Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.42 KB, 35 trang )

LỜI GIỚI THIỆU
Trong xu thế tồn cầu hố quốc tế hoá hiện nay, các quốc gia trên thế
giới ở mức độ này hay mức độ khác đều tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua
lại với nhau. Vì thế nước nào đóng cửa với thế giới là đi ngược lại xu thế của
thời đại và khó tránh khỏi bị rơi vào lạc hậu, trái lại mở cửa hội nhập kinh tế
quốc tế tuy có phải trả giá nhất định song đó là yêu cầu tất yếu hướng tới sự
phát triển của mỗi nước, mỗi quốc gia.
Đứng trước yêu cầu ngày càng cấp bách đó, Đại hội Đảng IX đã đưa ra
văn kiện về vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế
quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự
chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đắn và chính xác.
Hai mặt đó có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhau nhằm phát
triển nền kinh tế nước ta ngày càng vững mạnh theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Trên cơ sở phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến tôi viết bài tiểu luận
này với mong muốn mọi người có một cách nhìn sâu sắc hơn, cặn kẽ hơn,
toàn diện hơn về những nguy cơ thách thức cũng như thời cơ khi chúng ta
tham gia vào quá trình hội nhập kết hợp với xây dựng nền kinh tế độc lập tự
chủ, và ảnh hưởng qua lại giữa việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với
hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong khuôn khổ hạn hẹp của một bài tiểu luận tôi không thể trình bày
tất cả các vấn đề liên quan đến việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và
hội nhập kinh tế quốc tế mà chỉ có thể đi sâu vào nghiên cứu phân tích mối
quan hệ giữa chúng đồng thời đưa ra những giải pháp, những kiến nghị nhằm
góp phần hồn thiện đường lối xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp
với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

1


Lời cảm ơn


Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Anh đã tận tình
giúp đỡ tơi hồn thành bài tiểu luận này.
Đồng cảm ơn thư viện trường Đại học
Kinh tế quốc dân đã giúp tôi thu thập các tài
liệu liên quan đến bài tiểu luận này.

2


CHƯƠNG I
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
1. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT LÀ KHOA HỌC VỀ MỐI LIÊN HỆ
PHỔ BIẾN.
1.1. Phép biện chứng duy vật
Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định bản chất vật chất,
tính thống nhất vật chất của thế giới, mà còn khẳng định các sự vật, hiện
tượng trong thế giới luôn tồn tại trong sự liên hệ, trong sự vận động và phát
triển không ngừng theo những quy luật vốn có của nó. Làm sáng tỏ những
vấn đề đó là nội dung cơ bản của phép biện chứng. Chính vì vậy, Ph.Ănghen
đã khẳng định rằng phép biện chứng là lý luận về mối liên hệ phổ biến, là
môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của
tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy. V.I. Lênin nhấn mạnh thêm:
Phép biện chứng là học thuyết sâu sắc nhất, không phiến diện về sự phát triển.
1.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
1.2.1. Hai nguyên lý cơ bản:
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Nguyên lý về sự phát triển
1.2.2. Các cặp phạm trù cơ bản:
- Cái riêng - cái chung

- Bản chất - hiện tượng
- Tất nhiên - ngẫu nhiên
- Nội dung - hình thức
- Nguyên nhân - kết quả
- Khả năng - hiện tượng
1.2.3. Ba quy luật cơ bản:
- Từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược
lại.
- Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
- Quy luật phủ định của phủ định.
3


2. MỘT TRONG HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY
VẬT
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
Trên cơ sở kế thừa các giá trị về tư tưởng biện chứng trong kho tàng lý
luận của nhân loại, đồng thời khái quát những thành tựu mới nhất của khoa
học tự nhiên thế kỷ XIX (khoa học về các quá trình, về nguồn gốc, về mối
liên hệ và sự phát triển) phép biện chứng duy vật đã phát hiện ra nguyên lý về
mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng trong thế giới, coi đây là
đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật.
2.1. Khái niệm:
- Liên hệ: Là sự quy định lẫn nhau , tác động lẫn nhau giữa các yếu tố
trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật hiện tượng của nhau.
- Liên hệ phổ biến: Là những mối liên hệ tồn tại một cách phổ biến cả
trong tự nhiên xã hội và tư duy. Mối liên hệ phổ biến mang tính chất bao qt,
nó tồn tại thơng qua những mối liên hệ đặc thù của sự vật, nó phản ánh tính đa
dạng và tính thống nhất của thế giới.
2.2. Nội dung nguyên lý:

- Triết học Mác khẳng định mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều nằm
trong mối liên hệ phổ biến, khơng có sự vật hiện tượng nào tồn tại một cách
biệt lập mà chúng tác động đến nhau ràng buộc quyết định và chuyển hoá lẫn
nhau. Các mối liên hệ trong tính tổng thể của nó quy định sự tồn tại vận động,
biến đổi của sự vật. Khi các mối liên hệ thay đổi tất yếu sẽ dẫn đến sự thay
đổi sự vật.
2.3. Ý nghĩa của nguyên lý
2.3.1. Cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện:
- Trong nhận thức và hoạt động phải xem xét sự vật trong tính tồn vẹn
của nhiều mối liên hệ, nhiều mặt, nhiều yếu tố vốn có của nó kể cả các q
trình, các giai đoạn phát triển của sự vật cả trong quá khứ hiện tại và tương
lai. Có như vậy mới nắm được thực chất của sự vật. Khi tuân thủ nguyên tắc
này chủ thể tránh được sai lầm cực đoan phiến diện một chiều.
4


- Khơng được đồng nhất và san bằng vai trị của các mối liên hệ của các
mặt sự vật. Phải phản ánh đúng vai trò của từng mặt, từng mối liên hệ. Phải
rút ra được những mối liên hệ bản chất nhất chủ yếu của sự vật khi tuân thủ
nguyên tắc này con người sẽ tránh được sai lầm nguỵ biện và chiết trung.
2.3.2. Cơ sở khoa học của quan điểm lịch sử cụ thể
- Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất tồn tại vận động phát triển
bao giờ cũng diễn ra trong những hoàn cảnh cụ thể, trong không gian và thời
gian xác định.
- Điều kiện: Khơng gian và thời gian có ảnh hưởng tới đặc điểm tính
chất sự vật. Cùng là một sự vật nhưng ở trong những điều kiện hồn cảnh
khác nhau sẽ có những tính chất khác nhau.
Yêu cầu:
Khi nghiên cứu xem xét sự vật hiện tượng phải đặt nó trong hồn cảnh
cụ thể, trong khơng gian thời gian xác định mà nó đang tồn tại vận động và

phát triển đồng thời phải phân tích vạch ra ảnh hưởng của điều kiện hồn
cảnh của môi trường đối với sự tồn tại của sự vật, đối với tính chất của sự vật
và đối với xu hướng vận động và phát triển của nó.
- Khi vận dụng một lý luận nào đó vào trong thực tiễn cần phải tính đến
điều kiện cụ thể của nơi vận dụng tránh bệnh giáo điều dập khn, máy móc,
chung chung.
3. TẠI SAO PHẢI VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN
HỆ PHỔ BIẾN VÀO PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG
NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC
TẾ.
Sau khi nghiên cứu kỹ phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biên
ta dễ ràng nhận ra rằng sự vật hiện tượng luôn có mối liên hệ mật thiết với
nhau chuyển hố lẫn nhau hay nói cách khác mọi sự vật hiện tượng tồn tại
phải có mối liên hệ với các sự vật hiện tượng khác chứ không thể tồn tại một
cách tách biệt độc lập. Sở dĩ các sự vật hiện tượng có mối liên hệ với nhau là
vì chúng là biểu hiện của vật chất vận động. Có nguồn gốc chung từ vật động
mà khi sự vận động có nghĩa là có mối liên hệ và các mối liên hệ của sự vật
5


là cái khát quan vốn có của sự vật. Chính vì vậy khi xem xét việc xây dựng
nền kinh tế độc lập tự chủ chúng ta không thể tách rời khỏi việc hội nhập kinh
tế quốc tế và ngược lại. Hơn nữa theo quan điểm toàn diện khi xem xét một
sự việc hiện tượng mà cụ thể ở đây việc xây dựng độc lập tự chủ chúng ta
phải xem xét nó trong tính tồn vẹn của nhiều mối liên hệ khác nhau, nhiều
mặt khác nhau mà cụ thể đây là ảnh hưởng của việc xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế và ngược lại. Có như vậy chúng ta mới
nắm được thực chất của sự vật mới tránh được những sai lầm cực đoan phiến
diện một chiều. Đặc biệt đây lại là những vấn đề rất cấp bách đặt ra đối với
chúng ta khi tham gia q trình tồn cầu hố, quốc tế hố. Chỉ có thể dựa trên

ngun lý mối liên hệ phổ biến mới có thể giúp chúng ta nhìn sâu hơn, hiểu
sâu hơn về vấn đề mà mình đang nghiên cứu. Hơn nữa cũng theo quan điểm
lịch sử cụ thể khi xem xét một sự vật hiện tượng nào đó ta phải đặt nó trong
hồn cảnh cụ thể khơng gian cụ thể. Vấn đề chúng ta đang nghiên cứu ở đây
cần được đặt trong bối cảnh tồn cầu hố hiện nay, tình hình kinh tế nước ta
hiện nay để thấy rõ hơn được ảnh hưởng của tình hình thế giới, tình hình
trong khu vực, tình hình trong nước đối với việc xây dựng nền kinh tế độc lập
tự chủ kết hợp với hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy dựa trên nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến sẽ giúp chúng ta có một cách nhìn cặn kẽ hơn, tổng
quát hơn. Chẳng hạn liệu hội nhập kinh tế quốc tế có phải là một xu thế tất
yếu khơng, hội nhập có phải là hồ tan hay khơng, xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ như thế nào cho phù hợp với tình hình hiện nay, phù hợp với quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế… Tất cả những vấn đề đó chỉ có thể giải đáp
khi chúng ta hiểu rõ hơn về vấn đề chúng ta đang nghiên cứu dựa trên nguyên
lý về mối liên hệ phổ biến. Từ đó ta có thể thấy rõ hơn tâm quan trọng của
phép biện chứng mối liên hệ phổ biến.
Ở chương II, chương III chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu rõ hơn, cặn kẽ hơn
về mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế
quốc tế trên cơ sở phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến.

6


CHƯƠNG II
XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ
VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC
1. XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ
Có ý kiến cho rằng, trong điều kiện “toàn cầu húa” nền kinh tế, mở cửa
hội nhập mà lại ðặt vấn ðề xõy dựng kinh tế ðộc lập tự chủ là thiếu nhạy bộn,

khụng thức thời, thậm chớ là bảo thủ, tý duy kiểu cũ. Thế giới bõy giờ là một
thị trýờng thống nhất, cần thứ gỡ thỡ mua, thiếu tiền thỡ ði vay, sao lại chủ
trýừng xõy dựng nền kinh tế ðộc lập tự chủ (?!)
Núi nhý vậy mới nghe qua thỡ thấy cú vẻ cú lý, nhýng nếu suy ngẫm kỹ
thỡ thấy khụng cú cừ sở khoa học, vỡ nú quỏ ý giản ðừn và phiến diện. Chỳng
ta biết rằng, ðộc lập tự chủ là một xu thế phỏt triển của thế giới. Trong ðiều
kiện “toàn cầu húa”, liờn doanh, liờn kết rất ða dạng và phức tạp nhý hiện nay
lại càng phải giữ vững tớnh ðộc lập tự chủ.
Xõy dựng nền kinh tế ðộc lập tự chủ khụng chỉ xuất phỏt từ quan ðiểm,
ðýờng lối chớnh trị ðộc lập tự chủ mà cũn là ðũi hỏi của thực tiễn, nhằm bảo
ðảm ðộc lập tự chủ vững chắc về chớnh trị, bảo ðảm phỏt triển bền vững và
cú hiệu quả cho chớnh ngay nền kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế
quốc tế. Khi ðó cú ðộc lập tự chủ về chớnh trị thỡ nội dung cừ bản của ðộc
lập tự chủ của một quốc gia là cú xõy dựng ðýợc nền kinh tế ðộc lập tự chủ
hay khụng. éõy là kinh nghiệm của nýớc ta và cũng là kinh nghiệm của nhiều
nýớc trong khu vực và trờn thế giới. Vả chóng, nýớc ta phỏt triển kinh tế ðể ði
lờn chủ nghĩa xó hội, bối cảnh quốc tế cú nhiều diễn biến phức tạp, cỏc lực
lýợng chống ðối chủ nghĩa xó hội thýờng xuyờn tỡm cỏch ngón cản và chống
phỏ sự nghiệp xõy dựng chế ðộ xó hội chủ nghĩa ở nýớc ta. Nếu khụng xõy
dựng một nền kinh tế ðộc lập tự chủ thỡ dễ bị lệ thuộc, bị cỏc thế lực xấu, thự
ðịch lợi dụng vấn ðề kinh tế ðể lụi kộo, hoặc khống chế, ộp buộc chỳng ta
thay ðổi chế ðộ chớnh trị, ði chệch quỹ ðạo của chủ nghĩa xó hội. Núi cỏch
khỏc, cú xõy dựng ðýợc nền kinh tế ðộc lập tự chủ thỡ mới tạo ðýợc cừ sở
7


kinh tế, cừ sở vật chất - kỹ thuật của chế ðộ chớnh trị ðộc lập tự chủ. éộc lập
tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất ðể bảo ðảm cho sự ðộc lập tự chủ bền
vững về chớnh trị. Khụng thể cú ðộc lập tự chủ về chớnh trị nếu bị lệ thuộc về
kinh tế. éộc lập tự chủ về kinh tế ðýợc ðặt trong mối quan hệ biện chứng với

ðộc lập tự chủ về cỏc mặt khỏc sẽ tạo ra sự ðộc lập tự chủ và sức mạnh tổng
hợp của một quốc gia.
1.1. Thế nào là nền kinh tế ðộc lập tự chủ ?
Nền kinh tế ðộc lập tự chủ là nền kinh tế khụng bị lệ thuộc, phụ thuộc
vào nýớc khỏc, ngýời khỏc, hoặc vào một tổ chức kinh tế nào ðú về ðýờng
lối, chớnh sỏch phỏt triển, khụng bị bất cứ ai dựng những ðiều kiện kinh tế,
tài chớnh, thýừng mại, viện trợ... ðể ỏp ðặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền
quốc gia và lợi ớch cừ bản của dõn tộc.
Nền kinh tế ðộc lập tự chủ là nền kinh tế trýớc những biến ðộng của thị
trýờng, trýớc sự khủng hoảng kinh tế tài chớnh ở bờn ngồi, nú vẫn cú khả
nóng cừ bản duy trỡ sự ổn ðịnh và phỏt triển; trýớc sự bao võy, cụ lập và
chống phỏ của cỏc thế lực thự ðịch, nú vẫn cú khả nóng ðứng vững, khụng bị
sụp ðổ, khụng bị rối loạn.
Bảo ðảm ðộc lập tự chủ về kinh tế cũng cú nghĩa là bảo ðảm vững chắc
ðịnh hýớng xó hội chủ nghĩa và giỏ trị truyền thống, bản sắc vón húa dõn tộc
trong cụng cuộc phỏt triển kinh tế, tiến hành cụng nghiệp húa, hiện ðại húa
ðất nýớc. Khụng phải chờ ðến khi cú trỡnh ðộ phỏt triển cao mới ðặt vấn ðề
giữ vững ðộc lập tự chủ, mà ngay từ ðầu, ngay bõy giờ ðó phải bảo ðảm yờu
cầu cừ bản về ðộc lập tự chủ, trýớc hết là về ðýờng lối chớnh trị, cỏc nguyờn
tắc cừ bản về phỏt triển kinh tế. éýừng nhiờn, xõy dựng kinh tế ðộc lập tự chủ
là một quỏ trỡnh lõu dài, ði từ thấp ðến cao, ngày càng hoàn chỉnh, ngày càng
bền vững.
Trong thời đại ngày nay, nói độc lập tự chủ về kinh tế khơng ai hiểu đó là
một nền kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, mà đặt trong mối quan hệ biện
chứng với mở cửa, hội nhập, chủ động tham gia sự giao lưu, hợp tác và cạnh
tranh quốc tế trên cơ sở phát huy tốt nhất nội lực và lợi thế so sánh của quốc
8


gia, từng bước xây dựng một cơ cấu sản xuất đáp ứng được cơ bản nhu cầu

thiết yếu về đời sống của nhân dân và có khả năng trang bị lại ở mức cần thiết
cho nhu cầu phỏt triển kinh tế, củng cố quốc phũng - an ninh.
1.2. Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay
Trước hết phải kể đến mức tăng trởng cao.
Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) trong thời kỳ 1991-2000 đã tăng bình
quân hàng năm là 7,4%, theo đó tổng giá trị GDP đạt gấp đơi năm 1990, GDP
theo đầu ngời tăng 1,8 lần.
Nông nghiệp đạt tốc độ tăng trởng khá và toàn diện trên nhiều lĩnh vực.
Giá trị sản lợng tồn ngành tăng bình qn hàng năm 5,6%. Trong đó nơng
nghiệp tăng 5,4%, thuỷ sản tăng 9,1%, lâm nghiệp tăng 2,1%.
Nổi bật nhất là sản 1ợng lơng thực tăng bình quân mỗi năm 1,1 triệu tấn.
Sản lợng lơng thực năm 2000 đạt 34 triệu tấn, đa mức lơng thực bình quân
đầu ngời từ 294,9 kg năm 1990 lên trên 436 kg năm 2000. Việt Nam từ nớc
nhập khẩu lơng thực hàng năm, trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ hai thế giới.
Sản lợng của một số cây công nghiệp trong thời kỳ 1999-2000 đã tăng
khá cao: cà phê tăng 4,7 lần, cao su 4,5 lần, chè tăng 2 lần, mía tăng 3 lần,
bơng tăng 9,7 lần.
Sản lợng thuỷ sản tăng bình quân trong 10 năm là 8,85%: Giá trị sản lợng cơng nghiệp tăng bình quân trong 10 năm qua là khoảng 12,8 –
13%/năm
Công nghiệp chế biến đã có tốc dộ tăng trởng khá và đã chiếm tới 60,6%
giá trị tồn ngành cơng nghiệp năm 1999.
Dầu khí có tốc độ tăng trởng cao nhất trong tồn ngành cơng nghiệp. Sản
lợng dầu thơ năm 2000 đã tăng gấp 6 lần so với năm 1990.
Sản lợng điện phát ra năm 2000 so với năm 1990 đã tăng gấp 3 lần, sản
lợng thép cán gấp 16 lần, xi măng gấp 5,3 lần, phân hoá học 4,2 lần, giầy dép
da 14,9 lần, giầy vải 4,9 lần, bột giặt 4,6 lần, đờng 3,6 lần, bia 7,3 lần...
Giá trị sản phẩm cơng nghiệp xuất khẩu tăng trung bình hàng năm là
20%.
9



Các ngành dịch vụ đã tăng trởng nổi bật trong các ngành thơng mại, du
lịch, bu chính viễn thơng.
Giá trị hàng hóa bán ra trên thị trờng trong nớc năm 1999 đã gấp 11,3 lần
năm 1990.
Khách du lịch quốc tế từ 1992 đến 1997 đã tăng bình quân hàng năm là
26,5%. Mật độ điện thoại năm 1999 đã tăng 13,8 so với năm 1991 và là nớc
có tốc độ phát triển viễn thông đứng thứ hai thế giới.
Vận chuyển hàng hố tăng bình qn trong 10 năm qua là 9,2%, vận
chuyển hành khách - 14,25%.
Hoạt động xuất khẩu cũng có mức tăng trởng nổi bật. Tổng kim ngạch
xuất khẩu 10 năm qua đã tăng bình quân hàng năm 18,2%, tăng gấp 5,3 lần so
với năm 1990. Tốc độ tăng trởng giá trị nhập khẩu bình quân hàng năm 10
năm qua là 17,5%. Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 2000 đã tơng đơng tổng
GDP.
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã tăng rất đáng kể. Tính đến quý I
năm 1999 đã có 2624 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với tổng vốn đăng ký là
35,8 tỷ USD, nếu tính cả vốn bổ sung là 40,3 tỷ USD. Trong 10 năm qua, vốn
FDI đã chiếm khoảng 28% tổng vốn đầu t toàn xã hội.
Thứ hai, cơ cấu kinh tế đã có những chuyển biến tích cực. Tỷ trọng
nơng, lâm, ng nghiệp trong GDP đã giảm từ 38,7% năm 1990 xuống cịn
25,4% năm 1999; cơng nghiệp và xây dựng đã tăng từ 22,6% lên 34,9%; dịch
vụ từ 35,7 lên 40,1%.
Trong nông nghiệp, cơ cấu cây trồng và vật nuôi đợc dịch chuyển theo hớng tăng tỷ trọng một số cây cơng nghiệp và ăn quả có tiềm năng xuất khẩu
và sức cạnh tranh quốc tế nh cà phê, điều, chè, tiêu, rau quả, cao su..., tốc độ
phát triển chăn nuôi tăng nhanh hơn trồng trọt.
Trong công nghiệp, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao đã đợc xây đựng, nhiều ngành cơng nghiệp mới đã đợc hình thành nh ô
tô, xe gắn máy, điện tử...


10


Các ngành dịch vụ phát triển, đặc biệt là ngành bu chính viễn thơng, du
lịch, thơng mại... đã nâng đợc tỷ trọng lên trên 40% GDP.
Cơ cấu vùng kinh tế đã thay đòi theo hớng tập trung phát triển ba vùng
trọng điểm - Hồ Chí Minh - Vũng Tàu, Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Đà
Nẵng - Quảng Ngãi, đồng thời đã dành sự quan tâm cần thiết tới những miền
núi, vùng xa, vùng sâu, những xã nghèo.
Cơ cấu vốn đầu t phát triển đã chuyển từ u tiên phát triển công nghiệp
nặng sang u tiên nhiều hơn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển
kết cấu hạ tầng, các ngành xuất khẩu, các lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội.
Trong thời kỳ 1991-2000, vốn đầu t cho nơng nghiệp và nơng thơn tăng
bình qn hàng năm là 22,9%, vốn đầu t phát triển cho kết cấu hạ tầng giao
thông vận tải, thông tin liên lạc đã tăng bình quân hàng năm là 24,5%, vốn
đầu t phát triển cho các ngành cơng nghiệp tăng bình qn hàng lăm là 27,1%,
vốn đầu t cho lĩnh vực khoa học công nghệ giáo dục, đào tạo, y tế và văn hố
đã tăng bình qn hàng năm là 23,6%.
Thứ ba, các vấn đề xã hội bức xúc đã có những chuyển biến tích cực.
Mức sống của dân c cả thành thị và nơng thơn nhìn chung đã đợc cải
thiện một bớc rõ rệt thể hiện trên các mặt: GDP theo đầu ngời: trong 10 năm
qua đã tăng 1,8 lần thu nhập bình quân mỗi ngời 1 tháng đã tăng 3,2 lần. Số
học sinh đi học các cấp học khác nhau từ tiểu học đến đại học đã tăng khoảng
2,3 - 4,3 lần trong 10 năm qua; chỉ số HDI đã đợc nâng lên từ thứ 122/174 nớc năm 1995 lên 110/174 nớc năm 1999.
Tỷ lệ tăng dân số năm 1988 là 2,28% đã giảm xuống còn 1,53% năm
2000; năm 1998 Việt Nam đã đợc Liên hợp quốc tặng giải thởng về cơng tác
dân số.
Cơng tác chăm sóc sức khỏe của nhân dân đã có nhiều tiến bộ. Năm
1990 tỷ lệ trẻ dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng là hơn 50% tỷ lệ chết của trẻ em dới
1 tuổi là 46%, dới 5 tuổi là 69,5%, tuổi thọ trung bình là 64, chiều cao trung

bình của thanh niên là 1,6m. Đến năm 1998 các chỉ tiêu tơng ứng trên đây đã
đợc cải thiện rõ rệt: 38,9%; 39%, 48,5%, 68 tuổi; 1,62m.
11


Số hộ đói nghèo đã giảm rõ rệt từ 30,0% năm 1992 xuống còn 10,6%
năm 2000 - 2. Đến cuối năm 1998
cả nớc đã có 15 tỉnh thành phố có tỷ lệ hộ đói nghèo dới 10%; 21 tỉnh có tỷ lệ
đói nghèo khoảng 11 - 19%.
1.3. Khó khăn và thử thách khi xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
Cơ bản nền kinh tế Việt Nam hiện nay lạc hậu về khoa học kỹ thuật
nhiều chục năm so với các nước công nghiệp phát triển. Sản xuất, xuất khẩu
của ta chủ yếu gồm các nơng khống sản thơ và các mặt hàng công nghiệp thứ
cấp, khi sản xuất phải nhập khẩu máy và vật tư phụ tùng, nông nghiệp lệ
thuộc vào phân bón, xăng dầu, thuốc sâu, nơng cơ; công nghiệp lệ thuộc vào
máy vật tư, linh kiện rời. Các nơng khống sản thơ như gạo, cao su, cà phê,
hàng thuỷ sản, than đá - dầu thô, và các mặt hàng thứ cấp khác: hàng may
mặc và giầy dép là những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu Việt Nam vấp phải sự
cạnh tranh rất mạnh của các nước kém mở mang khác, các hạn định quota
nhập khẩu của nước ngồi, giá cả bấp bênh và có khuynh hướng giảm, thị
trường hạn chế. Trong nhiều năm, gạo, cà phê, cao su, hàng may mặc của Việt
Nam không xuất khẩu được hết trên thị trường thế giới, khiến cho giá sụt và
làm giảm thu nhập của công nhân, nông dân trong các ngành liên quan. Trong
khi đó, nhập khẩu lại hướng về máy, các vật tư, linh kiện rời giá đắt và các
hàng tiêu dùng cao cấp giá rất đắt.
Tình hình này làm cho vị thế của ta trên thị trường quốc tế yếu đi và dẫn
đến nhiều nguy cơ lớn về kinh tế tài chính.
Thứ nhất là nguy cơ bán rẻ như cho và mua phải trả giá cao, tỷ lệ giao
hoán bất lợi, xuất phát từ việc xuất khẩu nơng khống sản thơ giá rẻ và nhập
khẩu hàng cao cấp giá cao. Sự thiệt thòi triền miên năm này qua năm khác

mỗi năm ước hàng nhiều tỷ USD khiến cho nước ta nghèo càng nghèo thêm.
Thứ hai là nguy cơ siêu đưa đến thâm thủng cán cân thương mại buộc
phải vay tiền nước ngoài. Trong các năm 1995 dến 95 chúng ta nhập siêu trên
dưới 3 tỷ USD, nợ quốc tế tăng khoảng 2-3 tỷ USD/năm để trám vào thâm
thủng của cán cân thương mại và các chi phí khác về ngoại tệ.
12


Thứ ba là nợ quốc tế tăng gia với tốc độ nhanh hàng năm đưa đến tình
hình nợ đáo hạn và vốn lời phải trả mỗi năm mỗi tăng. Muốn trả nợ quốc tế,
chỉ có 2 phương pháp: (a) xuất siêu để có dư cân thương mại để trả nợ, (b)
hoặc vay nợ mới để có ngoại tệ trả nợ cũ. Trong thập niên 90, chúng ta khơng
có xuất siêu vậy phải áp dụng biện pháp vay nợ mới trả nợ cũ, cả vốn lẫn lãi,
khiến cho nợ quốc tế tăng gia nhanh theo định luật lãi kép. Nợ quốc tế, nếu
ước hơn 15 tỷ USD thì bằng đến khoảng 50% GDP của nước ta, ước khoảng
30 tỷ USD.
Nợ quốc tế tăng, đến một mức nào đó, có thể dẫn đến tình hình khủng
hoảng tài chính - tiền tệ như đã xảy ra tại Thái Lan. Khi ấy, cơ quan tiền tệ
quốc tế đã đề nghị với Thái Lan những biện pháp "trọn gói" trong đó có nhiều
biện pháp mà Thái Lan cho rằng vi phạm nền độc lập tự chủ kinh tế quốc gia,
nhưng sau đó chính phủ Thái Lan đã buộc phải nhận. Tình hình nợ quốc tế
của nước ta so với Thái Lan ít hơn nhiều, nhưng bài học Thái Lan cho thấy là
nợ quốc tế tăng có thể đưa đến việc ngân hàng trung ương khơng cịn khả
năng thanh tốn quốc tế, đặc biệt là các trang trải nhập khẩu thông thường và
lúc bấy giờ sẽ xảy ra khủng hoảng tài chính, tiền tệ.
Thứ tư: hội nhập quốc tế giúp Việt Nam tranh thủ kỹ thuật, khoa học,
vốn quốc tế. Tuy nhiên các công ty nước ngồi chỉ đầu tư ở Việt Nam nếu họ
có lợi. Như vậy, chúng ta ở trong thế yếu, chỉ có khả năng hạn chế họ bớt lợi
mà thôi, nhưng nếu đầu tư mà chỉ thu được lợi ít, họ sẽ ngưng hay giới hạn
lượng đầu tư. Kinh nghiệm chó thấy, trong thập niên 90, những thiết bị được

đầu tư ở Việt Nam, thường là những thiết bị cũ, thị phần các doanh nghiệp
Việt Nam giảm nhanh trong khi thị phần các cơng ty có vốn nước ngồi tăng
nhanh, nhiều cơng ty phía Việt Nam có phần hùn khoảng 30% nhờ phần đóng
góp mặt bằng, nhà đất đã chuyển thành cơng ty có vốn nước ngồi 100%do
nhiều lý do, trong số có lý do phía nước ngồi đề nghị tăng vốn nhưng bên
Việt Nam khơng có khả năng đáp ưúng. Nếu tình hình này tiếp tục, người
nước ngồi sẽ làm chủ dần dần hầu hết các doanh nghiệp lớn ở Việt Nam, khi
ấy, sẽ khó giữ được độc lập tự chủ kinh tế quốc gia.
13


Sự phối hợp 4 nguy cơ trên có khả năng đưa đến tình hình mất độc lập tự
chủ kinh tế, tài chính, tiền tệ, gây ra tình cảnh lệ thuộc vào nước ngồi. Đồng
chí TBT đã xác định là độc lập tự chủ kinh tế là nền tảng cơ bản bảo đảm sự
bền vững của độc lập tự chủ về chính trị, do đó cần phải có biện pháp xây
dựng nền kinh tế tự chủ và chủ động trong việc hội nhập vào kinh tế quốc tế.

14


2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
2.1. Thế nào hội nhập kinh tế quốc tế:
Ngày nay hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên mọi châu lục, chi
phối đời sống kinh tế mọi quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế là hiện tượng
xảy ra trong quan hệ giữa các quốc gia. Cách hiểu phổ biến nhất hiện nay về
hội nhập kinh tế là xoá bỏ sự khác biệt kinh tế giữa những nền kinh tế thuộc
các quốc gia khác nhau.
2.2. Bối cảnh quốc tế và khu vực liên quan tới chủ trương hội nhập
kinh tế quốc tế ở nước ta:
éại hội lần thứ VIII của éảng ðó xỏc ðịnh nhiệm vụ "mở rộng quan hệ

kinh tế ðối ngoại, chủ ðộng tham gia cỏc tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố
và nõng cao vị thế nýớc ta trờn trýờng quốc tế". éại hội lần thứ IX khẳng ðịnh
chủ trýừng "phỏt huy cao ðộ nội lực, ðồng thời tranh thủ nguồn lực bờn ngoài
và chủ ðộng hội nhập kinh tế quốc tế ðể phỏt triển nhanh, cú hiệu quả và bền
vững". Chủ trýừng hội nhập ðýợc ðề ra trong bối cảnh tỡnh hỡnh thế giới và
khu vực diễn biến nhanh chúng, phức tạp, khú lýờng trýớc về chớnh trị, kinh
tế, vón húa, xó hội và khoa học - kỹ thuật, với những ðặc ðiểm nổi bật sau :
2.2.1. Trong hừn một thập kỷ qua, kinh tế thế giới nhỡn chung phỏt triển
khụng ổn ðịnh và khụng ðồng ðều, về tốc ðộ thấp hừn thập kỷ trýớc (trờn
2%/nóm so với 3,2%) ; ðó xảy ra mấy cuộc khủng hoảng lớn, sõu rộng hừn cả
là cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chớnh nổ ra nóm 1997 ; vị trớ cỏc nýớc và
cỏc khu vực thay ðổi theo hýớng : kinh tế Mỹ phỏt triển nhanh và ổn ðịnh
liờn tục trong nhiều nóm và ðến 2002 bắt ðầu suy giảm ; kinh tế Tõy Âu hiện
khụng cũn phỏt triển nhanh nhý cỏc thập kỷ trýớc ; kinh tế Nhật suy thoỏi
chýa cú lối ra ; cỏc nýớc thuộc Liờn Xụ trýớc ðõy và éụng Âu rừi vào tỡnh
trạng suy thoỏi trầm trọng và kộo dài ; vài nóm gần ðõy ðó tóng trýởng týừng
ðối khỏ ; trong khi ðú kinh tế Trung Quốc phỏt triển "ngoạn mục" ; éụng Á và
éụng - Nam Á phỏt triển nhanh vào bậc nhất thế giới trong những thập kỷ
trýớc, vừa qua ðó rừi vào suy thoỏi và nay ðang hồi phục ; Nam Á và nhất là

15


chõu Phi vẫn chýa thoỏt khỏi tỡnh trạng trỡ trệ kộo dài ; kinh tế Mỹ La-tinh
cú khỏ hừn song cũng khụng ổn ðịnh.
"Cỏch mạng khoa học và cụng nghệ tiếp tục phỏt triển với tốc ðộ ngày càng
cao, tóng nhanh lực lýợng sản xuất, ðồng thời thỳc ðẩy quỏ trỡnh chuyển dịch
cừ cấu kinh tế thế giới, quốc tế húa nền kinh tế và ðời sống xó hội". Dýới tỏc
ðộng của những chiều hýớng ðú, kinh tế thế giới trải qua những biến ðổi về
chất, cỏc ngành cụng nghệ cao, ðặc biệt là những lĩnh vực cú hàm lýợng chất

xỏm cao, nhất là cụng nghệ thụng tin và sinh học phỏt triển nhanh chúng làm
thay ðổi sõu sắc cừ cấu sản xuất, tiờu dựng, trao ðổi... cũng nhý phýừng thức
làm ón và cả sinh hoạt, giao lýu.
2.2.2. Xu thế toàn cầu húa và khu vực húa phỏt triển ngày càng nhanh
Vũng ðàm phỏn U-ru-goay kết thỳc, Hiệp ðịnh Ma-ra-kột ðýợc ký kết,
Tổ chức Thýừng mại thế giới (WTO) ra ðời từ 01- 01-1995 thu hỳt tới 136 và
nay là 144 quốc gia và lónh thổ, chiếm gần 100% kim ngạch buụn bỏn quốc
tế, theo hýớng giảm mạnh hàng rào quan thuế và phi quan thuế, mở cửa thị
trýờng hàng húa, ðầu tý, dịch vụ ... Bờn cạnh sự ra ðời của WTO, xuất hiện
rất nhiều tổ chức tiểu vựng, khu vực, liờn khu vực nhý cỏc tam, tứ giỏc phỏt
triển, cỏc khu vực mậu dịch tự do (AFTA, NAFTA), những tổ chức liờn kết
toàn chõu lục (EU) hoặc giữa cỏc chõu lục (APEC).
Cỏc nýớc lớn, nhỏ ðều dành ýu tiờn cho phỏt triển kinh tế, theo ðuổi
chớnh sỏch kinh tế mở. Ngay những nýớc cú tiềm nóng và thị trýờng rộng lớn
nhý Trung Quốc, Nga, Ấn éộ, Mỹ... và cả một số nýớc vốn "khộp kớn", theo
mụ hỡnh tự cung tự cấp cũng dần dần mở cửa, từng býớc hội nhập vào nền
kinh tế khu vực và thế giới.
Mặt khỏc, cộng ðồng thế giới ðứng trýớc nhiều vấn ðề toàn cầu : suy
thoỏi mụi trýờng, bựng nổ dõn số, nghốo ðúi, cỏc bệnh tật hiểm nghốo, cỏc
vấn ðề xó hội "xuyờn quốc gia"..., khụng một quốc gia riờng lẻ nào cú thể giải
quyết ðýợc mà cần phải cú sự hợp tỏc ða phýừng.
Tỡnh hỡnh trờn làm nảy sinh và thỳc ðẩy xu thế hội nhập ðể phỏt triển.
Trong xu thế chung ðú, cỏc nýớc cụng nghiệp phỏt triển, trýớc hết là Mỹ, do
16


cú ýu thế về thị trýờng, nắm ðýợc tiến bộ khoa học - cụng nghệ, cú nền kinh
tế phỏt triển cao, ðó ra sức thao tỳng, chi phối thị trýờng thế giới, ỏp ðặt ðiều
kiện ðối với cỏc nýớc chậm phỏt triển hừn, thậm chớ dựng những biện phỏp
thụ bạo nhý bao võy, cấm vận, trừng phạt, làm thiệt hại lợi ớch của cỏc nýớc

ðang phỏt triển và chậm phỏt triển. Trýớc tỡnh hỡnh ðú, cỏc nýớc ðang phỏt
triển ðó từng býớc tập hợp nhau lại, ðấu tranh chống chớnh sỏch cýờng quyền
ỏp ðặt của Mỹ ðể bảo vệ lợi ớch của mỡnh vỡ một trật tự kinh tế quốc tế bỡnh
ðẳng, cụng bằng. éiều ðú chứng tỏ xu thế hội nhập phản ỏnh cục diện vừa ðẩy
mạnh hợp tỏc, vừa ðấu tranh khốc liệt.
2.2.3. Ở khu vực éụng-Nam Á ðó diễn ra nhiều biến ðổi sõu sắc.
Sau nhiều thập kỷ chiến tranh, ðối ðầu, éụng-Nam Á ðó cú hũa bỡnh,
tuy cũn tiềm ẩn một số nhõn tố cú thể gõy bất ổn ðịnh, xu thế hợp tỏc ðể phỏt
triển khụng ngừng gia tóng. Mặc dự trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế - tài
chớnh trầm trọng thời gian 1997-1998, song ðõy vẫn là khu vực cú nhiều tiềm
nóng do vị trớ ðịa - chớnh trị và ðịa - kinh tế của mỡnh, dung lýợng thị trýờng
lớn, tài nguyờn phong phỳ, lao ðộng dồi dào, ðýợc ðào tạo tốt, cú quan hệ
quốc tế rộng rói.
Tồn bộ tỡnh hỡnh trờn ðem lại nhiều thuận lợi to lớn, ðồng thời cũng
ðặt ra nhiều thỏch thức gay gắt ðối với nýớc ta trong quỏ trỡnh phỏt triển ðất
nýớc núi chung và quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế núi riờng.
2.3. Những kết quả đạt được khi Việt Nam tham gia quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế
Quỏ trỡnh hội nhập với nền kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế ðối ngoại
thời gian qua ðó mang lại cho chỳng ta những kết quả quan trọng :
2.3.1. Chỳng ta ðó làm thất bại chớnh sỏch bao võy cấm vận, cụ lập
nýớc ta của cỏc thế lực thự ðịch, tạo dựng ðýợc mụi trýờng quốc tế, khu vực
thuận lợi cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, nõng cao vị thế nýớc ta
trờn chớnh trýờng và thýừng trýờng thế giới.

17


2.3.2. Khụng những chỳng ta ðó khắc phục ðýợc tỡnh trạng khủng
hoảng thị trýờng do Liờn Xụ và hệ thống xó hội chủ nghĩa thế giới tan ró gõy

nờn, mà cũn mở rộng ðýợc thị trýờng xuất nhập khẩu.
Trong quỏ trỡnh hội nhập, chỳng ta ðó nhanh chúng mở rộng xuất nhập
khẩu, thỳc ðẩy sản xuất trong nýớc phỏt triển, tạo thờm việc làm, tóng thu
ngõn sỏch. Nếu nóm 1990 kim ngạch xuất khẩu mới ðạt 2,404 tỷ USD và
nhập khẩu 2,752 tỷ USD thỡ nóm 2001, kim ngạch xuất khẩu ðó ðạt 15,1 tỷ
USD (nếu tớnh cả dịch vụ thỡ ðạt 17,6 tỷ USD, tóng trung bỡnh trờn 20%
mỗi nóm, cú nóm tóng 30% ; riờng nóm 2001 do ảnh hýởng của tỡnh hỡnh
kinh tế khú khón trờn thế giới và ở khu vực và giỏ cả cỏc mặt hàng xuất khẩu
chủ yếu giảm mạnh, nờn xuất khẩu chỉ tóng gần 5%.
2.3.3. Thu hỳt ðýợc một nguồn lớn ðầu tý trực tiếp của nýớc ngoài
(FDI), bổ sung cho nguồn vốn trong nýớc, kết hợp nội lực với ngoại lực, tạo
ðýợc những thành tựu kinh tế to lớn, quan trọng.
Thỏng 12-1987, chỳng ta ðó ban hành Luật éầu tý trực tiếp nýớc ngồi.
Từ ðú ðến nay ðó thu hỳt ðýợc trờn 42 tỷ USD vốn ðầu tý, với trờn 3 000 dự
ỏn, ðó thực hiện khoảng 21 tỷ USD trong số ðú. Nguồn ðầu tý trực tiếp của
nýớc ngoài giữ một vị trớ quan trọng trong nền kinh tế nýớc ta : gần 30% vốn
ðầu tý xó hội, 35% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, 20% xuất khẩu, giải quyết
việc làm cho khoảng 40 vạn lao ðộng trực tiếp và hàng chục vạn lao ðộng
giỏn tiếp.
2.3.4. Tranh thủ ðýợc nguồn viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) ngày
càng lớn, ðồng thời giảm ðỏng kể nợ nýớc ngồi.
Từ nóm 1993, hằng nóm ðều cú hội nghị cỏc nhà tài trợ cho nýớc ta gồm
một số nýớc và một số ðịnh chế tài chớnh - tiền tệ quốc tế. Cho ðến nay, cỏc
nhà tài trợ ðó cam kết dành cho nýớc ta gần 20 tỷ USD, chủ yếu là cho vay ýu
ðói với lói suất từ 0,75% ðến 2,5% tựy theo mỗi ðối tỏc ; một phần là viện trợ
khụng hoàn lại.
2.3.5. Tiếp thu khoa học và cụng nghệ, kỹ nóng quản lý, góp phần đào
tạo một ðội ngũ cỏn bộ quản lý và cỏn bộ kinh doanh nóng ðộng, sỏng tạo.
18



Quỏ trỡnh hội nhập vào nền kinh tế quốc tế ðó tạo cừ hội ðể Việt Nam
tiếp cận với những thành quả của cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ ðang
phỏt triển mạnh mẽ trờn thế giới. Nhiều cụng nghệ và dõy chuyền sản xuất
hiện ðại ðýợc sử dụng ðó tạo nờn býớc phỏt triển mới trong cỏc ngành sản
xuất. éồng thời, thụng qua cỏc dự ỏn liờn doanh hợp tỏc với nýớc ngồi, cỏc
doanh nghiệp Việt Nam ðó tiếp nhận ðýợc nhiều kinh nghiệm quản lý tiờn
tiến.
2.3.6. Từng býớc ðýa hoạt ðộng của cỏc doanh nghiệp và cả nền kinh tế
vào mụi trýờng cạnh tranh, thỳc ðẩy chuyển dịch cừ cấu kinh tế, nõng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng kinh tế ðối ngoại,
nhiều doanh nghiệp ðó nỗ lực đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý, nâng cao
năng suất và chất lýợng, khụng ngừng výừn lờn trong cạnh tranh ðể tồn tại và
phỏt triển ; khả nóng cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp ðó ðýợc nõng lờn ;
ðó cú hàng tróm doanh nghiệp ðạt tiờu chuẩn
ISO-9000. Một tý duy mới, một nếp làm ón mới, lấy hiệu quả sản xuất
và kinh doanh làm thýớc ðo, một ðội ngũ cỏc nhà doanh nghiệp mới nóng
ðộng, sỏng tạo cú kiến thức quản lý đang hỡnh thành.
2.4. Những mặt yếu kém và tồn tại khi Việt Nam tham gia vào quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tuy nhiờn, qua quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta cũng bộc lộ
nhiều mặt yếu kộm :
2.4.1. Chủ trýừng hội nhập kinh tế quốc tế ðó ðýợc khẳng ðịnh trong
nhiều nghị quyết của éảng và vón kiện của Nhà nýớc và trờn thực tế ðó ðýợc
thực hiện từng býớc, nhýng nhận thức về nội dung, býớc ði, lộ trỡnh hội nhập
cũn giản ðừn ; cỏc ngành, cỏc cấp và khỏ ðụng cỏn bộ chýa nhận thức ðầy ðủ
những thỏch thức và cừ hội ðể từ ðú cú kế hoạch chủ ðộng výừn lờn výợt qua
thỏch thức, nắm bắt thời cừ ðể phỏt triển ; khụng ớt chủ trýừng, cừ chế, chớnh
sỏch chậm ðýợc ðổi mới cho phự hợp với yờu cầu hội nhập.


19


2.4.2. Cụng tỏc hội nhập kinh tế quốc tế mới ðýợc triển khai chủ yếu ở
cỏc cừ quan Trung ýừng và một số thành phố lớn, sự tham gia của cỏc ngành,
cỏc cấp, của cỏc doanh nghiệp cũn yếu và chýa ðồng bộ. Vỡ vậy, chýa tạo
ðýợc sức mạnh tổng hợp cần thiết bảo ðảm cho quỏ trỡnh hội nhập kinh tế
quốc tế ðạt hiệu quả cao.
2.4.3. Chýa hỡnh thành ðýợc một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội
nhập kinh tế quốc tế, một lộ trỡnh hợp lý thực hiện cỏc cam kết quốc tế.
2.4.4. Nhiều doanh nghiệp cũn ớt hiểu biết về thị trýờng thế giới và luật
phỏp quốc tế, nóng lực quản lý kộm, trỡnh ðộ cụng nghệ cũn lạc hậu, hiệu
quả sản xuất kinh doanh và khả nóng cạnh tranh cũn yếu, tý týởng ỷ lại, trụng
chờ vào sự bao cấp và bảo hộ của Nhà nýớc cũn nặng.
2.4.5. Mụi trýờng kinh doanh ở nýớc ta tuy ðó ðýợc cải thiện ðỏng kể
song chýa thật thụng thoỏng : hệ thống luật phỏp cũn thiếu, chýa ðồng bộ,
chýa ðủ rừ ràng và nhất quỏn ; kết cấu hạ tầng phỏt triển chậm ; trong bộ mỏy
hành chớnh cũn nhiều biểu hiện của bệnh quan liờu và tệ tham nhũng, trỡnh
ðộ nghiệp vụ yếu kộm, nguồn nhõn lực chýa ðýợc ðào tạo ðến nừi ðến chốn.
2.4.6. éội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc kinh tế ðối ngoại cũn thiếu và yếu ; tổ
chức chỉ ðạo chýa sỏt và kịp thời ; cỏc cấp, cỏc ngành chýa quan tõm chỉ ðạo
và tạo ðiều kiện cho cỏc doanh nghiệp chuẩn bị tham gia hội nhập. éõy là
nguyờn nhõn sõu xa của những yếu kộm, khuyết ðiểm trong hợp tỏc kinh tế
với nýớc ngoài.
2.5. Mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập
kinh tế quốc tế
Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế có
mối liên hệ khăng khít, biện chứng với nhau. Trong điều kiện tồn cầu hố
kinh tế đã trở thành một xu thế khách quan, chi phối sự phát triển của các

nước trên thế giới, để phát triển bền vững, hiệu quả mỗi quốc gia phải xây
dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời thực hiện chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế. Có xây dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ thì mới tạo được cơ
sở kinh tế, cơ sở vật chất - kỹ thuật của chế độ chính trị độc lập, tự chủ. Độc
20


lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất để đảm bảo cho sự độc lập tự chủ,
bền vững về chính trị. Thực tế nhiều nước cho thấy khơng thể có độc lập tự
chủ về chính trị nếu bị lệ thuộc về kinh tế.
Có lẽ sau khi nghiên cứu kỹ đề tài chúng ta có thể nhận ra rằng khơng
thể có độc lập tự chủ khi khơng có hội nhập kinh tế quốc tế, giữa chúng có
mối liên hệ biện chứng với nhau. Chỉ có xây dựng một nền kinh tế độc lập tự
chủ chúng ta mới có đầy đủ tư cách và tự lực để chủ động hội nhập đúng
hướng và có hiệu quả và ngược lại chỉ có chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
chúng ta mới nhanh chóng bổ sung cho nội lực cịn khiếm khuyết thiếu hụt rút
ngắn con đường phát triển nhằm khơng ngừng tự hồn thiện mình để giữ
vững nền độc lập tự chủ. Hơn nữa chúng ta chủ động hội nhập chính là chúng
ta chủ động bảo vệ và quyết tâm bảo vệ bằng được mục tiêu độc lập tự chủ
trong phát triển. Độc lập tự chủ để mở cửa chủ động hội nhập để bảo vệ độc
lập tự chủ. Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội
nhập kinh tế quốc tế là mối quan hệ tương hỗ, có tính biện chứng; hội nhập
càng chất lượng thì độc lập tự chủ càng cao. Độc lập tự chủ càng cao thì càng
có điều kiện chủ động, tích cực hội nhập. Việc xây dựng nền kinh tế độc lập
tự chủ hiện nay không hề mâu thuẫn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và
xu thế tồn cầu hố kinh tế.

21



CHƯƠNG III
NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
1. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ
1.1. Mục tiêu: phấn đấu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong phát
triển kinh tế thị trường và chủ động mở cửa hội nhập có hiệu quả với nền kinh
tế thế giới; tích cực tham gia vào sự giao lưu, hợp tác, phân công lao động qốc
tế, trên cơ sở phát huy tốt nhất nội lực, lợi thế so sánh của quốc gia để cạnh
tranh có hiệu quả trên thương trường quốc tế.
1.2. Một số điều kiện để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
Một là, có đường lối, chính sách độc lập tự chủ về phát triển kinh tế xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Kinh nghiệm phát triển của thế giới
rất phong phú, có giá trị tham khảo đối với nớc ta, song khơng thể áp dụng
máy móc, rập khn, giáo điều mà cần tính tới điều kiện, hồn cảnh cụ thể và
lợi ích của nớc ta. Hơn nữa, nếu thiếu độc lập tự chủ về đờng lối hoặc để phụ
thuộc vào sự áp đặt đờng lối và chính sách từ bên ngồi thì sẽ dẫn tới những
tai hại khó lờng. Đây là một bài học lớn mà chúng ta đã tổng kết và khẳng
định.
Hai là, phải có thực lực kinh tế đủ mạnh, khơng chỉ có tiềm lực kinh
tế, khoa học và cơng nghệ, mà cịn phải có cơ sở vật chất - kỹ thuật đủ mạnh:
- Giá trị sản xuất trong nớc đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của
nhân dân và có mức tích lũy ngày càng cao từ nội bộ nền kinh tế. Trong
những năm chiến tranh trớc đây, cho đến hết thập kỷ 80 của thế kỷ trớc, nền
kinh tế nớc ta cha thực hiện đợc tái sản xuất mở rộng xã hội, mà một phần của
quỹ tiêu dùng xã hội và tồn bộ quỹ tích lũy vẫn cịn phải dựa vào viện trợ
của bên ngồi. Từ thập kỷ 90 đến nay, nền kinh tế đã bắt đầu thốt ra khỏi
tình trạng đó và đợc cải thiện khá nhanh, đến năm 2000 đã có mức tích lũy
khoảng 27% GDP, trong đó tích lũy từ nội bộ gần 20%. Đây là một điều kiện
rất quan trọng để đẩy mạnh CNH, HĐH, bảo đảm độc lập tự chủ về kinh tế.
22



Khơng có nguồn vốn này thì khơng thể tiếp nhận và phát huy nguồn vốn bên
ngoài. Tuy nhiên, so với những nớc đang phát triển ở thời kỳ tăng tốc đã có
mức tích lũy tới 35 - 40% nh Hàn Quốc, Trung Quốc và một số nớc Đông Nam Á, thì trong thời kỳ tới, chúng ta cịn phải nâng mức tích lũy này lên cao
hơn, đến hơn 30%. Mặt khác, vẫn phải bảo đảm có mức tăng cần thiết quỹ
tiêu dùng xã hội hằng năm (khoảng 5%/năm) để tiếp tục cải thiện từng bớc
đời sống của nhân dân.
- Có thể chế kinh tế - xã hội bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có
hiệu quả và sức cạnh tranh. Trong mơ hình CNH mới hiện nay, vấn đề xây
dựng cơ cấu kinh tế theo hớng ngày càng có sức cạnh tranh cao hơn, có hiệu
quả lớn hơn là một yếu tố quan trọng hàng đầu. Thực tế cho thấy, trong cuộc
khủng hoảng tài chính - tiền tệ vừa qua, nớc nào có sức cạnh tranh cao hơn thì
sẽ có sức chịu đựng và hạn chế đợc tác động và khủng hoảng nhiều hơn (nh
Xin-ga-po,...) Sức cạnh tranh đó phụ thuộc vào việc phát huy những lợi thế so
sánh và lợi thế cạnh tranh về các mặt: con ngời và nguồn nhân lực, vị trí địa
lý, tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là việc vận dụng những yếu tố tiến bộ khoa
học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hóa, tổ chức và quản lý... dựa trên
một cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp nhu cầu của thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Cơ cấu kinh tế này phải luôn luôn đợc hồn chỉnh, nâng cấp, gắn
với một cơ cấu cơng nghệ ngày càng tiến bộ, tạo ra và phát triển năng lực nội
sinh về khoa học và công nghệ của đất nớc. Cho đến nay, việc tạo dựng một
cơ cấu kinh tế, trớc hết là cơ cấu ngành kinh tế và gây dựng một năng lực nội
sinh về khoa học và công nghệ nh thế để bảo đảm cho sự độc lập tự chủ vững
chắc về kinh tế của nớc ta, cịn ở giai đoạn khởi đầu.
- Có kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại và một số ngành công nghiệp
nặng then chốt. Kết cấu hạ tầng là nền tảng vật chất cơ bản của nền kinh tế và
xã hội. Chúng ta phải chăm lo xây dựng từng bớc cả kết cấu hạ tầng kinh tế
(giao thông, điện lực, bu chính viễn thơng, thủy lợi, cấp - thốt nớc...) và kết
cấu hạ tầng xã hội (trờng học, bệnh viện, cơ sở nghiên cứu khoa học, văn hóa,
23



thông tin, thể dục thể thao...) Yêu cầu về lĩnh vực này thật sự to lớn, dù là ở
mức tối thiểu, để tạo điều kiện tiền đề cho sự phát triển. Do đó, phải khẩn trơng xây dựng có hiệu agóp phần đạt mục tiêu sớm vợt qua tình trạng kém
phát triển.
Sức mạnh kinh tế của nớc ta chủ yếu và về lâu dài phải dựa vào sức
mạnh của nền công nghiệp. Trong nền công nghiệp này, cần thiết và có thể
phát triển một số ngành cơng nghiệp nặng có tính chất nền tảng để tạo sức
mạnh cơng nghiệp quốc gia. Phải có cơ sở cơng nghiệp then chốt để sản xuất
t liệu sản xuất quan trọng đáp ứng nhu cầu trang bị cho các ngành kinh tế và
quốc phòng.
Ba là, giữ vững ổn định kinh tế tài chính vĩ mơ, bảo đảm an ninh lơng
thực, an tồn năng lợng, mơi trờng...
Về kinh tế - tài chính: trong q trình phát triển, cần ln ln duy trì
các cân đối kinh tế - tài chính vĩ mơ thơng qua cơng tác kế hoạch hóa đúng
đắn và điều hành chặt chẽ, nhạy bén các hoạt động ở tầm vĩ mơ và có tính
chiến lợc, xây dựng và vận hành một hệ thống tài chính - tiền tệ lành mạnh.
Một vấn đề cần đặc biệt coi trọng là phải có một lợng dự trữ ngoại tệ cần thiết
để bảo đảm an toàn cho các dịch vụ trả nợ đến hạn, dự phòng ứng phó với
những thâm hụt về cán cân thanh tốn quốc tế và những biến động bất thờng
của thị trờng tài chính, tiền tệ trong nớc và ngồi nớc.
Về an ninh lơng thực quốc gia: nớc ta có dân số đơng thứ hai khu vực
Đông - Nam Á, thứ 13 trên thế giới, gần 80% số dân c sống ở nông thôn và
chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Do đó vấn đề bảo đảm an ninh lơng
thực trong cả nớc và trên từng vùng lớn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và lâu
dài để giữ vững ổn định kinh tế - xã hội và tạo tiền đề đẩy mạnh CNH, HĐH.
An ninh lơng thực khơng có nghĩa là tự cấp tự túc trong từng địa bàn hẹp, là
sản xuất lơng thực với bất cứ giá nào mà không tính hiệu quả so sánh, do đó
phải làm tốt việc điều chuyển lơng thực giữa các vùng và có dự trữ quốc gia
24



đủ về lơng thực. Cần có quy hoạch về sử dụng đất cho sản xuất lơng thực và
có chính sách về giá lơng thực khuyến khích và bảo đảm lợi ích của ngời sản
xuất.
Về an toàn năng lợng: Dù sự phát triển của lực lợng sản xuất, sự văn
minh của cuộc sống con ngời thay đổi rất nhanh, năng lợng vẫn giữ vị trí đặc
biệt và khơng thể thiếu đợc. Nớc ta có tiềm năng tơng đối khá về năng lợng,
cả dầu khí, thủy điện, than..., có điều kiện để phát triển mạnh và cung ứng đủ
cho nền kinh tế và đời sống nhân dân, còn tạo đợc nguồn xuất khẩu quan
trọng. Trong việc bảo đảm an toàn năng lợng, cùng với việc đẩy mạnh khai
thác dầu khí, phát triển lọc dầu và chế biến dầu, phát triển nhanh điện năng đi
trớc và khẩn trơng thực hiện điện khí hóa trong cả nớc.
Điều cơ bản để có nền kinh tế độc lập tự chủ có thực lực kinh tế đủ
mạnh thì nớc ta phải trở thành một nớc cơng nghiệp theo hớng hiện đại. Vì
vậy, đẩy mạnh CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân ta
trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
2. ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
2.1. Mục tiờu của hội nhập kinh tế Quốc tế
Chủ ðộng hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trýờng, tranh thủ
thờm vốn, cụng nghệ, kiến thức quản lý ðể ðẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện
ðại húa theo ðịnh hýớng xó hội chủ nghĩa, thực hiện dõn giàu, nýớc mạnh, xó
hội cụng bằng, dõn chủ, vón minh, trýớc mắt là thực hiện thắng lợi những
nhiệm vụ nờu ra trong Chiến lýợc phỏt triển kinh tế - xó hội nóm 2001 - 2010
và Kế hoạch 5 nóm 2001 - 2005.
2.2. Những quan ðiểm chỉ ðạo trong quỏ trỡnh hội nhập.
2.2.1. Quỏn triệt chủ trýừng ðýợc xỏc ðịnh tại éại hội IX là : "Chủ ðộng
hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối ða nội lực,
nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế, bảo ðảm ðộc lập, tự chủ và ðịnh hýớng xó
hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch dõn tộc ; an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc vón
húa dõn tộc, bảo vệ mụi trýờng".
25



×