Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Bài giảng định giá tài sản (đại học thủy lợi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 61 trang )

CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP THẨM
ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

1

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


NỘI DUNG
Doanh nghiệp và sự cần
thiết TD giá trị DN

Các yếu tố tác
động tới giá trị
doanh nghiệp

Quy trình
thẩm định
giá trị DN

2

Các pp thẩm định giá trị
DN
GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


DOANH NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT
THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm DN và giá trị doanh nghiệp


1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp:

“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản,có trụ sở giao dịch ổn định, được
đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động
kinh doanh”
(Luật Doanh nghiệp )
3

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


Đặc điểm doanh nghiệp
Là tổ chức kinh tế
Có tên riêng, có tài sản, trụ
sở giao dịch ổn định
Đăng ký kinh doanh theo quy
định pháp luật
Mục đích thực hiện hoạt
động kinh doanh
4

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


Các loại hình doanh nghiệp
Theo luật doanh nghiệp, gồm:
1. Cty TNHH từ 2 thành viên trở lên
2. Cty TNHH một thành viên

3. Cty cổ phần
4. Cty hợp danh
5. Doanh nghiệp tư nhân

5

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên

Thành viên có
thể là tổ chức,
cá nhân, số
lượng thành
viên không
vượt quá 50

6

Thành viên
chịu trách
nhiệm về các
khoản nợ và
nghĩa vụ tài
chính khác
của DN trong
phạm vi số
vốn cam kết
góp vào DN


GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế tốn

Cơng ty
TNHH
khơng
được phát
hành cổ
phần


Công ty TNHH một thành viên
Là DN do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu, chủ sở hữu
công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty

Công ty TNHH một thành viên không được phát hành cổ phần

7

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


Công ty cổ phần
Vốn điều lệ được chia thành nhiều
phần bằng nhau gọi là cổ phần

Là DN trong
đó


Cổ đơng có thể là tổ chức, cá nhân, số
lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn
chế số tối đa
Cổ đông chịu trách nhiệm về khoản nợ và
nghĩa vụ tài chính của DN trong phạm vi
số vốn đã cam kết góp vào DN

Cơng ty CP có quyền phát hành chứng
khốn các loại để huy động vốn
8

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


Cơng ty hợp danh
Là DN có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu chung của
công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung,ngoài
ra thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn

Thành viên hợp danh phải là cá nhân chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ TS của mình về các nghĩa vụ
của cơng ty

Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các
khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn góp

Cơng ty hợp danh khơng được phát hành bất kỳ loại
chứng khốn nào
9


GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


Doanh nghiệp tư nhân
Là DN do một
cá nhân làm
chủ và tự chịu
trách nhiệm
bằng tồn bộ
TS của mình
về mọi hoạt
động của DN

10

DN tư nhân
khơng được
phát hành bất
kỳ loại chứng
khốn nào

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán

Mỗi cá nhân
chỉ được
quyền thành
lập 1 doanh
nghiệp tư
nhân



Doanh nghiệp nhà nước
Là DN trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều
lệ

11

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


1.1.2. Giá trị doanh nghiệp
Giá trị doanh nghiệp (theo
hàm nghĩa tổng thể) là sự
biểu hiện bằng tiền về các
khoản thu nhập mà doanh
nghiệp mang lại trong quá
trình sản xuất kinh doanh

12

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


1.1.2. Giá trị doanh nghiệp
Giá trị DN là một khái niệm khác với giá bán
Dn trên thị trường
Giá trị DN là một khái niệm được các nhà đầu
tư, các chuyên gia sử dụng trong việc đánh
giá tổng thể các khoản thu nhập mà DN có
thể đưa lại

Xác định giá trị DN khơng chỉ để mua, bán,
sáp nhập, mà cịn phục vụ cho nhiều hoạt
động giao dịch kinh tế khác
13

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


KẾT LUẬN

Xác định (thẩm định) giá trị DN là sự
ước tính với độ tin cậy cao nhất các
khoản thu nhập mà DN có thể tạo ra
trong q trình sản xuất kinh doanh,
làm cơ sở cho các giao dịch thông
thường của thị trường

14

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


1.2. Sự cần thiết thẩm định giá trị
doanh nghiệp

Nhà
nước

Nhà
quản trị

doanh
nghiệp
15

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán

Nhà đâu



Mục đích thẩm định giá trị doanh nghiệp
Mục đích thẩm định giá trị doanh nghiệp: đưa ra
ước tính về giá trị doanh nghiệp cung cấp cho:
+ Mua, bán, sáp nhập, liên doanh, liên kết, thanh lý
doanh nghiệp
+ Người đầu tư vào doanh nghiệp: nhận chuyển
nhượng DN; mua cổ phần, vốn góp
+ Niêm yết trên trị trường chứng khốn
+ Vay vốn đầu tư kinh doanh

16

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


Mục đích thẩm định giá trị doanh
nghiệp
+ Giải quyết tranh chấp
+ Chủ doanh nghiệp: có những đánh giá về
năng lực hiện tại, khả năng cạnh tranh, đưa

ra quyết định cơ cấu lại doanh nghiệp hoặc
đầu tư mới.
+ Chính phủ: đánh giá hiệu quả của DN nói
chung; sắp xếp lại Cơng ty nhà nước nói
riêng: chuyển đổi sở hữu, giải thể, tổ chức lại
doanh nghiệp

17

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


18

2. Các yếu tố tác động tới giá trị doanh nghip
2.1 Các yếu tố thuộc về môi tr-ờng kinh doanh.
Mụi trường
khoa học
cơng nghệ

Mơi trường
kinh tế

Mơi trường KD
tổng qt

Mơi trường
văn hóa
Xã hội
18


GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế tốn

Mơi trường
Chính trị


2. Các yếu
y u tố
t tác động
đ ng tới
t i giá trị
tr doanh
nghiệp
nghi p
Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh

Các cơ quan
Nhà nước

Khách hàng

Môi trường KD
Đặc thù

Đối thủ
cạnh tranh
19

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


Nhà cung cấp

19


2. Các yếu
y u tố
t tác động
đ ng tới
t i giá trị
tr doanh
nghiệp
nghi p
Môi trường bên trong (các yếu tố thuộc về nội tại)
Hiện trạng về
Tài sản
Vị trí
Kinh doanh

Tay nghề
Người lao động
Mơi trường
bên trong

Uy tín
Kinh doanh

Trình độ
Quản lý

20

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán

20


Các cách tiếp cận thẩm định giá doanh nghiệp

Cách tiếp cận
thứ nhất

Cách tiếp cận
thứ hai

Cách tiếp cận
thứ ba
21

Tổng tài sản

Giá trị thị trường
của tổng tài sản?

Thu nhập

Dòng thu nhập phát sinh
tương lai được vốn hoá?

Thị trường


Giá trị thị trường của các
Doanh nghiệp tương tự?

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


3. Các phương pháp thẩm định giá trị
doanh nghiệp
PP giá trị tài sản thuần

PP hiện tại hóa các nguồn
tài chính tương lai

1
Các phương
pháp

2
3

PP định lượng Goodwill

4
PP TDG dựa vào PER
22

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán



3.1. Phương pháp giá trị tài sản thuần
Cơ sở lý luận
DN về cơ bản giống như một loại hàng hóa thông thường.
Sự hoạt động của DN bao giờ cũng được tiến hành trên cơ sở một
lượng TS có thực, chúng cấu thành thực thể của DN
TS của DN được hình thành từ 2 nguồn:chủ sở hữu và vay nợ
Giá trị DN (Đối với chủ sở hữu): được tính bằng tổng giá trị của số tài
sản mà DN hiện đang sử dụng vào SXKD sau khi đã trừ đi khoản
nợ phải trả

23

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


3.1. Phương pháp giá trị tài sản thuần

Công thức tổng quát được xây dựng như sau:
V0 = Vt - Vn
Trong đó:
V0: Giá trị TS thuần thuộc chủ sở hữu (GTDN)
Vt: Tổng giá trị TS mà DN đang sử dụng trong
SXKD
Vn: Giá trị các khoản vay nợ

24

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán



3.1. Phương pháp giá trị tài sản thuần
Cách thứ nhất: Dựa vào bảng cân đối kế toán tại thời điểm
TDG, lấy tổng giá trị phản ánh ở phần TS trừ đi các khoản
phải trả bên nguồn vốn
Hạn chế:
+ Số liệu trên bảng cân đối kế tốn mang tính lịch sử
+ Gía trị TSCD phụ thuộc vào cách xác định nguyên giá, tỷ lệ khấu
hao, phương pháp khấu hao
+ Giá trị một số TS ngắn hạn phụ thuộc vào phương pháp hạch tốn,
cách phân bổ chi phí

Ưu điểm
+ Đơn giản, dễ hiểu,dễ áp dụng

+ Giá trị DN được đảm bảo bằng những khối tài sản có thực
25

GV: Trịnh Thị Thanh Loan - BM Kế toán


×