Tải bản đầy đủ (.doc) (197 trang)

giáo án giáo dục công dân 6 soạn 4 hoạt động theo cv 3280 mới (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.87 KB, 197 trang )

Tiết 1
BÀI 1
TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ.
I/MỤC TIÊU:
1/ Về kiến thức:
-Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện
thân thể.
- Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
2/ Về kỹ năng:
a. Kỹ năng bài học:
- Học sinh biết tự đề ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, có ý thức thường xuyên
tự rèn luyện thân thể.
-Biết quý trọng sức khoẻ của bản thân và của người khác.
- Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao.
b. Kỹ năng sống:
-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm vfa sử dụng thông tin,
kỹ năng ra quyết định.
3/ Về thái độ: Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm
sóc sức khoẻ cho bản thân.
4/ Năng lục cần hình thành cho HS:
-Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác,sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải
quyết vấn đề.
Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với phápluật và
accs chuẩn mực đạo đức xã hội.
-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.
-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
*Tích hợp GDPL:
- Cơng dân có quyền được bảo vệ sức khỏe, nghỉ ngơi giải trí rèn luyện thân thể,
được đảm bảo vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống và
được phục vụ về chuyên môn y tế.


1


- Tất cả cơng dân có ngĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật
về bảo vệ sức khỏe nhân dân để giữ gìn sức khỏe của mình và mọi người.
=>GV tích hợp GDMT:
- MT trong sạch ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ con người.
->Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân – làm trong sạch môi trường sống ở gia đình - trường
học và khu dân cư (không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, quét dọn thường xuyên…)
II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống.
- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY
1. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề
-Động não
-Xử lí tình huống
-Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
- Sắm vai.
2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÓA DỤC :
1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)
Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
-Kiểm tra phần hs chuẩn bị bài ở nhà
3/ Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho

học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí

2


tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
Cha ông ta thường nói: " Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng...."
Vậy sức khoẻ là gì?
GV: Giả sử được ước một trong 3 điều sau, em sẽ chọn điều uớc nào? Vì sao?.
- Giàu có nhưng sức khỏe yếu, ăn không ngon ngũ không yên. ( Thà vơ sự mà ăn
cơm hẩm, cịn hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung ).
- Quyền sang chức trọng nhưng bệnh tật ốm yếu luôn.
- Cơ thể cường tráng, không bệnh tật, lao động hăng say, ăn ngon ngũ kỉ.
? Vì sao phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và thực hiện việc đó bằng cách nào?
HS:Trả lời.
GV: Bài học hơm nay gồm những nội dung chính nào?
HS: Trả lời 3 phần chính của bài.
GV: Chuyển ý.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
- Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

3

Nội dung


Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tìm hiểu truyện đọc: Mùa hè kì
truyện đọc: Mùa hè kì diệu.
diệu.
I/ Truyện đọc:
- Gọi 4 học sinh đọc truyện - Đọc truyện đọc.
Mùa hè kì diệu.
đọc theo phân vai.
- Đặt câu hỏi cho cả lớp:

- Suy nghĩ cá nhân, trả lời:

? Trong mùa hè Minh đã làm Minh đã kiên trì tập bơi vì Minh
gì? Vì sao Minh lại làm như muốn mình cao lên.
vậy?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nhận xét, bổ sung.
sung.
? Kết quả mà Minh đạt được là
- Minh tay chân rắn chắc, dáng đi
gì?
nhanh nhẹn....
- Gọi học sinh nhận xét, bổ
- Nhận xét, bổ sung.
sung.

- Nhận xét.

- Nghe.
? Nhận xét của em về việc làm
- Minh là người siêng năng, kiên
của Minh?
trì, có ý thức rèn luyện sức khoẻ.
- Nhận xét: Minh là người có ý
thức trong việc tự chăm sóc, - Nghe.
rèn luyện sức khoẻ cho mình.
Tìm hiểu nội dung bài học.
(10p)

2. Nội dung bài
học.

Cho HS đọc nội dung bài học.

a. Khái niệm: Sức
khoẻ là vốn quý của
con người.

- 1,2 em HS đọc phần nội dung
(H): Vậy sức khoẻ có tầm quan bài học.
trọng như thế nào? Thảo luận
- Thảo luận theo bàn đại diện
=>GV tích hợp GDMT: MT nhóm trả lời, HS khác nhận xét bổ
trong sạch ảnh hưởng tốt đến sung.
sức khoẻ con người
->Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân

– làm trong sạch mơi trường
sống ở gia đình - trường học
và khu dân cư (khơng vứt rác,

*tích hợp GDPL:
Cơng dân có quyền
được bảo vệ sức
khỏe, nghỉ ngơi
=>Sức khoẻ rất cần thiết vì sức
giải trí rèn luyện
khoẻ giúp chúng ta học tập, lao
thân thể, được đảm
động có hiệu quả.
bảo vệ sinh trong
- HS nghe.
lao động, vệ sinh
dinh dưỡng, vệ sinh

4


khạc nhổ bừa bãi, quét dọn
thường xuyên…)

môi trường sống và
được phục vụ về
chun mơn y tế.

- Tất cả cơng dân
có ngĩa vụ thực

hiện nghiêm chỉnh
những quy định của
(H): Phải rèn luyện như thế
pháp luật về bảo vệ
nào để có sức khoẻ tốt?
sức khỏe nhân dân
để giữ gìn sức khỏe
- HS: Thường xuyên tắm rửa thay của mình và mọi
đồ, ăn uống vệ sinh đủ chất và người.
(H): Sức khoẻ giúp ích gì cho đảm bảo an tồn cũng như luyện b. Cách rèn luyện:
chúng ta trong cuộc sống?
tập thể dục hàng ngày…
- Giữ gìn vệ sinh cá
nhân.
- GV chuẩn hóa kiến thức và
chốt lại.
=>HS rút ra và trả lời theo nội - Ăn uống điều độ.
dung bài học,
- Luyện tập thể dục
thể thao.
- Tích cực phịng và
chữa bệnh…
c. Ý nghĩa: Sức
khoẻ giúp ta học
tập, lao động có
hiệu quả và sống
lạc quan vui vẻ.
kết luận: Con người muốn sống khoẻ, sống tốt thì phải biết tự chăm sóc và rèn luyện
sức khoẻ cho mình. Đây cũng chính là cơ sở tạo nên sự phát triển của xã hội.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

5


GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Việc làm thể hiện việc không chăm sóc, sức khỏe là:
A. Hút thuốc lá.
B. Chơi cầu lơng.
C. Đánh răng trước khi đi ngủ.
D. Chơi đá bóng.
Chọn đáp án: A
Câu 2: Việc làm thể hiện việc chăm sóc, sức khỏe là:
A. Đi khám định kỳ.
B. Chơi game thâu đêm.
C. Hút ma túy đá.
D. Đua xe trái phép.
Chọn đáp án: A
Câu 3: Bạn A nói chuyện với em bạn bị ho ra máu nhiều lần và kéo dài, em sẽ khuyên
bạn như thế nào ?
A. Khuyên bạn đi viện khám để kiểm tra sức khỏe.
B. Không quan tâm.
C. Lặng im.
D. Nói với bạn là khơng phải đi khám, khơng có gì nguy hiểm.
Chọn đáp án: A
Câu 4: Sức khỏe có ý nghĩa ?

A. Sức khoẻ là vốn quý của con người.
B. Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả, có cuộc sống lạc quan, vui
tươi hạnh phúc.
C. Sức khỏe giúp chúng ta lạc quan, vui tươi hạnh phúc.
D. Cả A và B.
Chọn đáp án: D
Câu 5: Có người rủ em hút thuốc lá em sẽ làm gì?
A. Em sẽ hút thử vì em nghĩ hút thuốc lá 1 lần sẽ không sao.
B. Em sẽ khơng hút vì hút thuốc lá có hại cho sức khỏe.
C. Em sẽ hút vì hút thuốc lá khơng có hại gì cho sức khỏe.

6


D. Đáp án A và C.
Chọn đáp án: B
Câu 6: Ngày thế giới vì sức khỏe là:
A. 7/4.
B. 4/7.
C. 7/5.
D. 5/7.
Chọn đáp án: A
Câu 7: Ngày thế giới chống hút thuốc lá:
A. 30/5.
B. 31/5.
C. 29/5.
D. 28/5.
Chọn đáp án: B
Câu 8: Ngày thế giới phòng chống ma túy là:
A. 24.6.

B. 25/6.
C. 26/6.
D. 27/6.
Chọn đáp án: C
Câu 9: Phòng bệnh hơn chữa bệnh là:
A. Nội dung của tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
B. Ý nghĩa của tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
C. Cách rèn luyện sức khỏe.
D. Nội dung rèn luyện sức khỏe.
Chọn đáp án: C
Câu 10: Sau khi em đi chơi đá bóng về mồ hơi đầm đìa, quần áo bị lấm bẩn em sẽ:
A. Đi tắm ngay cho mát.
B. Ngồi nghỉ một lát rồi mới đi tắm.
C. Đi thay quần áo cho đỡ bẩn.
D. Bật điều hòa ngồi cho mát rồi đi tắm.

7


Chọn đáp án: B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
Thảo luận nhóm liên hệ
thực tế. (10p)

*Thảo luận:


*GV chia nhóm (2 bàn /
nhóm) yêu cầu HS thảo - HS chia nhóm.
luận (3’) theo các câu hỏi
sau:
- N1: Tìm những biểu
hiện của chăm sóc rèn
- (Vệ sinh cá nhân, ăn uống
luyện thân thể?
điều độ, thường xuyên tắm
rửa thay đồ, tích cực phịng
và chữa bệnh).
- N2: Tìm biểu hiện trái
- (Ăn thức ăn khơng rõ
với tự chăm sóc rèn luyện
nguồn gốc - bị ôi thiu, uống
sức khoẻ?
nước lã, lười tập thể dục,
khơng biết phịng bệnh, khi
mắc bệnh khơng đến bệnh
viện mà chữa bằng phù
phép, hút thuốc lá, uống
rượu bia và các chất gây
nghiện, sống bng thả).
- (“Ăn chín uống sơi”,
“Nhai kĩ no lâu – cày sâu
- N3: Tìm các câu ca dao, tốt lúa”, “Cơm khơng rau
tục ngữ nói về chủ đề bài như đau không thuốc”,
học?
“Rượu vào lời ra”)…

- N4: Liên hệ ở lớp em có

8

=> Đại diện nhóm HS trả lời và
bổ sung, GV nhận xét có tuyên
dương - động viên và nhấn
mạnh: Tự chăm sóc rèn luyện
sức khoẻ là việc làm cần thiết –
nhờ đó mà cơ thể khơng bị
bệnh tật và khoẻ mạnh.
* Sau đó, GV cho HS liên hệ
về việc chăm sóc sức khoẻ của
gia đình các em tại địa phương
cũng như tình hình chung của
địa bàn mình sinh sống …để
nâng cao ý thức bảo vệ sức
khoẻ.


bạn nào biết và chưa biết
chăm sóc và tự rèn luyện
sức khoẻ?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình
huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
+ Tìm ca dao, tục ngữ về sức khỏe.
4. Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị bài 2 – Siêng năng , kiên trì .
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong truyện “ Bác Hồ tự học ngoại ngữ”
- Những biểu hiện của siêng năng , kiên trì .
- Sưu tầm một số câu ca dao , tục ngữ về siêng năng , kiên trì .
V/ Tự rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
................

9


Tiết 2
BÀI 2:

SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ

I/ Mục tiêu.
1/ Về kiến thức:
Giúp học sinh hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của siêng năng,
kiên trì và ý nghĩa của nó.
2/ Về kỹ năng:
a. Kỹ năng bài học:
- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
- Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các

hoạt động khác... để trở thành người tốt.
b. Kỹ năng sống:

10


-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm vfa sử dụng thơng tin,
kỹ năng ra quyết định.
3/ Về thái độ:: Học sinh yêu thích lao động và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ,
công việc có ích đã đề ra. Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập,
lao động và các hoạt động khác.
4/ Năng lục cần hình thành cho HS:
-Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác,sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải
quyết vấn đề.
Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với phápluật và
accs chuẩn mực đạo đức xã hội.
-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.
-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống.
- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY
1. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề
-Động não
-Xử lí tình huống
-Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
- Sắm vai.

2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIĨA DỤC :
1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)
Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
?thế nào à ttự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
- Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ,
thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phịng và chữa bệnh,

11


khơng hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác.
Trình bày cách rèn luyện SK?
- Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng...(chú ý an toàn thực phẩm).
- Hằng ngày tích cực luyện tập TDTT.
- Phịng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa chạy triệt để.
3/ Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
GV:Sử dụng tranh cho HS quan sát và yêu cầu HS nói rõ nội dung bức
tranh đó nói lên điều gì?
-


HS:Nói lên đức tính siêng năng .

GV: ) Một người ln thành cơng trong các lĩnh vực của cuộc sống thì khơng thể thiếu
được đức tính siêng năng kiên trì. Hơm nay cơ trị chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tác dụng
của đức tính siêng năng kiên trì .Vậy siêng năng được biểu hiện như thế nào, chúng ta
cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và ý
nghĩa của nó.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tìm hiểu nội dung truyện đọc:
nội dung truyện đọc: Bác Hồ Bác Hồ tự học ngoại ngữ.
I/ Truyện đọc:
tự học ngoại ngữ.
Bác Hồ tự học

12


- Gọi học sinh đọc truyện đọc: - Đọc truyện đọc SGK.
Bác Hồ tự học ngoại ngữ


ngoại ngữ.

? Bác Hồ của chúng ta biết - Bác Hồ biết nhiều ngoại ngữ:
mấy thứ tiếng?
Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng - Bác học nhiều
Nga.....
ngoại ngữ: Anh,
- Bổ sung: Ngồi ra Bác cịn - Nghe.
Pháp, Nga.....
biết nhiều thứ tiếng khác: Nhật,
Đức....
- Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ
? Bác đã học các ngôn ngữ này trong đêm, nhờ thuỷ thủ giảng
như thế nào?
bài, mỗi ngày viết mười từ vào
tay, mỗi ngày Bác đều tự học ,
học với giáo sư, bác tra từ điển,
nhờ người nước ngoài giảng.....

- Bác học thêm vào
2 giờ nghỉ trong
đêm, nhờ thuỷ thủ
giảng bài, mỗi ngày
viết mười từ vào
- Nhận xét, bổ sung.
tay, mỗi ngày Bác
đều tự học , học với
- Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nghe.
- Bác không được đến trường, giáo sư, bác tra từ

sung.
đến lớp, khơng có thời gian để điển, nhờ người
- Nhận xét.
nước
ngồi
học....
? Bác đã gặp khó khăn như thế
giảng.....
Nghe.
nào?
- Nhận xét: Bác vừa làm, vừa
làm, vừa tìm hiểu cuộc sống - Bác là người biết tự học,
các nước, tìm hiểu đường lối siêng năng, biết khắc phục khó
=> Bác là người
khăn.
cách mạng....
biết tự học, siêng
? Cách học của Bác thể hiện - Nghe.
năng, biết khắc
Bác là người như thế nào?
phục khó khăn.
- Nhận xét.
Hướng dẫn học sinh rút ra bài Rút ra bài học và liên hệ bản
học và liên hệ bản thân.
thân.
II/Nội
? Vậy siêng năng, kiên trì là - Là cần cù, tự giác, miệt mài học:
gì?
làm việc một cách quyết tâm dù
có gặp khó khăn.


13

dung

bài


- Nêu những tấm gương trong - Siêng năng là một
cuộc sống mà các em biết.
đức tính của con
người, thể hiện ở sự
? Nêu những tấm gương thể
cần cù, tự giác, miệt
hiện đức tính này trong cuộc
mài,
làm
việc
sống mà em biết?( ở trường, ở - Nghe.
thường xuyên, đều
lớp, cộng đồng.....)
đặn.
- Nhận xét, giới thiệu cho học
- Kiên trì là sự
sinh những tấm gương siêng
quyết tâm làm cho
năng, kiên trì: Bác sĩ Nguyễn
Ngọc Tỵ, các em khuyết tật..... - Mưa lâu thấm đất; ăn kĩ no đến cùng dù có gặp
lâu, cày sâu tốt lúa....
khó khăn, gian khổ.

? Nêu những câu tục ngữ, ca
dao, danh ngơn về siêng năng, - Nghe.
kiên trì?
- Nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Câu ca dao tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là:
A. Kiến tha lâu ngày đầy tổ.
B. Tích tiểu thành đại.
C. Chịu khó mới có mà ăn.
D. Cả 3 đáp án trên.
Chọn đáp án: D
Câu 2: Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là:
A. Học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp.
B. Không học bài cũ.

14


C. Bỏ học chơi game.
D. Đua xe trái phép.
Chọn đáp án: A
Câu 3: Kiên trì là :
A. Miệt mài làm việc.

B. Thường xuyên làm việc.
C. Quyết tâm làm đến cùng.
D. Tự giác làm việc.
Chọn đáp án: C
Câu 4: Câu tục ngữ : Có cơng mài sắt có ngày nên kim nói về ?
A. Đức tính khiêm nhường.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Đức tính trung thực.
D. Đức tính siêng năng.
Chọn đáp án: D
Câu 5: Bạn P gặp bài khó là nản lịng, khơng chịu suy nghĩ nên tồn chép lời giải
trong sách giáo khoa. Bạn A là người?
A. Siêng năng, chăm chỉ.
B. Lười biếng.
C. Tiết kiệm.
D. Trung thực.
Chọn đáp án: B
Câu 6: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta?
A. thành cơng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
B. sống có ích.
C. yêu đời hơn .
D. tự tin trong công việc.
Chọn đáp án: A
Câu 7: Vào mùa đông lạnh giá, buổi tối bạn N cảm thấy rất buồn ngủ nhưng còn rất
nhiều bài tập chưa làm. Do thời tiết lạnh và buồn ngủ nên N đắp chăn đi ngủ còn bài
tập về nhà hôm sau bạn N đến lớp chép. Hành động của N thể hiện đức tính ?

15



A. Kiên trì.
B. Lười biếng.
C. Chăm chỉ.
D. Vơ tâm.
Chọn đáp án: B
Câu 8: Trái với siêng năng, kiên trì là:
A. Lười biếng, chóng chán.
B. Trung thực, thẳng thắn.
C. Cẩu thả, hời hợt.
D. Cả A và C.
Chọn đáp án: D
Câu 9: Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì?
A. Chăm chỉ học tập và khơng chơi la cà.
B. Chép bài của bạn để đạt điểm cao.
C. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt.
D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà, không chuẩn bị bài mới.
Chọn đáp án: A
Câu 10: Trong giờ kiểm tra mơn Tốn em thấy bạn M đang chép tài liệu trong giờ.
Trong trường hợp này em sẽ làm gì?
A. Báo với cô giáo bộ môn để bạn bị đánh dấu bài.
B. Nhắc nhở bạn để bạn rút kinh nghiệm.
C. Mặc kệ.
D. Đi nói xấu bạn với các bạn trong lớp.
Chọn đáp án: B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng

tạo

16


Trao đổi liên hệ tấm
gương có tính siêng
năng, kiên trì (5p)
* GV cho HS trao đổi
bàn (2’) theo các câu
- HS: Nhà bác học Lê Quý
hỏi:
Đôn, giáo sư – bác sỹ Tôn
(H): Kể tên các danh Thất Tùng, nhà nông học –
nhân nhờ có tính siêng giáo sư Lương Định Của…
năng, kiên trì mà thành
- HS: suy nghĩ và kể.
cơng?

- Tấm gương siêng năng kiên
trì của các danh nhân trong
nước và thế giới.
- Tấm gương siêng năng kiên
trì trong học tập, lao động ở
trường, ở lớp.
- tục ngữ ca dao nói về siêng
năng kiên trì

(H): Tìm trong lớp em,
kể những bạn có tính

- HS: “Cần cù bù thơng
siêng năng, kiên trì?
(H): Tìm các câu ca minh”, “Mưa dầm thấm
dao tục ngữ nói về đất”, “Kiến tha lâu cũng đầy
tổ”…
siêng năng kiên trì?
=>HS trả lời và bổ sung lẫn
nhau.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
+ Tìm ca dao, tục ngữ siêng năng, kiên trì .
4. Hướng dẫn về nhà:
-Thế nào là siêng năng ?
- Thế nào là kiên trì ?
- Mối quan hệ giữa siêng năng , kiên trì ?

17


- Nêu một số câu ca dao , tục ngữ về siêng năng, kiên trì ?
HS chuẩn bị cho phần 2 của bài
V/ Tự rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
................................................................................................................

Tiết 3
BÀI 2:

SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ (T2)

I/ Mục tiêu.
1/ Về kiến thức:
Giúp học sinh hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của siêng năng,
kiên trì và ý nghĩa của nó.
2/ Về kỹ năng:
a. Kỹ năng bài học:
- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
- Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các
hoạt động khác... để trở thành người tốt.
b. Kỹ năng sống:
-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm vfa sử dụng thông tin,
kỹ năng ra quyết định.
3/ Về thái độ:: Học sinh yêu thích lao động và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ,
cơng việc có ích đã đề ra. Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập,
lao động và các hoạt động khác.

18


4/ Năng lục cần hình thành cho HS:

-Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác,sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải
quyết vấn đề.
Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với phápluật và
accs chuẩn mực đạo đức xã hội.
-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.
-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống.
- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY
1. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề
-Động não
-Xử lí tình huống
-Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
- Sắm vai.
2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIĨA DỤC :
1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)
Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
Thế nào là siêng năng, kiên trì?
- Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm
việc thường xuyên đều đặn.
+ Trái với siêng năng là lười biếng, sống dựa dẫm, ỉ lại, ăn bám...
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ.
+ Trái với kiên trì là: nản lịng, chóng chán...
- Gĩưa chúng có mối quan hệ tương tác , hỗ trợ cho nhau để dẫn đến thành công ….


19


3/ Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
Tiết trước các em đã tìm hiểu khái niệm siêng năng, kiên trì. Vậy biểu hiện của siêng
năng, kiên trì là gì? Sống siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào? Để tìm hiểu
chúng ta sang bài hơm nay: Siêng năng, kiên trì(tt)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và ý
nghĩa của nó.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tìm hiểu tiếp nội dung mục
tiếp nội dung bài học.

bài học.
II/ Nội dung bài
- Gọi học sinh đọc nội dung mục - Đọc nội dung mục đặt vấn học:(tt)
đặt vấn đề.
đề.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm: Chia lớp thành 6 nhóm, 2 - Ngồi theo 6 nhóm, thảo luận
nhóm thảo luận một câu hỏi.
câu hỏi, trả lời.
+ Nhóm 1, 2:
Câu 1: Biểu hiện của siêng năng, + Nhóm 1, 2:
kiên trì trong học tập?
Câu 1: Đi học chun cần,
gặp bài khó khơng nản chí,tự
giác học tập.....
+ Nhóm 3, 4:

+ Nhóm 3, 4:

20


Câu 2: Biểu hiện của siêng năng, Câu 2: Chăm làm việc nhà,
kiên trì trong lao động?
khơng bỏ dở việc nhà.......
+ Nhóm 5, 6:

+ Nhóm 5, 6:

Câu 3: Biểu hiện của siêng năng, Câu 3: Thường xuyên luyện

kiên trì trong các lĩnh vực khác? tập thể dục, thể thao, bảo vệ
môi trường......
- Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nhận xét, bổ sung.
sung.
- Nghe.
- Nhận xét.

- Giúp cho con người thành
? Sống siêng năng, kiên trì có ý cơng trong mọi lĩnh vực của
đời sống.
nghĩa như thế nào?
- Sống siêng năng,
- Nhận xét, cho ví dụ chứng - Nghe.
kiên trì giúp con
minh.
người thành công
- Lười biếng, ỷ lại; đùn đẩy, trong mọi lĩnh vực.
? Tìm những biểu hiện trái với trốn tránh trách nhiệm; việc
hôm nay để đến ngày mai.......
siêng năng, kiên trì?
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nghe.
sung.
- Các tổ thể hiện tình huống
đã chuẩn bị sẵn của tổ mình.
- Nhận xét.
- Tổ chức cho học sinh sắm vai
tình huống thể hiện tính siêng - Nghe.
năng, kiên trì hoặc khơng siêng
năng, kiên trì.

- Nhận xét, uốn nắn cho học
sinh.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
21


tạo
- Gọi học sinh đọc, làm bài
tập a.
- Đọc, làm bài tập a.

- Bài tập a:

Hành vi thể hiện tính
Hành vi thể hiện tính
siêng năng, kiên trì: 1, 2.
siêng năng, kiên trì:
- Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nhận xét, bổ sung.
sung.
- Nghe.
- Nhận xét, bổ sung.

+ Sáng nào Lan cũng dậy
sớm qt nhà.
+ Hà muốn học giỏi mơn

Tốn nên ngày nào cũng
làm thêm bài tập.

Tổ chức cho học sinh giữa
các tổ thi kể những câu - Các tổ kể câu chuyện tổ
chuyện thể hiện sự tơn mình đã chuẩn bị.
trọng người khác. Thời
gian cho mỗi tổ là 2 phút.
- Nhận xét, ghi điểm cho
- Nghe, rút kinh nghiệm.
những tổ kể tốt.
? Liên hệ bản thân đã rèn
luyện đức tính này như thế - Liên hệ bản thân.
nào?
- Kết luận toàn bài: Mỗi - Nghe, củng cố bài học.
học sinh cần thấy rõ sự cần
thiết phải rèn luyện tính
siêng năng, kiên trì đối với
mỗi người và có kế hoạch
rèn luyện hiệu quả.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo

22



An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học An đều học bài và
làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn
thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà
bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy An làm bài nhanh và rất chính xác, các
bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: “À, khó q, nghĩ mãi không được nên tớ
chép ở sách giải bài tập cho nhanh. Các cậu cũng lấy mà chép, khỏi mất công suy
nghĩ”.
Câu hỏi :
1/ Việc làm của An trong tình huống trên có điều gì được và chưa được ? Bạn cịn
thiếu đức tính gì ?
2/ Nếu em là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
Lời giải:
1. Việc làm của An có những điều được: thói quen ngồi vào bàn học lúc 7h tối, mỗi
môn học An đều học bài và làm bài đầy đủ. Tuy nhiên, điều chưa được ở An là: khi
gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép, An còn xúi
giục các bạn cùng lớp làm theo.
2. Nếu là bạn thân của An, em sẽ giải thích cho An hiểu việc làm của An là chống
đối, sẽ làm cho An ngày càng yếu hơn trong học tập. Về lâu dài sẽ trở thành thói quen
xấu.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo
Sưu tầm câu chuyện, ca dao, tục ngữ về nội dung bài học
4. Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị bài học Tiết kiệm

- Tìm hiểu truyện đọc “ Thảo và Hà”
V/ Tự rút kinh nghiệm

23


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Tiết 4
Bài 3
TIẾT KIỆM
I/ Mục tiêu.
1/ Về kiến thức:
Giúp hs hiểu thế nào là tiết kiệm, cách tiết kiệm và ý nghĩa của nó.
2/ Về kỹ năng:
a. Kỹ năng bài học:
Học sinh biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí.
b. Kỹ năng sống:
-Kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tìm kiếm vfa sử dụng thông tin,
kỹ năng ra quyết định.
3/ Về thái độ:: Học sinh thường xuyên có ý thức tiết kiệm về mọi mặt ( thời gian, tiền
của, đồ dùng, dụng cụ học tập, lao động..).
4/ Năng lục cần hình thành cho HS:
-Phát triển năng lực tự sáng tạo, sáng tạo hợp tác,sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải
quyết vấn đề.
Tự nhận thức về giá trị bản thân, tự điều chính hành vi cho phù hợp với phápluật và
accs chuẩn mực đạo đức xã hội.

-Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc àm của bản thân.
-Thựuc hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước
*Tích hợp GDPL:
- Mọi cơng dân có trách nhiệm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
- HS biết sử dụng tiết kiệm tài sản của gia đình, nhà trường và xã hội.
- Có ý thức chấp hành pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

24


*Tích hợp GDMT: Tiết kiệm của cải vật chất và tài ngun thiên nhiên là góp
phần giữ gìn, cải thiện MT: Làm giảm lượng rác thải ra MT, tránh suy kiệt tài
nguyên, mất cân bằng sinh thái.
- Các hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ MT: hạn chế sử dụng đồ dùnglàm
bằng các chất khó phân hủy (nilon); trong SX tận dụng và tái chế đồ dùng bằng vật
liệu cũ, thừa, hỏng; khai thác tài nguyên hợp lí, thực hành tiết kiệm mọi nơi mọi lúc.
II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên: tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình huống.
- HS: Học bài, trả lời các câu hỏi gợi ý SGK, sưu tầm tấm gương, ca dao, tục ngữ.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY
1. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề
-Động não
-Xử lí tình huống
-Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
- Sắm vai.
2.Kĩ thuật: Chia nhoma, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày một phút.
IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIĨA DỤC :

1/Ổn định tổ chức:( 1 phút)
Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
2/Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
Trình bày cách rèn luyện siêng năng, kiên trì?
- Phải cần cù tự giác làm việc khơng ngại khó ngại khổ, cụ thể:
+ Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài, có kế hoạch học tập..
+ Trong lao động: Chăm làm việc nhà, khơng ngại khó miệt mài với công việc.
+ Trong các hoạt động khác: ( kiên trì luyện tập TDTT, đấu tranh phịng chốngTNXH,
bảo vệ mơi trường...)
3: bài mới ;
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
25


×