể giúp nâng cao chất
lượng và mục tiêu sản xuất.
C. Dựa vào những tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực, cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo

mục tiêu sản xuất.
D. Có thể loại bỏ khỏi nhiễm sắc thể giới tính những gen quy định tính trạng xấu từ đó có thể giúp nâng cao
chất lượng và mục tiêu sản xuất.

Tài liệu lưu hành nội bộ

4


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
Câu 35: Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là mơi trường:
A. Trong đất, mơi trường khơng khí, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.
B. Vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
C. Trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn.
D. Trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái?
A. Những quần xã xuất hiện càng muộn trong dãy diễn thế thì thời gian tồn tại và phát triển càng ngắn.
B. Quần xã đỉnh cực là quần xã ở dạng trưởng thành, phát triển khá ổn định theo thời gian.
C. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa hề có một quần xã nào.
D. Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường mà trước đây đã từng tồn tại một quần xã.
Câu 37: Câu tục ngữ. Lúa chiêm lấp ló đầu bờ. Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên. Được giải thích như sau:
A. Nhiệt độ môi trường trở lên ấm áp hơn rất thích hợp cho sinh trưởng của thực vật.
B. Ánh sáng thuận lợi hơn cho các phản ứng quang hợp của thực vật.

C. Sự phóng điện trong cơn giơng đã oxi hóa N2 thành NO3 , là nguồn nitơ mà thực vật có thể hấp thụ được.
D. Nhờ có những trận mưa đầu mùa làm thực vật sinh trưởng phát triển tốt.
Câu 38: Phiên mã là sự truyền thông tin di truyền từ phân tử
A. ADN mạch kép sang phân tử ADN mạch kép.
B. ARN mạch đơn sang phân tử ADN mạch kép.

C. ARN mạch đơn sang phân tử ARN mạch đơn.
D. ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn.
Câu 39: Nhận định nào sau đây khơng đúng khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực?
A. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêthionin.
B. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại.
C. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại.
D. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 3’→ 5’ trên phân tử mARN.
Câu 40: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Định luật Hacđi-Vanbec nghiệm đúng cho mọi quần thể sinh sản hữu tính.
B. Định luật Hacđi-Vanbec nghiệm đúng cho quần thể tự thụ phấn bắt buộc.
C. Định luật Hacđi-Vanbec khơng đúng khi có tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
D. Định luật Hacđi-Vanbec có thể xác định được quy luật di truyền của tính trạng.

Tài liệu lưu hành nội bộ

5


Chun đề tổng ơn lí thuyết

Luyện thi THPT Quốc gia
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ ÔN LUYỆN – SỐ 1
Câu 1: Để góp phần hạn chế ơ nhiễm mơi trường, chúng ta không nên
A. Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh
B. Tăng cường đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt
C. Sử dụng thường xun các loại hóa chất có hoạt tính cực mạnh để nhanh chóng tạo mơi trường sạch
D. Bảo tồn đa dạng sinh học, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên
Đáp án C
Sử dụng thường xuyên các loại hóa chất không chỉ gây hại cho môi trường sinh thái mà còn ảnh hưởng nghiêm
trọng tới sức khoẻ con người với các bệnh về da liễu, hệ hô hấp, tim mạch,…

Câu 2: Cho tới năm 2020, người dân trên thế giới sẽ ăn nhiều hơn năm 1997 khoảng 42% thịt cùng với sự gia
tăng dân số. Điều này có nghĩa là lượng thịt được tiêu thụ sẽ tăng từ 111 lên 213 triệu tấn trong năm 2020. Nội
dung nào sau đây khơng đúng?
A. Số lượng đàn gia súc tăng thì lượng phân thải ra nhiều từ đó cung cấp nguồn khí bioga sinh học, giúp tiết
kiệm năng lượng, vì vậy cần tăng cường chăn ni gia súc
B. Ngày càng có nhiều người được ăn uống đầy đủ, xóa dần tình trạng thiếu sắt và canxi kinh niên
C. Về lâu dài nhân loại sẽ chuyển sang ăn đạm chay (đạm thực vật) vì nó đảm bảo cho mơi trường phát triển
bền vững và là loại thực phẩm an tồn hơn
D. Mơi trường sẽ bị hủy hoại với tốc độ ngày càng nhanh vì để tăng lượng thịt thì phải tăng số lượng động
vật trong chăn ni nghĩa là tăng mắt xích sinh vật tiêu thụ do đó sinh vật sản xuất thực vật sẽ bị giảm nghiêm
trọng
Đáp án B
Câu 3: Một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền như sau: p2AA + 2pq Aa + q2aa = 1
Nhận xét nào sau đây là không đúng
A. Tần số các alen càng gần tới 1 hoặc 0 thì tần số kiểu gen đồng hợp cao hơn so với kiểu gen dị hợp
B. Tần số của alen chỉ có thể là 0, 0.25, 0.5, 1
C. Tần số kiểu gen dị hợp càng nhỏ hơn kiểu gen đồng hợp thì tần số các alen càng tiến dần đến 0
D. Tần số kiểu gen dị hợp càng cao hơn kiểu gen đồng hợp thì tần số các alen càng tiến dần đến 0,5
Đáp án B
Tần số alen chỉ có thể là 0, 0.25, 0.5, 1 → Sai do một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền: p2 AA + 2pq Aa
+ q2 aa = 1 đạt trạng thái cân bằng khi thỏa mãn p2 + 2pq + q2 =1 hay p 2  q 2  1
Câu 4: Thành phần kiểu gen của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu như sau
A. Đột biến và giao phối, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li
B. chọn lọc tự nhiên, môi trường và các cơ chế cách li
C. Đột biến và giao phối, chọn lọc tự nhiên, môi trường
D. Đột biến và giao phối, chọn lọc tự nhiên
Đáp án D
Thành phần kiểu gen của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố tiến hố: đột biến, di nhập gen, giao phối
khơng ngẫu nhiên, yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên
Câu 5: Khi phân tích thành phần nucleotit của phân tử AND mạch đơn. Thành phần nucleotit nào sau sau đây

giúp khẳng định dự đốn của bạn là khơng đúng?
A. Adenin 30% - Xitozin 20% - Guanin 20% - Uraxin 30% .
B. Adenin 20% - Xitozin 33% - Guanin 17% - Uraxin 30% .
C. Adenin 20% - Xitozin 33% - Guanin 17% - Timin 30% .
D. Adenin 30% - Xitozin 20% - Guanin 20% - Traxin 30% .
Đáp án C
do đây là phân tử ADN mạch đơn nên A≠T,G≠X , và không thể chứa U.
Câu 6: Khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hóa, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Tiến hóa sẽ khơng xảy ra nếu quần thể khơng có các biến dị di truyền
B. Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa
C. Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư
D. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa
Đáp án D
Phát biểu khơng đúng là : D. chỉ có những biến dị di truyền được mới là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.
Câu 7: Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây khơng đúng?
A. Sinh vật phân giải có vai trị phân giải các chất hữu cơ thành chất vơ cơ.
B. Các loài thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
Tài liệu lưu hành nội bộ

6


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
C. Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
D. Các lồi động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
Đáp án C
Không phải vi sinh vât nào cũng là nhóm sinh vật phân giải. Có một số lồi vi sinh vật có sắc tố quang hợp, có
khả năng quang hợp tự tạo ra chất hữu cơ giống như thực vật. Nhóm sinh vật này khơng được xếp vào sinh vật
phân giải.

Câu 8: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Quần xã càng đa dạng về thành phần lồi thì thức ăn càng đơn giản.
B. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.
C. Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
D. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.
Đáp án C
Nội dung đúng là: Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các lồi trong quần xã.
Các nội dung cịn lại sai.
Trong một lưới thức ăn, mỗi lồi có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
Trong một chuỗi thức ăn, mỗi lồi chỉ có thể tham gia vào một mắt xích nhất định. Mắt xích phía trước là thức
ăn của mắt xích phía sau.
Quần xã càng đa dạng về thành phần lồi thì lưới thức ăn càng phức tạp
Câu 9: Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mật độ cá thể của quần thể luôn cố định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của mơi trường.
B. Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.
C. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt.
D. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm.
Đáp án A
Trong các nội dung trên, nội dung sai là: "Mật độ cá thể của quần thể luôn cố định, không thay đổi theo thời
gian và điều kiện sống của môi trường."
Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm hoặc tùy theo điều kiện của môi
trường sống.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã sinh vật?
A. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt.
B. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của q trình tiến
hóa.
C. Những lồi sử dụng cùng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.
D. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình.
Đáp án C
Nội dung sai là: "Những loài sử dụng cùng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh

cảnh." Nhiều loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn nhưng vẫn chung sống được trong một sinh cảnh, ví dụ ta có
thể thấy trên thực tế như trâu, bị, linh dương,... cùng ăn cỏ nhưng chúng vẫn chung sống được cùng với nhau
trong một sinh cảnh. Những loài cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn khi thức ăn khan hiếm chúng sẽ xảy ra
sự cạnh tranh.
Các nội dung còn lại đúng → Đáp án C
Câu 11: Khi nói về tháp sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tháp năng lượng ln có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ.
B. Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong nước thường mất cân đối do sinh khối của sinh vật tiêu thụ
nhỏ hơn sinh khối của sinh vật sản xuất.
C. Tháp số lượng và tháp sinh khối có thể bị biến dạng, tháp trở nên mất cân đối.
D. Trong tháp năng lượng, năng lượng của vật làm mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để nuôi sinh vật tiêu thụ
mình.
Đáp án B
Nội dung sai là: "Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong nước thường mất cân đối do sinh khối của sinh
vật tiêu thụ nhỏ hơn sinh khối của sinh vật sản xuất."
Trong các quần xã sinh vật nổi trong nước, sinh khối của vi khuẩn, tảo phù du (sinh vật sản xuất) rất thấp, trong
khi sinh khối của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp trở nên mất cân đối.T
Câu 12: Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật mà không
gặp ở động vật.
Tài liệu lưu hành nội bộ

7


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
B. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận
lợi.
C. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.

D. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài
và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường
Đáp án A
Trong các nội dung trên thì nội dung sai là: "Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều
thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật mà không gặp ở động vật."
Phân bố theo chiều thằng đứng như sự phân thành nhiều tầng cây thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác
nhau trong rừng mưa nhiệt đới. Sự phân tâng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật sống
trong rừng. Nhiều lồi chim, cơn trùng,... sống trên tán các cây cao; khỉ, vượn, sóc,... sống leo trèo trên cành
cây; trong khi đó có nhiều lồi động vật sống trên mặt đất và trong các tầng đất.
Câu 13: Có những lồi sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể
thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lí?
A. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối khơng ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm
tăng tần số alen có hại.
B. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng
như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.
C. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền
của quần thể.
D. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại q ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen
đột biến có hại.
Đáp án B
Với quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể.
Do đó khi số lượng cá thể của quần thể cịn lại q ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng
như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể
Câu 14: Theo Đacuyn, chọn lọc là quá trình gồm hai mặt được tiến hành song song gồm:
A. Đào thải các biến dị có hại, tích lũy các biến dị có lợi.
B. Đào thải tính trạng bất lợi, tích lũy tính trạng có lợi.
C. Sáng lọc các biến dị có hại và có lợi.
D. Đào thải cá thể kém thích nghi, tích lũy cá thể thích nghi.
Đáp án A
Theo Đacuyn, trong quần thể các biến dị xuất hiện có thể có lợi hoặc bất lợi. Q trình chọn lọc diễn ra, vừa

đảo thải những biến dị có hại vừa bảo tồn, tích lũy các biến dị có lợi. (SGK)
Câu 15: Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nucleotit có thể tự lắp ghép thành những đoạn
ARN ngắn, có thể nhân đơi mà khơng cần đến sự xúc tác của enzim. Thí nghiệm này chứng minh điều gì?
A. Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa protein và axit nucleic.
B. Trong q trình tiến hóa, ARN xuất hiện trước ADN và protein.
C. Sự xuất hiện các protein và axit nucleic chưa phải là xuất hiện sự sống.
D. Protein có thể tự tổng hợp mà khơng cần cơ chế phiên mã và dịch mã.
Đáp án B
Thí nghiệm ta thấy, ARN có thể tự tổng hợp và xúc tác, tồn tại ngay cả khi khơng có sự tồn tại của protein và
ADN. Vậy thí nghiệm này mục đích chứng minh trong q trình tiến hóa, ARN xuất hiện trước ADN và
protein.
Câu 16: Giả sử lưới thức ăn đơn giản của một ao nuôi cá như sơ đồ sau đây. Biết rằng cá mè hoa là đối tượng 
được chủ ao chọn khai thác để tạo ra hiệu quả kinh tế. Biện pháp tác động nào sau đây sẽ làm tăng hiệu quả 
kinh tế của ao nuôi này?

A. Thả thêm cá quả vào ao.
B. Loại bỏ hoàn toàn giáp xác ra khỏi ao.
C. Hạn chế số lượng thực vật phù du có trong ao.
D. Làm tăng số lượng cá mương trong ao.
Đáp án A
Tài liệu lưu hành nội bộ

8


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
Để tăng hiệu quả kinh tế, nên tiền hành thả thêm cá quả vào ao. Tăng hiệu quả kinh tế thì phải tạo điều kiện cho
cá mè hoa phát triển thuận lợi nhất (do chủ ao chọn cá mè hoa để khai thác tạo ra hiệu quả kinh tế). Trong lưới
thức ăn này, cá mương cạnh tranh thức ăn với cá mè hoa. Vậy để cá mè hoa phát triển tốt thì phải giảm bớt

lượng cá mương trong ao. Cá quả ăn cá mương nên tiến hành thả cá quả vào sẽ làm giảm bớt lượng cá mương,
cá mè hoa sẽ có nhiều thức ăn hơn.
Khơng thể loại bỏ giáp xác vì giáp xác là thức ăn của cá mè hoa, thực vật phù du lại là thức ăn của giáp xác nên
không loại bỏ thực vật phù du.
Tăng lượng cá mương trong ao sẽ làm tăng cạnh tranh với cá mè hoa, không đem lại hiệu quả kinh tế.
Câu 17: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:
A. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.
B. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.
C. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.
D. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
Đáp án D
Quan hệ sinh dưỡng trong quần xã (chuỗi thức ăn, lưới thức ăn). Trong chuỗi thức ăn một mắt xích vừa có
nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.
Quan hệ sinh dưỡng cho biết con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.
Câu 18: Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì:
A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống
C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên
D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu
Đáp án A
Nếu mật độ của mootj quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì : sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
tăng lên do không đủ nguồn sống cung cấp cho tất cả cá thể trong quần thể
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng về các đặc trưng di truyền của quần thể?
A. Quá trình tự phối và giao phối gần đều không làm thay đổi tần số các alen có hại trong quần thể.
B. Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen của cùng một gen có trong quần thể tại một thời điểm xác
định.
C. Quần thể tự thụ phấn trong tự nhiên thường bao gồm nhiều dòng thuần chủng và khơng có hiện tượng
thối hóa giống.
D. Khi cho các dịng cây giao phấn tự thụ phấn bắt buộc, tỉ lệ các dòng thuần chủng tăng dần qua các thế hệ.
Đáp án B

Phát biểu khơng đúng là: B.
B sai vì vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể
Câu 20: Hai nhân tố đóng vai trị quyết định tốc độ tăng trưởng của quần thể là:
A. Mức sinh sản và mức nhập cư.
B. Mức tử vong và mức xuất cư.
C. Mức sinh sản và mức tử vong.
D. Mức sinh sản và mức xuất cư.
Đáp án C
Hai nhân tố đóng vai trò quyết định tốc độ tăng trưởng của quần thể là: Mức sinh sản và mức tử vong.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng về các ứng dụng của di truyền học trong chọn giống?
A. Công nghệ nuôi cấy hạt phấn có thể nhanh chóng tạo ra nhiều dịng thuần chủng với mức phản ứng khác
nhau.
B. Cơng nghệ cấy truyền phôi tạo ra hàng loạt cá thể với kiểu gen như nhau và ln duy trì được năng suất
ổn định như thế hệ bố mẹ.
C. Công nghệ nhân bản vơ tính bằng kỹ thuật chuyển nhân chỉ cần sự tham gia của các tế bào sinh dưỡng để
tạo ra một cơ thể mới.
D. Công nghệ dung hợp tế bào trần khác loài tạo ra một cơ thể mới có kiểu gen thuần chủng và mang vật
chất di truyền của cả hai loài bố mẹ ban đầu.
Đáp án A
Phát biểu đúng là A.
B sai do công nghệ cấy truyền phơi tạo ra hàng loạt cá thể có kiểu gen giống nhau, nhưng năng suất còn phụ
thuộc vào kiểu gen được tạo ra từ phép lai 2 cá thể bố mẹ, điều kiện mơi trường, điều kiện chăm sóc,…
C sai do cơng nghệ nhân bản vơ tính bằng kỹ thuật chuyển nhân cần có sự tham gia của tế bào sinh dưỡng ( ví
dụ : TB tuyến vú) và tế bào sinh dục (TB trứng).
D sai do công nghệ dung hợp tế bào trần tạo ra cơ thể mới mang kiểu gen của cả 2 lồi → khơng thuần chủng.
Tài liệu lưu hành nội bộ

9



Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
Câu 22: Trường hợp nào sau đây là bằng chứng phản ánh đúng và rõ nhất về nguồn gốc chung của sinh giới?
A. Cơ sở vật chất của sự sống đều gồm hai loại đại phân tử hữu cơ là axit nucleic và protein.
B. Tế bào của các loài sinh vật đều có cấu tạo giống nhau.
C. Tế bào sống ln được sinh ra từ một tế bào sống trước đó theo hình thức phân bào nguyên phân.
D. Mã di truyền có tính thống nhất, nghĩa là tất cả các lồi đều sử dụng một bảng mã di truyền và không có
ngoại lệ.
Đáp án A
Bằng chứng phản ánh đúng và rõ nhất về nguồn gốc chung của sinh giới là bằng chứng tế bào học và sinh học
phân tử: Cơ sở vật chất của sự sống đều gồm hai loại đại phân tử hữu cơ là axit nucleic và protein.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây về các nhân tố tiến hóa là đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định nhưng khơng tạo ra được
các kiểu gen thích nghi.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm tăng hoặc giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
C. Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa và làm biến đổi mạnh tần số alen
của quần thể.
D. Di – nhập gen làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách đột ngột và theo một hướng xác định.
Đáp án A
Phát biểu đúng là A, CLTN làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định, tạo ra quần thể có kiểu hình thích
nghi mà khơng tạo ra kiểu gen thích nghi.
B sai do các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm đột ngột số lượng cá thể của quần thể, làm thay đổi tần số alen có thể
dẫn đến nghèo vốn gen và làm giảm sự đa đạng truyền.
C sai do đột biến gen làm thay đổi tần số alen rất chậm, không đáng kể.
D sai chỉ hầu hết các loài sử dụng chung bảng mã di truyền, vẫn có 1 vài ngoại lệ
Câu 24: Nguyên nhân chính làm cho sự phân bố dân cư ở mỗi quốc gia không đồng đều là vì
A. sở thích định cư của con người ở các vùng có điều kiện khác nhau.
B. điều kiện sống phân bố khơng đều và con người có xu hướng quần tụ với nhau.
C. nếp sống và văn hóa mang tính đặc trưng cho từng vùng khác nhau.
D. điều kiện sống phân bố khơng đều và con người có thu nhập khác nhau.

Đáp án B
Nguyên nhân chính làm cho sự phân bố dân cư ở mỗi quốc gia không đồng đều là vì điều kiện sống phân bố
khơng đều và con người có xu hướng quần tụ với nhau.
Câu 25: Sự kiện không diễn ra ở đại cổ sinh là:
A. Sự phát sinh của sinh vật nhân thực cổ nhất.
B. Sự phát sinh lưỡng cư và côn trùng.
C. Sự di chuyển đời sống từ nước lên cạn.
D. Sự phát sinh thực vật có hạt.
Đáp án A
Sự kiện khơng diễn ra ở đại cổ sinh là A, sự phát sinh của sinh vật nhân thực cổ nhất diễn ra ở đại Nguyên sinh.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây về các bệnh, tật di truyền là không đúng?
A. Bệnh ung thư là một loại bệnh di truyền, thường phát sinh ở các tế bào sinh dưỡng và không thể truyền
qua các thế hệ.
B. Bệnh máu khó đơng và bệnh mù màu do đột biến gen lặn trên NST giới tính X, thường phổ biến ở nam và
ít gặp ở nữ.
C. Bệnh phêninkêtơ niệu có thể được chữa khỏi nếu được phát hiện sớm và loại bỏ phêninalanin ra khỏi
khẩu phần ăn từ giai đoạn sớm.
D. Hội chứng Down là một loại bệnh di truyền tế bào và có thể được phát hiện sớm bằng phương pháp sinh
thiết tua nhau thai.
Đáp án C
Phát biểu sai là C, do pheninalanin là một acid amin khơng thay thế nên khơng thể loại bỏ hồn tồn ra khỏi
khẩu phần ăn.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng về ổ sinh thái?
A. Các lồi có ổ sinh thái giao nhau càng nhiều thì càng dễ sống chung với nhau.
B. Ổ sinh thái là nơi cư trú của một loài xác định.
C. Số lượng loài càng lớn thì ổ sinh thái của mỗi lồi càng có xu hướng được mở rộng.
D. Trong cùng một nơi ở có thể có nhiều ổ sinh thái khác nhau.
Đáp án D
Tài liệu lưu hành nội bộ


10


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
Phát biểu đúng là D.
Ví dụ : tán cây là nơi ở của một số loài chim, nhưng mỗi loài lại có một nguồn thức ăn riêng → chúng có ổ dinh
dưỡng riêng, không cạnh tranh nhau và cùng sống dưới tán cây.
A sai do các lồi có ổ sinh thái giao nhau thường có xu hướng cạnh tranh do chúng cùng sống trong một sinh
cảnh và cùng nguồn thức ăn.
B sai do ổ sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới
hạn sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài.
C sai do khi số lượng các loài càng lớn, chúng có xu hướng cạnh tranh với nhau về nơi ở.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng về mã di truyền?
A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và chồng gối lên nhau.
B. Các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ.
C. Hai bộ ba AUG và UGG, mỗi bộ ba chỉ mã hoá duy nhất một loại axit amin.
D. Trình tự sắp xếp các nuclêotit trong gen qui định trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
 Hướng dẫn giải
Trong các phát biểu của đề bài, phát biểu A khơng đúng vì mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo
từng cụm bộ ba và không chồng gối lên nhau.
 Đáp án đúng: A
Câu 29: Muốn xác định tính trạng trội có thuần chủng hay không, người ta dùng phương pháp:
A. Lai phân tích, tức là cho cơ thể có tính trạng trội lai với cơ thể có tính trạng lặn
B. Lai phân tích, tức là cho cơ thể có tính trạng trội lai với cơ thể có tính trạng trội.
C. Lai xa, tức là cho cơ thể có tính trạng trội lai với cơ thể khác loài.
D. Giao phối gần, tức là cho cơ thể có tính trạng trội tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết.
 Hướng dẫn giải
Muốn xác định tính trạng trội có thuần chủng hay khơng người ta dùng phương pháp lai phân tích, cho cơ thể
mang tính trạng trội chưa biết kiểu gen với cơ thể có tính trạng lặn. Nếu đời sau đồng tính về kiểu gen và kiểu

hình thì cơ thể đem lai phân tích có kiểu gen thuần chủng. Nếu đời sau có sự phân tính thì cơ thể đem lai khơng
thuần chủng.
 Đáp án đúng: A
Câu 30: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:
A. Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong sự tiến hố của vật ni cây trồng và
các lồi hoang dại.
B. Giải thích được cơ chế hình thành lồi mới.
C. Chứng minh tồn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chung.
D. Để xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vơ hướng của loại biến dị này.
 Hướng dẫn giải
Các đáp án A, B, C, D đều là đóng góp của Đacuyn, nhưng đóng góp quan trọng nhất là phát hiện vai trò của
CLTN và chọn lọc nhân tạo trong tiến hóa của sinh giới.
Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng, trên quy mô rộng lớn và qua thời gian lịch sử lâu dài, tạo ra sự
phân li tính trạng, dẫn tói sự hình thành nhiều lồi mới qua nhiều dạng trung gian. Đây là cơ sở để Đacuyn xây
dựng luận điểm về nguồn gốc thống nhất của các loài, chứng minh rằng toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả
của quá trình tiến hóa từ 1 nguồn gốc chung.
 Đáp án đúng: A
Câu 31: Ở rừng nhiệt đới châu Phi. Muỗi Aedes afrieanus (lồi A) sống ở vịm rừng, cịn muỗi Anophenles
gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Loài A là loài hẹp nhiệt hon so với loài B.
B. Loài A là loài rộng nhiệt, loài B là loài hẹp nhiệt.
C. Cả hai loài đều rộng nhiệt như nhau.
D. Cả hai loài đều hẹp nhiệt như nhau.
 Hướng dẫn giải
Loài A sống ở vịm rừng nên có sự thay đổi về nhiệt độ lớn hơn loài B (sống ở tầng sát mặt đất, là nơi ẩm ướt,
ánh sáng mặt trời ít chiếu xuống được do đó sự dao động về nhiệt độ của vùng này ít). → Lồi A được coi là
rộng nhiệt hơn so với loài B
 Đáp án đúng: B
Câu 32: Có một trình tự mARN [5’-AUG GGG UGX XAU UUU-3’] mã hoá cho một đoạn polipeptit gồm 5
axit amin. Sự thay thế nucleotit nào sau đây sẽ dẫn đến việc đoạn polipeptit được tổng hợp từ trình tự mARN

này chỉ còn lại 2 axit amin?
Tài liệu lưu hành nội bộ
11


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
A. Thay thế U ở bộ 3 nucleotit đầu tiên bằng A.
B. Thay thế G ở bộ 3 nucleotit thứ ba bằng A.
C. Thay thế A ở bộ 3 nucleotit đầu tiên bằng X.
D. Thay thế X ở bộ 3 nucleotit thứ ba bằng A.
 Hướng dẫn giải
Trình tự mARN [5’ - AUG GGG UGX XAU UUU-3’].
Sự thay thế nucleotit dẫn đến việc đoạn polipeptit được tổng hợp từ trình tự mARN này chỉ còn lại 2 axit amin
→ Đột biến thay thế sẽ làm cho axit amin thứ 3 thành axit amin kết thúc.
(UAA, UGA, UAG) → Bộ ba thứ 3 đang là UGX → Đột biến thay thế X ở bộ 3 nucleotit thứ ba bằng A sẽ làm
bộ ba thứ 3 thành UGA.
 Đáp án đúng: D
Câu 33: Các em có thể giải thích sự hình thành hợp tử XYY ở người như thế nào?
A. Cặp NST giới tính sau khi tự nhân đơi khơng phân ly ở kỳ sau GP1 và GP2 bình thường ở bố tạo giao tử
bất thường kết hợp với giao tử bình thường của mẹ.
B. Cặp NST giới tính của mẹ sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau GP1, GP2 tạo giao tử bất thường kết
hợp với giao tử bình thường của bố.
C. Cặp NST giới tính ở bố sau khi tự nhân đôi không phân ly ở GP2, GP1 bình thường tạo giao tử bất thường
kết hợp với giao tử bình thường của mẹ.
D. Cặp NST giới tính của bố và mẹ đều không phân ly ở kỳ sau GP1 và kỳ sau GP2 bình thường tạo giao tử
bất thường kết hợp lại với nhau.
 Hướng dẫn giải
Sự hình thành hợp tử XYY: cặp NST giới tính ở bố sau khỉ tự nhân đôi không phân ly ở GP2, GP1 bình thường
tạo giao tử bất thường kết hợp với giao tử bình thường của mẹ

vì: bố GP1 bình thường, GP2 không phân li sẽ tạo các giao tử XX, YY, X, Y, O.
Giao tử YY khi kết hợp với giao tử bình thường của mẹ tạo hợp tử XYY.
 Đáp án đúng: C
Câu 34: Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là:
A. Dựa vào những tính trạng qui định giới tính để sớm phân biệt đực, cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục
tiêu sản xuất.
B. Có thể đưa vào nhiễm sắc thể giới tính những gen quy định tính trạng tốt từ đó có thể giúp nâng cao chất
lượng và mục tiêu sản xuất.
C. Dựa vào những tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực, cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo
mục tiêu sản xuất.
D. Có thể loại bỏ khỏi nhiễm sắc thể giới tính những gen quy định tính trạng xấu từ đó có thể giúp nâng cao
chất lượng và mục tiêu sản xuất.
 Hướng dẫn giải
Di truyền liên kết giới tính, dựa vào tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt được đực cái, điều chỉnh
tỷ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất.
 Đáp án đúng: C
Câu 35: Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường:
A. Trong đất, mơi trường khơng khí, mơi trường dưới nước, môi trường sinh vật.
B. Vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.
C. Trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn.
D. Trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.
 Hướng dẫn giải
Môi trường sống bao gồm tất cả các nhấn tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh
vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.
Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật:
+ Môi trường trên cạn: bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống của phần lớn sinh vật trên Trái Đất.
+ Môi trường nước: bao gồm những vùng nước ngọt, nước lợ và nước mặn có các sinh vật thủy sinh.
+ Mơi trường đất: gồm có các lớp đất có độ sâu khác nhau, trong đó có các sinh vật sinh sống.
+ Mơi trường sinh vật: gồm thực vật, động vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác nhau như sinh
vật kí sinh, cộng sinh.

→ Đáp án đúng: D
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái?
A. Những quần xã xuất hiện càng muộn trong dãy diễn thế thì thời gian tồn tại và phát triển càng ngắn.
Tài liệu lưu hành nội bộ
12


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
B. Quần xã đỉnh cực là quần xã ở dạng trưởng thành, phát triển khá ổn định theo thời gian.
C. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa hề có một quần xã nào.
D. Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường mà trước đây đã từng tồn tại một quần xã.
 Hướng dẫn giải
A sai vì càng xuất hiện muộn thì sự ổn định của quần xã càng cao, tồn tại lâu.
C sai vì diễn thế thứ sinh diễn ra trên môi trường đã có sinh vật sinh sống.
D sai vì diễn thế ngun sinh xảy ra trên mơi trường chưa có sinh vật sinh sống.
→ Đáp án đúng: B
Câu 37: Câu tục ngữ. Lúa chiêm lấp ló đầu bờ. Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên. Được giải thích như sau:
A. Nhiệt độ mơi trường trở lên ấm áp hơn rất thích hợp cho sinh trưởng của thực vật.
B. Ánh sáng thuận lợi hơn cho các phản ứng quang hợp của thực vật.

C. Sự phóng điện trong cơn giơng đã oxi hóa N2 thành NO3 , là nguồn nitơ mà thực vật có thể hấp thụ được.
D. Nhờ có những trận mưa đầu mùa làm thực vật sinh trưởng phát triển tốt.
 Hướng dẫn giải
N2 trong khơng khí tồn tại ở dạng liên kết ba bền vững → thực vật không thể hấp thụ được.

Khi có sự phóng điện trong cơn giơng đã oxi hóa N2 thành NO3 , là nguồn nitơ mà thực vật có thể hấp thụ
được, chính vì thế mà có câu tục ngữ: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ. Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
→ Đáp án đúng: C
Câu 38: Phiên mã là sự truyền thông tin di truyền từ phân tử

A. ADN mạch kép sang phân tử ADN mạch kép.
B. ARN mạch đơn sang phân tử ADN mạch kép.
C. ARN mạch đơn sang phân tử ARN mạch đơn.
D. ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn.
 Hướng dẫn giải
Phiên mã là quá trình truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang ARN mạch đơn, diễn ra ở kì
trung gian khi NST đang dãn xoắn.
Cơ chế phiên mã: Quá trình phiên mã được phân thành 3 giai đoạn: khởi động, kéo dài và kết thúc. Giai đoạn
khởi động: ARN - pol làm tách hai mạch đơn ra, một mạch dùng làm khuôn để tổng hợp ARN.
Giai đoạn kéo dài: ARN - pol di động trên mạch khuôn, di động theo chiều 3’ - 5’.
Giai đoạn kết thúc: ARN - pol di chuyển gặp tín hiệu kết thúc thì ngừng lại và nhả mạch khuôn ra.
→ Đáp án đúng: D
Câu 39: Nhận định nào sau đây khơng đúng khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực?
A. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêthionin.
B. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại.
C. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại.
D. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 3’→ 5’ trên phân tử mARN.
 Hướng dẫn giải
Các nhận định A, B, C đúng.
Nhận định D sai vì khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 5’ đến 3’ chứ không phải 3’ → 5’ trên phân tử
mARN.
→ Đáp án đúng: D
Câu 40: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Định luật Hacđi-Vanbec nghiệm đúng cho mọi quần thể sinh sản hữu tính.
B. Định luật Hacđi-Vanbec nghiệm đúng cho quần thể tự thụ phấn bắt buộc.
C. Định luật Hacđi-Vanbec không đúng khi có tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
D. Định luật Hacđi-Vanbec có thể xác định được quy luật di truyền của tính trạng.
 Hướng dẫn giải
Hacdi - Vanbec nghiệm đúng cho quần thể ngẫu phối.
Các điều kiện nghiệm đúng của định luật là: khơng có đột biến, q trình giao phối ngẫu nhiên, khơng có chọn

lọc tự nhiên, di nhập gen, số lượng cá thể của quần thể tương đối lớn.
→ Đáp án đúng: C

Tài liệu lưu hành nội bộ

13



×