Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

DE TONG ON LI THUYET SINH 12 NĂM 2021_ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.61 KB, 16 trang )

Chun đề tổng ơn lí thuyết

Luyện thi THPT Quốc gia
ĐỀ ÔN LUYỆN – SỐ 2
Câu 1: Theo tháp sinh khối thì sinh khối sẽ giảm đi qua mỗi bậc trong tháp điều nào sau đây giải thích được
vấn đề này một cách chính xác nhất:
A. Năng lượng bị mất vào mơi trường tại mỗi bậc, vì vậy sinh khối tạo được ở bậc cao hơn sẽ ít đi.
B. Sinh vật bị phân hủy tại mỗi bậc, và vì vậy bậc cao hơn sẽ có ít sinh khối hơn.
C. Khi sinh vật chết tại bậc cao hơn sẽ ảnh hường tới sự phát triển của sinh vật ở cấp dưới và làm cho sinh
khối của bậc phía dưới cao hơn.
D. Sinh vật ở bậc cao hơn sẽ chết nhiều hơn sinh vật ở bậc thấp, vì vậy sinh khối sẽ giảm dần.
Câu 2: Nội dung nào đúng với chu trình các chất khí?
A. Các chất tham gia vào chu trình có nguồn dự trữ từ vỏ Trái Đất.
B. Phần lớn các chất tách ra đi vào vật chất lắng đọng nên gây thất thoát nhiều.
C. Phần lớn các chất đi qua quần xã ít bị thất thốt và hồn lại cho chu trình.
D. Phần lớn các chất đi qua quần xã bị thất thốt và khơng hồn lại cho chu trình.
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
A. Kích thước của quần thể là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá thể)
trong một đơn vị diện tích hoặc thể tích.
B. Kích thước của quần thể là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá thể)
phân bố trong khoảng khơng gian của quần thể.
C. Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng
cung cấp nguồn sống của môi trường.
D. Quần thể tăng trưởng trong điều kiện mơi trường bị giới hạn có đường cong tăng trưởng dạng chữ S.
Câu 4: Phả hệ dưới đây ghi lại sự di truyền của một bệnh rất hiếm gặp ở người do đột biến. Điều giải thích nào
là đúng về sự di truyền của bệnh này trong phả hệ?

A. Bệnh do gen trội trên nhiễm sắc thể X qui định.
B. Bệnh do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường qui định.
C. Bệnh do gen lặn trên nhiễm sắc thể X qui định.
D. Bệnh do gen trội trên nhiễm sắc thể thường qui định.


Câu 5: Phương pháp dùng để xác định một tính trạng ở người phụ thuộc vào kiểu gen hay phụ thuộc nhiều vào
điều kiện của môi trường là phương pháp nào?
A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
B. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
C. Phương pháp nghiên cứu tế bào.
D. Phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể.
Câu 6: Điều mô tả nào dưới đây phù hợp với quan niệm của học thuyết Đacuyn?
A. Các đột biến có lợi cho con người, sẽ được chọn lọc nhân tạo giữ lại cho các thế hệ sau.
B. Nhưng biến dị cá thể làm tăng khả năng sống sót thì biến dị đó mới được chọn lọc tự nhiên giữ lại cho
các thế hệ sau.
C. Những biến dị tổ hợp làm tăng khả năng sống sót thì biến dị đó được chọn lọc tự nhiên giữ lại cho các thế
hệ sau.
D. Chỉ có đột biến gen xuất hiện lẻ tẻ trong quá trình sinh sản mới được chọn lọc tự nhiên giữ lại cho các thế
hệ sau.
Câu 7: Theo quan niệm hiện đại về q trình phát sinh lồi người, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong lớp Thú thì người có nhiều đặc điểm giống với vượn người (cấu tao bộ xương, phát triển phôi,...).
B. Người và vượn người ngày nay có nguồn gốc khác nhau nhưng tiến hố theo cùng một hướng.
C. Người có nhiều đặc điểm giống với động vật có xương sống và đặc biệt giống lớp Thú (thể thức cấu tạo
cơ thể, sự phân hố của răng,...).
D. Người có nhiều đặc điểm khác với vượn người (cấu tạo cột sống, xương chậu, tư thế đứng, não bộ,...).
Tài liệu lưu hành nội bộ

1


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
Câu 8: Khi nói về nhân tố tiến hóa di - nhập gen, điều nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Là nhân tố là thay đổi tần số tương đối của các alen và vốn gen của quần thể.
B. Thực vật di - nhập gen thông qua sự phát tán của bào tử, hạt phấn, quả, hạt.

C. Là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
D. Tần số tương đối của các alen thay đổi nhiều hay ít phụ thuộc vào sự chênh lệch lớn hay nhỏ giữa số cá
thể vào và ra khỏi quần thể.
Câu 9: Nhận xét không đúng khi so sánh sự khác nhau về cấu trúc, chu trình dinh dưỡng và chuyển hóa năng
lượng giữa các hệ sinh thái tự nhiên với các hệ sinh thái nhân tạo là:
A. Thành phần loài phong phú và lưới thức ăn phức tạp ở hệ sinh thái tự nhiên còn hệ sinh thái nhân tạo có
ít lồi và lưới thức ăn đơn giản.
B. Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đều có cấu trúc phân tầng và có đủ các thành phần sinh vật sản xuất,
sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
C. Hệ sinh thái tự nhiên được cung cấp năng lượng chủ yếu từ mặt trời cịn hệ sinh thái nhân tạo ngồi năng
lượng mặt trời còn được cung cấp thêm một phần sản lượng và năng lượng khác (phân bón,...).
D. Ở hệ sinh thái tự nhiên, tất cả thức ăn cho sinh vật đều được cung cấp bên trong hệ sinh thái còn ở hệ sinh
thái nhân tạo thức ăn được con người cung cấp có một phần sản lượng sinh vật được thu hoạch mang ra ngoài
hệ sinh thái.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng về các yếu tố ngẫu nhiên đối với q trình tiến hố của sinh vật?
A. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng vốn gen, tạo đa dạng kiểu hình của quần thể.
B. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.
C. Yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi.
D. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật.
Câu 11: Ở sinh vật nhân thực, cơ chế điều hồ sinh tổng hợp prơtêin ở khâu sau dịch mã được thể hiện là:
A. Tế bào có hệ thống enzim phân giải prơtêin một cách có chọn lọc, giúp loại bỏ những prơtêin mà tế bào
khơng cần đến.
B. Q trình diễn ra nhanh hay chậm tuỳ nhu cầu của cơ thể.
C. Tuỳ theo nhu cầu của tế bào cần loại bỏ những loại gen không cần thiết.
D. Những gen tổng hợp tạo ra các sản phẩm mà tế bào có nhu cầu thường được nhắc lại nhiều lần trên phân
tử ADN.
Câu 12: Kích thước tối đa của quần thể do sự chi phối của yếu tố nào?
A. Nguồn sống của môi trường cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
B. Không gian sống của quần thể đó và chu kỳ sống của các lồi sinh vật theo mùa.
C. Mật độ cá thể của quần thể ở thời điểm cụ thể và mức cạnh tranh giữa các cá thể.

D. Số lượng các quần thể sinh vật khác nhau trong một khu vực.
Câu 13: Vì sao những cá thể mang đảo đoạn thường giảm khả năng sinh sản.
A. Nhiễm sắc thể bị đảo đoạn không thể tiếp hợp được với nhiễm sắc thể bình thường trong giảm phân.
B. Trao đổi chéo không thể xảy ra giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể bị đảo đoạn.
C. Trao đổi chéo giữa nhiễm sắc thể bị đảo đoạn và nhiễm sắc thể bình thường dẫn tới hình thành nhiễm sắc
thể nhiều hoặc thừa gen.
D. Đảo đoạn thường ảnh hưởng tới chức năng của gen gây vô sinh.
Câu 14: Ý nghĩa khơng có khi lập bản đồ di truyền là khơng cho phép dự đốn được
A. khoảng cách tương đối giữa các gen trên một nhiễm sắc thể.
B. các gen di truyền theo quy luật phân li độc lập hay di truyền liên kết.
C. các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay trên nhiễm sắc thể giới tính.
D. các gen tương tác với nhau, tác động riêng rẽ hay tác động đa hiệu.
Câu 15: Môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng
thích nghi cao nhất?
A. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối.
B. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối.
C. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối.
D. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vơ tính.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã sinh vật?
A. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi - vật ăn thịt
B. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.
C. Trong tiến hố, các lồi gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình.
Tài liệu lưu hành nội bộ

2


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
D. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến

hố.
Câu 17: Liên kết gen có ý nghĩa trong chọn giống là
A. có thể gây đột biến lặp đoạn để tạo ra nhiều những gen có lợi trên cùng một nhiễm sắc thể nhằm tạo ra
những giống có đặc điểm mong muốn.
B. có thể cùng một lúc loại bỏ được nhiều gen không mong muốn ra khỏi quần thể nhằm hạn chế những tính
trạng xấu biểu hiện.
C. giúp tạo ra các kiểu hình mang những tính trạng có lợi được tạo ra nhờ sự tương tác giữa các gen trội trên
các nhiễm sắc thể.
D. có thể gây đột biến chuyển đoạn để chuyển những gen có lợi vào cùng một nhiễm sắc thể nhằm tạo ra
những giống có đặc điểm mong muốn.
Câu 18: Nghiên cứu quan hệ giữa 2 loài A và B trong quần xã người ta nhận thấy một lồi có lợi và một lồi có
hại, xu hướng rõ nét nhất trong mối quan hệ giữa 2 loài trên là:
A. Cộng sinh, hợp tác và hội sinh.
B. Kí sinh và ức chế cảm nhiễm.
C. Cạnh tranh và vật ăn thịt - con mồi.
D. Kí sinh - ký chủ hoặc vật ăn thịt - con mồi.
Câu 19: Hiện tượng liên kết gen xảy ra trong trường hợp
A. các cặp gen quy định các cặp tính trạng đang xét nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
B. các tính trạng khi phân li làm thành một nhóm tính trạng liên kết.
C. các gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể không di truyền cùng nhau.
D. các cặp gen quy định các cặp tính trạng đang xét ở vị trí gần nhau trên một cặp nhiễm sắc thể.
Câu 20: Nhiệm vụ của di truyền Y học tư vấn là
A. Chẩn đốn, cung cấp thơng tin về khả năng mắc và chữa các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia
đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc đề phòng và hạn chế hậu quả xấu ở đời sau.
B. Chẩn đoán, chữa trị và nghiên cứu các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ
đó cho lời khun trong việc kết hơn, sinh đẻ, đề phịng và hạn chế hậu quả xấu ở đời sau.
C. Cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở các đời trước của các gia đình đã có bệnh
này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, chữa trị các bệnh di truyền đã biểu hiện.
D. Chẩn đốn, cung cấp thơng tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có
bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu ở đời sau.

Câu 21: Trong hai loại đột biến trội và đột biến lặn, loại nào có vai trị quan trọng hơn đối với sự tiến hố. Vì
sao?
A. Đột biến trội, vì nó biểu hiện ra ngay kiểu hình trong đời cá thể.
B. Đột biến trội, vì nó biểu hiện ra ngay kiểu hình ở thế hệ sau.
C. Đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng sẽ lan tràn trong quần thể nhờ q trình giao phối.
D. Đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng và không di truyền được.
Câu 22: Thuyết tiến hố hiện đại đã hồn chỉnh quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên do:
A. Đã làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.
B. Đã làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh thường biến và cơ chế di truyền của cơ chế di truyền của loại biến
dị này.
C. Đã làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị tổ hợp và cơ chế di truyền của biến dị tổ hợp.
D. Đã làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh đột biến và cơ chế di truyền của các đột biến.
Câu 23: Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo
chu kì?
A. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đơng giá rét, nhiệt độ xuống dưới
8°C.
B. Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,... chim cu gáy thường xuất hiện nhiều.
C. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm.
D. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều.
Câu 24: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là
A. các gen quy định các tính trạng nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Sự phân li độc lập của
hai nhiễm sắc thể dẫn đến sự phân li độc lập của các alen.
B. các gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Sự phân li độc lập
của các cặp gen dẫn đến sự phân li độc lập của các cặp nhiễm sắc thể.
Tài liệu lưu hành nội bộ

3


Chun đề tổng ơn lí thuyết

Luyện thi THPT Quốc gia
C. các gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Sự phân li độc lập
của các cặp nhiễm sắc thể dẫn đèn sự phân li độc lập của các cặp gen.
D. các gen quy định các tính trạng nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Sự phân li độc lập của
các cặp nhiễm sắc thể dẫn đến sự phân li độc lập của các cặp gen.
Câu 25: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Vec tơ chuyển gen được dùng là plasmit cũng có thể là thực khuẩn
B. Việc cắt phân tử ADN trong kỹ thuật chuyển gen nhờ enzym ligaza
C. Việc nối các đoạn ADN trong kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp do enzym restrictaza
D. Vectơ chuyển gen là phân tử ADN tồn tại độc lập trong tế bào nhưng khơng có khả năng tự nhân đơi
Câu 26: Khi nói về bệnh phêninkêtơ niệu ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chỉ cần loại bỏ hồn tồn axit amin phêninkêtơ niệu ra khỏi khẩu phần ăn của người bệnh thì họ sẽ khỏe
mạnh hồn tồn.
B. Bệnh phêninkêtơ niệu là do lượng axit amin tirozin dư thừa và ứ đọng trong máu, chuyển lên não, gây đầu
độc tế bào thần kinh
C. Là bệnh có ngun nhân do đột biến gen mã hóa enzym xúc tác cho phản  ứng chuyển hóa axit amin
phêninalanin Tirơzin;
D. Có thể phát hiện ra bệnh bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng NST dưới kính hiển vi;
Câu 27: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của lồi đặc trưng của quần xã?
A. Quần thể có số lượng cá thể nhiều, thích nghi tốt với mơi trường, có hình thái cơ thể đặc trưng.
B. Quần thể có kích thước lớn hơn hẳn, hoạt động mạnh hoặc chỉ có ở quần xã đó.
C. Quần thể gồm các cá thể có kích thước lớn, khả năng hoạt động mạnh hoặc là quần thể chỉ có ở một quần
xã nào đó.
D. Quần thể gồm các cá thể sinh sản mạnh, khả năng thích nghi cao.
Câu 28: Cho tới năm 2020, người dân trên thế giới sẽ ăn nhiều hơn năm 1997 khoảng 42% thịt, cùng với sự gia
tăng dân số. Điều đó có nghĩa là lượng thịt được tiêu thụ trong thế giới thứ ba sẽ tăng từ 111 lên 213 triệu tấn
trong năm 2020. nội dụng nào sau đây là khơng đúng?
A. Nhận thức được ngày càng có nhiều người được ăn uống đầy đủ, xóa dần tình trạng thiếu sắt và canxi
kinh niên.
B. Môi trường sẽ bị hủy hoại với tốc độ ngày càng nhanh vì để tăng lượng thịt thì phải tăng số lượng động

vật trong chăn ni nghĩa là tăng mắt xích sinh vật tiêu thụ do đó sinh vật sản xuất thực vật sẽ bị giảm nghiêm
trọng.
C. Về lâu dài, nhân loại không thể không chuyển sang thịt thực vật ( thịt chay) vì nó không chỉ mang ý nghĩa
đảm bảo cho môi trường phát triển bền vững mà cịn có ý nghĩa là loại thực phẩm an toàn hơn.
D. Khi số lượng đàn gia súc tăng lên thì lượng phân do chúng thải ra càng nhiều, sẽ là nguồn cung cấp khí
biogas sinh học, giúp tiết kiệm năng lượng, nên đây là điều mang tính tích cực, cần tăng cường chăn ni gia
súc.
Câu 29: Phương pháp này có hiệu quả khi chọn các dạng cây có đặc tính như: kháng thuốc diệt cỏ, chịu lạnh,
chịu hạn, chịu phèn, chịu mặn, kháng bệnh, sạch không nhiễm virut gây bệnh…
Chúng ta đang đề cập đến phương pháp nào sau đây:
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Nuôi cấy tế bào invitro tạo mô sẹo.
C. Tạo giống bằng chọn dịng xơ ma có biến dị.
D. Dung hợp tế bào trần.
Câu 30: Bệnh do gen trội trên nhiễm sắc thể X ở người gây ra có đặc điểm di truyền nào sau đây?
A. Bố mắc bệnh thì tất cả các con gái đều mắc bệnh.
B. Bệnh thường biểu hiện ở nam nhiều hơn nữ.
C. Mẹ mắc bệnh thì tất cả các con trai đều mắc bệnh.
D. Bố mẹ không mắc bệnh có thể sinh ra con mắc bệnh.

Tài liệu lưu hành nội bộ

4


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
Câu 31: Quan sát hình A dưới đây em hãy cho biết, phát biểu nào sai khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể cá?

Hình A. Cấu trúc tuổi của quần thể cá ở 3 mức độ đánh bắt khác nhau

A. Biểu đồ (A) thể hiện quần thể bị đánh bắt quá mức.
B. Biểu đồ (B) thể hiện quần thể bị đánh bắt ở mức độ vừa phải.
C. Biểu đồ (C) thể hiện quần thể bị đánh bắt ít.
D. Quần thể ở biểu đồ (C) đang có tốc độ tăng trưởng kích thước quần thể nhanh nhất.
Câu 32: Khi nói về giới hạn sinh thái, kết luận nào sau đây là sai?
A. Vùng phân bổ của lồi thường có mối tương quan thuận nghịch với giới hạn sinh thái của lồi đó đối với
một hay nhiều nhân tố sinh thái.
B. Trong giới hạn sinh thái của một loài về một nhân tố nào đó, khoảng chống chịu bao hàm cả khoảng thuận
lợi.
C. Khi loài sống trong điều kiện khắc nghiệt thì giới hạn sinh thái của lồi về các nhân tố liên quan sẽ bị thu
hẹp.
D. Giới hạn sinh thái của lồi đối với nhân tố này khơng liên quan đến giới hạn sinh thái của loài đối với
nhân tố sinh thái khác.
Câu 33: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực khơng có chức năng nào sau đây?
A. Phân chia đều vật chất di truyền cho các tế bào con trong pha phân bào.
B. Tham gia quá trình điều hịa hoạt động gen thơng qua các mức cuộn xoắn của nhiễm sắc thể.
C. Quyết định mức độ tiến hóa của loài bằng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ NST 2n.
D. Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 34: Hình ảnh dưới đây nói về chu trình nước trong tự nhiên, dựa vào hình ảnh này em hãy cho biết kết
luận nào đưa ra là sai?

A. Nước trên trái đất luôn luôn luân chuyển theo một vịng tuần hồn.
B. Nước là thành phần khơng thể thiếu và chiếm phần lớn khối lượng cơ thể sinh vật.
C. Nước đóng vai trị hết sức quan trịng trong hệ sinh thái toàn cầu.
D. Nguồn nước là tài nguyên vơ tận.
Câu 35: Dịng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua
A. quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn.
B. quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã.
C. quan hệ cạnh tranh của các sinh vật khác loài trong quần xã.
D. quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã.


Tài liệu lưu hành nội bộ

5


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
Câu 36: Khi nói về đột biến gen, nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Đột biến gen xảy ra theo nhiều hướng khác nhau nên khơng thể dự đốn được xu hướng của đột biến.
B. Đột biến gen chỉ được phát sinh trong mơi trường có các tác nhân gây đột biến,
C. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như phụ thuộc vào tổ hợp
gen,
D. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc
của gen.
Câu 37: Nhận định nào sua đây là chính xác khi nói về giai đoạn tiến hóa hóa học trong q trình phát sinh sự
sống trên trái đất?
A. ADN hình thành trước sau đó làm khn tổ hợp nên ARN.
B. Các hợp chất hữu cơ đơn giản được tổng hợp từ các chất vô cơ như: CH4, H2O, O2, NH3 nhờ sực xúc tác
của các nguồn năng lượng tự nhiên.
C. Các đại phân tử hữu cơ được tổng hợp từ các chất hữu cơ đơn giản dưới tác dụng của nhiệt độ cao trong
mơi trường khí quyển.
D. Chọn lọc tự nhiên đã chọn ra phức hợp các phân tử hữu cơ có thể phối hợp với nhau tạo nên cơ chế nhân
đôi và dịch mã.
Câu 38: Trong quá trình phát triển của sinh vật trên trái đất. Đặc điểm nổi bật của hệ động vật ở kỷ Tam điệp
thuộc Trung sinh là
A. bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối, xuất hiện những đại diện đầu tiên của lớp chim
B.Một số lưỡng cư đầu cứng thích nghi hẳn với đời sống ở cạn, trở thành những bò sát đầu tiên .
C. Bò sát phát triển nhanh, xuất hiện bò sát răng thú có bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng
hàm

D. Cây hạt trần ngự trị, phân hóa bị sát cổ, cá xương phát triển, phát sinh thú và chim.
Câu 39: Cho sơ đồ hoạt động của gen trong opêron Lac dưới đây:

Nhìn vào sơ đồ trên em hãy cho biết, phát triển nào dưới đây là sai ?
A. Có sự tổng hợp prôtêin ức chế trong sơ đồ trên.
B. Sơ đồ hoạt động của gen trong opêron Lac bên trên có sự tham gai của đường lactơzơ.
C. ARN poolimeraza có thể liên kết với vùng vận hành để vắt đầu tiến hành phiên mã.
D. Prôtêin ức chế không thể liên kết với vùng vận hành.
Câu 40: Khi nói đến chọn lọc tự nhiên (CLTN), kết luận nào sau đây sai?
A. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong một hồn cảnh nhất định
B. CLTN khơng những tác động đối với từng gen riêng rẽ mà còn tác động đối với tồn bộ kiểu gen trong đó
các gen tương tác thống nhất
C. CLTN quy định chiều hướng tiến hóa
D. Áp lực của CLTN là rất lớn trong q trình tiến hóa

Tài liệu lưu hành nội bộ

6


Chun đề tổng ơn lí thuyết

Luyện thi THPT Quốc gia
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ ÔN LUYỆN – SỐ
Câu 1: Theo tháp sinh khối thì sinh khối sẽ giảm đi qua mỗi bậc trong tháp điều nào sau đây giải thích được
vấn đề này một cách chính xác nhất:
A. Năng lượng bị mất vào mơi trường tại mỗi bậc, vì vậy sinh khối tạo được ở bậc cao hơn sẽ ít đi.
B. Sinh vật bị phân hủy tại mỗi bậc, và vì vậy bậc cao hơn sẽ có ít sinh khối hơn.
C. Khi sinh vật chết tại bậc cao hơn sẽ ảnh hường tới sự phát triển của sinh vật ở cấp dưới và làm cho sinh
khối của bậc phía dưới cao hơn.

D. Sinh vật ở bậc cao hơn sẽ chết nhiều hơn sinh vật ở bậc thấp, vì vậy sinh khối sẽ giảm dần.
 Hướng dẫn giải
Qua mỗi bậc dinh dưỡng thì năng lượng bị tiêu hao rất lớn trung bình lên đến 90% bởi các q trình hơ hấp, bài
tiết, rơi rụng,... làm cho năng lượng thất thốt vào mơi trường vì vậy sinh khối của bậc dinh dưỡng sau giảm.
→ Đáp án đúng: A
Câu 2: Nội dung nào đúng với chu trình các chất khí?
A. Các chất tham gia vào chu trình có nguồn dự trữ từ vỏ Trái Đất.
B. Phần lớn các chất tách ra đi vào vật chất lắng đọng nên gây thất thoát nhiều.
C. Phần lớn các chất đi qua quần xã ít bị thất thốt và hồn lại cho chu trình.
D. Phần lớn các chất đi qua quần xã bị thất thốt và khơng hồn lại cho chu trình.
 Hướng dẫn giải
A Sai. Các chất tham gia vào chu trình có nguồn gốc dự trữ từ khí quyển.
B, D Sai. Đối với chu trình chất khí, các chất tham gia vào chu trình sau khi đi qua quần xã sinh vật, ít bị thất
thốt và phần lớn được hồn lại cho chu trình.
→ Đáp án đúng: C
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
A. Kích thước của quần thể là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá thể)
trong một đơn vị diện tích hoặc thể tích.
B. Kích thước của quần thể là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá thể)
phân bố trong khoảng khơng gian của quần thể.
C. Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng
cung cấp nguồn sống của môi trường.
D. Quần thể tăng trưởng trong điều kiện mơi trường bị giới hạn có đường cong tăng trưởng dạng chữ S.
 Hướng dẫn giải
A sai vì kích thước quần thể sinh vật là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá
thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể chứ không phải số lượng cá thể (hoặc khối lượng hay năng
lượng tích lũy trong các cá thể) trong một đơn vị diện tích hoặc thể tích. Mỗi quần thể sinh vật có kích thước
đặc trưng. Ví dụ, quần thể voi trong rừng mưa nhiệt đới thường có kích thước khoảng 25 con/quần thể, quần thể
gà rừng có khoảng 200 con/quần thể, quần thể cây hoa đỗ quyên trên vùng núi Tam Đảo khoảng 150 cây/quần
thể.

→ Đáp án đúng: A
Câu 4: Phả hệ dưới đây ghi lại sự di truyền của một bệnh rất hiếm gặp ở người do đột biến. Điều giải thích nào
là đúng về sự di truyền của bệnh này trong phả hệ?

A. Bệnh do gen trội trên nhiễm sắc thể X qui định.
B. Bệnh do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường qui định.
C. Bệnh do gen lặn trên nhiễm sắc thể X qui định.
D. Bệnh do gen trội trên nhiễm sắc thể thường qui định.
 Hướng dẫn giải
Qua sơ đô phả hệ ta thấy: Tính trạng bị bệnh biểu hiện liên tục qua các thế hệ. Mặt khác cứ bố bị bệnh thì tồn
bộ con gái trong phả hệ ở thế hệ sau sẽ biểu hiện bệnh.
→ Bệnh do gen trội trên NST X quy định.
Tài liệu lưu hành nội bộ

7


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
→ Đáp án đúng: A
Câu 5: Phương pháp dùng để xác định một tính trạng ở người phụ thuộc vào kiểu gen hay phụ thuộc nhiều vào
điều kiện của môi trường là phương pháp nào?
A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
B. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
C. Phương pháp nghiên cứu tế bào.
D. Phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể.
 Hướng dẫn giải
Nghiên cứu trẻ đồng sinh nhắm xác định tính trạng do kiểu gen quyết định hay phụ thuộc nhiều vào môi trường.
Nội dung của nghiên cứu là so sánh những đặc điểm giống và khác nhau trong trường hợp đồng sinh sống trong
cùng môi trường hay khác môi trường.

Qua việc nghiên cứu trẻ đồng sinh đã phát hiện ra những tính trạng: nhóm máu, máu khó đơng, mù màu hồn
tồn phụ thuộc vào kiểu gen. Những tính trạng như khối lượng cơ thể, độ thông minh phụ thuộc vào cả kiểu gen
và môi trường.
→ Đáp án đúng: B
Câu 6: Điều mô tả nào dưới đây phù hợp với quan niệm của học thuyết Đacuyn?
A. Các đột biến có lợi cho con người, sẽ được chọn lọc nhân tạo giữ lại cho các thế hệ sau.
B. Nhưng biến dị cá thể làm tăng khả năng sống sót thì biến dị đó mới được chọn lọc tự nhiên giữ lại cho
các thế hệ sau.
C. Những biến dị tổ hợp làm tăng khả năng sống sót thì biến dị đó được chọn lọc tự nhiên giữ lại cho các thế
hệ sau.
D. Chỉ có đột biến gen xuất hiện lẻ tẻ trong quá trình sinh sản mới được chọn lọc tự nhiên giữ lại cho các thế
hệ sau.
 Hướng dẫn giải
Xét các phát biểu của đề bài:
Phát biểu A, D sai vì Đacuyn chưa biết đến khái niệm về đột biến.
Phát biểu B phù hợp với quan niệm của học thuyết Đacuyn.
Phát biểu C sai vì Đacuyn chưa biết đến biến dị tổ hợp.
→ Đáp án đúng: B
Câu 7: Theo quan niệm hiện đại về q trình phát sinh lồi người, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong lớp Thú thì người có nhiều đặc điểm giống với vượn người (cấu tao bộ xương, phát triển phôi,...).
B. Người và vượn người ngày nay có nguồn gốc khác nhau nhưng tiến hố theo cùng một hướng.
C. Người có nhiều đặc điểm giống với động vật có xương sống và đặc biệt giống lớp Thú (thể thức cấu tạo
cơ thể, sự phân hố của răng,...).
D. Người có nhiều đặc điểm khác với vượn người (cấu tạo cột sống, xương chậu, tư thế đứng, não bộ,...).
 Hướng dẫn giải
Đặc điểm chung giữa người và vượn người:
- Vượn người có hình dạng và kích thước cơ thể gần giống với người (cao 1,7 - 2m, nặng 70-200kg), khơng có
đi, có thể đứng bằng 2 chân sau, có 12 -13 đơi xương sườn, 5-6 cùng, bộ răng gồm 32 chiếc.
- Đều có 4 nhóm máu (A, B, AB, O).
- Đặc tính sinh sản giống nhau: kích thước, hình dạng tinh trùng, cấu tạo nhau thai, chu kì kinh 28-30 ngày, thời

gian mang thai 270-275 ngày, mẹ cho con bú đến 1 năm.
- Biết biểu lộ tình cảm vui buồn, giận dữ... biết dùng cành cây để lấy thức ăn.
- Bộ gen của người giống với tinh tinh 98%.
Chứng tỏ người có quan hệ họ hàng rất gần với vượn người và gần gũi nhất với tinh tinh → người và vượn
người có chung nguồn gốc.
Mặt khác người và vượn có nhiều điểm khác nhau → tiến hóa theo 2 hướng khác nhau (vượn ngày nay khơng
phải là tổ tiên trực tiếp của lồi người).
Vậy nội dung B không đúng.
→ Đáp án đúng: B
Câu 8: Khi nói về nhân tố tiến hóa di - nhập gen, điều nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Là nhân tố là thay đổi tần số tương đối của các alen và vốn gen của quần thể.
B. Thực vật di - nhập gen thông qua sự phát tán của bào tử, hạt phấn, quả, hạt.
C. Là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
D. Tần số tương đối của các alen thay đổi nhiều hay ít phụ thuộc vào sự chênh lệch lớn hay nhỏ giữa số cá
thể vào và ra khỏi quần thể.
Tài liệu lưu hành nội bộ

8


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
 Hướng dẫn giải
Trong các kết luận nói trên, kết luận C khơng đúng vì di nhập gen mang đến cho quần thể những kiểu gen
không định trước hoặc đưa ra khỏi quần thể những kiểu gen nào đó 1 cách ngẫu nhiên nên làm thay đối tần số
alen và thành phần kiểu gen không theo 1 hướng xác định.
→ Đáp án đúng: C
Câu 9: Nhận xét không đúng khi so sánh sự khác nhau về cấu trúc, chu trình dinh dưỡng và chuyển hóa năng
lượng giữa các hệ sinh thái tự nhiên với các hệ sinh thái nhân tạo là:
A. Thành phần loài phong phú và lưới thức ăn phức tạp ở hệ sinh thái tự nhiên còn hệ sinh thái nhân tạo có

ít lồi và lưới thức ăn đơn giản.
B. Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đều có cấu trúc phân tầng và có đủ các thành phần sinh vật sản xuất,
sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
C. Hệ sinh thái tự nhiên được cung cấp năng lượng chủ yếu từ mặt trời còn hệ sinh thái nhân tạo ngồi năng
lượng mặt trời cịn được cung cấp thêm một phần sản lượng và năng lượng khác (phân bón,...).
D. Ở hệ sinh thái tự nhiên, tất cả thức ăn cho sinh vật đều được cung cấp bên trong hệ sinh thái còn ở hệ sinh
thái nhân tạo thức ăn được con người cung cấp có một phần sản lượng sinh vật được thu hoạch mang ra ngoài
hệ sinh thái.
 Hướng dẫn giải
A, C, D đúng.
B sai. Hệ sinh thái nhân tạo có thể khơng có cấu trúc phân tầng, thành phần sinh vật trong hệ sinh thái nhân tạo
khơng nhất thiết phải có đủ sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải do con người thường xuyên
bổ sung nguồn vật chất và năng lượng cho hệ sinh thái.
→ Đáp án đúng: B
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng về các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hố của sinh vật?
A. Yếu tố ngẫu nhiên ln làm tăng vốn gen, tạo đa dạng kiểu hình của quần thể.
B. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.
C. Yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi.
D. Yếu tố ngẫu nhiên ln làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật.
 Hướng dẫn giải
Yếu tố ngẫu nhiên gây nên sự biến đổi về tần số alen với một số đặc điểm chính sau:
+ Thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định.
+ Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở
nên phổ biến trong quần thể.
→ Đáp án đúng: B
Câu 11: Ở sinh vật nhân thực, cơ chế điều hoà sinh tổng hợp prôtêin ở khâu sau dịch mã được thể hiện là:
A. Tế bào có hệ thống enzim phân giải prơtêin một cách có chọn lọc, giúp loại bỏ những prơtêin mà tế bào
khơng cần đến.
B. Q trình diễn ra nhanh hay chậm tuỳ nhu cầu của cơ thể.
C. Tuỳ theo nhu cầu của tế bào cần loại bỏ những loại gen không cần thiết.

D. Những gen tổng hợp tạo ra các sản phẩm mà tế bào có nhu cầu thường được nhắc lại nhiều lần trên phân
tử ADN.
 Hướng dẫn giải
Cơ chế điều hịa sinh tổng hợp prơtêin ở khâu sau dịch mã được thể hiện là: tế bào có hệ thống enzim phân giải
prơtêin một cách có chọn lọc, giúp loại bỏ những prôtêin mà tế bào không cần thiết.
Cơ chế điều hòa khâu sau dịch mã, sau khi dịch mã tạo thành prôtêin rồi.
B. Sai. Không phải là cơ chế điều hòa.
C. Loại bỏ gen, bất hoạt gen khơng phải cơ chế điều hịa sau dịch mã.
D. Cơ chế điều hòa trước phiên mã.
→ Đáp án đúng: A
Câu 12: Kích thước tối đa của quần thể do sự chi phối của yếu tố nào?
A. Nguồn sống của môi trường cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
B. Khơng gian sống của quần thể đó và chu kỳ sống của các loài sinh vật theo mùa.
C. Mật độ cá thể của quần thể ở thời điểm cụ thể và mức cạnh tranh giữa các cá thể.
D. Số lượng các quần thể sinh vật khác nhau trong một khu vực.
 Hướng dẫn giải
Kích thước của quần thể phụ thuộc vào nguồn sống của môi trường và các mối quan hệ giữa các sinh vật với
nhau.
Tài liệu lưu hành nội bộ

9


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
Quần thể đạt kích thước tối đa khi mơi trường sống có những điều kiện tối ưu, và quần xã đạt trạng thái cân
bằng.
Khi số lượng cá thể trong quần thể vượt quá giới hạn cho phép → chúng sẽ tự điều chỉnh số lượng cá thể về
mức phù hợp.
→ Đáp án đúng: A

Câu 13: Vì sao những cá thể mang đảo đoạn thường giảm khả năng sinh sản.
A. Nhiễm sắc thể bị đảo đoạn không thể tiếp hợp được với nhiễm sắc thể bình thường trong giảm phân.
B. Trao đổi chéo không thể xảy ra giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể bị đảo đoạn.
C. Trao đổi chéo giữa nhiễm sắc thể bị đảo đoạn và nhiễm sắc thể bình thường dẫn tới hình thành nhiễm sắc
thể nhiều hoặc thừa gen.
D. Đảo đoạn thường ảnh hưởng tới chức năng của gen gây vô sinh.
 Hướng dẫn giải
Đảo đoạn sẽ làm cho trật tự các gen trên NST bị thay đổi, do đó khi xảy ra trao đổi chéo, sẽ tạo thành những
giao tử khơng bình thường, giảm khả năng sinh sản ra đời con của thể đột biến.
→ Đáp án đúng: C
Câu 14: Ý nghĩa khơng có khi lập bản đồ di truyền là không cho phép dự đoán được
A. khoảng cách tương đối giữa các gen trên một nhiễm sắc thể.
B. các gen di truyền theo quy luật phân li độc lập hay di truyền liên kết.
C. các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay trên nhiễm sắc thể giới tính.
D. các gen tương tác với nhau, tác động riêng rẽ hay tác động đa hiệu.
 Hướng dẫn giải
Bản đồ di truyền xác định được vị trí các gen trên nhiễm sắc thể, tính được khoảng cách tương đối của các gen.
Từ đó xác định được gen phân ly độc lập hay di truyền liên kết.
Gen liên kết NST thường hay liên kết NST giới tính.
Sự tương tác của gen là do tương tác giữa các sản phẩm của gen, bản đồ di truyền không dự đoán được sự
tương tác giữa các gen.
→ Đáp án đúng: D
Câu 15: Môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng
thích nghi cao nhất?
A. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối.
B. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối.
C. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối.
D. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vơ tính.
 Hướng dẫn giải
Hướng dẫn: Trong môi trường sống không đồng nhất và thường xun thay đổi thì quần thể có kích thước lớn

và sinh sản giao phối sẽ có khả năng thích nghi cao nhất, vì:
+ Quần thể sinh sản giao phối → Tạo nhiều biến dị tổ hợp → Đa hình về kiểu gen → Quần thể có khả năng
thích nghi cao.
Cịn quần thể sinh sản vơ tính thì con sinh ra có đặc tính di truyền giống với mẹ → Dễ bị chọn lọc tự nhiên đào
thải đồng loạt.
+ Quần thể có kích thước nhỏ thì các nhân tố tiến hoá tác động sẽ nhanh hơn so với quần thể kích thước lớn, mà
quần thể có kích thước lớn thì khả năng trong quần thể giao phối sẽ tạo ra được đa hình về kiểu gen lớn hơn →
Khả năng thích nghi cao hơn.
→ Đáp án đúng: A
Câu 16: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?
A. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi - vật ăn thịt
B. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.
C. Trong tiến hố, các lồi gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình.
D. Quan hệ cạnh tranh giữa các lồi trong quần xã được xem là một trong những động lực của q trình tiến
hố.
 Hướng dẫn giải
Trong các phát biểu trên, phát biểu A, C, D đúng.
Nội dung B sai vì những lồi cùng sử dụng một nguồn thức ăn vẫn có thể sống trong cùng 1 sinh cảnh khi có sự
phân li ổ sinh thái. Ví dụ: Các con chim cùng ăn hạt nhưng có thể có chim ăn hạt lớn, chim ăn hạt bé... hoặc có
những con chim hoạt động ban ngày, có những con hoạt động ban đêm... do đó chúng vẫn có thể sống chung ở
1 sinh cảnh được.
Tài liệu lưu hành nội bộ

10


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
→ Đáp án đúng: B
Câu 17: Liên kết gen có ý nghĩa trong chọn giống là

A. có thể gây đột biến lặp đoạn để tạo ra nhiều những gen có lợi trên cùng một nhiễm sắc thể nhằm tạo ra
những giống có đặc điểm mong muốn.
B. có thể cùng một lúc loại bỏ được nhiều gen không mong muốn ra khỏi quần thể nhằm hạn chế những tính
trạng xấu biểu hiện.
C. giúp tạo ra các kiểu hình mang những tính trạng có lợi được tạo ra nhờ sự tương tác giữa các gen trội trên
các nhiễm sắc thể.
D. có thể gây đột biến chuyển đoạn để chuyển những gen có lợi vào cùng một nhiễm sắc thể nhằm tạo ra
những giống có đặc điểm mong muốn.
 Hướng dẫn giải
Liên kết gen có thế gây nên đột biến chuyển đoạn để chuyển những gen có lợi vào cùng một nhiễm sắc thể
nhằm tạo ra những giống có đặc điểm mong muốn.
→ Đáp án đúng: D
Câu 18: Nghiên cứu quan hệ giữa 2 loài A và B trong quần xã người ta nhận thấy một lồi có lợi và một lồi có
hại, xu hướng rõ nét nhất trong mối quan hệ giữa 2 loài trên là:
A. Cộng sinh, hợp tác và hội sinh.
B. Kí sinh và ức chế cảm nhiễm.
C. Cạnh tranh và vật ăn thịt - con mồi.
D. Kí sinh - ký chủ hoặc vật ăn thịt - con mồi.
 Hướng dẫn giải
Nghiên cứu quan hệ giữa 2 loài A và B trong quần xã người ta nhận thấy một lồi có lợi và một lồi có hại →
mối quan hệ giữa 2 lồi là: kí sinh - ký chủ hoặc vật ăn thịt - con mồi.
A sai vì ở mối quan hệ cộng sinh cả 2 lồi cùng có lợi.
B sai vì ở mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm thì 1 lồi có hại và 1 lồi khơng có lợi cũng khơng có hại.
C sai vì ở mối quan hệ cạnh tranh thì cả 2 lồi đều có hại.
→ Đáp án đúng: D
Câu 19: Hiện tượng liên kết gen xảy ra trong trường hợp
A. các cặp gen quy định các cặp tính trạng đang xét nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
B. các tính trạng khi phân li làm thành một nhóm tính trạng liên kết.
C. các gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể không di truyền cùng nhau.
D. các cặp gen quy định các cặp tính trạng đang xét ở vị trí gần nhau trên một cặp nhiễm sắc thể.

 Hướng dẫn giải
B duy trì ổn định của tính trạng. → sai.
C do nhiều cặp gen qui định. → sai.
Liên kết gen là các gen trên cùng NST di truyền cùng nhau dẫn tới các nhóm tính trạng di truyền cùng nhau.
Nên A khơng phải ý nghĩa của liên kết gen.
→ Đáp án đúng: D
Câu 20: Nhiệm vụ của di truyền Y học tư vấn là
A. Chẩn đốn, cung cấp thơng tin về khả năng mắc và chữa các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia
đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc đề phòng và hạn chế hậu quả xấu ở đời sau.
B. Chẩn đoán, chữa trị và nghiên cứu các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ
đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu ở đời sau.
C. Cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở các đời trước của các gia đình đã có bệnh
này, từ đó cho lời khun trong việc kết hôn, sinh đẻ, chữa trị các bệnh di truyền đã biểu hiện.
D. Chẩn đốn, cung cấp thơng tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có
bệnh này, từ đó cho lời khun trong việc kết hơn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu ở đời sau.
 Hướng dẫn giải
Di truyền Y học tư vấn là 1 lĩnh vực chẩn đoán Di truyền Y học được hình thành nên cơ sở những thành tựu về
di truyền người và di truyền Y học.
Di truyền Y học tư vấn giúp chẩn đoán khả năng bị bệnh ở đời con từ đó đưa ra lời khuyên trong việc kết hôn,
sinh con nhằm hạn chế gánh nặng di truyền.
A, B, C. Sai. Bệnh di truyền không thể chữa trị được.
→ Đáp án đúng: D
Câu 21: Trong hai loại đột biến trội và đột biến lặn, loại nào có vai trị quan trọng hơn đối với sự tiến hố. Vì
sao?
Tài liệu lưu hành nội bộ

11


Chun đề tổng ơn lí thuyết

Luyện thi THPT Quốc gia
A. Đột biến trội, vì nó biểu hiện ra ngay kiểu hình trong đời cá thể.
B. Đột biến trội, vì nó biểu hiện ra ngay kiểu hình ở thế hệ sau.
C. Đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng sẽ lan tràn trong quần thể nhờ quá trình giao phối.
D. Đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng và khơng di truyền được.
 Hướng dẫn giải
Trong hai loại đột biến trội và đột biến lặn, đột biến lặn có vai trị quan trọng hơn đối với sự tiến hố. Vì:
+ Đột biến trội sẽ được biểu hiện ngay trên kiểu hình ở thế hệ con. Nếu là đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự
nhiên loại bỏ ngay ở thế hệ sau.
+ Đột biến lặn sẽ tồn tại dưới dạng dị hợp ở thế hệ con, không biểu hiện ra kiểu hình, do đó chưa bị tác động
của chọn lọc tự nhiên qua giao phối đột biến lặn lan truyền trong quần thể, khi hình thành thể đồng hợp lặn thì
biểu hiện thành kiểu hình.
→ Đáp án đúng: C
Câu 22: Thuyết tiến hố hiện đại đã hồn chỉnh quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên do:
A. Đã làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.
B. Đã làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh thường biến và cơ chế di truyền của cơ chế di truyền của loại biến
dị này.
C. Đã làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị tổ hợp và cơ chế di truyền của biến dị tổ hợp.
D. Đã làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh đột biến và cơ chế di truyền của các đột biến.
 Hướng dẫn giải
Hạn chế của Đacuyn: Do trình độ đương thời nên chưa hiểu biết đầy đủ về các nhân tố tiến hóa, chưa làm rõ
được cơ chế làm phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
→ Đáp án A đúng.
B, C, D sai vì di truyền học hiện đại đã làm sáng tỏ cơ chế phát sinh các biến dị: biến dị tổ hợp, biến dị đột biến,
thường biến và cơ chế di truyền các biến dị đó.
→ Đáp án đúng: A
Câu 23: Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo
chu kì?
A. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đơng giá rét, nhiệt độ xuống dưới
8°C.

B. Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,... chim cu gáy thường xuất hiện nhiều.
C. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm.
D. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều.
 Hướng dẫn giải
A không phải dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật khơng theo chu kì vì những năm có mùa
đơng giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8°C chỉ là trường hợp đặc biệt, khơng phải theo 1 chu kì nhất định.
B, D là dạng biến động số lượng theo chu kì mùa.
C là dạng biến động số lượng theo chu kì nhiều năm.
→ Đáp án đúng: A
Câu 24: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là
A. các gen quy định các tính trạng nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Sự phân li độc lập của
hai nhiễm sắc thể dẫn đến sự phân li độc lập của các alen.
B. các gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Sự phân li độc lập
của các cặp gen dẫn đến sự phân li độc lập của các cặp nhiễm sắc thể.
C. các gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Sự phân li độc lập
của các cặp nhiễm sắc thể dẫn đèn sự phân li độc lập của các cặp gen.
D. các gen quy định các tính trạng nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Sự phân li độc lập của
các cặp nhiễm sắc thể dẫn đến sự phân li độc lập của các cặp gen.
 Hướng dẫn giải
A sai. Nằm trên các cặp NST tương đồng mới đúng.
B sai. Vì sự phân li của NST → sự phân li của gen chứ không phải ngược lại.
C đúng.
D sai giống A.
→ Đáp án đúng: C
Câu 25: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Vec tơ chuyển gen được dùng là plasmit cũng có thể là thực khuẩn
B. Việc cắt phân tử ADN trong kỹ thuật chuyển gen nhờ enzym ligaza
Tài liệu lưu hành nội bộ

12



Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
C. Việc nối các đoạn ADN trong kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp do enzym restrictaza
D. Vectơ chuyển gen là phân tử ADN tồn tại độc lập trong tế bào nhưng khơng có khả năng tự nhân đơi
Đáp án A
Câu 26: Khi nói về bệnh phêninkêtơ niệu ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chỉ cần loại bỏ hồn tồn axit amin phêninkêtơ niệu ra khỏi khẩu phần ăn của người bệnh thì họ sẽ khỏe 
mạnh hồn tồn.
B. Bệnh phêninkêtơ niệu là do lượng axit amin tirozin dư thừa và ứ đọng trong máu, chuyển lên não, gây đầu
độc tế bào thần kinh
C. Là bệnh có ngun nhân do đột biến gen mã hóa enzym xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin 
phêninalanin Tirơzin;
D. Có thể phát hiện ra bệnh bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng NST dưới kính hiển vi;
Đáp án C
A. Sai. Do nếu loại bỏ hoàn toàn axit amin pheninketo niệu thì người bệnh sẽ thiếu các chất khác có trong các
thực phẩm chứa aa pheninketo niệu , vì vậy cơ thể cũng khơng thể khỏe mạnh được.
B. sai.Bệnh do dư thừa và ứ đọng axit amin pheninalanin trong máu.
C.Đúng. Do bệnh có nguyên nhân do đột biến gen mã hóa enzym xúc tác chuyển hóa axit amin pheninalanin
nên đã khơng thể chuyển thành Tirozin vì vậy nó bị dư thừa, ứ đọng trong máu và gây độc cho thần kinh.
D.Sai. Gen gây bệnh là do gen lặn trên NST thường gây ra, đây là đột biến gen vì vậy khơng thể phát hiện khi
làm tiêu bản tế bào quan sát dưới kính hiển vi được.
D. Năng lượng giúp vận động cơ thể.
Câu 27: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của loài đặc trưng của quần xã?
A. Quần thể có số lượng cá thể nhiều, thích nghi tốt với mơi trường, có hình thái cơ thể đặc trưng.
B. Quần thể có kích thước lớn hơn hẳn, hoạt động mạnh hoặc chỉ có ở quần xã đó.
C. Quần thể gồm các cá thể có kích thước lớn, khả năng hoạt động mạnh hoặc là quần thể chỉ có ở một quần
xã nào đó.
D. Quần thể gồm các cá thể sinh sản mạnh, khả năng thích nghi cao.

Câu 28: Cho tới năm 2020, người dân trên thế giới sẽ ăn nhiều hơn năm 1997 khoảng 42% thịt, cùng với sự gia
tăng dân số. Điều đó có nghĩa là lượng thịt được tiêu thụ trong thế giới thứ ba sẽ tăng từ 111 lên 213 triệu tấn
trong năm 2020. nội dụng nào sau đây là không đúng?
A. Nhận thức được ngày càng có nhiều người được ăn uống đầy đủ, xóa dần tình trạng thiếu sắt và canxi
kinh niên.
B. Môi trường sẽ bị hủy hoại với tốc độ ngày càng nhanh vì để tăng lượng thịt thì phải tăng số lượng động
vật trong chăn nuôi nghĩa là tăng mắt xích sinh vật tiêu thụ do đó sinh vật sản xuất thực vật sẽ bị giảm nghiêm
trọng.
C. Về lâu dài, nhân loại không thể không chuyển sang thịt thực vật ( thịt chay) vì nó khơng chỉ mang ý nghĩa
đảm bảo cho mơi trường phát triển bền vững mà cịn có ý nghĩa là loại thực phẩm an tồn hơn.
D. Khi số lượng đàn gia súc tăng lên thì lượng phân do chúng thải ra càng nhiều, sẽ là nguồn cung cấp khí
biogas sinh học, giúp tiết kiệm năng lượng, nên đây là điều mang tính tích cực, cần tăng cường chăn ni gia
súc.
Đáp án D
Đúng là khí biogas sẽ giúp con người tiết kiệm một lượng lớn năng lượng từ các thiết bị điện, khí gas,…
Nhưng để làm được một hầm khí biogas địi hỏi gia đình phải có kiến thức về hệ thống hầm biogas trước khi
bắt đầu xây dựng hầm. Đồng thời, phải có chuồng trại chăn ni cố định, có đủ khả năng kinh tế, ngun vật
liệu, thời gian và nhân cơng để chăm sóc và bảo dưỡng hầm trong một thời gian dài. Tất cả những điều này rất
là tốn kém, hơn nữa lại không phải ai cũng làm được. Chưa kể nếu làm không đúng kĩ thuật, khi lượng phân
quá nhiều lớn hơn cả thể tích hầm thì phân sẽ bị đẩy ra ngồi. Phân dư thừa từ bể áp lực phải được chạy vào bể
chứa hoặc đổ ra các cánh đồng để bón cải tạo cho đất, nếu để chảy vào nguồn nước tự nhiên thì nó sẽ gây ơ
nhiễm nguồn nước này.
Câu 29: Phương pháp này có hiệu quả khi chọn các dạng cây có đặc tính như: kháng thuốc diệt cỏ, chịu lạnh,
chịu hạn, chịu phèn, chịu mặn, kháng bệnh, sạch không nhiễm virut gây bệnh…
Chúng ta đang đề cập đến phương pháp nào sau đây:
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Nuôi cấy tế bào invitro tạo mô sẹo.
C. Tạo giống bằng chọn dịng xơ ma có biến dị.
D. Dung hợp tế bào trần.
Đáp án A

Tài liệu lưu hành nội bộ

13


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
Đây là đặc điểm của phương pháp nuôi cấy hạt phấn.
Phương pháp ni cấy hạt phấn tạo ra dịng thuần chủng vì chúng được lưỡng bội hóa từ bộ gen đơn bội ban
đầu, tính trạng chọn lọc sẽ rất ổn định. (SGK nâng cao trang 95).
Câu 30: Bệnh do gen trội trên nhiễm sắc thể X ở người gây ra có đặc điểm di truyền nào sau đây?
A. Bố mắc bệnh thì tất cả các con gái đều mắc bệnh.
B. Bệnh thường biểu hiện ở nam nhiều hơn nữ.
C. Mẹ mắc bệnh thì tất cả các con trai đều mắc bệnh.
D. Bố mẹ khơng mắc bệnh có thể sinh ra con mắc bệnh.
Bệnh do gen trội trên nhiễm sắc thể X ở người gây ra có đặc điểm di truyền là bố mắc bệnh thì tất cả các con
gái đều mắc bệnh.
Đáp án A.
Câu 31: Quan sát hình A dưới đây em hãy cho biết, phát biểu nào sai khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể cá?

Hình A. Cấu trúc tuổi của quần thể cá ở 3 mức độ đánh bắt khác nhau
A. Biểu đồ (A) thể hiện quần thể bị đánh bắt quá mức.
B. Biểu đồ (B) thể hiện quần thể bị đánh bắt ở mức độ vừa phải.
C. Biểu đồ (C) thể hiện quần thể bị đánh bắt ít.
D. Quần thể ở biểu đồ (C) đang có tốc độ tăng trưởng kích thước quần thể nhanh nhất.
- A đúng, vì tỉ lệ cá có tuổi trung bình và tuổi lớn đã bị đánh bắt hết.
- B đúng, vì tỉ lệ cá có tuổi trung bình cịn nhiều.
- C đúng, vì tỉ lệ cá có tuổi trung bình và tuổi lớn vẫn còn nhiều nên tỉ lệ đánh bắt ít.
- D sai vì, tỉ lệ cá có tuổi trung bình và già chiếm tỉ lệ lớn  khơng thể đang có tốc độ kích thước quần thể
tăng nhanh nhất được.

Đáp án D.
Câu 32: Khi nói về giới hạn sinh thái, kết luận nào sau đây là sai?
A. Vùng phân bổ của lồi thường có mối tương quan thuận nghịch với giới hạn sinh thái của lồi đó đối với
một hay nhiều nhân tố sinh thái.
B. Trong giới hạn sinh thái của một loài về một nhân tố nào đó, khoảng chống chịu bao hàm cả khoảng thuận
lợi.
C. Khi lồi sống trong điều kiện khắc nghiệt thì giới hạn sinh thái của loài về các nhân tố liên quan sẽ bị thu
hẹp.
D. Giới hạn sinh thái của loài đối với nhân tố này không liên quan đến giới hạn sinh thái của loài đối với
nhân tố sinh thái khác.
- B, C, D là những kết luận đúng.
- A là kết luận sai vì vùng phân bố chỉ có mối tương quan thuận với giới hạn sinh thái (giới hạn sinh thái
rộng thì lồi phân bổ rộng)
Đáp án A.
Câu 33: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực khơng có chức năng nào sau đây?
A. Phân chia đều vật chất di truyền cho các tế bào con trong pha phân bào.
B. Tham gia q trình điều hịa hoạt động gen thông qua các mức cuộn xoắn của nhiễm sắc thể.
C. Quyết định mức độ tiến hóa của lồi bằng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ NST 2n.
D. Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

Tài liệu lưu hành nội bộ

14


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
- A, B, D là những chức năng của NST ở sinh vật nhân thực.
- C không phải là chức năng của NST ở sinh vật nhân thực vì ở sinh vật nhân thực số lượng NST nhiều hay
ít khơng hồn tồn phản ánh mức độ tiến hóa thấp hay cao.

Đáp án C.
Câu 34: Hình ảnh dưới đây nói về chu trình nước trong tự nhiên, dựa vào hình ảnh này em hãy cho biết kết
luận nào đưa ra là sai?

A. Nước trên trái đất luôn luôn luân chuyển theo một vịng tuần hồn.
B. Nước là thành phần khơng thể thiếu và chiếm phần lớn khối lượng cơ thể sinh vật.
C. Nước đóng vai trị hết sức quan trịng trong hệ sinh thái tồn cầu.
D. Nguồn nước là tài ngun vơ tận.
Đáp án D
- A, B, C là những phát biểu đúng.
- D là phát biểu sai vì nguồn nước khơng phải là tài nguyên vô tận và đang bị suy giảm nghiêm trọng,
chúng ta cần phải bảo vệ nguồn nước sạch.
Câu 35: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua
A. quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn.
B. quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã.
C. quan hệ cạnh tranh của các sinh vật khác loài trong quần xã.
D. quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã.
Đáp án A
- Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong
chuỗi thức ăn, trong đó các sinh vật thuộc các mắt xích khác nhau tạo thành chuỗi.
Câu 36: Khi nói về đột biến gen, nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Đột biến gen xảy ra theo nhiều hướng khác nhau nên không thể dự đoán được xu hướng của đột biến.
B. Đột biến gen chỉ được phát sinh trong mơi trường có các tác nhân gây đột biến,
C. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như phụ thuộc vào tổ hợp
gen,
D. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc
của gen.
Đáp án B
- A đúng vì đột biến gen là nhân tố tiến hố vơ hướng.
- B sai vì đột biến gen còn được phát sinh khi rối loạn sinh lý, hố sinh trong gen mà khi khơng có tác

nhân gây đột biến.
- C, D đúng
Câu 37: Nhận định nào sua đây là chính xác khi nói về giai đoạn tiến hóa hóa học trong q trình phát sinh sự
sống trên trái đất?
A. ADN hình thành trước sau đó làm khuôn tổ hợp nên ARN.
B. Các hợp chất hữu cơ đơn giản được tổng hợp từ các chất vô cơ như: CH4, H2O, O2, NH3 nhờ sực xúc tác
của các nguồn năng lượng tự nhiên.
C. Các đại phân tử hữu cơ được tổng hợp từ các chất hữu cơ đơn giản dưới tác dụng của nhiệt độ cao trong
môi trường khí quyển.
D. Chọn lọc tự nhiên đã chọn ra phức hợp các phân tử hữu cơ có thể phối hợp với nhau tạo nên cơ chế nhân
đôi và dịch mã.
Đáp án D
- A sai vì ARN được hình thành trước, ARN nhân đôi mà không cần sự tham gia của enzim.
- B sai vì khí oxi chưa có trong khí quyển nguyên thủy.
- C sai các đại phân tử hữu cơ được hình thành từ các chất hữu cơ đơn giản do sự cơ đọng lại, hình thành
các chất trùng hợp như prôteein và axit nuclêic.
Tài liệu lưu hành nội bộ

15


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
- D đúng trong giai đoạn tiến hóa hóa học chọn lọc tự nhiên đã chọn ra phức hợp các phân tử hữu cơ có
thể phối hợp với nhau tạo nên cơ chế nhân đôi và dịch mã.
Câu 38: Trong quá trình phát triển của sinh vật trên trái đất. Đặc điểm nổi bật của hệ động vật ở kỷ Tam điệp
thuộc Trung sinh là
A. bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối, xuất hiện những đại diện đầu tiên của lớp chim
B.Một số lưỡng cư đầu cứng thích nghi hẳn với đời sống ở cạn, trở thành những bò sát đầu tiên .
C. Bò sát phát triển nhanh, xuất hiện bị sát răng thú có bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng

hàm
D. Cây hạt trần ngự trị, phân hóa bị sát cổ, cá xương phát triển, phát sinh thú và chim.
Đáp án D
Ở kỉ Tam điệp của đại Trung sinh, đại lục chiếm ưu thế, khí hậu khơ. Với khí hậu như vậy có sự phân
hóa bò sát cổ, cá xương phát triển, phát sinh thú và chim
Câu 39: Cho sơ đồ hoạt động của gen trong opêron Lac dưới đây:

Nhìn vào sơ đồ trên em hãy cho biết, phát triển nào dưới đây là sai ?
A. Có sự tổng hợp prơtêin ức chế trong sơ đồ trên.
B. Sơ đồ hoạt động của gen trong opêron Lac bên trên có sự tham gai của đường lactơzơ.
C. ARN poolimeraza có thể liên kết với vùng vận hành để vắt đầu tiến hành phiên mã.
D. Prôtêin ức chế không thể liên kết với vùng vận hành.
Đáp án C
- A đúng, vì dù có hay khơng có lactơzơ thì gen điều hồ vẫn tổng hợp prơtêin ức chế.
- B đúng, vì nhìn vào hình vẽ có sự tạo thành các sản phẩm prơtêin phiên mã và dịch mã có xảy ra có sự
tham gia của đường lactơzơ.
- C sai vì, ARN pơlimeraza có thể liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.
- D đúng, vì có sự tham gia của đường lactôzơ nên prôtêin ức chế bị biến đổi khơng gian ba chiều của nó
→ prơtêin ức chế không thể liên kết với vùng vận hành.
Câu 40: Khi nói đến chọn lọc tự nhiên (CLTN), kết luận nào sau đây sai?
A. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong một hoàn cảnh nhất định
B. CLTN không những tác động đối với từng gen riêng rẽ mà cịn tác động đối với tồn bộ kiểu gen trong đó
các gen tương tác thống nhất
C. CLTN quy định chiều hướng tiến hóa
D. Áp lực của CLTN là rất lớn trong q trình tiến hóa
Đáp án B
- A đúng vì CLTN chọn lọc các cá thể có đặc điểm thích nghi
- B sai vì CLTN khơng tác động đối với từng gen riêng rẽ chứ không phải là không những (câu này sai ở từ
“không những”)
- C đúng vì CLTN là nhân tố duy nhất quy định chiều hướng tiến hóa

- D đúng vì áp lực của CLTN đến q trình tiến hóa của sinh vật là rất lớn

Tài liệu lưu hành nội bộ

16



×