Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế của một số quốc gia trong năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 35 trang )

BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

TRƯƠNG THỊ OANH
18030641

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỐ THU THUẾ CỦA
MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG NĂM 2018

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
KINH TẾ LƯỢNG
MÃ HỌC PHẦN: ECO0043

Bình Dương, năm 2021


BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

TRƯƠNG THỊ OANH
18030641

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỐ THU THUẾ CỦA
MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG NĂM 2018

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
KINH TẾ LƯỢNG
MÃ HỌC PHẦN: ECO0043

Bình Dương, năm 2021



i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng tiểu luận này, “Các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế của một số
quốc gia trong năm 2018” là bài nghiên cứu của chính tơi.
Khơng có sản phẩm nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong tiểu luận này mà
không được trích dẫn theo đúng qui định.
Bình Dương, nngày 20 ttháng 01 năm 2021

Họ và tên sinh viên

Trương Thị Oanh


ii

LỜI CẢM ƠN
“Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Bình Dương đã đưa
mơn học Kinh tế Lượng vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
giảng viên bộ môn – Ths Phạm Trung Kiên đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho
em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học Kinh tế lượng của
thầy, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc.
Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.
Bộ mơn Kinh tế Lượng là mơn học thú vị, vơ cùng bổ ích và có tính thực tế cao. Đảm bảo
cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức
còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em đã cố gắng hết sức
nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính
xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!”



iii

TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh tác động các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế của
một số quốc gia trong năm 2018. Sử dụng dữ liệu của 76 quốc gia trong năm 2018 và được
ước lượng bằng phương pháp định lượng hồi quy tuyến tính đa biến. Kết quả nghiên cứu cho
thấy một quốc gia có GDP bình quân đầu người cao, độ mở thương mại lớn, quyền chính trị
được đảm bảo sẽ có khả năng có được số thu thuế cao hơn.


iv

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................................................. ii
TÓM TẮT ................................................................................................................................................... iii
MỤC LỤC................................................................................................................................................... iv
DANH SÁCH CÁC HÌNH.......................................................................................................................... vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG ........................................................................................................................ vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................................... viii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ......................................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu......................................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................................................1
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................................................1
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................1

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 1

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 1
1.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................................2
1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu ....................................................................................................................2
1.7. Kết cấu của tiểu luận ........................................................................................................................2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ......................................................... 3
2.1. Định nghĩa số thu thuế: ....................................................................................................................3
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế: ...........................................................................................3

2.2.1. Trình độ phát triển kinh tế: .............................................................................. 3
2.2.2. Độ mở thương mại: ............................................................................................ 4
2.2.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): ................................................................... 4
2.2.4. Các yếu tố vĩ mô:................................................................................................ 4
2.2.5. Giá trị gia tăng khu vực nông nghiệp (ARG): .................................................. 4
2.2.6. Giá trị gia tăng khu vực công nghiệp (IND): .................................................... 4
2.2.7. Mức độ dân chủ và quyền tự do của cơng dân ................................................. 5
2.2.8. Trình độ dân trí ................................................................................................. 5
2.2.9. Tuổi thọ của dân số ............................................................................................ 5


v

2.2.10. Tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong .................................................................................. 5
2.3. Các nghiên cứu trước liên quan .......................................................................................................5
2.4. Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................................................7
2.5. Mơ hình nghiên cứu .........................................................................................................................8
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 9
3.1 Qui trình nghiên cứu .........................................................................................................................9
3.2. Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm .................................................................................................. 10
3.3. Dữ liệu nghiên cứu ......................................................................................................................... 11


3.3.1. Nguồn dữ liệu: .................................................................................................... 11
3.3.2. Mẫu nghiên cứu: ................................................................................................ 11
3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu: .................................................................................................... 12
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 13
4.1. Thống kê mô tả các biến: ............................................................................................................... 13
4.2. Kiểm tra đa cộng tuyến: ................................................................................................................. 14
4.3. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính: ........................................................................................... 15
4.4. Kiểm tra các giả thuyết của mơ hình: ............................................................................................ 16

4.4.1. Phương sai sai số: ............................................................................................... 16
4.4.2. Bảng tương quan: .............................................................................................. 18
4.4.3. Sai số có phân phối chuẩn: ................................................................................ 19
4.5. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu: ................................................................................................. 19
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ........................................................................... 22
5.1 Kết luận ........................................................................................................................................... 22
5.2 Đề xuất hàm ý chính sách ............................................................................................................... 22
TÀI LIỆU KHAM KHẢO ......................................................................................................................... 24
PHỤ LỤC ......................................................................................................... Error! Bookmark not defined.


vi

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 2.1. ................................................................................................................................. 8
Hình 3.1. ............................................................................................................................. 10
Hình 3.2. ............................................................................................................................. 12


vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 4.1. ............................................................................................................................... 13
Bảng 4.2. ................................................................................................................................ 14
Bảng 4.3 ................................................................................................................................. 14
Bảng 4.4 ................................................................................................................................. 15
Bảng 4.5. ................................................................................................................................ 16
Bảng 4.6. ................................................................................................................................ 18
Bảng 4.7. .............................................................................................................................. 19


viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

GDP

: Thu nhập bình quân đầu người.

TRADE

: Độ mở thương mại.

FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngồi.

ARG


: Tỉ trọng giá trị gia tăng của nghành nơng lâm nghiệp và thủy sản

IND

: Tỉ trọng giá trị gia tăng của nghành cơng nghiệp.

SCHTER

: Trình độ dân trí, được đo bằng tỷ lệ tuyển sinh đại học.

LIFEEXP

: Tuổi thọ bình quân trong năm

INFMOR

: Tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong.

OLS

: Phương pháp bình phương nhỏ nhất.


1

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu
Hiện nay, Tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế đang là xu thế tất yếu của thời đại, nó đang diễn
ra mạnh mẽ khắp các châu lục, chi phối đời sống kinh tế hầu hết các quốc gia trên thế giới. Trong
bối cảnh đó, các quốc gia có những tác động tích cực và cũng đối mặt với nhiều thách thức. Một

trong những yêu cầu đặt ra, xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế các quốc gia
trên thế giới, vì thuế là một phần quan trọng trong ngân sách quốc gia. Vì thế, em chọn đề tài:
“Các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế của một số quốc gia năm 2018” làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế ở một số quốc gia.
- Đánh giá các tác động các yếu tố kinh tế, cấu trúc, thể chế và xã hội đến số thu thuế của
một số quốc gia.
- Ước lượng phát triển trình độ phát triển của quốc gia
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế của một số quốc gia là gì?
2. Mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế của một số quốc gia như thế
nào?
3. Ước lượng trình độ phát triển của các quốc gia như thế nào?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế của một số quốc gia.
- Khách thể nghiên cứu: một số quốc gia trên thế giới
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu: tại một số quốc gia trên thế giới.


2

- Thời gian nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế tại một số quốc gia năm 2018.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp định lượng (Quantitative research): Nghiên cứu định lượng là điều tra thực
nghiệm có hệ thống về các hiện tượng quan sát được qua số liệu thống kê, toán học hoặc số hoặc
kĩ thuật vi tính.
- Phương pháp thu thập dữ liệu (Method of document collection): là q trình thu thập thơng tin
từ tất cả các nguồn có liên quan để tìm câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu, kiểm tra giả thuyết và

đánh giá kết quả. Có hai phương pháp thu thập dữ liệu chính: phương pháp thu thập dữ liệu thứ
cấp và sơ cấp.
- Phương pháp phân tích dữ liệu: là q trình xử lý và phân tích dữ liệu thu thập được, từ đó
rút ra những kết luận, kết quả cân thiết và là cơ sở cho quá trình đưa ra hướng giải quyết vấn đề.
Bao gồm các phương pháp như: thơng kê mơ tả, phân tích hồi qui tuyến tính, kiểm định các giả
thuyết,…
1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu
Với nhiều yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế của một số quốc gia, ước lượng phát triển trình
độ phát triển của một số quốc gia. Độ mở thương mại, chỉ số về quyền chính trị có tác động tích
cực đến số thu thuế, trong khi giá trị gia tăng của khu vực nông nghiệp và chỉ số quyền tự do dân
chủ lại có tác động tiêu cực.
Từ kết quả phân tích có ý nghĩa đối với việc thiết kế chính sách tài khóa ở một số quốc gia
có thu nhập trung bình.
1.7. Kết cấu của tiểu luận
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Chương 1. Giới thiệu
Chương 2. Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Chương 4. Kết quả nghiên cứu
Chương 5. Kết luận và hàm ý chính sách


3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Định nghĩa số thu thuế:
Thuế là gì? Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm nào trên thế giới thống nhất về
thuế. Đứng ở các góc độ khác nhau của các nhà kinh tế khác nhau lại có một khái niệm khác
nhau về thuế. Một trong những khái niệm phổ biến về thuế đó là “Thuế là một khoản thu bắt
buộc, khơng bồi hồn trực tiếp của Nhà nước đối với các tổ chức và các cá nhân nhằm đáp ứng

nhu cầu chi tiêu của Nhà nước vì lợi ích chung”.
Thuế là nguồn thu chiếm tỉ trọng cao trong tổng thu ngân sách ở hầu hết các quốc gia
trên thế giới, đặc biệt là những nước có thu nhập trung bình.
Số thu thuế là một chỉ có tính cơ sở phản ánh của sự tăng trưởng kinh tế, quy mơ kinh
tế, trình độ phát triển kinh tế bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế và sự thay đổi mức giá của
một quốc gia. Bởi vậy, số thu thuế là một cơng cụ quan trọng, thích hợp được dùng phổ biến
trên thế giới để khảo sát sự phát triển và sự thay đổi trong nền kinh tế quốc dân. Nhận thức
chính xác và sử dụng hợp lý chỉ tiêu này ý nghĩa quan trọng trong việc khảo sát và đánh giá
tình trạng phát triển bền vững, nhịp nhàng, toàn diện nền kinh tế. Bất cứ một quốc gia nào cũng
muốn duy trì nền kinh tế tăng trưởng cùng với sự ổn định tiền tệ và có cơng ăn việc làm cho
dân cư mà số thu thuế là một trong những tín hiệu cụ thể cho những nỗ lực của chính phủ.

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế:
Số thu thuế bị ảnh hưởng bởi khả năng và nỗ lực thu thuế. Khả năng thu thuế được ước
lượng qua mối quan hệ giữa số thu thuế GDP (tỉ lệ % trên GDP). Nỗ lực thu thuế được thể hiện
qua việc tận dụng tốt nhất cơ sở thuế của quốc gia (Lotz & Morss, 1970). Theo đó, số thu thuế
bị chi phối bởi các yếu tố: Kinh tế, cấu trúc, thể chế và xã hội (Castro & Ramirez, 2014). Các
yếu tố này được mô tả qua các biến chủ yếu sau:
2.2.1. Trình độ phát triển kinh tế:
Nhân tố này thường được đo lường bằng GDP bình quân đầu người. GDP bình quân đầu
người nâng cao dẫn đến nhu cầu càng cao về hàng hóa, dịch vụ nói chung và hàng hóa dịch vụ


4

cơng nói riêng; ngồi ra, GDP bình qn dầu người cao làm tăng khả năng nộp thuế của xã hội.
Từ đó, số thuế thu được sẽ tăng (Fox & Gurley, 2005).
2.2.2. Độ mở thương mại:
Nhân tố này thể hiện qua tổng giá trị xuất nhập khẩu so với GDP. Đây cũng là một nhân tố
quan trọng, bởi vì thuế đánh vào thương mại quốc tế là một trong những nguồn thu chiếm tỉ

trọng cao ở các quốc gia đang phát triển và các quốc gia có thu nhập trung bình. Nó có thể có
tác động tích cực, bởi khi thương mại được mở rộng, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế gia
tăng nên có thể thu thuế được nhiều hơn. Nhưng trái lại, khi mở cửa nền kinh tế thì thuế suất
nhập khẩu có nhiều hướng giảm dần và việc dỡ bỏ hoặc hạn chế sử dụng các rào cản thương
mại lại gây ra tác động tiêu cực đến việc thu thuế (Baunsgaard & Keen, 2010).
2.2.3. Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI):
Các quốc gia có thể tạo ra các ưu đãi về thuế nhằm thu hút các dòng vốn đầu tư nước ngoài
(Cassou, 1997; Martin-Mayoral & Uribe, 2010) nên biến số này có thể có tác động tiêu cực.
Nhưng ở góc nhìn khác, Nhân tố này có thể có tác động tích cực, bởi dịng vốn FDI làm tăng
năng lực cạnh tranh quốc gia và gia tăng cơ sở thuế (Gugler & Brunner, 2007).

2.2.4. Các yếu tố vĩ mơ:
Tỉ giá hối đối, kiểm sốt lạm phát, tỉ lệ nợ cơng và chính sách tài khóa cũng ảnh hưởng
đến số thu thuế (Tanzi, 1989; Terra & Hudson, 2004).
2.2.5. Giá trị gia tăng khu vực nông nghiệp (ARG):
Nhân tố này có tác động tiêu cực đáng kể đến số thu thuế, bởi vì các hoạt động kinh tế trong
khu vực này khó đánh thuế hơn, đặc biệt ở các nước có thu nhập trung bình, sản xuất thường
được tổ chức theo quy mơ nhỏ nên rất khó quản lí và kiểm soát (Gupta, 2007; Castro &
Ramirez, 2014).
2.2.6. Giá trị gia tăng khu vực cơng nghiệp (IND):
Có thể tác động tích cực đến số thu thuế vì thuế đánh vào các công ty công nghiệp thường
dễ dàng hơn và năng lực sản xuất của những cơng ty này có thể tạo ra thu nhập chịu thuế lớn
hơn rất nhiều so với nông nghiệp (Eltony, 2002).


5

2.2.7. Mức độ dân chủ và quyền tự do của công dân:
Nhân tố này thường được đo lường qua chỉ số về quyền chính trị và chỉ số về quyền tự do
dân chủ. Ở các quốc gia có mức độ dân chủ và tự do cao thì người nộp thuế trở nên có thiện chí

với các vấn đề liên quan đến thuế hơn, hay nói cách khác là người dân sẽ tự nguyện tuân thủ
thuế và ít trốn thuế hơn. Từ đó, số thuế thu được sẽ cao hơn (Castro & Ramirez, 2014). Tuy
vậy, mở rộng quyền tự do dân chủ cần được gắn liền với việc nâng cao trình độ dân trí và ý
thức cộng đồng của người dân.
2.2.8. Trình độ dân trí:
Quốc gia có trình độ dân trí cao có nguồn nhân lực chất lượng, chun mơn kĩ thuật chuyên
sâu hơn, phương pháp sản xuất tinh vi hơn nên làm tăng hiệu quả sản xuất và có thể gia tăng số
thu thuế. Hơn nữa, hệ thống giáo dục được củng cố tập trung vả phúc lợi xã hội, dẫn đến người
dân có ý thức cao hơn về lợi ích của những loại thuế. Do đó, trình độ dân trí có tác động tích
cực đến số thu thuế (Castro & Ramirez, 2014).
2.2.9. Tuổi thọ của dân số:
Nhân tố này một mặt có tác động tích cực đến sơ thu thuế, bởi chúng có liên quan đến tình
độ phát triển và an sinh xã hội. Hơn nữa, những người được hưởng mức an sinh xã hội cao hơn
và tiếp cận nhiều hơn với các dịch vụ y tế có khả năng nâng cao năng suất của họ và gia tăng
các hoạt động kinh tế (Castro & Ramirez, 2014). Mặt khác, biến số tuổi thọ cũng có thể có ảnh
hưởng bất lợi đến số thu thuế, bởi vì khi dân số có độ tuổi trung bình cao, tỉ lệ người nghỉ hưu
cao hơn, do đó tỉ lệ dân số nộp thuế sẽ thấp hơn (Svejnar, 2002).
2.2.10. Tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong:
Đối với những quốc gia có thu nhập cao, trình độ phát triển cao thường tỉ lệ trẻ sơ sinh tử
vong thấp. Như vậy, tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong có quan hệ nghịch chiều với số thu thuế.
2.3. Các nghiên cứu trước liên quan:
Amin và cộng sự (2014) nghiên cứu tác động của các yếu tố đến số thu thuế ở Pakistan giai
đoạn 1980-2010. Kết quả cho thấy tham nhũng, bất ổn chính trị, độ mở thương mại, thu nhập
thực bình quân đầu người và lạm phát được xem là các yếu tố chính quyết định đến số thu thuế.
Các loại thuế dù là thuế trực thu hay gián thu đều chịu ảnh hưởng của tham nhũng, bất ổn chính


6

trị và làm phát. Thu nhập bình quân đầu người tăng làm tăng số thu thuế. Nghiên cứu cũng phát

hiển tham nhũng là rào cản lớn trong việc nâng cao số thu thuế. Sử Đình Thành và cộng sự
(2015) đánh giá khả năng thu thuế của VN trong giai đoạn 1988-2013 và cho thấy khả năngthu
thuế của hệ thống thuế VN vẫn do những yếu tố kinh tế quyết định. Mức thu nhập cao hơn, độ
mỏw thương mại rộng hơn và tỉ trọng nơng nghiệp trên GDP thấp hơn có thể dẫn tới khả năng
thu và tổng thu thuế cao hơn.
Piancastelli (2001) dựa trên dữ liệu của 75 quốc gia phát triển và đang phát triển trong giai
đoạn 1985-1995 chỉ ra GDP bình qn đầu người, tỉ trọng cơng nghiệp trên GDP và độ mở
thương mại là các yếu tố quan trọng quyết định số thu thuế. Tỉ trọng nông nghiệp trên GDP có
tác động tiêu cực. Gupta (2007) thực hiện cho 105 quốc gia đang phát triển tỏng khoảng thời
gian 25 năm, các biến có tác động tích cực và đáng kể với số thu thuế bao gồm: Quy mơ nền
kinh tế được phản ánh bởi GDP bình qn đầu người, kim ngạch thương mại, viện trợ nước
ngoài và các chỉ số về ổn định chính trị, kinh tế. Mặt khác, tác giả này kết luận tỉ trọng nông
nghiệp trên GDP và chỉ số cảm nhận tham những có ảnh hưởng tiêu cực đáng kể tới số thu
thuế. Tác giả đã chia mẫu tổng thể thành ba mẫu nhỏ tương ứng với ba mức thu nhập khác
nhau, kết quả cho thấy viện trợ nước ngàoi có tác động tích cực đáng kể tới số thu thuế ở các
quốc gia có thu nhập thấp nhưng khơng có nghĩa ở các nước thu nhập trung bình và thu nhập
cao. Ngồi ra, nghiên cứu cịn tìm thấy tác động tiêu cực mạnh mẽ giữa số thu thuế và tham
nhũng ở các quốc gia thu nhập thấp và trung bình. Ổn định về chính trị chỉ có tác động tiêu cực
tới số thu thuế ở các nước thu nhập cao, trong khi ở các quốc gia thu nhập thấp và trung bình
thì tác động này là tích cực.
Bird, Martinez – Vazquez và Torgler (2008) phân tích dữ liệu và xác định các yếu tố tác
động đến số thu thuế với mẫu gồm 110 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 1990-1999. Họ
tìm thấy GDP bình qn đầu người có tác động tích cực với số thu thuế, nhưng độ mở thương
mại lại khơng có tác động đáng kể. Tỉ lệ tăng trưởng dân số và tỉ trọng nông nghiệp so với
GDP tăng đi kèm với mức thu thuế thấp hơn. Chỉ số về các quyền tự do cơng dân và quyền
chính trị, chính trị ổn định, quy định của pháp luật và tham nhũng có tác động tích cực đáng kể
tới số thu thuế. Ngoài ra, các tác giả cũng kết luậ các quốc gia có thể chế tốt hơn và hiệu quả
hơn sẽ làm cho mức thu thuế cao hơn. Các kết luận này cũng góp phần củng cố tính mạnh mẽ



7

trong kết quả nghiên cứu trước đó của Gupta (2007). Profeta và Scabrosetti (2010) phân tích
các yếu tố quyết định đến số thu thuế của 39 quốc gia trong giai đoạn 1990-2004, mẫu nghiên
cứu bao gồm 11 nước thuộc Châu Á, 19 nước Mỹ Latinh và 9 nước thành viên EU. Nghiên cứu
tìm thấy GDP bình quân đầu người và tỉ lệ nợ trên GDP khơng có ý nghĩa trong việc quyết định
số thu thuế ở các nền kinh tế khu vực Châu Á, nhưng lại có tác động tích cực đáng kể ở các
nước thuộc khu vực Mỹ Latinh. Tỉ trọng nông nghiệp trên GDP ảnh hưởng tiêu cực tới số thu
thuế ở Mỹ Latinh nhưng khơng có ý nghĩa ở Châu Á, độ mở của nền kinh tế có tác động tích
cực đến số thu thuế ở Châu Á và Châu Âu, nhưng tiêu cực ở Mỹ Latinh. Các chỉ số về quyền
dân chủ, quyền tự do công dân và quyền chính trị càng cao thì càng làm gia tăng hiệu quả của
hệ thống thuế. Từ các nghiên cứu này có thể thấy kết quả cịn phụ thuộc rất nhiều vào phạm vi
thu thập dữ liệu, các kết quả sẽ thuyết phục hơn khi các quốc gia trong mẫu có sự tương dồng
về vị trí địa lí hay mức thu nhập.
Tóm lại, hầu hết các nghiên cứu cho thấy yếu tố kinh té quan trọng nhất và có tác động
mạnh đến số thu thuế. Trong đó, tốc dộ tăng trưởng GDP và độ mở thương mại có tác động
tích cực, nhưng tỉ trọng nơng nghiệp trên GDP lại có tác động tiêu cực. Tác động của những
yếu tố khác là chưa rõ ràng, kết quả vẫn còn phụ thuộc nhiều vào thời gian, khu vực và quy mô
mẫu nghiên cứu.
2.4. Giả thuyết nghiên cứu:
H1: Trình độ phát triển kinh tế tác động tích cực lên số thu thuế của các quốc gia.
H2: Độ mở thương mại tác động tiêu cực đến việc thu thuế.
H3: Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tác động tích cực, làm tăng năng lực cạnh tranh quốc
gia và gia tăng cơ sở thuế.
H4: Các yếu tố vĩ mô cũng ảnh hưởng đến số thu thuế.
H5: Giá trị gia tăng khu vực nông nghiệp (ARG) có tác động tiêu cực đáng kể tới số thu
thuế.
H6: Giá trị gia tăng khu vực công nghiệp (IND) có thể tác động tích cực đến số thu thuế.
H7: Mức độ dân chủ và quyền tự do của công dân thì người dân sẽ tự nguyện tuân thủ thuế
và ít trốn thuế hơn, vì vậy số thuế thu được sẽ cao hơn.



8

H8: Trình độ dân trí có tác động tích cực đến số thu thuế.
H9: Tuổi thọ của dân số có ảnh hưởng bất lợi đến số thu thuế.
H10: Tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong có quan hệ nghịch chiều với số thu thuế.
2.5. Mơ hình nghiên cứu:
Trình độ phát triển kinh tế
Độ mở thương mại
Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)
Các yếu tố vĩ mơ
Giá trị gia tăng khu vực nông nghiệp (ARG)
Giá trị gia tăng khu vực công nghiệp (IND)

Số thu thuế

Mức độ dân chủ và quyền tự do của cơng
dân
Trình độ dân trí
dân Tuổi thọ của dân số dân
Tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong

Hình 2.1. Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế của một số quốc gia trong
năm 2018.


9

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Qui trình nghiên cứu:
Ngiên cứu này được thực hiện theo quy trình cụ thể bao gồm 5 bước (Tương ứng với 5
chương của tiểu luận) tuần tự như sau:
Bước 1: Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu: xuất phát từ thực tế hiện nay trên
thế giới, thuế là nguồn thu lớn nhất của ngân sách các quốc gia để phục vụ các nhu cầu chi tiêu
của chính phủ do đó việc nghiên cứu nhằm xác định và đánh giá mức độ tác động của các yếu
tố đến số thu thuế là rất cần thiết. Tại bước đây, đặt ra câu hỏi và mục tiêu cụ thể cho nghiên
cứu.
Bước 2: Thu thập tài liệu, xây dựng cơ sở lý thuyết: dựa trên cơ sở vấn đề và mục
tiêu nghiên cứu, tiến hành thu thập tài liệu, xây dựng cơ sở lý thuyết liên quan thuế và các yếu
tố ảnh hưởng đến số thu thuế. Đồng thời, tìm hiểu các nghiên cứu đã có của các nhà kinh tế học
nhằm tham khảo, kế thừa trong nghiên cứu và các giả thiết nghiên cứu.
Bước 3: Xác định phương pháp nghiên cứu, xây dựng mơ hình nghiên cứu: trên cơ
sở lý thuyết và vấn đề cần nghiên cứu, kế thừa các nghiên cứu, xác định phương pháp nghiên
cứu sử dụng trong nghiên cứu. Tiến hành xây dựng các mơ hình nghiên cứu sẽ thực hiện trong
nghiên cứu.
Bước 4: Thu thập, xử lý số liệu; ước lượng mơ hình, kiểm định mơ hình; phân tích
kết quả: dựa trên mơ hình nghiên cứu đã xây dựng, tiến hành thu thập dữ liệu sau đó ước
lượng mơ hình, kiểm định mơ hình và phân tích kết quả.
Bước 5: Kết luận, kiến nghị chính sách: dựa vào kết quả phân tích các mơ hình đưa ra
kết luận và kiến nghị chính sách.


10

Xác định vấn đề, mục tiêu nghiên cứu

Tổng quan cơ sở lý thuyết và nghiên cứu trước

Xây dựng mơ hình định lượng và phương pháp

phân tích dữ liệu

Thu nhập, phân tích dữ liệu; ước lượng và
kiểm định mơ hình; phân tích kết quả

Kết luận và kiến nghị

Hình 3.1. Sơ đồ quá trình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế của một số quốc gia
trong năm 2018.

3.2. Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm:
Một cơng cụ đơn giản để đánh giá khả năng thu thuế là dùng mô hình hồi quy với những
biến giải thích đại diện cho các yếu tố phản ánh khả thu thuế. Dựa vào nghiên cứu của Castro
và Camarillo (2004), tác giả đề xuất mơ hình định lượng phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến số
thu thuế của 76 quốc gia trong năm 2018 như sau:
TAXREV = β0 + β1GDP + β2 TRADE + β3FDI + β4AGR + β5IND + β6SCHTER
+ β7LIFEEXP + β8INFMOR + μ
Trong đó,
Biến phụ thuộc: TAXREV – đại diện cho số thu thuế, được đo bằng tỉ lệ (%)
của tổng số thuế thu được trong năm so với GDP;

(1)


11

Các biến độc lập gồm:
GDP: Đại diện cho trình độ phát triển của quốc gia, được đo bằng logarit cơ số tự
nhiên(ln) của GDP bình quân đầu người, với GDP tính theo giá cố định USB năm 2010;
TRADE: Độ mở thương mại, được đo lường bằng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu

so với GDP;
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, được đo bằng tỉ lệ % dùng vốn FDI ròng thu
hút được so với GDP.
AGR: Tỉ trọng giá trị gia tăng của ngành nông lâm nghiệp và thủy sản;
IND: Tỉ trọng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp (bao gồm cả xây dựng);
SCHTER: Trình độ dân trí, được đo bằng tỷ lệ tuyển sinh đại học;
LIFEEXP: Tuổi thọ bình quân trong năm;
INFMOR: Tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong, được đo lường bằng số trẻ em dưới 1 tuổi tử
vong trên 1.000 trẻ được sinh ra.
3.3. Dữ liệu nghiên cứu:
3.3.1. Nguồn dữ liệu:
Sử dụng dữ liệu thứ cấp.
Hình thức thu thập: Truy cập website: />Cách thức thu thập: Download dữ liệu năm 2018 liên quan các biến (biến phụ thuộc và
độc lập) trong mơ hình (1).
3.3.2. Mẫu nghiên cứu:
Hình 3.2. Mẫu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế của một số quốc gia trong năm
2018.


12

3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu:
- Thống kê mơ tả.
- Kiểm tra đa cộng tuyến giữa các biến độc lập và xử lý đa cộng tuyến (nếu xảy ra).
- Sử dụng phương pháp OLS để ước lượng mơ hình hồi quy tuyến tính sau khi xử lý đa cộng
tuyến.
- Kiểm định độ phù hợp.
- Kiểm định các giả thiết của mơ hình hồi qui tuyến tính.
- Kiểm định và giải thích ý nghĩa của các hệ số hồi qui.



13

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thống kê mô tả các biến:
Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến
Biến

Giá trị trung

Phương sai

bình

Giá trị nhỏ

Giá trị lớn nhất

nhất

TAXREV

18.33320

5.867163

2.625638

32.27305


GDP

9.226323

1.412944

6.194604

11.61460

TRADE

103.5803

61.32655

27.53559

387.1033

FDI

2.258559

10.07953

-40.41425

32.20501


ARG

7.094133

7.376837

0.028407

27.95060

IND

25.40012

7.868995

11.77116

52.25091

SCHTER

54.08501

30.02859

5.350490

142.8520


LIFEEXP

75.44190

6.699001

53.70500

83.75366

INFMOR

12.86447

14.84962

1.600000

69.10000

Variable : tên biến
Observations : số lượng quan sát
Mean : trung bình cộng
Std.deviation: độ lệch chuẩn standard deviation
Minimum : giá trị bé nhất của mẫu
Maximum: giá trị lớn nhất của mẫu


14


Descriptive Statistics

Bảng 4.2. Chi tiết thống kê mô tả các biến
4.2. Kiểm tra đa cộng tuyến:
Variance Inflation Factors
Date: 01/18/21 Time: 20:31
Sample: 1 76
Included observations: 76

Variable

Coefficient
Variance

Uncentered
VIF

Centered
VIF

C
GDP
TRADE
FDI
AGR
IND
SCHTER
LIFEEXP
INFMOR


333.1957
1.498430
0.000105
0.003249
0.024078
0.005549
0.000924
0.078065
0.010414

1132.179
443.4516
5.172263
1.163232
8.510975
13.31583
11.98375
1521.477
13.55631

NA
10.03112
1.329377
1.106914
4.393548
1.152079
2.795187
11.74740
7.700211


Bảng 4.3. Hệ số VIF
Kết quả kiểm tra trong bảng trên cho thấy GDP_LN_ có hệ số VIF= 10.03112 và có
LIFEEXP hệ số VIF=11.74740, tất cả đều có hệ số VIF >10 nên xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Vì vậy, tác giả sẽ loại biến LIFEEXP ra khỏi mơ hình và thực hiện kiểm tra lại.
Để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, nghiên cứu sử dụng chỉ số phóng đại phương sai (VIF),
nếu VIF > 10 là có hiện tượng đa cộng tuyến.


15

4.3. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính:
Dependent Variable: TAXREV
Method: Least Squares
Date: 01/18/21 Time: 20:30
Sample: 1 76
Included observations: 76
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

C
GDP
TRADE
FDI
AGR
IND

SCHTER
LIFEEXP
INFMOR

32.58972
0.966370
0.014245
0.006052
-0.259303
-0.360253
0.011759
-0.202857
0.077438

18.25365
1.224104
0.010267
0.057001
0.155169
0.074489
0.030405
0.279402
0.102048

1.785381
0.789451
1.387471
0.106177
-1.671095
-4.836348

0.386744
-0.726041
0.758841

R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)

0.419563
0.350257
4.729322
1498.555
-221.1372
6.053783
0.000008

Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

Prob.
0.0787
0.4326

0.1699
0.9158
0.0994
0.0000
0.7002
0.4703
0.4506
18.33320
5.867163
6.056242
6.332250
6.166548
2.083035

Bảng 4.4. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính
Phương trình hồi quy:
TAXREV = 32.58972 + 0.966370*GDP + 0.014245*TRADE + 0.006052*FDI 0.259303*AGR - 0.360253*IND + 0.011759*SCHTER - 0.202857*LIFEEXP +
0.077438*INFMOR
Phân tích ý nghĩa của các tham số trong mơ hình:
  1 =0.966370 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng thì số thu thuế
của các quốc gia sẽ tăng 0.966370
 2=0.014245cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng 1% GDP thì số thu
thuế của các quốc gia sẽ tăng 0.014245
 3 = 0.006052 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng Đầu tư trực tiếp
nước ngoài, được đo bằng tỉ lệ % dòng vốn FDI ròng thu hút được so với GDP sẽ tăng
0.006052
 β4 = - 0.259303 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi,khi tăng tỉ trọng giá trị
gia tăng của ngành nông lâm nghiệp và thủy sản sẽ giảm - 0.259303



×