Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

DE TONG ON LI THUYET SINH 12 NĂM 2021_ 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.89 KB, 12 trang )

Chun đề tổng ơn lí thuyết

Luyện thi THPT Quốc gia
ĐỀ ƠN LUYỆN – SỐ 5
Câu 1: Một lồi sinh vật lưỡng bội có 14 nhóm gen liên kết. Giả sử có 5 thể đột biến của lồi này được kí hiệu 
từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:

Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các 
thể đột biến trên, có bao nhiêu thể đột biến đa bội chẵn?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 2. Điều kiện nghiệm đúng quan trọng nhất của qui luật tương tác gen là:
A. mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng.
B. gen trội phải trội hồn toàn.
C. mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST.
D. nhiều cặp gen qui định một cặp tính trạng.
Câu 3. Ở người, gen quy định nhóm máu A, B, O và AB có 3 alen: IA, IB, IO nằm trên NST thường. Một cặp vợ
chồng, người chồng có nhóm máu AB và người vợ có kiểu gen về nhóm máu là IAIB. Những người con của họ
có thể mang nhóm máu nào sau đây:
A. nhóm máu O, đồng hợp.
B. nhóm máu A, dị hợp.
C. nhóm máu B, dị hợp.
D. nhóm máu AB, dị hợp.
Câu 4. Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen IA, IB, IO quy định:
- Nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen IA IA, IAIO
- Nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen IB IB, IBIO.
- Nhóm máu O được quy định bởi các kiểu gen IO IO.
- Nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen IA IB.
Mẹ có nhóm máu AB, sinh con có nhóm máu AB. Nhóm máu nào dưới đây chắc chắn khơng phải là nhóm máu


của người bố?
A. Nhóm máu AB.
B. Nhóm máu O.
C. Nhóm máu B.
D. Nhóm máu A.
Câu 5. Trong các dạng đột biến gen thì
A. đột biến gen trội có nhiều ý nghĩa đối với q trình tiến hóa vì chỉ gen trội mới tạo ra kiểu hình thích
nghi với điều kiện mơi trường hiện tại vì vậy mà nó làm tăng giá trị thích nghi của quần thể trước sự thay đổi
của điều kiện mơi trường.
B. đột biến gen trội có nhiều ý nghĩa hơn đối với q trình tiến hóa vì nó biểu hiện ngay ra ngồi kiểu hình
mà đột biến gen trội thường có lợi cho sinh vật vì vậy có thể nhanh chóng tạo ra những dạng thích nghi thay thế
những dạng kém thích nghi.
C. đột biến trội hay đột biến lặn đều có ý nghĩa như nhau đối với q trình tiến hóa vì nó tạo ra alen mới
làm phong phú vốn gen của quần thể là nguyên liệu sơ cấp cho q trình tiến hóa.
D. đột biến gen lặn có nhiều ý nghĩa đối với q trình tiến hóa vì khi nó tạo ra sẽ khơng biểu hiện ngay mà
tồn tại ở trạng thái dị hợp, dù là đột biến có hại thì cũng khơng biểu hiện ngay ra kiểu hình vì vậy có nhiều cơ
hội tồn tại và làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể.
Câu 6. Trong cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở E.coli, trình tự khởi động nằm trong cấu trúc của operon có vai
trị rất quan trọng trong sự biểu hiện của operon, trình tự khởi động là
A. trình tự nằm trước gen cấy trúc là vị trí tương tác với protein ức chế.
B. trình tự nằm ở đầu 5' của mạch mang mã gốc và chứa tín hiệu mã hóa cho axit amin đầu tiên.
C. vùng chứa bộ ba qui định axit amin mở đầu của chuỗi polipeptit.
D. trình tự nằm trước vùng vận hành, là vị trí tương tác của enzim ARN polimeraza.
Câu 7. Có hai loại prơtêin bình thường có cấu trúc khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau.
Biết hai phân tử mARN được phiên mã từ 1 gen trong nhân tế bào và các quá trình phiên mã, dịch mã diễn ra
bình thường. Hiện tượng này xảy ra do?
A. Hai prôtêin được tạo ra từ một gen nhưng ở hai riboxom khác nhau nên có cấu trúc khác nhau.
B. Một đột biến xuất hiện trước khi gen phiên mã làm thay đổi chức năng của gen.
C. mARN sơ khai được xử lý theo những cách khác nhau tạo nên các phân tử mARN khác nhau.
D. Các mARN được phiên mã từ một gen ở các thời điểm khác nhau.

Câu 8: Nội dung nào sau đây không đúng?
A. Mã kết thúc không được t-ARN dịch mã.
B. Các anticodon của t-ARN bổ sung với codon trên mARN theo nguyên tắc bổ sung.
C. Có bao nhiêu riboxom tham gia dịch mã có bấy nhiêu chuỗi polipetit được tạo thành.
Tài liệu lưu hành nội bộ

1


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
D. Các riboxom chuyển dịch trên mARN theo chiều 5' -> 3' từng bộ ba, tương ứng với 10,2A0.
Câu 9: Một đột biến gen có thể gây ra biến đổi nucleotit ở bất kì vị trí nào trên gen. Nếu như đột biến xảy ra ở
vùng điều hịa của gen thì gây nên hậu quả gì?
A. Cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi nhưng lượng sản phẩm của gen có thể thay đổi theo hướng
tăng cường hoặc giảm bớt.
B. Lượng sản phẩm của gen sẽ giảm xuống do khả năng liên kết với ARN polymerase giảm xuống, nhưng
cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi.
C. Cấu trúc sản phẩm của gen sẽ thay đổi kết quả thường là có hại vì nó phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa
các gen trong kiểu gen và giữa cơ thể với môi trường.
D. Lượng sản phẩm của gen sẽ tăng lên nhưng cấu trúc của gen chỉ thay đổi đôi chút do biến đổi chỉ xảy ra ở
vùng điều hòa khơng liên quan đến vùng mã hóa của gen
Câu 10. Một thể đột biến được gọi là thể tam bội nếu:
A. Cơ thể khơng có khả năng sinh sản hữu tính, chỉ có thể sinh sản vơ tính.
B. Trong mỗi tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng giống nhau.
C. Trong mỗi tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng bộ 2 chiếc có hình dạng giống nhau.
D. Trong mỗi tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng khác nhau.
Câu 11. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vơ hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
B. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể.

C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
D. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
Câu 12: Nhận xét nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
A. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’→ 5’.
B. Trong q trình nhân đơi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→5’ là liên tục còn mạch
mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→3’ là không liên tục (gián đoạn).
C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→3’.
D. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→5’
Câu 13: Phân tích thành phần các loại nuclêôtit trong một mẫu ADN lấy từ một bệnh nhân người ta thấy như
sau: A = 32%; G = 20%; T= 32% ; X = 16%.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. ADN này không phải là ADN của tế bào người bệnh.
B. ADN này là của sinh vật nhân sơ gây bệnh cho người.
C. ARN của vi rút gây bệnh.
D. ADN của người bệnh đã bị biến đổi bất thường do tác nhân gây bệnh.
Câu 14: Theo quan niệm về giao tử thuần khiết của Menđen, cơ thể lai F1 khi tạo giao tử thì:
A. mỗi giao tử đều chứa cặp nhân tố di truyền hoặc của bố hoặc của mẹ.
B. mỗi giao tử đều chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ.
C. mỗi giao tử chứa cặp nhân tố di truyền của bố và mẹ, nhưng khơng có sự phan trộn.
D. mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ.
Câu 15: Bằng cách nào phân biệt đột biến gen ngoài nhân với ADN của lục lạp ở thực vật làm lục lạp mất khả
năng tổng hợp diệp lục với đột biến của gen trên ADN ở trong nhân gây bệnh bạch tạng của cây?
A. Đột biến ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm
toàn bộ các phần của cây có màu xanh chuyển sang trắng.
B. Đột biến gen ngồi nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá trắng; đột biến gen trong nhân sẽ
sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng.
C. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm
tồn bộ lá có màu trắng.
D. Đột biến gen ngồi nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ sinh
ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá màu trắng.

Câu 16: Nhận xét nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
A. Trong quá trình nhân đơi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khn ADN chiều 3’ → 5’ là liên tục cịn
mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’ → 3’ là khơng liên tục (gián đoạn).
B. Trong q trình dịch mã, sự bổ sung đặc hiệu giữa anticodon của tARN và codon trên mARN theo
nguyên tắc A- U, T – A, G – X, X – G.
C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’ → 3’.
Tài liệu lưu hành nội bộ

2


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
D. Trong q trình nhân đơi ADN, phiên mã tổng hợp ARN, và dịch mã tổng hợp Protein đều theo nguyên
tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung.
Câu 17. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
A. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội.
B. giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử, tăng dần số kiểu gen đồng hợp tử.
C. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn.
D. tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử, giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử.
Câu 18. Chọn phát biểu không đúng?
A. Đột biến mất đoạn được ứng dụng để xác định vị trí của gen trên NST.
B. Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp T- A ở bộ ba thứ 6 của gen βhemôglôbin đã làm thay thế axit amin glutamic bằng valin trên phân tử prôtẻin.
C. Đột biến đảo đoạn gây ra sự sắp xếp lại gen, góp phần tạo sự đa dạng các thứ, các nịi trong cùng một
lồi.
D. Trong dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến chuyển đoạn góp phần hình thành lồi mới và ít gây hậu
quả nghiêm trọng nhất đối với thể đột biến.
Câu 19: Nội dung khơng đúng khi nói về di truyền giới tính là:
A. các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính cịn quy định tính trạng thường.
B. các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính quy định tính trạng liên quan đến giới tính.

C. cặp nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.
D. cặp nhiễm sắc thể giới tính có thể là đồng giao tử hoặc dị giao tử.
Câu 20: Nội dung nào sau đây là không đúng?
A. Giới hạn của thường biến phụ thuộc vào mơi trường.
B. Kiểu hình của một cơ thể khơng chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà còn phụ thuộc điều kiện mơi trường.
C. Trong một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng riêng.
D. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.
Câu 21: Khi nói về thể đa bội, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Những giống cây ăn quả, không hạt thường là thể đa bội lẻ.
B. Thể đa bội có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt.
C. Trong thể đa bội, bộ nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng có số lượng nhiễm sắc thể là 2n +2.
D. Trong thể đa bội, bộ nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng là một bội số của bộ đơn bội, lớn hơn 2n.
Câu 22: Khẳng định nào sau đây về đột biến đa bội là không đúng
A. Tế bào đa bội có q trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ.
B. Chỉ có ý nghĩa với chọn giống khơng có ý nghĩa với tiến hóa.
C. Phổ biến ở thực vật nhưng hiếm gặp ở động vật.
D. Đa số các thể đa bội lẻ 3n, 5n khơng có khả năng sinh sản hữu tính.
Câu 23: Khẳng định nào đúng về q trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực.
A. Trên cả phân tử chỉ có một đơn vị tái bản.
B. Xảy ra ở kì trung gian của quá trình phân bào và trong nhân tế bào.
C. Chỉ có một mạch được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử ADN mới.
D. Chuỗi polinu mới chỉ được tổng hợp theo một chiều duy nhất là từ 3' đến 5'.
Câu 24: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về di truyền liên kết gen:
A. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc ln di truyền liên kết hồn tồn với nhau.
B. Liên kết gen hồn tồn hay hốn vị gen vì đều làm hạn chế biến dị tổ hợp.
C. Các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau thì di truyền liên kết khơng hồn tồn ( hốn vị gen).
D. Trong tế bào có bộ NST 2n thì số nhóm gen liên kết thường bằng n.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây về q trình phiên mã là khơng đúng?
A. Q trình phiên mã giúp tổng hợp nên tất cả các loại ARN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
B. Một số gen ở sinh vật nhân sơ có thể có chung một điểm khởi đầu phiên mã.

C. ARN polimeraza trượt sau enzim tháo xoắn để tổng hợp mạch ARN mới theo chiều 5' - 3'.
D. Sự phiên mã ở sinh vật nhân sơ luôn diễn ra trong tế bào chất, cịn ở sinh vật có thể diễn ra trong nhân
hoặc ngoài nhân.
Câu 26: Một số bà con nơng dân đã mua hạt ngơ lai có năng suất cao về trồng nhưng cây ngô lai không cho
hạt. Giả sử công ty giống đã cung cấp hạt giống đúng tiêu chuẩn. Ngun nhân có thể dẫn đến tính trạng cây
ngô không cho hạt là:
A. Do biến dị tổ hợp hoặc thường biến
B. Do thường biến hoặc đột biến.
C. Điều kiện gieo trồng khơng thích hợp.
D. Do đột biến gen hoặc đột biến NST.
Tài liệu lưu hành nội bộ

3


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
Câu 27. Cho biết thứ tự gen trên NST là ABCDG*HI. Do tác nhân gây đột biến làm NST có cấu trúc là
CDG*HI. Cơ chế hình thành dạng đột biến trên là?
A. Do tác nhân đột biến tác động trực tiếp vào NST làm NST bị nối sai, hoặc bị cuốn vịng, hoặc trao đổi
chéo khơng cân giữa hai NST tương đồng.
B. Do tác nhân đột biến tác động trực tiếp vào NST làm NST bị đứt gãy, hoặc bị cuốn vịng đứt hãy bị tiêu
biến, hoặc trao đổi chéo khơng cân giữa hai NST tương đồng.
C. Do tác nhân đột biến tác động trực tiếp vào NST làm NST bị đứt gãy, hoặc bị cuốn vòng , hoặc trao đổi
đoạn giữa hai NST khác nguồn.
D. Do tác nhân đột biến tác động trực tiếp vào NST làm NST bị đứt gãy, hoặc bị cuốn vòng đứt hãy bị tiêu
biến, hoặc trao đổi chéo cân giữa hai NST tương đồng.
Câu 28: Trong một phịng thí nghiệm sinh học phân tử, trình tự các axit amin của một protein armadillo đã
được xác định một phần. Các phân tử tARN được sử dụng trong q trình tổng hợp lần lượt có anticodon sau
đây:3'UAX5', 3'XGA5', 3'GGA5', 3'GXU5', 3'UUU 5', 3'GGA5'. Trình tự nucleotit ADN của chuỗi bổ sung cho

chuỗi ADN mã hóa cho protein armadillo là
A. 5' - ATG-GTX-GGT-XGA-AAA-XXT-3'. B. 5'-ATG-GXT-XXT-XGA-AAA-XXT-3'.
C. 5'-ATG-GGT-XXT-XGA-AAA-XGT-3'.
D. 5'-ATG-GXT-GXT-XGA-AAA-GXT-3'.
Câu 29. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là:
A. Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự thụ tinh đưa đến sự phân li
của cặp alen.
B. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh
đưa đến sự phân li và tổ hợp của cặp alen trên đó.
C. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử đưa đến sự phân
li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.
D. Sự phân li của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh đưa
đến sự phân li và tổ hơp của cặp gen alen.
Câu 30. Khơng thể tìm thấy được 2 người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên trái đất, ngoại trừ trường hợp
sinh đôi cùng trứng vì trong q trình sinh sản hữu tính
A. các gen dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
B. dễ tạo ra các biến dị đột biến.
C. các gen có điều kiện tương tác với nhau.
D. tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp.
Câu 31: Nội dung nào dưới đây là khơng đúng?
A. Có nhiều mã bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa cho một axit amin
B. Một bộ ba có thể mã hóa cho nhiều axit amin trên phân tử protein
C. Tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ
D. Các mã bộ ba không nằm chồng gối lên nhau mà nằm kế tiếp nhau
Câu 32: Khi xét sự di truyền của một loại bệnh di truyền ở người, người ta lập sơ đồ phả hệ sau:

Kết luận đúng được rút ta về tính chất di truyền của bệnh trên là:
A. Gen lặn nằm trên NST thường, người phụ nữ thế hệ thứ nhất có kiểu gen là Aa
B. Gen lặn nằm trên NST giới tính X, người phụ nữ thế hệ thứ nhất có kiểu gen là X A X a
C. Gen lặn nằm trên NST giới tính X, người phụ nữ thế hệ thứ nhất có kiểu gen là X A X a hoặc X A X A

D. Gen lặn nằm trên NST thường, người phụ nữ thế hệ thứ nhất có kiểu gen là AA hoặc Aa
Câu 33: Từ hai dòng thực vật ban đầu có kiểu gen AaBb và DdEe, bằng phương pháp lai xa kèm đa bội hóa có
thể tạo ra những quần thể thực vật nào sau đây?
A. AAbbDDEE, aabbDDEE, aabbDdee.
B. AAbbDDEE, aabbDDee, AABBddee.
C. AAbbDDEE, AABbDDee, Aabbddee.
D. AAbbDDEE, AabbDdEE, AaBBDDee.
Câu 34: Cơ chế phát sinh thể đa bội chẵn là do
A. tất cả các cặp NST không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (2n).
B. có một số cặp NST khơng phân li trong q trình giảm phân tạo giao tử.
C. khi tiến hành lai xa, hai giao tử của hai loài kết hợp với nhau tạo ra thể đột biến.
Tài liệu lưu hành nội bộ

4


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
D. các giao tử đơn bội (n) kết hợp với các giao tử lưỡng bội (2n) tạo thể đột biến.
Câu 35: Ở miền Bắc Việt Nam, năm nào có nhiệt độ mơi trường xuống dưới 8℃ thì năm đó có số lượng bị sát
giảm mạnh. Đây là ví dụ về kiểu biến động số lượng cá thể
A. khơng theo chu kì
B. theo chu kì ngày đêm
C. theo chu kì mùa
D. theo chu kì nhiều năm
Câu 36: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không
xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 ruồi cái mắt
đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
A. X A X a �X A Y.
B. X A X A �X a Y.

C. X A X a �X a Y.
D. X a X a �X A Y.
Câu 37: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nếu gen điều hòa tổng hợp chất ức chế liên tục thì operon sẽ khơng hoạt động.
B. Các gen có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau.
C. Các gen trong operon có số lần phiên mã và số lần nhân đôi khác nhau.
D. Khi operon hoạt động thì các gen sẽ tạo ra các phân tử mARN khác nhau.
Câu 38: Dịng thuần là gì?
A. Là dịng mà tất cả cá thể có kiểu gen chỉ cho 1 loại kiểu hình.
B. Là dịng mà tất cả cá thể có kiểu gen trội có lợi.
C. Là dịng mà tất cả cá thể có kiểu gen mang các gen ở trạng thái đồng hợp.
D. Là dòng mà tất cả cá thể có kiểu gen đồng nhất.
Câu 39: Ví dụ nào sau đây phản ánh sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường?
A. Người bị bệnh phêninkêtô niệu nếu áp dụng ăn kiêng hợp lí có thể phát triển bình thường.
B. Người bị bệnh thiếu màu hồng cầu hình liềm thì sẽ bị viêm phổi, thấp khớp, suy thận.
C. Người bị bệnh AIDS thì thường bị tiêu chảy, lao, viêm phổi.
D. Người mắc hội chứng Đao có cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, si đần, vơ sinh.
Câu 40: Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là
A. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dịng
thuần chủng.
B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình
mong muốn.
C. Tạo dịng thuần chủng → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình
mong muốn.
D. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Tạo dòng
thuần chủng.

Tài liệu lưu hành nội bộ

5



Chun đề tổng ơn lí thuyết

Luyện thi THPT Quốc gia
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ ƠN LUYỆN – SỐ 5
Câu 1: Một lồi sinh vật lưỡng bội có 14 nhóm gen liên kết. Giả sử có 5 thể đột biến của lồi này được kí hiệu 
từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:

Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các 
thể đột biến trên, có bao nhiêu thể đột biến đa bội chẵn?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Đáp án C
Câu 2. Điều kiện nghiệm đúng quan trọng nhất của qui luật tương tác gen là:
A. mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng.
B. gen trội phải trội hoàn toàn.
C. mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST.
D. nhiều cặp gen qui định một cặp tính trạng.
Chọn đáp án D
Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong sự hình thành một kiểu hình.
→ Nhiều cặp gen quy định một cặp tính trạng.
→ Đáp án D.
Câu 3. Ở người, gen quy định nhóm máu A, B, O và AB có 3 alen: IA, IB, IO nằm trên NST thường. Một cặp vợ
chồng, người chồng có nhóm máu AB và người vợ có kiểu gen về nhóm máu là IAIB. Những người con của họ
có thể mang nhóm máu nào sau đây:
A. nhóm máu O, đồng hợp.
B. nhóm máu A, dị hợp.

C. nhóm máu B, dị hợp.
D. nhóm máu AB, dị hợp.
Chọn đáp án D
P: IAIB x IAIB
F1: 1IAIA : 2IAIB : 1IBIB
→ Người con có thể mang nhóm máu A, đồng hợp hoặc nhóm máu B, đồng hợp hoặc nhóm máu AB, dị hợp.
→ Đáp án D
Câu 4. Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen IA, IB, IO quy định:
- Nhóm máu A được quy định bởi các kiểu gen IA IA, IAIO
- Nhóm máu B được quy định bởi các kiểu gen IB IB, IBIO.
- Nhóm máu O được quy định bởi các kiểu gen IO IO.
- Nhóm máu AB được quy định bởi các kiểu gen IA IB.
Mẹ có nhóm máu AB, sinh con có nhóm máu AB. Nhóm máu nào dưới đây chắc chắn khơng phải là nhóm máu
của người bố?
A. Nhóm máu AB.
B. Nhóm máu O.
C. Nhóm máu B.
D. Nhóm máu A.
Chọn đáp án B
Mẹ có nhóm máu AB, sinh con có nhóm máu AB
⇒ Con nhận alen IA hoặc IB từ mẹ, nhận alen IB hoặc IA từ bố
⇒ Bố phải có nhóm máu A, B hoặc AB.
Câu 5. Trong các dạng đột biến gen thì
A. đột biến gen trội có nhiều ý nghĩa đối với q trình tiến hóa vì chỉ gen trội mới tạo ra kiểu hình thích
nghi với điều kiện mơi trường hiện tại vì vậy mà nó làm tăng giá trị thích nghi của quần thể trước sự thay đổi
của điều kiện mơi trường.
B. đột biến gen trội có nhiều ý nghĩa hơn đối với q trình tiến hóa vì nó biểu hiện ngay ra ngồi kiểu hình
mà đột biến gen trội thường có lợi cho sinh vật vì vậy có thể nhanh chóng tạo ra những dạng thích nghi thay thế
những dạng kém thích nghi.
C. đột biến trội hay đột biến lặn đều có ý nghĩa như nhau đối với q trình tiến hóa vì nó tạo ra alen mới

làm phong phú vốn gen của quần thể là ngun liệu sơ cấp cho q trình tiến hóa.
D. đột biến gen lặn có nhiều ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa vì khi nó tạo ra sẽ khơng biểu hiện ngay mà
tồn tại ở trạng thái dị hợp, dù là đột biến có hại thì cũng khơng biểu hiện ngay ra kiểu hình vì vậy có nhiều cơ
hội tồn tại và làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể.
Chọn đáp án D

Tài liệu lưu hành nội bộ

6


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
A. Sai. Gen lặn cũng có thể tạo ra kiểu hình thích nghi với điều kiện mơi trường hiện tại. Hoặc khơng thích nghi
với mơi trường hiện tại thì khi điều kiện mơi trường thay đổi gen lặn có thể có lợi thích nghi với điều kiện mơi
trường.
B. Sai. Đột biến đa số là có hại cho cơ thể sinh vật.
C. Sai.
Câu 6. Trong cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở E.coli, trình tự khởi động nằm trong cấu trúc của operon có vai
trị rất quan trọng trong sự biểu hiện của operon, trình tự khởi động là
A. trình tự nằm trước gen cấy trúc là vị trí tương tác với protein ức chế.
B. trình tự nằm ở đầu 5' của mạch mang mã gốc và chứa tín hiệu mã hóa cho axit amin đầu tiên.
C. vùng chứa bộ ba qui định axit amin mở đầu của chuỗi polipeptit.
D. trình tự nằm trước vùng vận hành, là vị trí tương tác của enzim ARN polimeraza.
Chọn đáp án D
Operon Lac gồm các thành phần:
- Nhóm gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng nằm kề nhau.
- Vùng vận hành (O): nằm trước các gen cấu trúc, là vị trí tương tác với chất (protein) ức chế.
- Vùng khởi động (P): nằm trước vùng vận hành, do là vị trí tương tác của ARN polimeraza để khởi động phiên
mã.

→ Đáp án D
Câu 7. Có hai loại prơtêin bình thường có cấu trúc khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau.
Biết hai phân tử mARN được phiên mã từ 1 gen trong nhân tế bào và các quá trình phiên mã, dịch mã diễn ra
bình thường. Hiện tượng này xảy ra do?
A. Hai prôtêin được tạo ra từ một gen nhưng ở hai riboxom khác nhau nên có cấu trúc khác nhau.
B. Một đột biến xuất hiện trước khi gen phiên mã làm thay đổi chức năng của gen.
C. mARN sơ khai được xử lý theo những cách khác nhau tạo nên các phân tử mARN khác nhau.
D. Các mARN được phiên mã từ một gen ở các thời điểm khác nhau.
Chọn đáp án C
Câu 8: Nội dung nào sau đây không đúng?
A. Mã kết thúc không được t-ARN dịch mã.
B. Các anticodon của t-ARN bổ sung với codon trên mARN theo nguyên tắc bổ sung.
C. Có bao nhiêu riboxom tham gia dịch mã có bấy nhiêu chuỗi polipetit được tạo thành.
D. Các riboxom chuyển dịch trên mARN theo chiều 5' -> 3' từng bộ ba, tương ứng với 10,2A0.
Đáp án C
C sai vì số chuỗi polipeptit = Số mARN. số riboxom. số lần trượt của riboxom
Câu 9: Một đột biến gen có thể gây ra biến đổi nucleotit ở bất kì vị trí nào trên gen. Nếu như đột biến xảy ra ở
vùng điều hòa của gen thì gây nên hậu quả gì?
A. Cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi nhưng lượng sản phẩm của gen có thể thay đổi theo hướng
tăng cường hoặc giảm bớt.
B. Lượng sản phẩm của gen sẽ giảm xuống do khả năng liên kết với ARN polymerase giảm xuống, nhưng
cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi.
C. Cấu trúc sản phẩm của gen sẽ thay đổi kết quả thường là có hại vì nó phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa
các gen trong kiểu gen và giữa cơ thể với môi trường.
D. Lượng sản phẩm của gen sẽ tăng lên nhưng cấu trúc của gen chỉ thay đổi đôi chút do biến đổi chỉ xảy ra ở
vùng điều hịa khơng liên quan đến vùng mã hóa của gen
Đáp án A
Câu 10. Một thể đột biến được gọi là thể tam bội nếu:
A. Cơ thể khơng có khả năng sinh sản hữu tính, chỉ có thể sinh sản vơ tính.
B. Trong mỗi tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng giống nhau.

C. Trong mỗi tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng bộ 2 chiếc có hình dạng giống nhau.
D. Trong mỗi tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng khác nhau.
Chọn đáp án B
Thể tam bội (3n): tế bào chứa số NST tăng gấp 3 lần số đơn bội NST, hay mỗi NST tồn tại thành từng gồm 3
chiếc có hình dạng giống nhau.
A. Sai Đa bội lẻ (3n, 5n, …) cơ thể khơng có khả năng sinh sản hữu tính, chỉ có thể sinh sản vơ tính.
C. Sai. Đó là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.
D. Sai. NST tồn tại thành từng bộ có hình dạng giống nhau.
→ Đáp án B
Tài liệu lưu hành nội bộ

7


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
Câu 11. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vơ hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
B. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể.
C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
D. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
Chọn đáp án D
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một vài cặp nucleotit.
Đột biến gen không làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể mà đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay
đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
→ Đáp án D
Câu 12: Nhận xét nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
A. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’→ 5’.
B. Trong quá trình nhân đơi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khn ADN chiều 3’→5’ là liên tục cịn mạch
mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→3’ là không liên tục (gián đoạn).

C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→3’.
D. Trong q trình dịch mã tổng hợp prơtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→5’
Đáp án D
Trong các phát biểu trên, D sai vì trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo
chiều 5’→3’.
Câu 13: Phân tích thành phần các loại nuclêơtit trong một mẫu ADN lấy từ một bệnh nhân người ta thấy như
sau: A = 32%; G = 20%; T= 32% ; X = 16%.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. ADN này không phải là ADN của tế bào người bệnh.
B. ADN này là của sinh vật nhân sơ gây bệnh cho người.
C. ARN của vi rút gây bệnh.
D. ADN của người bệnh đã bị biến đổi bất thường do tác nhân gây bệnh.
Đáp án A
Hàm lượng ADN có 4 loại nucleotide A = 32%; G = 20%; T= 32% ; X = 16%. → Không theo nguyên tắc bổ
sung → không phải ADN dạng mạch kép.
Loại ADN mạch đơn này có ở một số loại virus. Khi gây bệnh, nó cài xen vật chất di truyền của mình vào ADN
của người bệnh, do đó khi lấy mẫu ADN của người này thì thu được một đoạn ADN của virus.
Câu 14: Theo quan niệm về giao tử thuần khiết của Menđen, cơ thể lai F1 khi tạo giao tử thì:
A. mỗi giao tử đều chứa cặp nhân tố di truyền hoặc của bố hoặc của mẹ.
B. mỗi giao tử đều chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ.
C. mỗi giao tử chứa cặp nhân tố di truyền của bố và mẹ, nhưng khơng có sự phan trộn.
D. mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ.
Câu 15: Bằng cách nào phân biệt đột biến gen ngoài nhân với ADN của lục lạp ở thực vật làm lục lạp mất khả
năng tổng hợp diệp lục với đột biến của gen trên ADN ở trong nhân gây bệnh bạch tạng của cây?
A. Đột biến ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm
toàn bộ các phần của cây có màu xanh chuyển sang trắng.
B. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá trắng; đột biến gen trong nhân sẽ
sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng.
C. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm
tồn bộ lá có màu trắng.

D. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ sinh
ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá màu trắng.
Câu 16: Nhận xét nào khơng đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
A. Trong q trình nhân đơi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’ → 5’ là liên tục cịn
mạch mới tổng hợp trên mạch khn ADN chiều 5’ → 3’ là không liên tục (gián đoạn).
B. Trong quá trình dịch mã, sự bổ sung đặc hiệu giữa anticodon của tARN và codon trên mARN theo
nguyên tắc A- U, T – A, G – X, X – G.
C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’ → 3’.
D. Trong q trình nhân đơi ADN, phiên mã tổng hợp ARN, và dịch mã tổng hợp Protein đều theo nguyên
tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung.
Câu 17. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
A. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội.
Tài liệu lưu hành nội bộ

8


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
B. giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử, tăng dần số kiểu gen đồng hợp tử.
C. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn.
D. tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử, giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử.
Chọn đáp án B
Câu 18. Chọn phát biểu không đúng?
A. Đột biến mất đoạn được ứng dụng để xác định vị trí của gen trên NST.
B. Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp T- A ở bộ ba thứ 6 của gen βhemôglôbin đã làm thay thế axit amin glutamic bằng valin trên phân tử prôtẻin.
C. Đột biến đảo đoạn gây ra sự sắp xếp lại gen, góp phần tạo sự đa dạng các thứ, các nịi trong cùng một
lồi.
D. Trong dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến chuyển đoạn góp phần hình thành lồi mới và ít gây hậu
quả nghiêm trọng nhất đối với thể đột biến.

Chọn đáp án D
Câu 19: Nội dung khơng đúng khi nói về di truyền giới tính là:
A. các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính cịn quy định tính trạng thường.
B. các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính quy định tính trạng liên quan đến giới tính.
C. cặp nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.
D. cặp nhiễm sắc thể giới tính có thể là đồng giao tử hoặc dị giao tử.
Đáp án C
Trong các phát biểu trên, C sai vì tất cả tế bào động vật đều có các cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính
Câu 20: Nội dung nào sau đây là khơng đúng?
A. Giới hạn của thường biến phụ thuộc vào môi trường.
B. Kiểu hình của một cơ thể khơng chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà cịn phụ thuộc điều kiện mơi trường.
C. Trong một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng riêng.
D. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.
Đáp án A
Trong các phát biểu trên, A sai vì giới hạn của thường biến phụ thuộc vào kiểu gen chứ không phải phụ thuộc
vào mơi trường → Đáp án A
Câu 21: Khi nói về thể đa bội, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Những giống cây ăn quả, không hạt thường là thể đa bội lẻ.
B. Thể đa bội có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt.
C. Trong thể đa bội, bộ nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng có số lượng nhiễm sắc thể là 2n +2.
D. Trong thể đa bội, bộ nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng là một bội số của bộ đơn bội, lớn hơn 2n.
Đáp án C
Trong các phát biểu trên, C sai vì trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là bội số của
n
Số lượng NST có dạng 2n + 2 là của thể bốn nhiễm (đột biến lệch bội)
Câu 22: Khẳng định nào sau đây về đột biến đa bội là khơng đúng
A. Tế bào đa bội có q trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ.
B. Chỉ có ý nghĩa với chọn giống khơng có ý nghĩa với tiến hóa.
C. Phổ biến ở thực vật nhưng hiếm gặp ở động vật.
D. Đa số các thể đa bội lẻ 3n, 5n khơng có khả năng sinh sản hữu tính.

Đáp án B
Câu 23: Khẳng định nào đúng về q trình nhân đơi ADN ở tế bào nhân thực.
A. Trên cả phân tử chỉ có một đơn vị tái bản.
B. Xảy ra ở kì trung gian của quá trình phân bào và trong nhân tế bào.
C. Chỉ có một mạch được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử ADN mới.
D. Chuỗi polinu mới chỉ được tổng hợp theo một chiều duy nhất là từ 3' đến 5'.
Đáp án B
Câu 24: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về di truyền liên kết gen:
A. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc luôn di truyền liên kết hoàn toàn với nhau.
B. Liên kết gen hoàn toàn hay hốn vị gen vì đều làm hạn chế biến dị tổ hợp.
C. Các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau thì di truyền liên kết khơng hồn tồn ( hốn vị gen).
D. Trong tế bào có bộ NST 2n thì số nhóm gen liên kết thường bằng n.
Đáp án D
Câu 25: Phát biểu nào sau đây về q trình phiên mã là khơng đúng?
Tài liệu lưu hành nội bộ

9


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
A. Quá trình phiên mã giúp tổng hợp nên tất cả các loại ARN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
B. Một số gen ở sinh vật nhân sơ có thể có chung một điểm khởi đầu phiên mã.
C. ARN polimeraza trượt sau enzim tháo xoắn để tổng hợp mạch ARN mới theo chiều 5' - 3'.
D. Sự phiên mã ở sinh vật nhân sơ luôn diễn ra trong tế bào chất, cịn ở sinh vật có thể diễn ra trong nhân
hoặc ngoài nhân.
Đáp án B
Câu 26: Một số bà con nông dân đã mua hạt ngô lai có năng suất cao về trồng nhưng cây ngơ lai không cho
hạt. Giả sử công ty giống đã cung cấp hạt giống đúng tiêu chuẩn. Nguyên nhân có thể dẫn đến tính trạng cây
ngơ khơng cho hạt là:

A. Do biến dị tổ hợp hoặc thường biến
B. Do thường biến hoặc đột biến.
C. Điều kiện gieo trồng khơng thích hợp.
D. Do đột biến gen hoặc đột biến NST.
Đáp án C
Năng suất được quyết định do kiểu gen + điều kiện môi trường.
Trong trường hợp nảy giống cung cấp đã đúng tiêu chuẩn → chứng tỏ điều kiện mơi trường khơng thích hợp
nên cây ngô không cho năng suất cao.
Câu 27. Cho biết thứ tự gen trên NST là ABCDG*HI. Do tác nhân gây đột biến làm NST có cấu trúc là
CDG*HI. Cơ chế hình thành dạng đột biến trên là?
A. Do tác nhân đột biến tác động trực tiếp vào NST làm NST bị nối sai, hoặc bị cuốn vòng, hoặc trao đổi
chéo không cân giữa hai NST tương đồng.
B. Do tác nhân đột biến tác động trực tiếp vào NST làm NST bị đứt gãy, hoặc bị cuốn vòng đứt hãy bị tiêu
biến, hoặc trao đổi chéo không cân giữa hai NST tương đồng.
C. Do tác nhân đột biến tác động trực tiếp vào NST làm NST bị đứt gãy, hoặc bị cuốn vòng , hoặc trao đổi
đoạn giữa hai NST khác nguồn.
D. Do tác nhân đột biến tác động trực tiếp vào NST làm NST bị đứt gãy, hoặc bị cuốn vòng đứt hãy bị tiêu
biến, hoặc trao đổi chéo cân giữa hai NST tương đồng.
Chọn đáp án B
Câu 28: Trong một phịng thí nghiệm sinh học phân tử, trình tự các axit amin của một protein armadillo đã
được xác định một phần. Các phân tử tARN được sử dụng trong q trình tổng hợp lần lượt có anticodon sau
đây:3'UAX5', 3'XGA5', 3'GGA5', 3'GXU5', 3'UUU 5', 3'GGA5'. Trình tự nucleotit ADN của chuỗi bổ sung cho
chuỗi ADN mã hóa cho protein armadillo là
A. 5' - ATG-GTX-GGT-XGA-AAA-XXT-3'. B. 5'-ATG-GXT-XXT-XGA-AAA-XXT-3'.
C. 5'-ATG-GGT-XXT-XGA-AAA-XGT-3'.
D. 5'-ATG-GXT-GXT-XGA-AAA-GXT-3'.
Đáp án B
tARN: 3'UAX5', 3'XGA5', 3'GGA5', 3'GXU5', 3'UUU 5', 3'GGA5'.
→ mARN có cấu trúc: 5'AUG GXU XXU XGA AAA XXU 3'
mạch mã gốc ADN: 3'TAX XGA GGA GXT TTT GGA 5'

mạch bổ sung ADN: 5'ATG GXT XXT XGA AAA XXT 3'
Câu 29. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là:
A. Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự thụ tinh đưa đến sự phân li
của cặp alen.
B. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh
đưa đến sự phân li và tổ hợp của cặp alen trên đó.
C. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử đưa đến sự phân
li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.
D. Sự phân li của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh đưa
đến sự phân li và tổ hơp của cặp gen alen.
Chọn đáp án C
Ở hiện tượng phân li độc lập: do mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng khác nhau nên sự phân li và tổ
hợp của cặp này không ảnh hưởng đến sự phân li và tổ hợp của cặp kia (phân li độc lập, tổ hợp ngẫu nhiên)
Sự phân li độc lập của các NST trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong q
trình thụ tinh là những cơ chế chính tạo nên các biến dị tổ hợp.
→ Đáp án C
Câu 30. Khơng thể tìm thấy được 2 người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên trái đất, ngoại trừ trường hợp
sinh đơi cùng trứng vì trong q trình sinh sản hữu tính
A. các gen dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
B. dễ tạo ra các biến dị đột biến.
C. các gen có điều kiện tương tác với nhau.
D. tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp.
Tài liệu lưu hành nội bộ

10


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
Chọn đáp án D

Câu 31: Nội dung nào dưới đây là khơng đúng?
A. Có nhiều mã bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa cho một axit amin
B. Một bộ ba có thể mã hóa cho nhiều axit amin trên phân tử protein
C. Tất cả các lồi đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ
D. Các mã bộ ba không nằm chồng gối lên nhau mà nằm kế tiếp nhau
Đáp án B
Một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axit amin trên phân tử protein.
Câu 32: Khi xét sự di truyền của một loại bệnh di truyền ở người, người ta lập sơ đồ phả hệ sau:

Kết luận đúng được rút ta về tính chất di truyền của bệnh trên là:
A. Gen lặn nằm trên NST thường, người phụ nữ thế hệ thứ nhất có kiểu gen là Aa
B. Gen lặn nằm trên NST giới tính X, người phụ nữ thế hệ thứ nhất có kiểu gen là X A X a
C. Gen lặn nằm trên NST giới tính X, người phụ nữ thế hệ thứ nhất có kiểu gen là X A X a hoặc X A X A
D. Gen lặn nằm trên NST thường, người phụ nữ thế hệ thứ nhất có kiểu gen là AA hoặc Aa
Đáp án A
- Cặp vợ chồng II bình thường nhưng sinh con III bị bệnh nên bệnh do gen lặn quy định
- Vì người đàn ơng II bình thường nhưng sinh được con trai III bị bệnh nên bệnh không do gen nằm trên Y
- Người đàn ơng I bình thường nhưng sinh đươc con gái II à con trai II bị bệnh � Bệnh không do gen nằm
trên X quy định
� Vậy bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định
Cặp vợ chồng thế hệ I bình thường nhưng sinh được con có cả bình thường và cả bị bệnh � Bố mẹ dị hợp 1
cặp gen : Aa
Câu 33: Từ hai dòng thực vật ban đầu có kiểu gen AaBb và DdEe, bằng phương pháp lai xa kèm đa bội hóa có
thể tạo ra những quần thể thực vật nào sau đây?
A. AAbbDDEE, aabbDDEE, aabbDdee.
B. AAbbDDEE, aabbDDee, AABBddee.
C. AAbbDDEE, AABbDDee, Aabbddee.
D. AAbbDDEE, AabbDdEE, AaBBDDee.
Đáp án B
Hai dịng thực vật ban đầu có kiểu gen: AaBb và DdEe

→ Con lai xa kèm đa bội hóa sẽ có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen => loại đáp án A,C,D
Trường hợp A kiểu gen thứ 3 có cặp dị hợp Dd
Trường hợp C kiểu gen thứ 2 có cặp dị hợp Bb
Trường hợp D kiểu gen thứ 2 có cặp dị hợp Dd
Câu 34: Cơ chế phát sinh thể đa bội chẵn là do
A. tất cả các cặp NST không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (2n).
B. có một số cặp NST khơng phân li trong q trình giảm phân tạo giao tử.
C. khi tiến hành lai xa, hai giao tử của hai loài kết hợp với nhau tạo ra thể đột biến.
D. các giao tử đơn bội (n) kết hợp với các giao tử lưỡng bội (2n) tạo thể đột biến.
Câu 35: Ở miền Bắc Việt Nam, năm nào có nhiệt độ mơi trường xuống dưới 8℃ thì năm đó có số lượng bị sát
giảm mạnh. Đây là ví dụ về kiểu biến động số lượng cá thể
A. khơng theo chu kì
B. theo chu kì ngày đêm
C. theo chu kì mùa
D. theo chu kì nhiều năm
Đáp án A
Ở miền Bắc Việt Nam, năm nào có nhiệt độ mơi trường xuống dưới 8℃ thì năm đó có số lượng bị sát giảm
mạnh là kiểu biến động khơng theo chu kì, bất kì năm nào nhiệt độ xuống thấp thì số lượng bị sát đều giảm
mạnh.
Câu 36: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng khơng
xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 ruồi cái mắt
đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
Tài liệu lưu hành nội bộ

11


Chun đề tổng ơn lí thuyết
Luyện thi THPT Quốc gia
A a

A
A A
a
A a
a
a
a
A. X X �X Y.
B. X X �X Y.
C. X X �X Y.
D. X X �X A Y.
Đáp án A
Phép lai X A X a �X A Y. Cho 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng
Câu 37: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nếu gen điều hòa tổng hợp chất ức chế liên tục thì operon sẽ khơng hoạt động.
B. Các gen có số lần nhân đơi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau.
C. Các gen trong operon có số lần phiên mã và số lần nhân đơi khác nhau.
D. Khi operon hoạt động thì các gen sẽ tạo ra các phân tử mARN khác nhau.
Đáp án D
Câu 38: Dịng thuần là gì?
A. Là dịng mà tất cả cá thể có kiểu gen chỉ cho 1 loại kiểu hình.
B. Là dịng mà tất cả cá thể có kiểu gen trội có lợi.
C. Là dịng mà tất cả cá thể có kiểu gen mang các gen ở trạng thái đồng hợp.
D. Là dòng mà tất cả cá thể có kiểu gen đồng nhất.
Đáp án C
Dịng thuần chủng: là dịng có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, thế hệ con cháu khơng phân li có kiểu
hình giống bố mẹ. Ở dòng thuần chủng, tất cả các gen đều ở trạng thái đồng hợp → Đáp án C
Câu 39: Ví dụ nào sau đây phản ánh sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường?
A. Người bị bệnh phêninkêtơ niệu nếu áp dụng ăn kiêng hợp lí có thể phát triển bình thường.
B. Người bị bệnh thiếu màu hồng cầu hình liềm thì sẽ bị viêm phổi, thấp khớp, suy thận.

C. Người bị bệnh AIDS thì thường bị tiêu chảy, lao, viêm phổi.
D. Người mắc hội chứng Đao có cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, si đần, vô sinh.
Đáp án A
Kiểu gen, môi trường và kiểu hình có mối quan hệ mật thiết với nhau. Kiểu gen qui định khả năng phản ứng
của cơ thể trước môi trường. Môi trường tham gia vào sự hình thành kiểu hình cụ thể. Kiểu hình là kết quả
tương tác của kiểu gen và mơi trường
Ví dụ: sự thay đổi màu sắc của lông thỏ Hymalaya phụ thuộc vào nhiệt độ, màu sắc hoa cẩm tú cầu phụ t huộc
pH của đất. → Kiểu hình bị chi phối bởi mơi trường
Trong các ví dụ của đề bài, ví dụ A phản ánh sự tương tác giữa kiểu gen và mơi trường
Câu 40: Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là
A. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dịng
thuần chủng.
B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình
mong muốn.
C. Tạo dịng thuần chủng → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình
mong muốn.
D. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Tạo dịng
thuần chủng.
Đáp án D
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây độ biến gồm các bước :
Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng

Tài liệu lưu hành nội bộ

12




×