Tải bản đầy đủ (.pdf) (250 trang)

Bài giảng môn học phát triển kỹ năng quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.15 MB, 250 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Kinh tế và Quản lý

Bộ mơn Phát triển kỹ năng

MƠN HỌC
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
Bộ môn: Phát triển kỹ năng
Email:
Điện thoại: 02435643014



NỘI DUNG
1. Lý do ra đời môn học

2. Mục tiêu môn học
3. Cấu trúc môn học

4. Phƣơng pháp tiếp cận môn học
5. Đánh giá môn học


1. LÝ DO RA ĐỜI MÔN HỌC


2. MỤC TIÊU MƠN HỌC
Sau khi học xong mơn học, sinh viên có thể:
Về kiến thức:

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ


năng quản trị (nhận thức bản thân, quản trị cảm xúc,
quản trị xung đột, làm việc nhóm, tạo động lực, quản
trị thời gian và quản trị sự thay đổi...)
- Hiểu tầm quan trọng của kỹ năng quản trị trong học
tập, công việc và cuộc sống. Biết chuẩn bị cho phỏng
vấn và tuyển dụng.


2. MỤC TIÊU MƠN HỌC
Về kỹ năng:
• Có kỹ năng thiết lập các tiêu chí đánh giá bản thân; xây dựng được
hồ sơ ứng tuyển ấn tượng và ứng xử phù hợp với nhà tuyển dụng

• Biết cách tạo động lực cho bản thân và người khác; quản trị được
cảm xúc, xung đột trong quá trình làm việc và trong cuộc sống

• Có kỹ năng giao tiếp và hợp tác tốt với đồng nghiệp trong q
trình làm việc

• Biết cách thích nghi với sự thay đổi; có khả năng suy nghĩ và làm
việc độc lập, sáng tạo để nâng cao hiệu quả công việc


2. MỤC TIÊU MƠN HỌC
Về thái độ:
- Tơn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân, có tinh thần hợp tác

trong q trình làm việc
- Đánh giá cơng bằng, khách quan đối với giá trị đóng góp của
người khác

- Biết xử lý hài hịa lợi ích cá nhân, tập thể và tổ chức
- Có ý thức trách nhiệm; có tinh thần ham học hỏi kiên trì để đạt
được thành cơng


3. CẤU TRÚC MÔN HỌC
Chương I: Kỹ năng tự nhận thức bản thân
Chương II: Kỹ năng quản trị cảm xúc
Chương III: Kỹ năng quản trị thời gian
Chương IV: Kỹ năng tạo động lực
Chương V: Kỹ năng quản trị xung đột
Chương VI: Kỹ năng làm việc nhóm
Chương VII: Kỹ năng quản trị sự thay đổi
Chương VIII: Kỹ năng ứng tuyển


4. PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN
MÔN HỌC
Phương pháp học tập của mơn học này là học
qua trải nghiệm
Trong q trình học tập, sinh viên sẽ được tiếp
cận với các phương pháp như:
+ Thuyết trình tích cực
+ Thảo luận nhóm
+ Làm việc cá nhân
+ Phân tích tình huống
+ Đóng vai ...


Hiệu quả học tập


Nghe

5%

Đọc

10 %

Âm thanh, Hình ảnh
Minh họa

20 %
30 %

Thảo luận nhóm

Thực hành
Dùng ngay & truyền đạt lại người khác

50 %

75 %
90 %
10


5. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

Kết quả học tập của sinh viên được tính như sau:

Điểm q trình + điểm thi cuối kì
Điểm quá trình chiếm 40%, gồm: điểm chuyên
cần + điểm kiểm tra
Điểm thi cuối kì chiếm 60%.
Bài thi cuối kì: bài trắc nghiệm + tự luận.
Thời gian làm bài thi là 60 phút


Tham gia tích cực, nhiệt tình

Quy tắc học
Tơn trọng (một người nói)

Chia sẻ kinh nghiệm
Hỏi lại những gì chưa rõ
Đúng giờ

Hoàn thành bài tập
Giữ vệ sinh lớp

Silience

Lịch sự


Tài liệu học tập
Tài liệu chính:
Ngơ Kim Thanh, Nguyễn Thị Hồi Dung, Giáo
trình Kỹ năng quản trị, NXB Đại học Kinh tế
quốc dân, Hà Nội, 2012.



Tài liệu học tập
Tài liệu tham khảo:
[1] Cẩm nang kinh doanh Harvard, Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả,
Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu, Nguyễn Thị Thu Hà biên dịch,
NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh, 2006
[2] John Kador, 201 câu hỏi hay nhất có thể đặt ra cho nhà tuyển
dụng: Tỏa sáng trong phỏng vấn tuyển dụng, Hải Hà, Hải Vân, Thế
Ninh dịch, NXB Tri thức, Hà Nội, 2006
[3] Matthew J. Deluca, Nanette F. Deluca, Những câu trả lời hay nhất
cho 201 câu hỏi phỏng vấn: Tỏa sáng trong phỏng vấn tuyển dụng,
Trung Kiên, Thanh Hiền dịch, NXB Tri thức, Hà Nội, 2006
[4] Alpha Books, Bản CV hoàn hảo: Kỹ năng soạn hồ sơ ứng tuyển ấn
tượng nhất, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 2015


Bài tập
1. Đưa ra cảm nhận của bạn và của nhóm sau
buổi học đầu tiên
 Điểm thích nhất của buổi học?
 Điểm khơng thích nhất của buổi học?
 Làm gì để buổi học được tốt hơn nữa?

2. Viết ra giấy trả lời câu hỏi ở mục bạn là ai?


CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

5/4/2020 11:57 PM


16


TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Kinh tế và Quản lý

Bộ mơn Phát triển kỹ năng

MƠN HỌC
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
Bộ môn: Phát triển kỹ năng
Email:
Điện thoại: 02435643014


CHƢƠNG 1.

KỸ NĂNG
TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN


Mục tiêu
Kiến
thức

Kỹ năng

• Hiểu được khái niệm và ý nghĩa của tự nhận thức
bản thân

• Phân tích được các yếu tố của tự nhận thức bản thân
cũng như quá trình tự nhận thức.
• Vận dụng các kỹ năng giao tiếp, lắng nghe, phản hồi
để đánh giá đúng bản thân

• Có ý thức tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân
• Nỗ lực phát huy những điểm mạnh, khắc phục
Thái độ
những điểm yếu để hoàn thiện bản thân


1. KHÁI NIỆM
Kỹ năng tự nhận thức là khả năng tự nhận biết, tự
đánh giá về những đặc điểm, tính cách, khả năng,
hạn chế, nhu cầu, mong muốn... của bản thân.


“Biết người biết ta trăm trận
trăm thắng”


2. Ý NGHĨA CỦA TỰ NHẬN THỨC
Hiểu bản thân: điểm mạnh, điểm yếu,
nhân cách, động lực, cảm xúc
Có trách nhiệm và giao tiếp hiệu quả
Sẵn sàng thay đổi bản thân để phù hợp
Tạo đam mê và động lực để có định
hướng tương lai



Điều quan trọng nhất khi nhận ra
mình là ai đó là biết:

Ô chữ gồm 6 chữ cái:


Công cụ đánh giá bản thân
01 bản đánh giá bản thân bằng SWOT


Kỹ năng tự nhận thức là một kỹ năng cơ bản
vì nó là nền tảng để mỗi người:






Giao tiếp, ứng xử phù hợp
Suy nghĩ tích cực về bản thân
Xác định giá trị bản thân
Ra quyết định và giải quyết vấn đề
Đặt những mục tiêu phù hợp, thực tế.


×