Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giáo án HKII tin học 8 sách mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.81 KB, 28 trang )

Tuần:19
Tiết:37,38
Ngày soạn:10/01/2021
Ngày dạy: 18/01/2021
CHỦ ĐỀ 7: CẤU TRÚC LẶP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
• Khái niệm về cấu trúc lặp
• Tìm hiểu về hoạt động lặp
• Hiểu được hai hoạt động lặp
2.Kỹ năng:
Lấy được ví dụ về hoạt động lặp
Biết sử dụng đúng và có hiệu quả hoạt động lặp
3. Thái độ: Nghiêm túc chú ý học bài.
4. Phẩm chất năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện CNTT và truyền
thông, năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông.
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự
học, Năng lực hợp tác trong môi trường số.
- Học sinh hòa nhập: Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy vi tính,giáo án, máy chiếu, các slide có các hình minh họa
như SGK.
2. Học sinh: SGK,Nghiên cứu trước bài Cấu trúc rẽ nhánh.
III. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
Hoạt động 1. Hoạt động khởi động
Giáo viên giao nhiệm vụ: Đưa ra tình huống: Em hãy đọc tình huống SGK phần
khởi động và hồn thành câu hỏi trong đó.

Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Đọc kĩ tình huống đặt ra và trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm học tập (nếu có): kết quả thảo luận


- Báo cáo kết quả hoạt động: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm
Đánh giá kết quả hoạt động:
Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng sai.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS làm sai không đúng, giáo viên nhận
xét chốt lại .Giải thích để học sinh hoàn thiện bài học.


Hoạt động 2. Khám phá
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
. Thế nào là hoạt động lặp.
1. . Thế nào là hoạt động lặp
GV giao nhiệm vụ: Học sinh quan Hoạt động lặp là thực hiện lặp đi lặp lại một hay
sát, lắng nghe và ghi bài.
nhiều hoạt động giống nhau.
HS tiếp nhận nhiệm vụ: : Quan sát
và lắng nghe GV giới thiệu thế nào
là cấu trúc lặp.
Báo cáo kết quả hoạt động:
Hoạt động lặp là thực hiện lặp đi
lặp lại một hay nhiều hoạt động
giống nhau.
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo
viên nhận xét và chốt kiến thức.
GV :
- Đọc và làm các câu từ 1 đến 10
trong SGK trang 4
Cho ví dụ phần vận dụng nhanh
và chỉ ra đâu là hành động được
lặp đi lặp lại nhiều lần

Đọc nội dung phần thực hành một
và phần thực hành hai.
Điền câu trả lời vào chổ khuyết.
2. Các dạng lặp.
Tìm hiểu về các dạng lặp
Có hai dạng lặp: lặp với số lần biết trước và lặp
- GV giao nhiệm vụ :
với số lần chưa biết trước.
Học sinh thực hiện làm vào tập
sau đó lên bảng sửa bài.
Hs tiếp nhận nhiệm vụ: : Đọc yêu
cầu trong SGK và thực hiện theo
yêu cầu
Báo cáo kết quả hoạt động:
HS trình bày kết quả
Đánh giá kết quả hoạt động:
Giáo viên nhận xét và chốt kiến
thức.
3. Biểu diễn cấu trúc lặp bằng sơ đồ khối


Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát
sơ đồ khối thứ nhất: Sơ đồ điều
khiển robot” thu hoạch 100 củ cải
thì dừng” và điền đáp án ở phần trả
lời.
Quan sát sơ đồ khối thứ hai: Sơ đồ
điều khiển robot” thu hoạch đến
khi hết củ cải trên một luống thì
dừng” và điền đáp án ở phần trả

lời.
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Đọc
yêu cầu trong SGK và thực hiện
theo yêu cầu
Báo cáo kết quả hoạt động: HS
trình bày kết quả
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo
viên quan sát quá trình làm bài của
HS và nhắc nhở sửa sai cho các
em.

Hành động lặp được mơ tả thành sơ đồ khối có
dạng như sau:
B1: Kiểm tra điều kiện ( ĐK là phép so sánh)
B2: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh
và quay lại bước 1. Nếu điều kiện sai thì câu
lệnh sẽ boe qua và thực hiện hành động lặp kết
thúc.

Hoạt động 3: Hoạt động trải nghiệm:
Hoạt động viết câu lệnh điều kiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Giáo viên giao nhiệm vụ:

NỘI DUNG

1. Thi đua làm hoa giấy
1. Thi đua làm hoa giấy
Đọc bài tập tình huống và trả lời các
Là lặp với số lần biết trước.

câu hỏi a,b,c theo yêu cầu và điền vào
sơ đồ khối
2. Thi đua làm hoa giấy (tt)
Đọc bài tập tình huống và trả lời các
2. Thi đua làm hoa giấy (tt)
câu hỏi a,b,c theo yêu cầu và điền vào
La lặp với số lần chưa biết trước.
sơ đồ khối

Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: :
Đọc yêu cầu trong SGK trang và
thực hiện theo yêu cầu
Sản phẩm học tập (nếu có): hồn
thành bài tập trên bảng phụ
Báo cáo kết quả hoạt động: HS
trình bày kết quả thực hành của
nhóm trình bày kết quả.
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo
viên quan sát quá trình làm bài của
HS và nhắc nhở sửa sai cho các
em.


Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt
động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mản.
Có hai dạng lặp: lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước.
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng:
GV: giới thiệu : Đọc thêm bài: Vòng lặp - phức tạp nhưng đầy sức mạnh Yêu cầu
học sinh về nhà xem lại bài vừa học và xem trước bài thực hành .

* RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

Tuần:20,21
Tiết:39,40,41
Ngày soạn:10/01/2021
Ngày dạy: 25/01/2021
CHỦ ĐỀ 8: LẶP VỚI SỐ LẦN BIẾT TRƯỚC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
• Khái niệm về cấu trúc lặp với số lần biết trước
• Tìm hiểu về hoạt động lặp với số lần biết trước
2.Kỹ năng:
Lấy được ví dụ về hoạt động lặp với số lần biết trước
Biết sử dụng đúng và có hiệu quả cú pháp hoạt động lặp với số lần biết trước
3. Thái độ: Nghiêm túc chú ý học bài.
4. Phẩm chất năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện CNTT và truyền
thông, năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông.
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự
học, Năng lực hợp tác trong mơi trường số.
- Học sinh hịa nhập: Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy vi tính,giáo án, máy chiếu, các slide có các hình minh họa
như SGK.
2. Học sinh: SGK,Nghiên cứu trước bài Cấu trúc rẽ nhánh.
III. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
Hoạt động 1. Hoạt động khởi động
Giáo viên giao nhiệm vụ: Đọc kĩ bài tập đặt ra trang 10, và hồn thành các dịng

lệnh cịn thiếu và trả lời các câu hỏi sau bài tập


Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Đọc kĩ tình huống đặt ra và trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm học tập (nếu có): kết quả thảo luận
- Báo cáo kết quả hoạt động: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm
Đánh giá kết quả hoạt động:
Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng sai.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS làm sai không đúng, giáo viên nhận
xét chốt lại .Giải thích để học sinh hồn thiện bài học.
Hoạt động 2. Khám phá
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Nhận biết bài toán lặp với số lần
biết trước
GV giao nhiệm vụ: Học sinh quan
sát, lắng nghe và ghi bài.
- Đọc yêu cầu trong SGK trang 11
và thực hiện theo yêu cầu
HS tiếp nhận nhiệm vụ: : Quan sát
và lắng nghe GV giới thiệu thế nào
là cấu trúc lặp với số lần biết trước
Học sinh thực hiện Xác định số lần
lặp nếu đó là tình huốnga lặp với
số lần biết trước  làm vào tập sau
đó lên bảng sửa bài.

NỘI DUNG
1. . Nhận biết bài toán lặp với số lần biết
trước
Với một bài toán lặp, nếu biết được số lần lặp lại

một / nhiều hành động nào đó (giá trị cụ thể) thì
đó là dạng bài tốn lặp vơi số lần biết trước.
Tình huống 1: Số lần lặp: 60
Tình huống 2: Số lần lặp: khơng biết
Tình huống 3: Số lần lặp: khơng biết
Tình huống 4: Số lần lặp: khơng biết
Tình huống 5: Số lần lặp: 10
Tình huống 6: Số lần lặp: không biết

Báo cáo kết quả hoạt động:
Hoạt động lặp là thực hiện lặp đi
lặp lại một hay nhiều hoạt động
giống nhau.
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo
viên nhận xét và chốt kiến thức.
Sử dụng vòng lặp FOR…DO
- GV giao nhiệm vụ :
Quan sát và lắng nghe GV giới
thiệu cú pháp của câu lệnh lặp với 2. Sử dụng vòng lặp FOR…DO
- Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho
số lần lặp biết trước .
trước bằng cách sử dụng câu lệnh lặp FOR…
Hs tiếp nhận nhiệm vụ: : lắng nghe DO, có dạng nhhhư sau:
và chép bài
a) Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Báo cáo kết quả hoạt động:
HS trình bày lại kiến thức vừa FOR <biến đếm>:=<giá trị đầu> TO cuối> DO <câu lệnh>;
học
Đánh giá kết quả hoạt động:

Giáo viên nhận xét và chốt kiến
- Trong đó:
thức.
+ FOR, TO, DO: là các từ khóa.
+ <biến đếm>: là biến kiểu nguyên


+<.giá trị đầu>, <giá trị cuối>: là các giá trị
nguyên. (<.giá trị đầu> <= <giá trị cuối>)
+<câu lệnh>: có thể là câu lệnh đơn hoặc câu
lệnh ghép.
- Câu lệnh lặp sẽ thực hiện < câu lệnh> nhiều
lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số vòng lặp là biết
trước và được tính bằng cơng thức: (cuối> – <giá trị đầu>)+1
Hoạt động: Khi thực hiện, ban đầu biến đếm
sẽ nhận giá trị là giá trị đầu, sau mỗi vòng
Giáo viên giao nhiệm: : Đọc kĩ yêu lặp, biến đếm sẽ được tự động tăng thêm một
cầu VD1 trang 12, và hoàn thành đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
các câu hỏi trong VD
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Đọc a. Điền vào chỗ trống:
yêu cầu trong SGK và thực hiện
theo yêu cầu
Báo cáo kết quả hoạt động: HS
trình bày kết quả
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo
viên quan sát quá trình làm bài của
HS và nhắc nhở sửa sai cho các
b. Sơ vịng lặp trong câu lệnh trên bằng: 20
em.

c. Mô phỏng các bước thực hiện.

Hoạt động 3: Hoạt động trải nghiệm:
Hoạt động viết câu lệnh điều kiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Giáo viên giao nhiệm vụ:
Anh em Gấu gấp giấy bạc
1. Anh em Gấu gấp giấy bạc
2. Cậu bé chăn cừu
. Thuật tốn có cấu trúc lặp hay khơng? Có
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Đọc b. Hoạt động chính khi giải bài tốn là: In ra
tình huống và yêu cầu trong SGK màn hình “Con hạt giấy thứ i”
trang 14 và thực hiện theo yêu cầu c. Số lần lặp là: 1000
Sản phẩm học tập (nếu có): hồn d. Đây là cấu trúc lặp với số lần lặp : Biết trước
thành bài tập trên bảng phụ
Báo cáo kết quả hoạt động: HS
trình bày kết quả thực hành của 2. Cậu bé chăn cừu
nhóm trình bày kết quả.
a. Câu lệnh lặp đếm N con cừu đã bị tráo đổi thứ
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo tự, em hãy sắp xếp và viết lại cho đúng.
viên quan sát quá trình làm bài của


HS và nhắc nhở sửa sai cho các
em.
 Câu lệnh hoàn chỉnh:
For i:= 1 to N do writeln(‘Con cuu thu’,i);
b. Theo em, kiểu dữ liệu của biến N là: Số ngun.


Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
Viết chương trình tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên.
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng:
GV: giới thiệu : Đọc thêm bài VIẾT GAME BẰNG PASCAL CĨ KHĨ KHƠNG?
* RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

Tuần:21,22
Tiết: 42,43
Ngày soạn:20/01/2021
Ngày dạy: 01/02/2021
BÀI THỰC HÀNH 3: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR...DO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Viết được chương trình có sử dụng vịng lặp FOR ...DO
- Đọc, hiểu chương trình có sử dụng FOR ...DO kết hợp với câu lệnh điều kiện.
- Đọc, hiểu chương trình có sử dụng vịng lặp lồng nhau.
2.Kỹ năng:
- Luyện tập sử dụng câu lệnh For..do.
- Nhận biết bài toán lặp với số lần biết trước.
- Sử dụng câu lệnh lặp FOR …DO
3. Thái độ: - Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và
hiểu được ý nghĩa của thuật tốn sử dụng trong chương trình .
4. Phẩm chất năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện CNTT và truyền
thông, năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông.
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự
học, Năng lực hợp tác trong mơi trường số.
- Học sinh hịa nhập: Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy vi tính,giáo án, máy chiếu, các slide có các hình minh họa
như SGK.
2. Học sinh: SGK,Nghiên cứu trước bài thực hành 2.
III. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC:


Hoạt động 1. Hoạt động khởi động
Giáo viên giao nhiệm vụ: Đưa ra tình huống Sử dụng câu lệnh lặp for để viết
chương trình in ra màn hình 50 dấu *
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Thực hành trên máy tính theo cặp
- Sản phẩm học tập (nếu có): Chương trình hồn chỉnh
- Báo cáo kết quả hoạt động: 1 HS lớp lên làm bài.
Đánh giá kết quả hoạt động:
Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng sai.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS làm sai không đúng, giáo viên hướng
dẫn học sinh viêt lại .Giải thích để học sinh hoàn thiện bài học.
Hoạt động 2. Khám phá
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động Bài 1:
Gv giao nhiệm vụ: Câu 2:
a. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện
chương trình
Hs tiếp nhận nhiệm vụ: Tìm hiểu và viết
chương trình vào máy.
Sản phẩm học tập: chương trình hồn
chỉnh.
b. Dịng lệnh thứ 7 có tác dụng: Sau
Báo cáo kết quả hoạt động: HS hồn

khi in ra màn hình 50 dấu * thì con
thành bài thực hành.
trỏ xuống dịng tiếp theo.
Đánh giá kết quả hoạt động: giáo viên
nhận xét và hướng dẫn học sinh dịch và
chạy chương trình kiểm tra lỗi(nếu sai)
Hoạt động bài 2:
Gv giao nhiệm vụ: Tình huống 2: Viết
Câu 3:
chương trình in ra màn hình 10 dịng,
a) Xác định bài tốn:
mỗi dịng có 50 dấu
INPUT: Khơng có
Hs tiếp nhận nhiệm vụ: : Hai HS thảo OUTPUT: Hình chữ nhật được tạo
luận và trả lời các câu hỏi SGK trang 40
bởi 10 dịng, mỗi dịng 50 ngơi sao.
Sản phẩm học tập: chương trình hồn
b. Hồn chỉnh chương trình theo gợi
chỉnh.
ý:
Báo cáo kết quả hoạt động: HS hoàn
thành bài thực hành.
Đánh giá kết quả hoạt động: giáo viên
nhận xét và hướng dẫn học sinh dịch và
chạy chương trình kiểm tra lỗi(nếu sai)

* Nhận xét: Khi câu lệnh thành
phần của câu lệnh For …do là
một câu lệnh lặp For…do khác
thì ta nói rằng các câu lệnh lặp



For … do lồng nhau.
Hoạt động bài 3:
Gv giao nhiệm vụ: : Đọc kĩ u và dự
đốn xem chương trình SGK cuối trang
40 in ra màn hình gì? HS nêu lên nhận xét
của mình.
Hs tiếp nhận nhiệm vụ: Tìm hiểu và viết
chương trình vào máy.
Sản phẩm học tập: chương trình hoàn
chỉnh.
Báo cáo kết quả hoạt động: HS hoàn
thành bà thực hành.
Đánh giá kết quả hoạt động
HS làm sai không đúng, giáo viên nhận
xét chốt lại + giải thích để học sinh hồn
thiện bài tập.

Câu 4: Dự đốn xem chương trình
SGK cuối trang 40 in ra màn hình gì
bằng cách điền vào chỗ trống trong
phần mô phỏng SGK

Hoạt động 3: Hoạt động trải nghiệm:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Giáo viên giao nhiệm vụ: . Tình Câu 5:
huống 3: Viết chương trình nhập a. Dựa vào sơ đồ khối SGK trang 41 để trả lời
vào số lượng câu hỏi, chương các câu hỏi theo u cầu và hồn thiện chương

trình sẽ hiển thị tổng số bút mà trình.
1. Thuật tốn có cấu trúc lặp khơng? Có
bạn thủ quỹ cần chuẩn bị.
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: : 2. Dấu hiệu nhận biết cấu trúc lặp là gì? Việc
tính tổng lặp đi lặp lại nhiều lần
Thực hiện theo yêu cầu
Sản phẩm học tập (nếu có): hồn 3. Hoạt động chính khi giải bài tốn này là tính:
S S+2 * i
thành bài tập trên máy tính
Báo cáo kết quả hoạt động: HS 4. Đây là bài toán lặp với số lần: Biết trước
*. Hồn chỉnh chương trình:
trình bày kết quả thực hành
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo ……
viên quan sát quá trình làm bài của For i:=1 to n do S:=S+2*i;
HS và nhắc nhở sửa sai cho các …….
b. Soạn thảo, dịch và chạy chương trình và kiểm
em.
tra kết quả với những bộ thử theo SGK


Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
Yêu cầu: Em hãy viết chương trình tính tổng và tích của n số ngun đầu tiên
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng:
GV: giới thiệu lại :Cú pháp của câu lệnh lặp for..do và hướng dẫn các em làm bài:
Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên N chẵn.
* RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Tuần: 22,23
Tiết:44,45,46

Ngày soạn:17/02/2021
Ngày dạy: 23/02/2021
CHỦ ĐỀ 9: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Thời gian thực hiện(3 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngơn
ngữ lập trình;
Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước
để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều
kiện nào đó được thoả mãn;
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện CNTT và
truyền thông, năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông.
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự
học, Năng lực hợp tác trong môi trường số.
- Học sinh hòa nhập: Học sinh làm bài ở mức cơ bản
3. Về phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ; có trách nhiệm bản thân và cộng đồng.
II.Thiết bị dạy học và học liệu
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: "Vấn đáp tìm tịi", "Cơng đoạn"
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu
a,Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết trong bài học.
b,Nội dung: Học sinh biết được vẫn đề trong bài học hôm nay.
c, Sản phẩm: Biết được vấn đề trong bài học hôm nay .
d, Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập: Hs hoạt động nhóm

GV: Chiếu hình ảnh yêu cầu 1, yêu cầu 2 trang 18 trong phần khởi
động, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK trang 18
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm quan sát, thảo luận câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.


- Báo cáo, thảo luận:
+ HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình thơng qua phiếu học
tập.
- Kết luận, nhận định:
+ Sau khi thực hiện xong bài tập giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần,
thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó, hướng học sinh nghiên cứu,
tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiên thức mới.
GV:Trong bài tốn tính tổng của 100 số ta sử dụng vòng lặp for…to…do sẽ
thực hiện dễ dàng . Nhưng nếu ta thay số 100 bởi n ( tính tổng n số tự nhiên đầu
tiên ) thì ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng vòng lặp for…to…do bởi
lúc này số lần lặp không biết trước. Vậy ta phải làm như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới/ khám phá
1.NHẬN BIẾT BÀI TOÁN LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
a) Mục tiêu
- Biết các dạng toán lặp với số lần chưa biết trước.
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ
lập trình;
b)Nội dung hoạt động
- Đối với một bài tốn lặp, nếu em không thể biết trước số lần lặp, thì đó là bài
tốn lặp với số lần chưa biết trước. Khi đó em cần biết hoạt động lặp sẽ dừng lại
khi nào.
c)Sản phẩm
- Nắm bắt ban đầu của học sinh về bài toán lặp với số lần chưa biết trước.
d)Tổ chức dạy học

Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Giao nhiệm vụ học tập:
Nêu một số ví dụ trong cuộc sống các
hoạt động lặp mà chúng ta không biết
được số lần lặp?
Em hãy đọc SGK (tr. 19) kết hợp với
hiểu biết của mình hãy dựa vào mơ tả
thuật tốn bằng cách liệt kê các bước ,
em hãy trả lười các câu hỏi bên dưới?
Em hãy đọc ví dụ 3 SGK(tr20) và
hòan thành câu hỏi bên dưới
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thảo luận nhóm, quan sát,
nghiên cứu trả lời câu hỏi vào vở.
- Báo cáo, thảo luận
+ Các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét
* Gợi ý sản phẩm học tập: .........
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, kết luận, thực hành
trên máy tính để học sinh quan sát.

Đối với một bài tốn lặp, nếu
em khơng thể biết trước số lần
lặp, thì đó là bài tốn lặp với
số lần chưa biết trước. Khi đó
em cần biết được hoạt động
lặp sẽ dừng khi nào.
Ví dụ:

Chạy quanh sân trườn nhiều
vịng cho đến khi mệt thì nghỉ.
a,chạy bao nhiêu vịng: chưa
biết trước.
b,Điêu kiện dừng: mệt.


2.CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG VÒNG LẶP WHILE...DO
a) Mục tiêu
- Biết cú pháp của lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
- Biết các thành phần trong cú pháp cảu lệnh lặp.
- Biết được câu lệnh lặp while...do thực hiện như thể nào
b) Nội dung hoạt động:
- Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước bằng câu lệnh
while…do có dạng: while<điều kiện> do <câu lệnh>;
Trong đó:
While, do: là các từ khóa.
<Điều kiện> thường là một phép so sánh.
<câu lệnh>: có thể là câu lệnh đơn hay là câu lệnh ghép.
Câu lệnh lặp được thực hiện như sau:
Bước 1: Kiểm tra điều kiện.
Bước 2: Trong khi điều kiện Đúng thì thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
Ngược lại, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lặp kết thúc.
c) Sản phẩm
- Nắm bắt của học sinh về cú pháp của lệnh lặp với số lần chưa biết trước
d) Tổ chức dạy học:
Hoạt động
Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập:
GV: : Em đã được học câu lệnh lặp nào?

Cú pháp của lệnh lặp với số lần
Cú pháp của lệnh lặp với số lần chưa biết chưa biết trước:
được bắt đầu bởi từ khóa nào?
While<điều kiện>do <câu lệnh>;
Từ những ví dụ và câu hỏi của thầy em hãy
Trong đó:
cho biết cú pháp của lệnh lặp với số lần chưa While, do là các từ khóa
biết trước?
Điều kiện: thường là một phép so
Nêu rõ các thành phần có trong cú pháp và
sánh.
câu lệnh lặp này được thực hiện như thể nào? Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn hay
Hoạt động lặp kết thúc khi nào?
câu lệnh ghép.
Hồn thành ví dụ 2 sgk trang 21
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS chú ý trà lời các câu hỏi
- Báo cáo, thảo luận
+ Các nhóm thực hiện hồn thành các bàitập
ở ví dụ 2.
Câu lệnh lặp này được thực hiện
* Gợi ý sản phẩm học tập: .........
như sau:
- Kết luận, nhận định:
Bước 1: kiểm tra điều kiện.
+ GV nhận xét, kết luận, chốt kiến thức bà Bước 2: Trong khi điều kiện Đúng
học.
thì thực hiện câu lệnh và quay lại
bước 1. Ngược lại câu lệnh sẽ bị bỏ
qua và việc thực hiện lặp kết thúc.



HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập/ trải nghiệm
a)Mục tiêu
- Biết nguyên tác hoạt động của lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
- Thực hiện được các đoạn chương trình có sử dụng lệnh lặp While .. do.
b) Nội dung
- Nắm bắt của học sinh về câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Cách thực
hiện và xác định được các thành phần trong cú pháp
c) Sản phẩm
- Làm được các bài tập và thao tác trên máy tính.
d)Tổ chức dạy học
Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đơi, trả lời bài
tập 1 và 2, 3 SGK trang 22,23,24 ghi kết quả vào trong sách giáo khoa, câu 3
thực hiện trên máy tính.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: trả lời các câu hỏi GV yêu cầu vào sách.
- Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày
* Gợi ý sản phẩm học tập: .........
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, đánh giá bài làm và bài thực hành của học sinh.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng/ mở rộng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm trả lời câu hỏi.
b) Nội dung: Giải thích tình huống và nhận xét.
c) Sản phẩm: Giải thích được tình huống
d) Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập: Game vui: oẳn tù tì
- Thưc hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hành theo các yêu cầu trong SGK trang 25

- Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày trêm máy tính,
* Gợi ý sản phẩm học tập: Chương trình hồn chỉnh của học sinh
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét kết quả của các nhóm, chấm điểm cho các nhóm .
+ Về nhà xem lại cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước và đọc
trước bài thực hành 4.

Tuần: 24
Tiết:47,48
Ngày soạn:1/03/2021
Ngày dạy: 8/03/2021

BÀI THỰC HÀNH 4


Thời gian thực hiện(2 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Hiểu các câu lệnh lặp while.do trong chương trình.
- Biết sử dụng câu lệnh lặp while.do hoặc for.do phù hợp với tình huống cụ thể.
- Biết vai trò của việc kết hợp các cấu trúc điều khiển.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện CNTT và truyền
thông, năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông.
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự
học, Năng lực hợp tác trong môi trường số.
- Học sinh hòa nhập: Học sinh làm bài ở mức cơ bản
3. Về phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ; có trách nhiệm bản thân và cộng đồng.

II.Thiết bị dạy học và học liệu
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: "Vấn đáp tìm tịi", "Cơng đoạn"
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu
a,Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết trong bài học.
b,Nội dung: Học sinh biết được vẫn đề trong bài học hơm nay.
c, Sản phẩm: chương trình hoàn chỉnh của học sinh .
d, Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập: Hs hoạt động nhóm
GV: Chiếu hình ảnh tình huống 1 trang 45 trong phần khởi động, yêu
cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK trang 45
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm quan sát, thảo luận câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo, thảo luận:
+ HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình thơng qua phiếu học
tập.
- Kết luận, nhận định:
+ Sau khi thực hiện xong bài tập giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần,
thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó, hướng học sinh nghiên cứu,
tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiên thức mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới/ khám phá
1. Viết chương trình ở mức vận dụng lý thuyết.
a)Mục tiêu
- Biết các dạng toán lặp với số lần chưa biết trước.
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngơn ngữ
lập trình;
b)Nội dung hoạt động: Học sinh thực hiện làm câu 2 SGK trang 46.



c)Sản phẩm
- Chương trình hồn chỉnh của học sinh.
d) Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Giao nhiệm vụ học tập:
Câu 2.
Bạn An đã viết xong chương trình in
Program day_so_cua_An:
dãy số từ 0 đến 20, nhưng khi nhấn
Uses crt;
F9 thì phát hiện chương trình bị lỗi
Var i: integer;
em hãy giúp An sữa lại chương trình
Begin
cho đúng và thưc hiện chương
Clrscr;
trình(sgk tr 46)?
If i:= 1 to 20 do write(i);
Readln
End.
Hồn thành câu 3 SGK tra 46
Câu 3.
Program day_so_cua_Nga:
Uses crt;
Var i: integer;
Begin
Clrscr;
i:=0;

while i<=20 do
begin
write(i);
i:=i+1;
end;
Readln
End.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thảo luận nhóm, quan sát,
nghiên cứu hồn thành chương trình
vào máy tính.
- Báo cáo, thảo luận
+ Các nhóm trình bày trên máy, nhóm
khác nhận xét
* Gợi ý sản phẩm học tập: .........
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, kết luận, thực hành
trên máy tính để học sinh quan sát.
2. Tình huống 2
a)Mục tiêu
- Biết cú pháp của lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
- Biết các thành phần trong cú pháp cảu lệnh lặp.
- Biết được câu lệnh lặp while...do thực hiện như thể nào
b)Nội dung hoạt động:
Học sinh hoàn thành câu 4,5,6


c)Sản phẩm
- Chương trình của học sinh
d)Tổ chức dạy học:

Hoạt động
- Giao nhiệm vụ học tập:
GV: : Em hãy đọc tình huống 2 và làm các Câu 4.
câu 4,5,6 và hoàn thành vào trong SGK
trang 47,48
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS làm câu 4,5,6 SGK trang 47,48
Câu 5.
- Báo cáo, thảo luận
+ Các nhóm thực hiện hồn thành các bàitập
* Gợi ý sản phẩm học tập: .........
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, kết luận, chốt kiến thức bà
học.
Câu 6.

Nội dung

3. Tình huống 3
a)Mục tiêu
- Biết cú pháp của lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
- Biết các thành phần trong cú pháp cảu lệnh lặp.
- Biết được câu lệnh lặp while...do thực hiện như thể nào
b)Nội dung hoạt động:
Học sinh hoàn thành câu 7,8 SGK trang 49
c)Sản phẩm
- Chương trình của học sinh
d)Tổ chức dạy học:
Hoạt động
Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:
GV: : Em hãy đọc tình huống 3 và làm cac
câu 7,8 và hồn thành vào trong SGK trang Câu 7.
49,50 hoạt động theo cặp
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS làm câu 7,8
- Báo cáo, thảo luận
+ Các nhóm thực hiện hồn thành các bàitập
* Gợi ý sản phẩm học tập: .........
Câu 8.
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, kết luận, chốt kiến thức bà
học.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập/ trải nghiệm
a)Mục tiêu
- Biết nguyên tác hoạt động của lệnh lặp với số lần chưa biết trước.
- Thực hiện được các đoạn chương trình có sử dụng lệnh lặp While .. do.
b) Nội dung
- Nắm bắt của học sinh về câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Cách thực
hiện và xác định được các thành phần trong cú pháp


c) Sản phẩm
- Làm được các bài tập và thao tác trên máy tính.
d)Tổ chức dạy học
Giao nhiệm vụ học tập: Em hãy đọc tình huống 4 và làm cac câu 9,10 và hoàn
thành vào trong SGK trang 50,51 hoạt động theo cặp
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Trả lời các câu hỏi GV yêu cầu vào sách.
- Báo cáo, thảo luận:

+ HS trình bày
* Gợi ý sản phẩm học tập: .........
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, đánh giá bài làm và bài thực hành của học sinh.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng/ mở rộng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm trả lời câu hỏi.
b) Nội dung: Giải thích tình huống và nhận xét.
c) Sản phẩm: Giải thích được tình huống
d) Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập: Viết chương trình tính tổng và tích của N số tự
nhiên đầu tiên. Biết N được nhập vào từ bàn phím
- Thưc hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hành theo các yêu cầu của GV
- Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày trêm máy tính,
* Gợi ý sản phẩm học tập: Chương trình hồn chỉnh của học sinh
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét kết quả của các nhóm, chấm điểm cho các nhóm .
+ Về nhà học bài và xem trước bài chủ đề 10 làm việc với dãy số.

Tuần: 25,27,28
Tiết:49,50,54,55
Ngày soạn:10/03/2021
Ngày dạy: 22/03/2021
CHỦ ĐỀ 10: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ.
Thời gian thực hiện(4 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Hiểu được mảng là gì?



Biết nhu cầu cần có biến mảng để giải quyết bài toán.
Biết khai báo và sử dụng biến mảng
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện CNTT và
truyền thông, năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông.
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực ứng dụng CNTT và truyền thông trong học
và tự học, Năng lực hợp tác trong môi trường số.
3. Về phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ; có trách nhiệm bản thân và cộng đồng.
II.Thiết bị dạy học và học liệu
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: "Vấn đáp tìm tịi", "Cơng đoạn"
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu
a,Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần giải quyết trong bài học.
b,Nội dung: Học sinh biết được vẫn đề trong bài học hôm nay.
c, Sản phẩm: Biết được vấn đề trong bài học hôm nay .
d, Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập: Hs hoạt động nhóm
GV: Chiếu hình ảnh trong SGK trang 26 trong phần khởi động, yêu cầu
học sinh quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK trang 26
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm quan sát, thảo luận câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo, thảo luận:
+ HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình thông qua phiếu học
tập.
- Kết luận, nhận định:
+ Sau khi thực hiện xong bài tập giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần,

thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó, hướng học sinh nghiên cứu,
tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiên thức mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới/ khám phá
1. MẢNG LÀ GÌ?
a) Mục tiêu
- Biết thể nào là dữ liệu kiểu mảng.
- Biết thể nào là chỉ số
b)Nội dung hoạt động
- Khái niệm về biến mảng.
c)Sản phẩm
- Nắm bắt ban đầu của học sinh về biến mảng.
d)Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung


Giao nhiệm vụ học tập:
Em hãy đọc SGK (tr. 27) kết hợp với
hiểu biết của mình em hãy hồn thành
câu hỏi bên dưới và hoàn thành các
nhận xét?
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thảo luận nhóm, quan sát,
nghiên cứu trả lời câu hỏi vào vở.
- Báo cáo, thảo luận
+ Các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét
* Gợi ý sản phẩm học tập: .........
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, kết luận, thực hành

trên máy tính để học sinh quan sát.
2.

Dữ liệu kiểu mảng là một tập
hợp hữu hạn các phần tử có
thứ tự, mọi phần tử đều có
cùng một kiểu dữ liệu gọi là
kiểu của phần tử. Việc sặp xếp
thứ tự được thực hiện bằng
cách gán cho mỗi phần tử một
chỉ số.

CÁCH KHAI BÁO BIẾN MẢNG
a)Mục tiêu
- Biết cú pháp khai báo biến mảng.
- Biết các thành phần trong cú pháp biến mảng.
b)Nội dung hoạt động:
- Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là
biến mảng
Cú pháp:
Var <tên mảng>:Array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
c)Sản phẩm
- Nắm bắt của học sinh về cú pháp khai báo biến mảng.
d)Tổ chức dạy học:
Hoạt động
Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập:
GV: em hãy hồn thành ví dụ 1, 2 SGK - Khi khai báo một biến có kiểu dữ
trang 28
liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi

- Thực hiện nhiệm vụ:
là biến mảng
+ HS chú ý trà lời các câu hỏi
Cú pháp:
- Báo cáo, thảo luận
Var <tên mảng>:Array[+ Các nhóm thực hiện hoàn thành các bài đầu>..<chỉ số cuối>] of tập ở ví dụ 1,2 SGK trang 28.
liệu>;
* Gợi ý sản phẩm học tập: .........
Trong đó:
- Kết luận, nhận định:
Tên mảng do người lập trình đặt.
+ GV nhận xét, kết luận, chốt kiến thức bà Chỉ số đầu,chỉ số cuối là các chỉ số
học.
nguyên thỏa mãn chỉ số đầu <= chỉ
số cuối;
Kiểu dữ liệu có thể là kiểu cơ bản
như integer, real, char,byte.
Ví dụ:
Var so_luong:array[1..30] of integer;


3. SỬ DỤNG BIẾN MẢNG
a) Mục tiêu
- Biết sử dụng biến mảng để làm bài tập.
b) Nội dung hoạt động:
Việc sử dụng biến mảng gồm:
- nhập giá trị cho các thành phần của mảng.
- in giá trị của một số hoặc tất cả các phần tử của mảng.

- Duyệt các phần tử của mảng để kiểm tra tính tốn
c) Sản phẩm
- Nắm bắt của học sinh ứng dụng của biến mảng.
d) Tổ chức dạy học:
Hoạt động
Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập:
- việc sử dụng biến mảng bao gồm những gì? Việc sử dụng biến mảng gồm:
GV: em hãy hồn thành ví dụ SGK trang - nhập giá trị cho các thành phần của
28,29
mảng.
- Thực hiện nhiệm vụ:
- in giá trị của một số hoặc tất cả các
+ HS chú ý trà lời các câu hỏi
phần tử của mảng.
- Báo cáo, thảo luận
- Duyệt các phần tử của mảng để
+ Các nhóm thực hiện hồn thành các bài tập kiểm tra tính tốn
ở ví dụ SGK trang 28,29.
* Gợi ý sản phẩm học tập: .........
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, kết luận, chốt kiến thức bà
học.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập/ trải nghiệm
a)Mục tiêu
- Biết sử dụng biến mảng trong chương trình.
- Thực hiện lấy được một số ví dụ về biến mảng.
b) Nội dung
- Nắm bắt của học sinh về biến mảng. Cách thực hiện và xác định được các
thành phần trong cú pháp

c) Sản phẩm
- Làm được các bài tập và thao tác trên máy tính.
d)Tổ chức dạy học
Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đơi, trả lời bài
tập 1 em đã hiểu rõ cách khai báo mảng chưa? SGK trang 29 ghi kết quả vào
trong vở.
Làm bài 2 vạch lá tìm sâu.
Làm bài 3,4 SGK trang 30,31
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: trả lời các câu hỏi vào vở.
- Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày
* Gợi ý sản phẩm học tập: .........
- Kết luận, nhận định:


+ GV nhận xét, đánh giá bài làm và bài thực hành của học sinh.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng/ mở rộng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm trả lời câu hỏi.
b) Nội dung: Giải thích tình huống và nhận xét.
c) Sản phẩm: Giải thích được tình huống
d) Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập: tìm hiểu bài đọc thêm SGK trang 32
- Thưc hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc bài đọc thêm trong SGk trang 32
- Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày nội dung vừa được tìm hiểu.
* Gợi ý sản phẩm học tập: ...
- Kết luận, nhận định:
+ GV nói thêm về khái báo gián tiếp biến mảng .

+ Về nhà xem lại cú pháp khai báo biến mảng và đọc trước bài thực hành 5

Tuần: 26
Tiết: 51,52
Ngày soạn:…../……/2021
Ngày dạy: …./……/2021
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 Học sinh ôn tập lại các kiến thức đã học ở học kỳ II.
 Học sinh vận dụng các câu lệnh đã học để thực hành.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện CNTT và truyền
thông, năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông.
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự
học, Năng lực hợp tác trong môi trường số.
- Học sinh hòa nhập: Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản
3. Về phẩm chất :
- Tự lập, tự tin, tự chủ; có trách nhiệm bản thân và cộng đồng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy vi tính,giáo án, máy chiếu, các slide có các hình minh họa
như SGK.


2. Học sinh: SGK,Nghiên cứu trước bài tập.
III. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
Hoạt động 1. Xác định vẫn đề /nhiệm vụ học tập/mở dầu
a, Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại các kiến thức trọng tâm ở học kỳ II.
b. Nội dung: Học sinh ôn lại các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm: Nhớ lại được các kiến thức đã học

d. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên giao nhiệm vụ: Đưa ra các câu hỏi
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi tình huống do giáo viên đặt ra,
- Sản phẩm học tập (nếu có): Câu trả lời của học sinh
- Báo cáo kết quả hoạt động: HS trả lời.
Đánh giá kết quả hoạt động: giáo viên nhận xét và chốt kiến thức.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới/ khám phá
1.Kiến thức trọng tâm để áp dụng làm bài tập
a, Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại các kiến thức trọng tâm ở học kỳ II và luyện tập
thực hành trên máy.
b. Nội dung: Học sinh ôn lại các kiến thức đã học và làm bài tập.
c. Sản phẩm: Nhớ lại được các kiến thức đã học và chương trình của học sinh
d. Tổ chức dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Giáo viên giao nhiệm vụ : Nghiên cứu sách
bài tập và trả lời các câu hỏi của Gv.
- Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần
GV: GV đưa ra các chủ đề kiến thức lý thuyết biết trước:
cơ bản đã học trong chương trình học kỳ II.
For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to
<giá trị cuối> do <câu lệnh>;
GV: Hãy viết cú pháp khai bảo mảng?cho ví
- Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần
dụ.
chưa biết trước:
HS tiếp nhận nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi
While<điều kiện> do <câu lệnh>;
- Sản phẩm học tập (nếu có): Câu trả lời của
học sinh

Cú pháp khai báo biến mảng:
- Báo cáo kết quả hoạt động: HS trả lời.
Tên mảng : array[<chỉ số đầu>.. Đánh giá kết quả hoạt động: giáo viên nhận
số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
xét và chốt kiến thức.
Bài 1 :
HOẠT ĐỘNG Bài tập 1
Viết chương trình nhập vào các phần
Gv giao nhiệm vụ : Đưa đề bài 1 lên màn
tử của dãy số nguyên N. In ra màn
hình. Giúp học sinh phân tích bài tốn và
hình các phần tử vừa nhập
hướng dẫn cách viết từng bước để giải bài
Program phan_tu;
toán này.
Uses crt;
Với bài toán trên chúng cần sử dụng những Var a: array[1..100] of integer;
biến nào trong chương trình?
i, n: integer;
Hs tiêp nhận nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi Begin
và hoàn thiện bài theo nhóm
Clrscr;
Báo cáo kết quả hoạt động : Đại diện nhóm
Write(‘Nhap vao so phan tu cua
lên trình bày kết quả
mang n= ’); readln(n);
Đánh giá kết quả hoạt động : Giáo viên
For i:=1 to n do



chốt tồn chương trình lên màn hình và chạy
thử trong Free Pascal.

HOẠT ĐỘNG:Bài tập 2(thực hành)
Gv giao nhiệm vụ : Viết chương trình nhập
vào các phần tử của dãy số nguyên N. In ra
màn hình tổng các phần tử vừa nhập
Hs tiêp nhận nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi
và hồn thiện bài theo cặp đơi trên máy
Báo cáo kết quả hoạt động : Đại diện nhóm
lên trình bày kết quả
Đánh giá kết quả hoạt động : Giáo viên
chốt toàn chương trình lên màn hình và chạy
thử trong Free Pascal.

Begin
write(‘So thu ‘,i,’:’);
readln(a[i]);
end;
For i:=1 to n do write(‘cac phan tu
vua nhap la: ‘ a[i]:3);
Readln
End.

Bài 2:
Program tong;
Uses crt;
Var a: array[1..100] of integer;
i, n, s: integer;

Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap vao so phan tu cua
mang n= ’); readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
write(‘So thu ‘,i,’:’);
readln(a[i]);
end;
For i:=1 to n do write(a[i]:3);
s:=0;
For i:=1 to n do s:=s+a[i];
Writeln(‘Tong cua day so la:’, s);
Readln
End.

Hoạt động 3: Hoạt động Luyện tập/trải nghiệm
a)Mục tiêu
- Biết sử dụng biến mảng trong chương trình để viết chương trình.
b) Nội dung
- Áp dụng biến mảng để làm bài tập.
c) Sản phẩm
- Chương trình hồn chỉnh của học sinh.
d)Tổ chức dạy học
Gv giao nhiệm vụ : Yêu cầu: Em hãy viết chương trình nhập vào từ bàn phím các
phần tử của dãy số nguyên N. Tính tích các phần tử vừa nhập và in ra màn hình kết
quả.
Hs tiêp nhận nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi và hồn thiện bài theo cặp đơi trên
máy
Báo cáo kết quả hoạt động : Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

Đánh giá kết quả hoạt động : Giáo viên chốt tồn chương trình lên màn hình và
chạy thử trong Free Pascal.


Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng/ mở rộng:
a)Mục tiêu
- Biết vận dụng biến mảng trong để làm các bài tập
b) Nội dung
- Áp dụng biến mảng để làm bài tập.
c) Sản phẩm
- Chương trình hồn chỉnh của học sinh.
d)Tổ chức dạy học
Gv giao nhiệm vụ : Yêu cầu: Em hãy viết chương trình nhập vào từ bàn phím các
phần tử của dãy số nguyên N. tính tổng các phần tử chẵn và in ra màn hình kết quả
Hs tiêp nhận nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi và hoàn thiện bài theo cặp đôi trên
máy
Báo cáo kết quả hoạt động : Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
Đánh giá kết quả hoạt động : Giáo viên chốt toàn chương trình lên màn hình và
chạy thử trong Free Pascal.
+GV: Về nhà ôn lại các kiến thức để tuần sau kiển tra

Tuần: 27
Tiết: 53
Ngày soạn:…../……/202
Ngày dạy: …./……/202
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 Học sinh ôn tập lại các kiến thức đã học ở học kỳ I.
 Học sinh vận dụng các câu lệnh để thực hành.

2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện CNTT và truyền
thông, năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông.
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự
học, Năng lực hợp tác trong môi trường số.
3.Về phẩm chất:
- Tự lập, tự tin, tự chủ; có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.
II. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên: Đề kiểm tra
2. Học sinh: ôn tập ở nhà.
III. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
MA TRẬN ĐỀ:
NỘI
DUNG

Biết

TN
TL
CĐ7: Cấu HS biết
trúc lặp
về cấu
trúc lặp

Câu
Điểm

8:

Lặp với
số lần biết
trước

Câu
Điểm
CĐ9: Lặp
với số lần
chưa biết
trước

1
0.25
Hs biết
cú pháp
của câu
lệnh lặp
với

lần biết
trước
trong
ngơn
ngữ lập
trình
Pascal

2,3
0.5
Hs biết

cú pháp
của câu
lệnh lặp
với

lần chưa
biết
trước
trong
ngơn
ngữ lập
trình
Pascal
Câu
4,5,6
Điểm
0,75

10: Biết cú
làm việc pháp

Hiểu
TN

TL

Vận dụng
Thấp
Cao
TN

TL
TN
TL

Cộng
Số
câu : 1
0.25
điểm
=2.5 %

Hiểu
được
nguyên
tắc hoạt
động cảu
lệnh lặp
với
số
lần biết
trước

8,9
0,5
Hs hiểu
được cú
pháp của
câu lệnh
lặp với


lần
chưa biết
trước
trong
ngơn ngữ
lập trình
Pascal
7
0.25
HS hiểu HS
được
xác

Sử
dụng
được

pháp
của
lệnh
lặp với
số lần
biết
trước
đề làm
bài
Câu 13
3,5

Số

câu :5
4.5
điểm
=45%

Số
câu : 4
1 điểm
= 10 %

Nhập
được

Số
câu : 4


×