Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TÓM tắt LUẬN văn (y dược) một số đặc điểm DỊCH tễ, lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của VIÊM THẬN DO LUPUS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.2 KB, 17 trang )

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
CỦA VIÊM THẬN DO LUPUS
TOM TĂT
Đặt vấn đề: Lupus ban đo h ê th ông (SLE) la môt bênh tư mi ên anh
hương đên nhiêu hê thông cơ quan. Thân đươc xem la môt trong nhưng cơ
quan thương bi anh hương nhât, chiêm ti lê 60 -75% bênh nhân ( BN) SLE. Sư
hiên diên va mức đô tôn thương thân anh hương rât lơn đên tiên lương cua
bênh. Sư phân loai sang thương câu thân cua WHO co tương quan vơi môt sô
đăc điêm lâm sang, cân lâm sang, va giup hương dân cho viêc chon lưa
phương thức điêu tri. Muc tiêu cua nghiên cứu la khao sat môt sô yêu tô dich
tê, lâm sang va cân lâm sang, tôn thương mô hoc thân, cung như khao sat sư
tương quan giưa cac đăc điêm đo vơi cac nhom phân loai sang thương câu
thân cua WHO trên BN viêm thân lupus (VTL) đươc điêu tri va theo doi t ai
Khoa Thân-Niêu, Bênh viên Nhân dân 115.
Đối tượng và phương phap nghiên cứu: Đây la môt nghiên cứu “Mô ta
căt ngang” trên nhưng BN SLE trong khoang thơi gian tư thang 2/2004 đ ên
thang 2/2007.
Kêt qua: Trong 40 trương hơp nghiên cứu, 87,5% la nư. Phân lơn BN
(70%) khơi phat VTL trong vong 1 năm sau chân đoan SLE. Ba triêu chứng lâm
sang thương găp nhât la phu (92,5%), tăng huyêt ap (47,5%) va niêm nhat
(55%). 85% BN co Hb<12g/dl, 71,1% giam đam mau, 81,6% giam albumin
mau, 87,5% tiêu mau, 35% tiêu đam ngương thân hư, 92,5% xet nghiêm ANA
dương tinh va 72,5% giam C3 mau. Tôn thương câu thân nhom IV găp nhiêu
nhât (70%), kê đên la nhom II va III (10%), nhom I (7,5%), nhom V (2,5%). Sư
tương quan co y nghia thông kê đươc ghi nhân giưa môt sô đ ăc điêm như:
giam đam mau, giam albumin mau, tiêu mau, tiêu đam trên 3,5g (ngương


thân hư), giam C3 mau vơi cac nhom tôn thương câu thân; nhưng bât thương
nay găp nhiêu ơ tôn thương nhom IV.
Kêt luân: Tôn thương thân tiên triên nhanh trong VTL. Do đo nguy cơ


tiên triên đên suy thân giai đoan cuôi se cao hơn nhiêu, vơi ti lê tư vong cao
hơn. Chinh vi le đo tât ca BN SLE nên đươc theo doi chăt che đê phat hiên sơm
VTL băng cac xet nghiêm tông phân tich, căn lăng nươc tiêu. Sinh thiêt thân
nên đươc thưc hiên ơ tât ca BN VTL (hoăc BN SLE nghi ngơ tôn thương thân)
nêu không co chông chi đinh. Chân đoan va điêu tri sơm giup giam tôi thiêu sô
lương BN bi suy thân giai đoan ci va tư vong.
Từ khóa: Dich tê, Mơ hoc thân, Viêm thân do lupus.


ABSTRACT
SOME EPIDEMIOLOGIC, CLINICAL, SUBCLINICAL FEATURES AND RENAL
HISTOLOGICAL LESIONS OF LUPUS NEPHRITIS
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 111 - 117
Background: Systemic lupus erythematosus (SLE) is an autoimmune
disease affecting multiple organs. The kidney appears to be the most commonly
affected, occurring in 60-75% of cases with SLE. The presence and extent of
kidney involvement greatly influence the long-term outcome of the disease.
WHO classifications of glomerular lesions tend to correlate with several clinical,
subclinical features, and provide guidelines for treatment. The aim of this study
was to review several epidemiologic, clinical and subclinical features, renal
histological lesions, as well as to evaluate the correlation between those features
and WHO classifications of lupus nephritis (LN) in patients managed and
followed at the Department of Nephrology and Urology, 115 People’s Hospital.
Patients and Method: This was a “descriptive cross-sectional” study of
patients from 02/2004 to 02/2007.
Results: Of 40 LN studied, 87.5% were women. In the majority of cases
(70%), LN developed within 1 year of SLE diagnosis. The three most common
clinical manifestations were edema (92.5%), hypertension (47.5%) and pallor
(55%). There were 85% patients having Hb<12g/dl; 71.1%, hypoproteinemia;
81.6%, hypoalbuminemia; 87.5%, hematuria; 35%, nephritic range proteinuria;

92.5%, positive ANA test and 72.5%, low C3 level. Class IV was the most common
glomerular lesion (70%), following were class II and III (10%), class I (7.5%),
class V (2.5%). There was a significant correlation between several features
such as: hypoproteinemia, hypoalbuminemia, hematuria, proteinuria over 3.5g
(nephrotic range), low C3 level and histological types; these abnormalities were
more common in class IV.


Conclusion: LN accelerated the deterioration of renal function. As a resuls,
the risk of progression to end stage renal failure was higher, with higher
mortality. For this reason, all patients with SLE should be closely followed up for
early diagnosis of LN by using urine analysis, and cast. Renal biopsy should be
done in all patients with LN (or SLE patients in suspect of LN) if there is no
contraindication. The early diagnosis and treatment help minimize the
progression of chronic renal failure and deaths.
Keywords: Epidemiologic, Renal Histologie, Lupus Nephritis.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Lupus ban đỏ hệ thống (SLE: Systemic Lupus Erythematosus) là một bệnh
tự miễn mà nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh chưa hoàn toàn được hiểu rõ.
Tân suât măc bệnh trên thế giơi thay đôi tư 12-64/100.000 dân (7), tai Việt
Nam hiện chưa co số liệu thống kê vê dich tễ hoc nhưng qua cac nghiên cưu
cho thây số lượng BN đang co xu hương gia tăng(12,8, 1922,). Đặc trưng cua bệnh
SLE là sự tôn thương nhiêu hệ thống cơ quan và thận là một trong những cơ
quan thường bi ảnh hưởng nhât, chiếm tỉ lệ 60-75% bệnh nhân (BN) SLE(11).
VTL đa được nghiên cưu nhiêu trên thế gi ơi(9,20,24,18). Tai Việt Nam, VTL
được nghiên cưu nhiêu ở trẻ em. Đối vơi người lơn, VTL đa co một vài cơng
trình nghiên cưu nhưng phân lơn chỉ mơ tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm
sàng chư chưa chú trong nhiêu đến sang thương mô hoc thận cũng như mối

liên quan giữa cac biểu hiện lâm sang vơi cac tôn thương vi thể.
Vơi tât cả ly do trên chúng tôi tiến hành một nghiên cưu vơi muc tiêu mô
tả vê đặc điểm dich tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, tôn thương mô hoc thận cua
cac BN VTL. Bên canh đo, chúng tôi se khảo sat mối liên quan giữa cac đặc
điểm đo vơi cac nhom sang thương câu thận.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đây là mô tả căt ngang cac bệnh nhân viêm thận lupus được điêu tri t ai
khoa Thận-Niệu Bệnh viện 115 Tp HCM tư 02/2004 đến 02/2007.
Cac tôn thương mô hoc thận được phân loai dựa trên phân loai cua WHO
1982 và hiệu chỉnh 1997. Ngồi ra BN được xếp vào nhom viêm thận mơ ke
nếu co thâm nhiễm mô ke bởi tế bào đơn nhân và phù mà không co hoặc co
sang thương tối thiểu ở câu thận và không co nguyên nhân rõ ràng khac gây
ra viêm thận mô ke.
Cac số liệu được xử ly thống kê bằng phân mêm SPSS 16.0. Sự tương
quan khảo sat bằng cac phep kiểm χ2 (hiệu chỉnh Yates nếu tân số ly thuyết
<5 và ≥2), Fisher, t Student. Sự khac biệt co y nghia thống kê khi p < 0,05.


KẾT QUẢ
Tư 02/2004 đến 02/2007 co 40 trường hợp (TH) viêm thận lupus hội đu
tiêu chuẩn chon vào mẫu nghiên cưu. Sau đây là cac kết quả ghi nhận được:
Trong 40 trường hợp viêm thận lupus, nữ chiếm 35 trường hợp (87,5%)
vơi tỉ lệ nữ/nam là 7/1. Ti trung bình là 35 (±11) tuôi trẻ nhât:17 tuôi và
lơn nhât: 62 tuôi.
35 TH (87,5%) co thời gian tư lúc khởi phat bệnh SLE đến khi được chẩn
đoan VTL là dươi 2 năm, 5 TH (12,5%) còn lai VTL được phat hiện trong vịng
2-6 năm bi SLE. Chúng tơi khơng ghi nhận được trường hợp nào co người
thân trong gia đình măc bệnh SLE hoặc cac bệnh co liên quan đến SLE.
Tiên căn bệnh nhân VTL ghi nhận được kha đa dang, gồm: tăng huyết ap
(6 TH -15%), hội chưng thận hư (5 TH -12,5%), viêm câu thận man(2TH 5%), Phù (2 TH - 5%), viêm đa dây thân kinh (1 TH - 2,5%), thiếu mau nhược

săc (1 TH - 2,5%), viêm câu thận câp (1 TH - 2,5%), xuât huyết giảm tiểu
câu (1 TH - 2,5%), viêm khơp gối (1 TH - 2,5%).
Ly do nhập viện cua BN VTL đưng đâu là phù (67,5%), kế đến là sốt
(10%), đau khơp(5%), đau thượng vi(5%), ban canh bươm(2,5%) và co
giật(2,5%).
Biểu hiện lâm sàng trong VTL cũng kha đa dang vơi hâu hết cac TH co
phù (37 TH - 92,5%), kế đến là niêm nhat (22 TH - 55%), tăng huyết ap (19
TH - 47,5%), bung bang (12 TH - 30%), viêm khơp (8 TH - 20%), xuât huyết
dươi da (7 TH - 17,5%), hồng ban canh bươm (5 TH- 12,5%), sốt (5 TH 12,5%), rung toc (4 TH- 10%), loet miệng, gan to (3 TH - 7,5%), nhay cảm
anh sang (2 TH - 5%), rối loan thân kinh (2 TH - 5%), phat ban dang đia (1
TH - 2,5%), rối loan tiêu hoa (1 TH - 2,5%), đau bung (1 TH - 2,5%).


Đặc điểm huyết hoc trong viêm thận lupus gồm: thiếu mau (34 TH 85% co Hb < 12g/dl, trong đo 13 TH-32,5% co Hb < 9g/dl), gi ảm b ach c âu
(14 TH-35%), giảm tiểu câu mau (5 TH-12,5%).
Cac bât thường vê nươc tiểu gồm tiểu mau vi thể (34 TH - 85%), tiểu
mau đai thể (1 TH - 2,5%), tiểu bach câu (27 TH - 67,5%). 26 TH hay 65% co
đam niệu 24 h <3,5g và 14 TH hay 35% co đam niệu trong ngưỡng hội chưng
thận hư, trong 25 TH co thực hiện điện di đam niệu thì 23 TH hay 92% thuộc
tiểu đam không chon loc (albumin niệu < 75%) chỉ 2 TH (8%) là tiểu đam
chon loc (albumin niệu > 80%).
20 TH (50%) co CRP tăng và 35 TH (87,5%) co tốc độ lăng mau tăng.
37 TH (92,5%) co ANA dương tính, 5TH (47,5%) co LE cell dương tính. 29
TH (72,5%) C3 giảm. 27 TH (67,5%) C4 giảm, 27 TH (67,5%) C3&C4 đêu giảm.
Cac tôn thương ngoài thận trong VTL gồm huyết hoc (95%), gan (37,5%),
viêm thanh mac (35%), da niêm (25%), cơ xương khơp (20%), rung toc
(10%), thân kinh (5%).
33 TH (84,6%) co rối loan lipid mau vơi Tăng cholesterol toàn phân
(64,1%), tăng LDL (58,9%), tăng triglyceride (43,6%), giảm HDL (25,6%).
18 TH(45%) co creatinin huyết thanh ≥ 1,4mg%, 3 TH hay 7,5% co

creatinin mau ≥ 3,4mg%.


Hình 1: Bât thương vê đam mau trong VTL.

Bang 1: Phân bô tôn thương sinh thiêt thân theo WHO 1982 (hiêu chinh năm
1997).
Nhó

Tên sang thương

m
I
Tơn thương tối thiểu câu thận
II
Viêm câu thận trung mô
III Viêm câu thận tăng sinh khu trú tưng phân
IV
Viêm câu thận tăng sinh lan tỏa
V
Viêm câu thận màng
BÀN LUẬN

Số TH

Tỉ lệ

(n=40)
3
4

4
28
1

(%)
7,5
10
10
70
2,5

Nghiên cưu cho thây tôn thương thận lupus gặp ở nữ (87,5%) nhiêu hơn
nam, tỉ lệ nữ/nam là 7/1, kết quả này phù hợp vơi Uthman IW (23), Brugos
B(4) và Gan HC(14). Ti trung bình trong nghiên cưu là 35 ± 11 tuôi. Theo
Bevra Hannahs Hahn(3)và Lê Kinh Duệ(15) bệnh khởi phat ở người trẻ tư 15 –
25 ti, trung bình khi được chuẩn đoan là 30 ti. Cịn theo Brugos (4), ti
trung bình cua viêm thận lupus là khoảng độ tuôi trên 20.
Chúng tôi không ghi nhận được trường hợp nào co liên quan đến yếu tố
gia đình, kết quả này khac vơi y văn và cac nghiên cúu khac trong đo tỉ lệ ở
thế hệ thư 1 là 10 – 27%(3,6,2). Điêu này co thể giải thích là do việc hồi cưu hồ
sơ được ghi nhận tư cac bac si điêu tri nên co thể những yếu tố liên quan đến
gia đình bi bỏ sot.
Vê thời gian xuât hiện VTL tư lúc chẩn đoan SLE, 87,5% BN co biểu hiện
đâu tiên cua VTL hoặc tiến triển bệnh câu thận (BCT) trong vòng 2 năm sau
khi khởi phat SLE, co 12,5% trường hợp được chẩn đoan VTL sau khi đa măc


SLE trên 2 năm. Theo Williams (24), 74,3% bệnh câu thận trong vòng 1 năm
khởi phat bệnh SLE, tư 1 đến 3 năm là 13%.
20/40 TH (50%) co bât thường trong tiên căn liên quan đến SLE, biểu

hiện ở nhiêu cơ quan như tim mach, thận, huyết hoc, thân kinh. Nhưng tỉ lệ
cao nhât là tăng huyết ap (15%) và hội chưng thận hư (12,5%), tương tự như
cac tac giả khac(12, 22).
Triệu chưng khởi phat khiến BN nhập viện là phù chiếm tỉ lệ cao nhât
67,5%. D.M. Điên(12) và T.V. Vũ(22) cũng ghi nhận triệu chưng nhập viện
thường gặp nhât là phù vơi tỉ lệ lân lượt là 22% và 73,35%. Theo D.M.
Điên(12), ngoài phù, hồng ban canh bươm cũng thường gặp (22%). Ở nghiên
cưu chúng tôi, hồng ban canh bươm chỉ chiếm 2,5%. Sự khac biệt vơi tac giả
D.M. Điên co thể được giải thích là do tât cả 40 trường hợp nghiên cưu đêu
co tơn thương thận, cịn tac giả này nghiên cưu 50 trường hợp SLE, trong đo
chỉ 31 trường hợp co tôn thương thận (62%); hơn nữa, chúng tôi chỉ ghi
nhận kết quả dựa vào hồi cưu cac hồ sơ bệnh an, nên kết quả phân nào
không phản anh được thực tế.
Cac triệu chưng lâm sàng ghi nhận được co phân đa dang hơn so vơi cac
tac giả khac.Tỉ lệ phù và tăng huyết ap giống vơi hâu hết cac tac giả, trong đo
phù là triệu chưng thường gặp nhât (92,5%). Nhưng cac triệu chưng hồng
ban canh bươm, đau khơp, loet miệng cua chúng tôi lai co tỉ lệ thâp hơn hâu
hết cac tac giả. Theo y văn, hồng ban canh bươm và đau khơp là biểu hiện
ngoài thận rât thường gặp trong VTL. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thây điểm
chung cua nghiên cưu chúng tôi và cac tac giả là: khi BN co tôn thương thận
do SLE thì cac triệu chưng co gia tri gợi y nhât trên lâm sàng là phù.
Tôn thương cơ quan huyết hoc gồm thiếu mau, giảm bach câu và giảm
tiểu câu, chiếm 95% cac trường hợp, đưng hàng thư nh ât trong cac tơn
thương ngồi thận.


Dựa theo Washington 31ed, thiếu mau khi Hb ≤ 12g/dl, chúng tôi ghi nhận
được tỉ lệ thiếu mau chiếm 85% TH. Kết quả này tương tự vơi cua Đ.K. Chiến
(85%)(10), Đ.T. Liễu (82,3%)(11) và T.V. Vũ (80,59%)(22). 35% co bach câu giảm
dươi 4.000/mm3, tương tự như Đ.K. Chiến (30%)(10), Đ.T. Liễu (30,7%)(11),

D.M. Điên (30%)(12), Cassidy J T (40%)(6). Giảm bach câu mau là do giảm bach
câu đa nhân trung tính (45%) và giảm lympho (22,5%). Kết quả này phù hợp
vơi y văn, bach câu mau giảm chu yếu do giảm bach câu hat và lymphô(3,21).
12,5% co tiểu câu giảm dươi 100.000/mm3, thâp hơn cua T.V. Vũ (21,76%)
(22)

và Cassidy JT (22%)(6).
Kết quả đi ện di đam mau cho thây tỉ l ệ gi ảm đam mau là 71,1%, giảm

albumin mau là 81,6%, tăng α1 globulin là 21,1%, tăng α2 globulin là 79%,
tăng β globulin là 44,7% và tăng γ globulin là 73,9%. Chúng tôi nhận thây
giảm đam mau, giảm albumin mau, tăng α2 globulin, tăng γ globulin là những
biểu hiện thường gặp. Gia tri cua tăng γ globulin mau cho thây vai trò cua cac
khang thể (IgG, IgM) trong sinh bệnh hoc cua SLE, phù hợp vơi tính chât tự
miễn cua bệnh (6). Tăng α2 globulin do giảm albumin mau (bi mât qua thận);
tăng β globulin cũng do giảm albumin và cho thây tình trang viêm man tính
cua SLE(6).
Vai trị cua CRP trong bệnh SLE chính là gia tri trong vi ệc phân biệt giữa
biến chưng nhiễm trùng và đợt bùng phat cua bệnh. Trong nhom nghiên cưu
cua chúng tôi, tỉ lệ tăng CRP là 50%, tương tự tac giả T.V. Vũ (57,65%) (22). Vai
trò cua tốc độ l ăng mau cũng giúp phân biệt cac trường hợp nhiễm trùng
nhưng no khơng đặc hiệu bằng CRP. Ngồi ra tăng VS cịn co liên quan đến
viêm thận tiến triển(1) và phản anh tình trang viêm man tính cua bệnh. Tỉ lệ
tăng VS giờ đâu cua nghiên cưu chúng tôi là 87,5%, cao hơn nhiêu so vơi tỉ lệ
tăng CRP trong nghiên cưu.


Được coi là giảm chưc năng thận khi creatinin mau ≥ 1,4mg%. Tỉ lệ giảm
chưc năng thận trong nghiên cưu cua chúng tôi là 45%, tương tự c ua
Shayakul C (41,3%)(20).

Tiểu mau là biểu hiện thường gặp trong viêm thận lupus, nhât là tiểu mau
vi thể. Đôi khi tiểu mau chỉ được phat hiện tình cờ qua xet nghiệm tâm soat
nươc tiểu ở BN SLE. Do đo tơng phân tích nươc tiểu, cặn lăng nươc tiểu co
vai trò rât lơn trong việc phat hiện sơm tôn thương thận do lupus. Nghiên
cưu cua chúng tôi co tỉ lệ tiểu mau kha cao 87,5%, hâu hết là tiểu mau vi thể
(85%). Kết quả này t ương tự D.M. Đi ên (90,32%)(12), T.V. Vũ (89,35%)(22) và
Cameron JS (80%)(5) nhưng cao hơn cua Francis ND (57,4%)(13), co le do mẫu
nghiên cưu cua tac giả này lơn hơn chúng tôi và đối tượng nghiên cưu co mưc
độ tôn thương thận nhe hơn, tỉ lệ nhom IV là 58,4% và tỉ lệ này ở nghiên cưu
chúng tôi là 70%.
Tiểu bach câu phản anh mưc độ viêm tai câu thận, bach câu niệu se khac
nhau tùy theo nhom sang thương giải phẫu bệnh. Tỉ lệ ti ểu bach câu trong
nhom nghiên cưu cua chúng tôi là 67,5%, tương tự T.V. Vũ (62,72%) (22); thâp
hơn so vơi D.M. Điên (74,2%)(2).
Tiểu đam thường gặp ở BN SLE tôn thương thận, nghiên cưu cho thây tât
cả BN đêu co tiểu đam (≥ 0,5g/24h), tương tự T.V. Vũ (100%) (22) và Cameron
JS (100%)(5); cao hơn D.M. Điên (87,1%)(12), Francis ND (65,4%)(13). Điêu này
được giải thích do sự khac nhau v ê đ ối tượng nghiên cưu. Tiểu đam ở
ngưỡng thận hư trong nghiên cưu cua chúng tôi là 35%, tương tự T.V. Vũ
(34,71%)(22); thâp hơn Cameron JS (45-65%)(5) Francis ND (48,1%)(13) và D.M.
Điên (54,8%)(12); cao hơn Đ.K. Chiến (28%)(10).
Tỉ l ệ LE d ương tính là 47,5%, thâp hơn D.M. Điên (56,66%)(12), T.V. Vũ
(57,06%)(22) và Francis ND (55,4%)(13), thâp hơn C.T.K Liên(75%)(8) và Cassidy
J.T (86%)(6); cao hơn Đ.K. Chiến (36%)(10). Theo y văn gia tri chẩn đoan bệnh
cua tế bào LE vào khoảng trên 50%(15, 6, 16).


Khang thể khang nhân co vai trò sàng l oc bệnh SLE vì ANA dương tính
trong > 95% BN SLE(3). Trong nhom nghiên cưu, chúng tôi ghi nhận 92,5% TH
co ANA dương tính, tương tự C.T.K Liên(97%)(8), D.M. Điên (92,9%)(12), T.V. Vũ

(95,88%)(22), Cassidy J.T (86%)(6), Francis ND (91,9%)(13).
C3, C4 mau giảm là dâu hiệu chưng tỏ co tiêu thu bô th ể do ph ản ưng
khang nguyên khang thể; thông thường C 3 giảm sau C4 vì trong SLE đường
hoat hoa cô điển được khởi phat trươc (3,2). Tỉ lệ giảm C3 mau trong nhom
nghiên cưu là 72,5%, tương tự D.M. Điên (76,66%) (2), Cameron J.S (75%)
(5)

nhưng thâp hơn cua T.V. Vũ (98,82%)(22) và Francis ND (80,8%)(13). Điêu

này co le do mẫu nghiên cưu cua cua hai tac giả T.V. Vũ và Francis ND l ơn
hơn chúng tôi nhiêu. Trong khi đo, tỉ l ệ gi ảm C 4 mau trong nhom nghiên
cưu là 67,5% tương tự D.M. Điên (70%)(12).
Theo Cameron JS(5) và Cassidy JT(6), C3 hay C4 mau giảm so vơi mưc ban đâu
co gia tri tiên lượng tôn thương thận do lupus và phản anh mưc độ hoat động
cua bệnh. Nếu cả C3 và C4 đêu giảm thì tôn thương thận se nặng hơn. Chúng
tôi ghi nhận tỉ l ệ gi ảm C3 và C4 là 67,5%; tương tự D.M. Đi ên (63,33%)(12),
nhưng thâp hơn T.V. Vũ (88,24%) (22) và Cassidy JT (82%)(6). Bên canh đo,
chúng tơi cịn nhận thây tỉ lệ giảm C3 mau là 72,5% cao hơn giảm C4 là 67,5%.
Điêu này cho thây qua trình hoat hoa không đồng bộ và không theo th ư t ự
C4 trươc rồi đến C3; co thể giảm C3 là do hoat hoa theo con đường tăt hay con
đường properdin. Cameron JS và y văn đa đê cập đến điêu này(5,17).
Việc đanh gia tôn thương cơ quan rât co ích trong tiên lượng và điêu tri
bệnh. Nghiên cưu cua chúng tôi cho thây tât cả cac cơ quan tư ngoai biên
đến nội tang đêu co thể bi tôn thương trong viêm thận lupus vơi thư tự tư
cao đến thâp là: huyết hoc (95%), hệ võng nội mô (gan) (38%), viêm thanh
mac (35%) trong đo: tràn dich màng tim (12,5%), tràn dich màng phôi
(15%), tràn dich tinh mac (7,5%); da niêm (25%), cơ xương khơp (20%),
rung toc (10%), thân kinh (5%). Tôn thương huyết hoc, hệ võng nội mô



(gan), viêm thanh mac do SLE gân giống vơi cac tac giả, nhưng khac vơi cac
tac giả khac là co 3 trường hợp (7,5%) co tràn dich tinh mac và 12 trường
hợp tràn dich màng bung (30%). Một BN co thể mang nhiêu tôn thương kết
hợp. Như vậy tôn thương cac cơ quan trong SLE là rât đa dang và co mưc độ
nặng.
Trong 40 trường hợp được sinh thiết thận (STT), sang thương nhom IV
gặp nhiêu nhât 70%. Kết quả này giống hâu hết cac nghiên cưu khac (33,3 –
84%). Theo C.T.K. Liên(7) nhom II chiếm tỉ lệ cao nhât 31,8%, nhom IV chỉ
chiếm 27,3%, sự khac biệt này co le do số BN được STT cịn ít (22 ca STT
trong nghiên cưu). Trong nghiên cưu cua chúng tôi, nhom I chiếm tỉ lệ cao
hơn so vơi cac tac giả khac, điêu này co le do cac BN được sinh thiết sơm
nhằm đanh gia tôn thương thận và co thể cac trường hợp này trên lâm sàng
đa co biểu hiện tơn thương thận. Theo y văn thì nhom I thường không co tôn
thương thận và không cân sinh thiết. Nghiên cưu cua chúng tôi co sang
thương nhom V chiếm tỉ lệ thâp so vơi một số tac giả; và nhom II, III không
co sự khac biệt so vơi cac tac giả. Chúng tôi không co tôn thương thận nhom
VI, giống hâu hết cac tac giả co le BN nhom VI đa ở giai đoan cuối vơi thận xơ
hoa và teo cho nên chỉ đinh STT ít khi được đặt ra. Theo T.V. Vũ (22) tơn thương
nhom VI 2,94% cịn theo Uthman IW(23) là 4%.
Ngồi câu thận, tơn thương mơ ke (77,5%) chiếm tỉ lệ cao nh ât, k ế đ ến
là ống thận (62,5%). Tac giả T.V. Vũ ghi nh ận tôn th ương ống th ận
(82,35%) gặp nhiêu nhât, kế đến là tôn thương mô ke th ận (79,4%). T ôn
thương chu yếu khu trú tưng vùng vơi mưc độ trung bình đến nặng. Trong
đo tơn thương ống thận 19/25 trường hợp (76%) và mô ke 24/31 tr ường
hợp (77,4%), ở BN được chẩn đoan mô hoc là nhom IV. Cac nhom I, II, III, V
đêu co tôn thương nhưng chiếm tỉ lệ ít hơn. Điêu này cũng đúng v ơi y văn,
theo Cameron JS tôn thương ống thận mơ ke ở BN nhom II ít h ơn 50%
nhưng cao đến 75% ở nhom IV(5).



Tích tu miễn dich ở mach mau, hyalin và khơng co tôn thương hoai tử
mach mau vơi thâm nhập lympho và mono bào ở thành mach mau co thể
quan sat hâu hết moi trường hợp, thuyên tăc động mach trong thận thì hiếm
gặp(5). Trong nghiên cưu cua chúng tơi tơn thương mach mau thận chiếm
14/40 trường hợp (35%) thâp hơn so vơi tac giả T.V. Vũ (22) vơi73,53% tôn
thương mach mau thận, co thể là do kỹ thuật đoc kết quả moi nơi khac
nhau. Tât cả những thay đôi mach mau là một dâu hiệu tiên lượng xâu và
quan trong cân phải được nhận biết(5).


KẾT LUẬN
VTL thúc đẩy nhanh tiến trình tơn thương thận. Do đo nguy cơ tiến triển
đến suy thận giai đoan cuối se cao hơn nhiêu, vơi tỉ l ệ t ử vong cao h ơn. Vì
vậy, tât cả BN SLE nên được theo dõi chặt che để phat hi ện sơm VTL bằng
cac xet nghiệm tơng phân tích, cặn lăng nươc tiểu. Sinh thiết thận nên được
thực hiện ở t ât cả BN VTL (ho ặc BN SLE nghi ngờ t ôn thương thận) nếu
không co chống chỉ đinh.
TÀI LIÊU THAM KHẢO
1

Bancha S, Jeerapat W, Jayanton P (2006), Renal manifestations in
Thai patients with systemic lupus erythematosus. Journal of the
Nephrology Society of Thailand 12:178–187.

2

Bevra HH (2001), “Systemic lupus erythemotosus”. Kelly’s Textbook of
Rheumatology, 6th ed. W. B. Saunders, pp: 1089–1136.

3


Bevra HH (2005), “Systemic Lupus Erythematosous”. Harrison’s
principle of internal medicine, 16th ed. Chapter 300: 1960–1967.

4

Brugos B, et al. Retrospective analysis of patients with lupus
nephritis: data from a large clinical Immunological Center in Hungary.

5

Cameron J.S. (2000), Lupus nephritis. Journal of the american Society
of nephrology 11(12):413 – 423.

6

Cassidy J.T (1995), “Systemic lupus erythemotosus”. Textbook of
Pediatric Rheumatology, 3rd ed, W. B. Saunders; pp: 260–301.

7

Charles K L, David A Isenberg

(2006), Systemic Lupus

Erythematosous. Elsevier. Pages 445–452.
8

Châu Thị Kim Liên (1992), Nhận xet mối tương quan lâm sàng và
sang thương bệnh ly thận trong lupus đỏ. Luận văn tốt nghiệp nội trú

khoa X, chuyên ngành nội. Trường Đai hoc Y dược Tp HCM.


9

Chi Chiu Mok (1999), Lupus nephritis in Southern Chinese patients:
Clinicopathologic findings and long-term outcome. American Journal of
kidney diseases, 34(2):315-323.

10

Đỗ Kháng Chiến, Phạm Thị Hoan, Nguyễn Văn Sang (1985), Nhận
xet một số đặc điểm viêm câu thận lupus ở khoa thận bệnh viện Bach
mai. Y hoc thực hành 258 (4):32-35.

11

Đỗ Thị Liệu (2004), “Viêm câu thận lupus”. Bệnh thận nội khoa. Nhà
xuât bản Y hoc. Tr 325 – 323.

12

Dương Minh Điền (2003), Đặc điểm bệnh lupus đỏ hệ thống tai
bệnh viện Nhi Đồng 1 và 2. Luận văn tốt nghiệp bac si nội trú chuyên
ngành nhi. Trường đai hoc y dược TP HCM.

13

Francis ND, Parichatikanond P et al (1986), Lupus nephritis:
clinicopathological study of 162 cases in Thailand. J Clin Pathol 39:160166.


14

Gan HC, Yoon KH, Fong KY (2002), Clinical outcomes of patient with
biopsy-proven lupus nephritis in NUH. Singapore Medical Journal,
43(12):614-616.

15

Lê Kinh Duệ (2000), Bệnh lupus đỏ. Bach khoa thư bệnh hoc 3. Nhà
sản xuât tư điển bach khoa Hà Nội. Tr: 32 – 39.

16

Lee S. LE cell test. Website: Medlineplus - A service of the US National
library

of

medicine

and

the

National

institudes

of


health.

Address: />article/003635.htm.
17

Lehman TJA, Mouradian JA (1999). “Systenic lupus erythemathosus”.
Pediatric nephrology, 4th ed. Lippicott William & Wilkins; pp:793–808.

18

Nezhad ST, Sepaskhah R, et al (2008), Correlation of clinical and
pathological findings in patients with Lupus nephritis: a five year
experience in Iran. Saudi J Kidney Dis Transpl 19(1):32-40.


19

Nguyễn Thị Ngoc My (2002), Bài giảng: Bệnh da liễu. Nhà xuât bản Y
hoc. Tr: 353-366.

20

Shayakul C, Parichatikanond P et al (1995), Lupus nephrits
in Thailand: Clinicopathologic findings and outcome in 569 patients. Am J
Kidney Dis 26 (2):300–307.

21

Shur P.H (2000), “Systemic Lupus Eruthematosus”. Cecil’s textbook of

medicine, 21st ed. W.B.Saunders Company. Chapter 289: 1510 - 1517.

22

Trần Văn Vũ (2004), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sang thương
bệnh hoc trong viêm thận lupus. Luận văn thac si, chuyên ngành nội
khoa. Trường Đai hoc Y dược Tp HCM.

23

Uthman IW, Muffarij AA, et al (2001), Lupus nephritis in Lebanon.
Occasional series: Lupus around the world. Lupus, 10: 378-381.

24

Williams et al (2004), The clinical and epidemiologic features in 140
patients with lupus nephritis in a predominantly black population from
one center in Kington, Jamaica. Am J Med Sci 327 (6):324-329.



×