Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

LUẬN VĂN NCKH HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) đánh giá kết quả điều trị của bài thuốc “bán hạ bạch truật thiên ma thang gia vị” kết hợp điện châm điều trị di chứng TBMMN thể đàm thấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.61 KB, 33 trang )

Sở y tế Thái Bình
Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Thái bình

Đề tài nghiên cứu khoa học
Đánh giá kết quả điều trị của bài thuốc
“Bán hạ bạch truật thiên ma thang gia vị” kết hợp điện châm điều trị di chứng
TBMMN thể đàm thấp

Chuyên ngành y học cổ truyền

Thái Bình, tháng ... năm

1


Đặt vấn đề
Tai biến mạch máu não (TBMMN) là hội chứng thiếu sót chức năng
não khu trú hơn là lan toả xảy ra đột ngột tồn tại quá 24h hoặc tử vong trong
vòng 24h loaị trừ nguyên nhân do sang chấn não
TBMMN luôn là một thách thức của y học, là nguyên nhân tử vong
đứng hàng thứ 3 sau bệnh ung thư và tim mạch. Tỷ lệ mới mắc bệnh cao ở
Hoa Kỳ là 700000 – 750000. Tử vong là 130000.Ngày nay nhờ các phương
tiện chẩn đoán và điều trị tích cực đã giảm được số bệnh nhân tử vong do
TBMMN. Vì vậy số bệnh nhân di chứng TBMMN ngày càng nhiều, hậu quả
làm cho bệnh nhân mặc cảm trong cuộc sống là phải mang di chứng suốt đời.
Đồng thời tạo nên gánh nặng về chăm sóc cho gia đình và xã hội
Y học hiện đại (YHHĐ) đã nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ, bệnh
nguyên, bệnh sinh của TBMMN.TBMMN có 2 thể chính chảy máu não và
thiếu máu cục bộ não gọi là nhồi máu não. Việc điều trị TBMMN bằng
phương pháp y học hiện đại đã có nhiều tiến bộ quan trọng, chuyển từ điều trị
triệu chứng sang điều trị theo cơ chế bệnh sinh học hiên đại là thời kỳ bệnh


tiến triển với việc duy trì chức năng sống loại bỏ các yếu tố nguy cơ. Khi
bệnh ổn định thường được chuyển sang điều trị bằng phương phương pháp
yhct để phục hồi chức năng.
TBMMN được miêu tả trong phạm vi chứng trúng phong của y học cổ
truyền (YHCT). Sau giai đoạn tiến triển bệnh để lại những di chứng thường
thấy là bán thân bất toại, YHCT từ xa xưa đã đề cập đến việc chẩn đoán và
điều trị chứng này. Tại Khoa YHCT – Bệnh viện Đa khoa Thái Bình, bài
thuốc: Bán hạ hạch truật thiên ma thang gia vị kết hợp điện châm điều trị di
chứng tai biến mạch máu não thể đàm thấp đem lại những kết quả khả quan.
Nhưng việc tổng kết đánh giá chưa được thực hiện. Vì vậy chúng tơi tiến
hành đề tài “Đánh giá tác dụng điều trị của bài thuốc bán hạ bạch truật thiên
ma thang gia vị kết hợp điện châm điều trị di chứng TBMMN thể đàm thấp”.
Tại khoa YHCT – Bệnh viện Đa khoa Thái Bình. Từ năm 2007 đến năm 2009
nhằm mục tiêu:
1. Đánh gia tác dụng điều trị của bài thuốc “Bán hạ bạch truật thiên ma
thang gia vị kết hợp điện châm điều trị di chứng TBMMN thể đàm thấp”.
2. Tìm hiểu tác dụng không mong muốn của bài thuốc trên bệnh nhân
di chứng TBMMN.
2


Chương I:
Tổng quan tài liệu
1.1 Tổng quan về tai biến mạch máu não theo Y học hiện đại (YHHĐ)

1.1.1 Đại cương về tai biến mạch máu não (TBMMN)
Từ nhiều thập kỷ qua, nhiều cơng trình nghiên cứu các khía cạnh khác
nhau của TBMMN đã làm phong phú thêm kho tàng kinh nghiệm về lâm
sàng, chẩn đốn, điều trị và phịng bệnh.
chẩn đốn TBMMN có nhiều tiến bộ nhờ những phương tiện thăm dị hiện

đại như chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ…kèm những nghiên cứu sâu vào
cơ chế sinh bệnh của từng thể tai biến mà từ đó dẫn dắt vấn đề điều trị nội –
ngoại khoa có nhiều tiến bộ.
Trong vòng 50 năm tỷ lệ tử vong đã giảm 30% ở các nước Âu Mỹ,
Nhật Bản đã hạ được 7%, còn ở Hoa Kỳ đã giảm được 5% số bệnh nhân tử
vong do TBMMN.
ở Việt Nam vấn đề dịch tễ TBMMN trong cộng đồng mới chỉ được
quan tâm trong những năm gần đây số lượng cơng trình nghiên cứu về vấn đề
này cịn ít, qua cơng trình nghiên cứu của Lê Văn Thành và cộng sự cho thấy:
Tỷ lệ TBMMN mới mắc trung bình/năm là 1,52%o tỷ lệ hiện mắc là 4,16%o,
tỷ lệ tử vong 36,05%o.
Nhiều tổ chức y tế và cá nhân đã đi tìm yếu tố nguy cơ gây bệnh
TBMMN. Qua thống kê tỷ lệ TBMMN tăng 7 – 10 lần ở nhóm người có nguy
cơ, những yếu tố nguy cơ được kể đến đó là:
- Tuổi tác: Nhìn chung tỷ lệ TBMMN tăng nhanh song song với tuổi
thọ trung bình ngày càng cao. ở lứa tuổi 55 – 64, tỷ lệ đó là 3%, cịn ở tuổi từ
75 trở lên tỷ lệ đó là 8%. ở Việt Nam, Vi huyền Trác và Phạm Khuê nghiên
cứu trên những trường hợp mổ tử thi ở bệnh viện Bạch Mai thấy: tuổi trung
bình tử vong do TBMMN là 60,76 ± 11,8 (năm 1965 – 1970) và 62,61 ±
12,25 (1975 – 1979). Tuổi trung bình tử vong do TBMMN không khác mấy
giữa nam và nữ (tuổi của nam là 60,5 ± 11,2 và của nữ là 60,96 ± 11,5 năm
1965 – 1970).
- Tăng huyết áp: Đối với chảy máu não tăng huyết áp là nguyên nhân
hàng đầu. Tổn thương gây vỡ động mạch trong não là do túi phình hạt kê do
Chacot và Bouchard mô tả từ năm 1968 và cho đến nay được hầu hết các tác
3


giả công nhận là cơ chế chủ yếu. Trong nghiên cứu lâm sàng, Phạm Đỗ Hiển
đã thấy trong số bệnh nhân bị TBMMN có 63,7% có tăng huyết áp rõ và có

25,3% có tăng huyết áp giới hạn. Khi xem xét mối quan hệ giữa tăng huyết áp
và TBMMN, các nhà nghiên cứu đã cho rằng: khi huyết áp vượt q
160/95mml/kg thì ở bất cứ tuổi nào nó vẫn là một yếu tố nguy hại và tuyệt
đối không được coi thường.
- Vữa xơ động mạch: Vữa xơ động mạch là bệnh màng trong của các
động mạch lớn và vừa, ở đó có sự kết hợp giữa hai tổn thương cơ bản là mảng
vữa gồm những cặn lypit và tổ chức xơ vữa động mạch, bệnh hay gặp nhất ở
hệ thần kinh trung ương. Theo Katz và Dauber: trên 120.000 người tử vong
do tổn thương nội sọ có tới 75.000 người có ngun nhân vữa xơ động mạch.
Ngồi các yếu tố nguy cơ khác cịn phải kể đến như tình trạng tăng
đường huyết ở những bệnh nhân đái tháo đường, tình trạng nghiện thuốc lá,
nghiện rượu, ít vận động thể lực, béo bệu, yếu tố tâm lý, cảm xúc… cũng là
những tác động gây nên nguy cơ TBMMN.
1.1.2 Những vấn đề về giải phẫu, sinh lý liên quan đến đặc điểm
lâm sàng TBMMN.
Não được tưới bởi 2 cặp cuống mạch máu lớn ở cổ: 2 động mạch cảnh
trong và 2 động mạch sống. Khi vào nội sọ, mạch hệ cảnh đều có 2 mạch: 1 ở
bên trái và 1 ở bên phải để tưới cho mỗi bên bán cầu não. ở phía sau khi vào
nội sọ, 2 mạch sống hợp thành lại thành mạch thân nền tưới máu cho cả hai
bên tiểu não, thân não. Sự bố trí này giải thích về các tai biến thiếu máu cục
bộ thuộc hệ cảnh cho triệu chứng thần kinh một bên, còn tổn thương hệ thống
nền thường cho triệu chứng lan toả 2 bên. Các mạch não có sự nối tiếp phong
phú đảm bảo cho sự tưới máu được an tồn. Có 3 hệ nối quan trọng.
- Nối giữa cảnh ngoài với cảnh trong (trong sọ và ngoài sọ)
- Nối giữa bán cầu trái với bán cầu phải thông qua đa giác Willis mạch
nối này quan trọng nhất.
- Nối trên vỏ não: não trước, não giữa, não sau nối với nhau tạo thành 1
màng lưới phong phú tưới cho lớp áp khoác vỏ não.
Tuần hoàn não được chia thành 2 khu vực tưới máu, đó là tuần hồn
ngoại vi và tuần hồn trung tâm, giữa hai khu vực hình thành một đường viền

ranh giới khơng có mạch nối quan trọng. áp lực tuần hồn ngoại vi thấp, áp
lực tuần hồn trung tâm cao. Vì vậy, khi có biến cố hạ huyết áp thì vịng ranh
4


giới ở tình trạng khơng được tưới máu đủ, cịn khi huyết áp cao đột ngột thì
gây xuất huyết ở các mạch sâu.
1.1.3 Phân loại triệu chứng của TBMMN
- Chảy máu não chiếm 15% tai biến mạch máu não, vị trí chảy máu có
đặc điểm riêng liên quan khác nhau đến nguyên nhân xử trí và tiên lượng:
+ Chảy máu bao trong thường do tăng huyết áp. Động mạch vỡ là động
mạch bèo vân (Còn gọi là động mạch charcot, động mạch của chảy máu não).
+ Chảy máu thuỳ não, vị trí thùy não dưới vỏ chất trắng đường kính
thường nhỏ, vừa, gặp ở những bệnh nhân trẻ. Kết quả điều trị nội hay ngoại
khoa đều tốt. Thường khơng tìm được nguyên nhân nên gọi là máu tụ tự phát
(một số trường hợp phát hiện do dị dạng mạch vi thể)
+ Chảy máu thân não: Tiên lượng nặng tử vong cao
+ Chảy máu tiểu não: Thường tử vong do lọt hạch nhân tiểu não
+ Chảy máu não thất tiên phát: Máu chảy ngay trong não thất
+ Chảy máu não thất thứ phát: Chảy máu từ mô não vào não thất.
Chảy máu não bệnh cảnh tiến triển sôi sục cấp bách tử vong cao hơn
thiếu máu cục bộ não nhưng nếu qua giai đoạn cấp thì thường hồi phục tốt.
Có khi khơng có di chứng do cục máu tiêu đi và mơ não hết bị chèn ép trở về
vị trí cũ.
- Thiếu máu cục bộ não: Khi một mạch não bị tắc gây hoại tử mô não
vùng tưới máu tương ứng. Nguyên nhân chính là sơ cứng mạch não, huyết áp
tăng ở người già và bệnh tim ở người trẻ như bệnh van tim giai đoạn suy tim,
rung nhĩ
1.1.4 Chẩn đoán
Trong thực hành chụp cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ là tiêu chí vàng

để chẩn đốn dương tính, chẩn đoán phân biệt chảy máu não và thiếu máu cục
bộ não, quyết định mọi xử trí nội ngoại khoa.
1.1.5 Điều trị TBMMN:
Có nhiều tiến bộ quan trọng chuyển từ điều trị triệu chứng sang điều trị
theo cơ chế bệnh sinh học hiện đại dựa vào hai khái niệm vùng nửa tối, khái
niệm tự điều hòa lưu lượng máu não.
5


- Thời gian tồn tại vùng nửa tối gọi là cửa sổ điều trị thường là 3h đến
72h. Vùng nửa tối tồn tại nhờ các yếu tổ tăng trưởng thần kinh (FGF, TGF,
IGF). Dùng các yếu tố tăng trưởng thần kinh ngay từ giờ đầu Cerebrolysine
- Trong chảy máu não nếu huyết áp tăng cao phải hạ ngay nhưng hạ từ
từ 15% mỗi ngày và giữ mức cao hợp lí khoảng 160 – 170 mmHg/90 – 100
mmHg để tránh gây giảm tưới máu não.
- Trong thiếu máu não cục bộ chỉ cho thuốc hạ huyết áp khi huyết áp
trên 220/120 mmHg và giữ ở mức cao hợp lí.
- Ngồi ra cần phải giải quyết đồng bộ dựa vào nguyên tắc hồi sức tồn
diện: Tuần hồn, hơ hấp, giữ cân bằng hằng số sinh lí (điện giải, đường huyết,
thân nhiệt) chống nhiễm khuẩn thứ phát nuôi dưỡng tốt.
1.2 Tổng quan về TBMMN theo y học cổ truyền

1.2.1 Đại cương
TBMMN được mô tả trong phạm vi chứng trúng phong của YHCT và
được chia thành 2 thể: Trúng phong kinh lạc và trúng phong tạng phủ. Trúng
phong kinh lạc là liệt nửa người mà khơng có hơn mê, cịn trúng phong tạng
phủ là liệt nửa người có hơn mê. Nếu hơn mê và liệt kiểu co cứng gọi là
chứng bế thuộc thực, nếu hôn mê đồng thời liệt mềm, trụy mạch gọi là chứng
thoát thực hư. Trúng phong là bệnh được đề cập từ lâu trong YHCT, chữ
phong có ý là bệnh đến nhanh, biến hố nhiều, chóng mặt, ngã quay, đột

nhiên ngất xỉu. Việc nhận thức về nguyên nhân trúng phong qua các thời đại
thường không giống nhau. Từ đời Hán và Đường về trước có lập luận “ Nội
hư tà trúng” . Trong Linh Khu thì viết : Hư tà xâm nhập nửa người, đi vào
sâu, trú ở vinh vệ vinh vệ yếu thì chân khí mất cịn lại tà khí trử thành khô
cứng nửa người tạp ra thành cảnh thiên khơ. Kim quỹ yếu lược lại nói : “
Kinh mạc hư không, phong tà thừa cơ xâm nhập”. Sau đời Hán, Đường trong
“ Hà gian lục hư” thì cho là tâm hố cực mạnh. Cịn Diệp Thiên Sỹ cho rằng
bệnh do can dương hoả phong động gây nên.
1.2.2 Nguyên nhân, bệnh sinh và triệu chứng TBMMN theo YHCT.
Trúng phong phần nhiều do “ chính khí nội hư, can phong nội động
thuộc nhân tố nội tại gây nên” . Bệnh này lấy nội phong là chính, nhân tố bên
ngồi là phụ. Nguyên nhân bên trong là quyết định. Trúng phong thường do
nguyên nhân và theo cơ chế sau:
6


- Tình chí thương tổn, sinh hoạt thất thường, âm dương rối loạn, thận
âm không ký tế được tâm hoả, tâm hoả bốc mạnh, can hoả khơng điều hồ
bốc lên trên, cuối cùng can bạo phát, máu dâng lên thành ra bệnh này.
- ăn uống không điều độ, lao lực quá sức. Tỳ không kiện vận, thấp tụ
sinh đàm, đàm uất hoá nhiệt. Can phong cùng đàm nhiệt quấy nhiễu bên trên
che kín thanh khiếu xuyên vào kinh lạc mà phát bệnh.
- Kinh lạc hư trống, phong tà xâm nhập cùng nội phong gây nên. Vồn
người âm hư dương can, đàm trọng quá thịnh lại thêm ngoại cảm phong tà
thúc đầy nội phong gây bệnh.
Tóm lại: Phong lấy can phong là chính, hoả lấy tâm hoả là chính. Đàm
lấy thấp đàm, phong đàm là chính. Khí lấy khí hư, khí nghịch là chính. Huyết
lầy huyết ứ là chính. Đó là nguyên nhân gây chứng trúng phong.
Điều trị trúng phong giai đoạn cấp bằng y học hiện đại đã giải quyết
tốt. Tuy nhiên việc điều trị di chứng, phục hồi chức năng cho cơ thể sau

TBMMN là cả quá trình gần như từ sau khi bị bệnh cho đến hết cuộc đời. Vì
vậy việc kết hợp các phương pháp điều trị của YHCT đối với di chứng
TBMMN là rất cần thiết. Có nhiều bài thuốc được đưa vào sử dụng điều trị di
chứng trúng phong với thể hàn, có thể dùng bài cố chân thang gia giảm, với
thể can thận âm hư dùng bài lục vị quy thược gia vị, còn với thể đàm thấp
dùng bài bán hạ bạch truật thiên ma thang gia vị để điều trị.
1.2.3 Tổng quan về bài thuốc bán hạ bạch truật thiên ma thang gia vị.
Thành phần của bài thuốc.
Bán hạ:

12 g

Thương truật:

12 g

Trần bì:

06 g

Nấm linh chi:

12 g

Thiên ma:

12 g

Đan sâm:


12 g

Bạch truật:

15 g

Ngưu tất:

12 g

Phục linh:

12 g

Trạch tả:

12 g

Cam thảo:

06 g

Xuyên khung:

12 g

Thạch xương
bồ:

10 g


Hồng hoa:

08 g

Tác dụng của các vị thuốc trong bài.
7


a. Trạch tả: Thuộc nhóm thuốc lợi thuỷ, thẩm thấp.
Tính vị quy kinh: Ngọt, mặn, lạnh vào kinh thận, bàng quang.
Tác dụng: Lợi thuỷ, thẩm thấp, chữa di tinh do âm hư.
Liều lượng: 8 – 16g/ngày
b. Đan sâm: Thuộc nhóm thuốc hoạt huyết.
Tính vị quy kinh: Đắng, hơi hoạt lạnh vào kinh can, tâm bào lạc..
Tác dụng: Hoạt huyết khứ ứ, điều kinh, thanh nhiệt.
Liều lượng: 4 - 20/ngày
c. Thạch xương bồ: Thuộc nhóm khai khiếu
Tính vị quy kinh: cay, ôn vào kinh tâm, can
Tác dụng: Khai khiếu, tuyên khí, trục đờm
Liều lượng: 4 - 10/ngày
d. Phục linh: Thuộc nhóm thuốc lợi thuỷ thẩm thấp
Tính vị quy kinh: ngọt, bình vào kinh tâm, tỳ, phế, thận
Tác dụng: Lợi liệu, thẩm thấp, kiện tỳ, an thần
Liều lượng: 8 - 16g/ngày
e. Ngưu tất: Thuộc nhóm thuốc hoạt huyết.
Tính vị quy kinh: Đắng, chua, bình vào kinh can, thận.
Tác dụng: Hoạt huyết, điều kinh, chữa đau lưng, đau khớp.
Liều lượng: 6-12 g/ngày dùng sống hoặc sao rượu.
f. Bán hạ:

Tính vị quy kinh: Vị cay, ngứa, tính hơi hàn (sống); sau khi bào chế thì
tính ơn, cịn ít cay, ít ngứa vào hai kinh tỳ và vị.
Tác dụng: Hạ nghịch khí, chấn thổ, tiêu đàm thấp. Dùng sống trị rắn
cắn (giã nát, đắp vào chỗ bị thương). Dùng chín tẩm gừng trị ho có đàm, hạ
khí nghịch, trị ẩu thổ, trị thương hàn.
Liều dùng: 6-12g/ngày.
g. Nấm linh chi:
8


Tính vị quy kinh: Đăng lạnh vào 12 kinh
Tác dụng: Tăng khả năng miễn dịch, suy nhược thần kinh. Suy nhược
cơ thể, làm khoẻ tỳ giúo tiêu hoá dễ dàng.
Liều lượng: 8 - 16g/ 1 ngày.
h. Bạch truật.
Tính vị quy kinh: vị ngọt, đắng, tính ơn vào hai kinh tỳ và vị.
Tác dụng: Hồ trung tiêu, ích khí, kiện tỳ, trừ thấp nhiệt, sinh tân dịch.
Liều dùng: 6 -1 2g/ 1 ngày.
i. Thiên ma:
Tính vị quy kinh: Vị cay, tính ôn vào phần huyết của kinh can.
Tác dụng: Khu phong chấn kinh
Liều dùng: 6 - 12g/ngày.
j.Thương truật:
Tính vị quy kinh: Cay, đắng, ấm vào kinh, tỳ, vị
Tác dụng: Tán hàn giải biểu, kiện tỳ trừ thấp, giải độc trừ hàn.
Liều dùng: 4 - 6g/1 ngày
k. Xuyên khung:
Tính vị quy kinh: Đắng, ấm vào kinh, can, đởm, tâm bào
Tác dụng: Hà khí, hoạt huyết, khu phong, chỉ thống.
Liều dùng: 4 - 12g/1ngày.

m. Cam thảo.
Tính vị quy kinh: Ngọt, bình vào 12 kinh
Tác dụng: Bổ trung ích khí, hồ hỗn cơn đau, giải độc.
Liều lượng: 2 -12g/ngày
l. Trần bì:
Tính vị quy kinh: Đắng, cay, tính ơn vào phần khí của hai kinh tỳ và phế.
Tác dụng: Điều lý phần khí, hố đờm, dáo thấp, hành trệ làm thuốc thơm,
mạnh dạ dầy, thuốc trừ đơm và thuốc phát tán.
9


Liều dùng: 4 - 6g/1 ngày.
p. Hồng hoa:
Tính vị quy kinh: Vị cay tính ấm. Tây tạng hồng hoa vị ngọt tính bình.
Vào 2 kinh tâm can.
Tác dụng: Phá ứ huyết, hoạt huyết, thông kinh (nếu dùng nhiều) sinh
huyết (nếu dùng ít)
Liều dùng: 3 - 8g/1 ngày

10


Chương II.
Chất liệu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
2.1 Chất liệu nghiên cứu.

2.1.1 Thành phần bài thuốc.
Bán hạ:

12 g


Thương truật:

12 g

Trần bì:

06 g

Nấm linh chi:

12 g

Thiên ma:

12 g

Đan sâm:

12 g

Bạch truật:

15 g

Ngưu tất:

12 g

Phục linh:


12 g

Trạch tả:

12 g

Cam thảo:

06 g

Xuyên khung:

12 g

Thạch
bồ:

xương

Hồng hoa:

10 g

08 g

2.1.2 Dạng bào chế.
Các thảo dược được bào chế theo quy định của dược điển Việt Nam và
được sắc theo quy trình tại khoa YHCT - Bệnh viên Đa khoa Thái Bình bằng
ấm điện sắc thuốc của Trung Quốc. Sử dụng cho bệnh nhân nội trú dưới dạng

thuốc sắc.
2.1.3 Đơn huyệt dùng điều trị phối hợp
- Liệt mặt: Địa thương - giáp xa, thái dương - đồng tử liệu, hợp cốc (đối
diện)
- Tay: Kiên tỉnh, kiên ngung, kiên liêu, khúc trì, ngoại quan, hợp cốc,
giáp tính C6 - C7, bát tà.
- Chân: Giáp tích L4 - L5, hoàn khiêu, phong long, túc tam lý, bát phong.
- Lưỡi cứng khó nói: Thượng liêm tuyền.
2.2 Đối tượng nghiên cứu.
Bệnh nhân di chứng TBMMN thể đàm thấp điều trị nội trú tại khoa
YHCT Bệnh viên Đa khoa Thái Bình từ năm 2007 đến năm 2009.
2.2.1 Tiêu chuẩn chọn:

11


- Bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện chẩn đoán di chứng TBMMN
thể đàm thấp được điều tri bằng bài thuốc “ Bán hạ rạch truật thiên ma thang
gia vị” kết hợp điện châm theo đơn huyệt quy định.
- Không phân biệt tuổi, giới, địa dư, nghề nghiệp.
- Thời gian từ tháng 5./2007 đến tháng 5/2009
2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ.
- Bệnh nhân TBMMN ngoài thể đàm thấp
- Bệnh nhân sử dụng thêm thuốc khác trong thời gian nghiên cứu.
- Bệnh nhân có bệnh kết hợp và khơng dùng đúng bài thuốc nghiên
cứu.
- Bỏ thuốc 3 ngày/tuần
- Không đăng ký đầy đủ các chỉ tiêu nghiên cứu.
2.3 Phương pháp nghiên cứu.


2.3.1 Phương pháp nghiên cứu.
Tiến cứu bằng phiều đăng ký về một số đặc điểm bệnh nhân TBMMN,
tác dụng điều trị của bài thuốc “ Bán hạ bạch truật thiên ma thang gia vị” và
những tác dụng không mong muốn của bài thuốc trên lâm sàng.
2.3.2 Cách tiến hành.
- Lựa chọn các bệnh nhân điều trị di chứng TBMMN theo tiêu chuẩn đề ra.
- Đăng ký các chỉ số theo bảng biểu thể hiện 2 mục tiêu nghiên cứu về
lâm sàng và cận lâm sàng.
- Phân tích số liệu bằng thuật tốn thống kê theo chương trình EPI
INPO 6.0 của Tổ chức Y tế thế giới.
2.4 Tiêu chuẩn đánh giá kết quả.

2.4.1 Tiêu chuẩn.
- Dựa vào thang điểm ứng dụng của Rankin chia làm 6 độ.
Độ

Đặc điểm lâm sàng

0

Không có triệu chứng

1

Khơng có di chứng thực sự mặc dù cịn có các triệu chứng nhẹ, có
khả năng làm mọi công việc hàng ngày.

2

Di chứng nhẹ: bệnh nhân không thể hoàn thành tất cả mọi hoạt động

12


Độ

Đặc điểm lâm sàng
như trước kia nhưng có khả năng tự phục vụ, không cần sự giúp đỡ
của người khác.

3

Di chứng vừa: Cần sự giúp đỡ nhất định, nhưng có thể tự đi lại mà
không cần trợ giúp.

4

Di chứng tương đối nặng: Không tự đi lại được, không tự phục vụ
được nếu không được giúp đỡ.

5

Di chứng nặng: Liệt giường, rối loạn cơ vòng.

6

Tử vong.
- Dựa vào bảng phân loại phục hồi tiếng nói chia làm 4 độ

Độ


Đặc điểm lâm sàng

1

Tốc độ phát âm gần bình thường. Tiếng nói hơi ngọng nhưng cịn
biểu hiện được ngữ điệu trong lời nói.

2

Tốc độ phát âm chậm, tiếng nói ngọng, khơng biểu hiện được ngữ
điệu trong lời nói.

3

Phát âm nhát ngừng, tiếng nói ngọng

4

Khơng nói được.

- Huyết áp: Sử dụng định nghĩa tăng huyết áp, giảm huyết áp của WHO
để chia tăng huyết áp làm 4 nhóm.
Nhóm
HA (mmHg)

HA thấp

HA trung

Tăng HA


bình

giới hạn

Tăng HA

Tâm thu

< 90

≥ 90 - 140

≥ 140 - 160

> 160

Tâm chương

< 60

≤ 60 - 90

≥ 90 - 95

> 95

2.4.2 Đánh giá kết quả.
- Loại tốt: Thang điểm Rankin và tình trạng tiếng nói giảm 1 độ sau 3
tuần điều trị, huyết áp và các triệu chứng cơ năng trở về bình thường, cận lâm

sàng bình thường.
- Loại khá: Thang điểm Rankin và tình trạng tiếng nói giảm 1 độ sau 4
tuần điều trị, huyết áp và các triệu chứng cơ năng trở về bình thường, cận lâm
sàng bình thường.
13


- Loại trung bình: Thang điểm Rankin và tình trạng tiếng nói giảm 1 độ
sau 4 tuần điều trị, huyết áp và các triệu chứng cơ năng không trở về bình
thường, cận lâm sàng bình thường.
- Loại kém: Thang điểm Rankin và tình trạng tiếng nói giữ ngun hoặc
tăng độ so với thời điểm bắt đầu điều trị.

14


chương III: Kết quả nghiên cứu

3.1. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu
* Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo giới
Giới

Nam

Nữ

Tổng

Số lượng


35

11

46

Tỷ lệ %

76,09

23,91

100

P

< 0,05
Nhận xét: Tại bảng 1 cho thấy

Số bệnh nhân nam nhiều hơn số bệnh nhân nữ trong tổng số bệnh nhân
nghiên cứu (nam chiếm 76,09%, nữ 23,91%) sự khác biệt về giới là có ý
nghĩa thống kê với P < 0,05
* Bảng 2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
< 60 - 64

65 - 70

71 - 74

> 74


Tổng

Số lượng

9

11

12

14

46

Tỷ lệ %

19,56

23,91

26,08

30,43

100

P

< 0,05


Nhận xét: Tại bảng 2 cho thấy có sự tăng dần về số lượng bệnh nhân ở
các nhóm nghiên cứu. Số bệnh nhân nhiều nhất ở nhóm tuổi >74 (14 bệnh
nhân) chiếm 30,43%. Số bệnh nhân ít nhất ở nhóm tuổi <60-64 (9 bệnh nhân)
chiếm 19,56%. Sự khác biệt giữa các nhóm tuổi là có ý nghĩa thống kê với
P<0,05.

15


Bảng 3: Phân bố bệnh nhân theo mùa
Mùa

Xuân

Hạ

Thu

Đông

Tổng

Số lượng

17

4

6


19

46

Tỷ lệ %

36,96

8,70

13,04

41,30

100

P

< 0,05

Nhận xét: Tại bảng 3 cho thấy: Số người bị tai biến mạch máu não
nhiều nhất ở mùa đông và mùa xuân (36 bệnh nhân) chiếm 78,26% số người
bị tai biến mạch máu não ở mùa hạ là ít nhất (4 bệnh nhân) chiếm 8,69%. Sự
khác biệt về số bệnh nhân ở mùa xuân và mùa đông so với hạ và thu là có ý
nghĩa thống kê với P<0,05
Bảng 4: Phân bố bệnh nhân theo thời điểm phát bệnh trong ngày
Thời điểm

0-6h


>6-12h

>12-18h

>18-24h

Tổng

Số lượng

21

8

5

12

46

Tỷ lệ %

45,65

17,39

10,87

26,08


100

P

< 0,05

Tại bảng 4 cho thấy: Số người bị tai biến mạch máu não ở khoảng thời
gian từ 0-6h là lớn nhất (21 bệnh nhân) chiếm 45,65%, ở khoảng thời gian
>12-18h là nhỏ nhất (5 bệnh nhân) chiếm 10,87%.
Sự khác biệt về tần số xuất hiện bệnh nhân ở >6-18h so với bệnh nhân
ở khoảng 0-6h và 18-24h là có ý nghĩa thống kê với P<0,05.
16


Bảng 5: Phân bố bệnh nhân theo bệnh liệt
Bệnh liệt

Phải

Trái

Tổng

Số lượng

21

25


46

Tỷ lệ %

45,65

54,35

100

Nhận xét: Bảng 5 cho thấy: Số bệnh nhân tai biến mạch máu não có
biểu hiện liệt bên trái nhiều hơn bên phải. Sự khác biệt tần số xuất hiện của 2
nhóm là có ý nghĩa thống kê với P<0,05.

Bảng 6: Phân bố bệnh nhân theo độ liệt Rankin
Độ liệt

1

2

3

4

5

Tổng

Số lượng


0

0

8

28

10

46

Tỷ lệ %

0

0

17,39

60,87

21,79

100

P

<0,05


Nhận xét: Bệnh nhân bị tai biến mạch máu não được đưa vào điều trị
chủ yếu ở độ liệt 4 (Rankin). Sự phân bố về độ liệt trong nghiên cứu là có ý
nghĩa thống kê với P<0,05.

17


Bảng 7: Khoảng thời gian từ khi mắc bệnh đến khi điều trị
Thời gian

<1 tháng

1-6 tháng

>6-12
tháng

>12 tháng

Tổng

Số lượng

11

23

9


3

46

Tỷ lệ %

23,91

50,00

19,57

6,52

100

Biểu đồ:

Nhận xét: Số bệnh nhân được điều trị chủ yếu sau thời gian bị tai biến
mạch máu não 1-6 tháng (23 bệnh nhân). Số bệnh nhân nhận điều trị sau 12
tháng tai biến mạch máu não là ít nhất (3 bệnh nhân). Sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê với P<0,05.
Bảng 8: Số lần tai biến
Số lần tai
biến

1

2


>2

Tổng

Số lượng

42

4

0

46

Tỷ lệ %

91,30

8,70

0

100

P

<0,05

Nhận xét: Trong tổng số bệnh nhân nghiên cứu, số bệnh nhân bị 1 lần
tai biến mạch máu não là lớn nhất 42 bệnh nhân (91,30%). Số bị 02 lần tai

biến mạch máu não chỉ có 4 bệnh nhân. Khơng có bệnh nhân bị >2 lần tai
biến mạch máu não. Sự khác biệt giữa 2 nhóm là có ý nghĩa thống kê với
P<0,05.

18


3.2. Kết quả nghiên cứu
Bảng 9: Kết quả điều trị chỉ số huyết áp
Loại huyết áp
Thấp

Thời gian
Nhập viện

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Bình

Tăng giới

thường

hạn

Tăng


N=46

0

13

33

0

100%

0

28,26

71,74

0

N=46

0

24

22

0


100%

0

52,17

47,83

0

N=46

0

33

13

0

100%

0

71,74

28,26

0


N=46

0

37

9

0

100%

0

80,43

19,57

0

P

<0,05

<0,05

Nhận xét: Sau 2 tuần điều trị, sự thay đổi về chỉ số huyết áp từ tăng giới
hạn về bình thường là có ý nghĩa thống kê với P<0,05. Sự thay đổi về chỉ số
huyết áp từ tăng giới hạn về bình thường từ tuần 2 đến tuần 4 là có ý nghĩa

thống kê với P<0,05.
Bảng 10: Kết quả điều trị triệu chứng đau đầu
Đặc điểm
Thời gian

Số điểm
7

6

5

4

3

2

Số cơn đau
1

0

Tổn

X

3

2


1

0

g
Trước

điều

6

23

17

219

trị

Tổn
g

4,67±

9

23

14


87

0,099

Sau điều trị

1

2

1

42

8

0,174

<0,05

4

42

4

0,087±
0,042


<0,05

Nhận xét: - Với triệu chứng đau đầu, trước điều trị, số điểm trung bình
một bệnh nhân là 4,67±0,099 sau điều trị số điểm trung bình là 0,174±0,09.
Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với P<0,05.

19

1,89±
0,10

± 0,09
P

X


- Với số cơn đau đầu, trước điều trị có X là 1,87±0,10 sau điều trị có X
là 0,087±0,042. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với P<0,05.
Bảng 11: Kết quả điều trị với triệu chứng cơn bốc nóng lên mặt
Đặc điểm
Thời gian

Số điểm
5

4

3


2

1

Số cơn đau
0

Tổng

X

5

4

3

2

1

0

Tổn

X

g
Trước


điều

1

9

17

0

38

trị

1,407

1

6

12

8

81

± 0,11

Sau điều trị


3

24

3

0,16

0,111±

1

2

24

3

0,062
P

<0,05

Nhận xét: - Với triệu chứng cơn nóng bốc lên mặt khi sử dụng thang
điểm để đánh giá mức độ của cơn bốc nóng có: Trước điều trị X là
1,047±0,11, sau điều trị X là 0,111±0,062. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
với P<0,05.
- Với số cơn bốc nóng, trước điều trị X là 3,00±0,16 sau điều trị X là
0,148±0,088 sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0,05.
Bảng 12. Kết quả điều trị di chứng tiếng nói


Trước điều trị

Sau điều trị

0

I

II

III

n=27

4

8

15

100%

14,81

29,62

55,56

n=27


2

10

12

3

100%

7,40

37,03

44,44

11,11

IV

P = 0,0039
Nhận xét: Tại bảng 12 cho thấy: Khi so sánh số lượng bệnh nhân ở thời
điểm trước điều trị và sau điều trị cho thấy có sự khác nhau về ý nghĩa thống
kê với P<0,05.

20

0,148±
0,088


<0,05

Độ

3,000±


Bảng 13. Kết quả điều trị chuyển độ liệt với bệnh nhân bị bệnh
dưới 6 tháng.
Thời gian
Tuần 3
Tuần 4
n=34
Số chuyển
Số chuyển
Cuối tuần 3
Cuối tuần 4
Độ liệt
độ liệt
độ liệt
0
1
1
2
3
1
6
3
5

3
12
4
13
4
23
10
15
5
11
5
6
2
4
1
3
Tổng
34
15
34
11
34
P
<0,05
<0,05
Nhận xét: - Với bệnh nhân bị bệnh <6 tháng sự khác nhau về số bệnh
nhân chuyển độ liệt sau 3 tuần so với tuần đầu là khơng có ý nghĩa thống kê
với P>0,05
- Sự khác nhau về số bệnh nhân chuyển độ liệt sau 4 tuần điều trị so với
khi nhập viện là có ý nghĩa thống kê với P<0,05

Bảng 14. Kết quả điều trị chuyển độ liệt với bệnh nhân bị bệnh
trên 6 tháng
Thời gian
Tuần 3
Tuần 4
Độ liệt
n=34
Số chuyển
Số chuyển
Cuối tuần 3
Cuối tuần 4
độ liệt
độ liệt
0
1
1
2
3
1
6
3
5
3
12
4
13
4
23
10
15

5
11
5
6
2
4
1
3
Tổng
34
15
34
11
34
P
<0,05
<0,05

21


Nhận xét: - Với bệnh nhân bị bệnh >6 tháng sự khác nhau về số bệnh
nhân chuyển độ liệt sau 3 tuần so với tuần đầu là khơng có ý nghĩa với
P>0,05
- Sự khác nhau về số bệnh nhân chuyển độ liệt sau 4 tuần điều trị so với
khi nhập viện là có ý nghĩa thống kê với P<0,05
Bảng 15. So sánh kết quả điều trị với bệnh nhân bị bệnh dưới 6
tháng và trên 6 tháng
Kết quả Có chuyển độ
Khơng

P
Nhóm bệnh nhân
liệt
chuyển độ liệt
n=34
26
8
<6 tháng
<0,05
%
76,47
23,53
n=12
6
6
>6 tháng
<0,05
%
50,0
50,0
P
<0,05
Nhận xét:
- Với bệnh nhân bị bệnh <6 tháng sự khác nhau về số bệnh nhân
chuyển độ liệt so với tổng số bệnh nhân ban đầu là có ý nghĩa thống kê với
P<0,01
- Với bệnh nhân bị bệnh >6 tháng sự khác nhau về số bệnh nhân
chuyển độ liệt so với tổng số bệnh nhân ban đầu là có ý nghĩa thống kê với
P<0,01
- Kết quả điều trị về chuyển độ liệt giữa 2 nhóm <6 tháng và >6 tháng

có sự khác nhau với P<0,05
Bảng 16. Liên quan độ liệt và kết quả điều trị
Kết quả
Tốt
Khá
Trung
Kém
Độ liệt
bình
1
n=0
2

n=0

3

n=8
5
2
1
100%
62,5
25,0
12,5
4
n=28
10
11
7

100%
37,1
39,29
28,5
5
n=10
2
4
3
1
100%
20,0
40,0
30,0
10,0
Nhận xét: Khi so sánh kết quả điều trị ở các nhóm bệnh nhân ở độ liệt
3,4,5 cho thấy: ở độ 3 tỷ lệ bệnh nhân có kết quả điều trị tốt là lớn nhất
(62,5%): ở độ 5 tỷ lệ bệnh nhân có kết quả điều trị tốt nhỏ nhất: 20,0%; 1
trường hợp bệnh nhân ở độ 5 có tiến triển xấu phải chuyển viện (kết quả kém)
Bảng 17: Kết quả điều trị chung
22


Kết quả
Tốt
Khá
Trung bình
Kém
Số lượng
17

17
11
1
Tỷ lệ
36,96
36,96
23,91
2,17
Nhận xét: Số bệnh nhân đạt kết quả điều trị tốt và khá là 34 bệnh nhân
chiếm 73,91%; Trung bình 11 bệnh nhân chiếm 23,91%; Kém 1 bệnh nhân
chiếm 2,17%.
3.3. Tác dụng không mong muốn
Bảng 18. Kết quả xét nghiệm công thức máu trước và sau điều trị
Thời gian

Trước điều trị

Sau điều trị

Hồng cầu

Bình thường

Bình thường

Bạch cầu

Bình thường

Bình thường


Cơng thức bạch cầu

Bình thường

Bình thường

Nhận xét: Bảng 18 cho thấy: Các bệnh nhân được điều trị bằng bài
thuốc Bán hạ bạch truật thiên ma thang gia vị khơng có các biểu hiện bất
thường về một số kết quả xét nghiệm máu thường quy.
Bảng 19. Kết quả xét nghiệm nước tiểu trước và sau điều trị
Thời gian

Trước điều trị

Sau điều trị

(-)

(-)

Lắng cặn hồng cầu

Bình thường

Bình thường

Lắng cặn bạch cầu

Bình thường


Bình thường

(-)

(-)

Protein

Trụ niệu

Nhận xét: Bảng 19 cho thấy: các bệnh nhân được điều trị bằng bài Bán
hạ bạch truật thang gia vị và đơn huyệt xác định khơng có biểu hiện bất
thường về một số kết quả xét nghiệm nước tiểu thường quy.
Bảng 20. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng
Thời gian

Trước điều trị

Sau điều trị

Dị ứng mẩn ngứa

Không

Không

Đau đầu mất ngủ

Không


Không

Đau bụng đầy bụng

Không

Không

23


Đại tiện táo lỏng

Khơng

Khơng

Khó chịu buồn nơn

Khơng

Khơng

Nhận xét: Bảng 20 cho thấy: các bệnh nhân được điều trị bằng bài Bán
hạ bạch truật thang gia vị và đơn huyệt xác định khơng có biểu hiện bất
thường trên một số chỉ tiêu lâm sàng.
Chương IV. Bàn luận
4.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới

Trong tổng số 46 bệnh nhân nghiên cứu có 35 bệnh nhân nam chiếm
76,09%; 11 bệnh nhân nữ chiếm 23,91%. Số bệnh nhân nam nhiều hơn bệnh
nhân nữ phù hợp với nghiên cứu của Rochester Minnesota: Tỷ lệ tai biến
mạch máu não ở tuổi 64-75: Nam 10,8; nữ 6; còn tuổi ≥ 75 nam 25, nữ 10,9.
Tuy nhiên do không phải là nghiên cứu điều tra cắt ngang với mẫu đại diện vì
vậy số bệnh nhân nam và nữ được đưa vào nghiên cứu chỉ phản ánh một phần
tỷ lệ này trong cộng đồng.
4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
Trên bảng 2 cho thấy có sự tăng đàn về số lượng bệnh nhân ở các nhóm
nghiên cứu. ậ tuổi càng cao, số lượng bệnh nhân càng nhiều, điều đó có nghĩa
là: tuổi càng cao thì khả năng tai biến mạch máu não càng tăng. Điều này phù
hợp với những nghiên cứu cổ điển được giáo sư Phạm Khuê nêu trong vấn đề
tuổi tác và tính chất tổn thương.
Theo y học cổ truyền, ở tuổi càng cao chính khí càng suy giảm dẫn đến
sự điều hòa hoạt động của các tạng phủ và sự bảo vệ của cơ thể thông qua
chức năng chính khí khơng cịn vững vàng nữ. Tai biến mchj máu não chính
là sự kết hợp giữa nội phong và ngoại phong mà chủ yếu là nội phong. Phong
tất vi biến làm ra chứng bán thân bất toại.
4.1.3. Phân bố bệnh nhân theo mùa
Tại bảng 3 cho thấy: ở các màu khác nhau số lượng bệnh nhân cũng
khác nhau. Số bệnh nhân xuát hiện nhiều nhất ở mùa Đông (19 bệnh nhân)
chiếm 41,30%; đến mùa xuân 17 bệnh nhân chiếm 36,96%; đến màu thu 6
24


bệnh nhân chiếm 13,04% và ít nhất là mùa hạ 4 bệnh nhân chiếm 8,70%. Sự
khác nhau có ý nghĩa thống kê này phù hợp với những nghiên cứu của Giáo
sư Đào Ngọc Phong về tần suất của bệnh. Theo ơng: Nhiệt độ khơng khí càng
thấp thì tai biến mạch máu não càng tăng. Các loại thời tiết lạnh và rất lạnh
càng tăng thì tai biến mạch máu não càng nhiều.

Theo y học cổ truyền: mùa xuân chủ phong, nội phong kết hợp ngoại
phong gây nên chứng Trúng phong. Có thể là bệnh Trúng phong kinh lạc
hoặc Trung phong tạng phủ. Tuy nhiên dù Trúng phong kinh lạc hay Trúng
phong tạng phủ thì vẫn có yếu tố tạng phủ trong nguyên nhân gây bệnh.
4.1.4. Phân bố bệnh nhân theo thời điểm phát bệnh trong ngày.
Tại bảng 4, ở thời điểm 0h-6h có số người bị tai biến mạch máu não là
lớn nhất: 21 bệnh nhân chiếm 45,65%. Tỷ lệ này giảm dần ở các khaongr
>18h -24h; >6h-12h và số bệnh nhân thấp nhất ở khoảng >12-18h là 5 bệnh
nhân chiếm 10,87%. Theo giáo sư Phạm Khuê từ nửa đêm về sáng, đặc biệt là
lúc 4-5h áp suất khí quyển đang từ thấp tăng vọt lên cao cũng là lúc tai biến
mạch máu não xảy ra ở người có tuổi nhiều nhất. Cịn ở thời điểm >18h-24h
áp suất khí quyển từ cao hạ thấp đột ngột cũng là nguyên nhân góp phần tăng
bệnh nhân tai biến mạch máu não. ở thời điểm 6-8h, sự thay đổi về áp suất
khí quyển từ từ và mức độ chênh lệch khơng cao vì vậy số bệnh nhân tai biến
mạch máu não ít hơn. Theo ông, thay đổi áp suất khí quyển tác động mạnh
hơn sự thay đổi về nhiệt độ trong tần suất về Tai biến mạch máu não.
Theo y học cổ truyền: ban ngày là dương, ban đêm la âm. Nhưng trục
Tý Ngọ lại chỉ ra: Âm sinh ở Ngọ cực ở Tý, Dương sinh ở Tý cực ở Ngọ. Khi
chuyển từ tối sang sáng thì âm chưa tan mà dương cịn chưa thịnh, khi chuyển
từ sáng sang tối thì dương chưa tan mà âm còn chưa thịnh. ở thời điểm giao
nhau trong âm dương của trời đất là thay đổi thế động tĩnh trong con người
làm cho thiếu sự hòa hợp thiên nhân địa dẫn đến rối loạn điều hòa hoạt động
tạng phủ mà gây chứng Trúng phong.
4.1.5. Khoảng thời gian từ khi mắc bệnh đến khi điều trị
Tai biến mạch máu não là bệnh xác định cần được điều trị suốt đời. Kể
từ khi bị tai biến, ngoài khoảng thời gian Tai biến mạch máu não có nguy cơ
gây diễn biến xấu, cần điều trị để phục hồi chức năng cho chi thể bị liệt. Tuy
vậy, số lượng bệnh nhân được chuyển điều trị phục hồi ngay chưa nhiều (11
bệnh nhân) chiếm 23,91%. Theo thống kê, số bệnh nhân sau Tai biến mạch
25



×