ĐỘI C2S
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN TẠI TSC
(TRỌNG NHÂN SEAFOOD COMPANY)
1. Phạm Trần Quốc Đại
2. Đoàn Thị Kim Hòa
3. Hoàng Thị Thùy Nguyên
4. Nguyễn Hoàng Tiên
5. Nguyễn Thị Thu Trang
6. Hoàng Thị Thùy Trang
THÀNH VIÊN
2
C2S
1
•
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2
•
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3
•
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
4
•
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
5
•
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6
•
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
7
•
Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG
3
C2S
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tỷ lệ chảy máu chất xám, nhảy việc tăng cao
Đình công lao động gia tăng
Năng suất và hiệu quả làm việc suy giảm
Nhân sự là "nguyên khí" của các doanh nghiệp, là nguồn tài
nguyên đem lại lợi ích cạnh tranh tốt nhất cho doanh nghiệp
Suy thoái kinh tế đã dẫn đến việc suy giảm doanh thu, thị
trường của các doanh nghiệp bị thu hẹp, phát sinh nhiều vấn
đề về nguồn nhân lực (Quách Thiện Toàn, 2009):
4
C2S
Sơ lược về công ty TSC
Chức năng kinh doanh sản xuất chế biến thủy sản và thực phẩm xuất khẩu, đặc
biệt là các sản phẩm tôm sú và tôm thẻ đông lạnh.
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012
Số LĐ TT (%) Số LĐ TT (%)
Tổng Lao động 356 100,00 390 100,00
Nam 112 31.5 118 23,6
Nữ 244 68,5 272 76,4
Cơ cấu lao động 356 100,00 390 100,00
LĐ gián tiếp 23 7,64 26 7,31
LĐ trực tiếp 333 92,36 364 92,69
Theo trình độ 356 100,00 390 100
ĐH, CĐ 30 8,4 32 6,32
Trung cấp
45
12,6 50 1,53
LĐ phổ thông 67 18,8 67 0,76
LĐ Trung học cơ
sở
214 60,2 838 91,39
5
C2S
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định các yếu tố tác động đến sự hài lòng của nhân
viên trong công ty đối với tổ chức của họ.
Xác định những thứ tự ưu tiên của các yếu tố đối với
sự hài lòng của người lao động đối với nơi làm việc.
Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao
mức độ hài lòng của nhân viên đối với doanh nghiệp
TSC.
6
C2S
3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Lý thuyết cổ điển về nhu cầu và động cơ hoạt động.
Lý thuyết tâm lý xã hội hay quan hệ con người.
Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow.
7
C2S
4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu Wiley (1997 – Factors that motivate me)
cổ điển
Mô hình nghiên cứu của McKinsey & Company (2000)
cổ điển
Mô hình khảo sát sự hài lòng của nhân viên trong các doanh nghiệp Việt
nam Công ty Navigos Group phối hợp với ACNielsen (2006)
CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC
8
C2S
4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU: ĐỀ XUẤT
Quan hệ nơi làm việc
Tiền lương và chế độ chính
sách
Môi trường và điều kiện làm
việc
Sự thể hiện bản thân
Triển vọng và phát triển tổ
chức
Cơ hội thăng tiến
Sự công bằng
Công tác đào tào
Sự thỏa mãn
của nhân
viên
H1
H2
H3
H4
H5
H6
H7
H8
9
C2S
–
Đối tượng nghiên cứu: Công nhân viên công ty TSC
–
Phương pháp chọn mẫu: phi xác suất
–
Bảng câu hỏi thiết kế theo thang đo Likert 5 mức độ
(1-Rất không đồng ý, 2-Không đồng ý, 3-Trung lập, 4-Đồng ý, 5-
Rất đồng ý)
–
Số lượng phiếu khảo sát thu được là 126 (phát ra
150, không hợp lệ 24).
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
+ Ý kiến của các nhà lãnh đạo, các chuyên gia
quản lý nhân sự
+ Thảo luận tập trung và tay đôi với người lao
động
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
10
C2S
6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Giới Tính
Trình Độ
11
C2S
Thoaman = 0.569*Quanhe + 0.353*Congbang + 0.251*Thunhap +
+0.088*Dieukien + 0.201*Thehien + 0.176*Trienvong + 0.164*Daotao
6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
12
C2S
7. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU
Các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân
viên DN TSC là: quan hệ nơi làm việc, sự công bằng,tiền
lương và chế độ chính sách, sự thể hiện bản thân, triển
vọng và phát triển tổ chức, công tác đào tạo và điều kiện
làm việc
Kết quả nghiên cứu này đã cho biết được các yếu tố tác
động vào sự thỏa mãn của NV tại DN TSC và cách đo
lường nó. Thời điểm này DN nên quan tâm đến những yếu
tố có trọng số β cao như quan hệ nơi làm việc (β = 0.569)
ưu tiên để cải tiến, điều chỉnh để có hiệu quả nhất.
13
C2S
7. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU
DN TSC tập trung cải thiện Quan hệ cấp trên - cấp dưới:
-
Xóa bỏ khoảng cách quá xa giữa cấp trên và cấp dưới như
hiện nay bằng cách:
-
Phòng HC-NS nên tổ chức các hoạt động thể thao hay phong
trào thi đua để mọi người cùng tham gia, đặc biệt các cấp
quản lý phải tham gia, khuấy động phong trào này.
-
Cấp quản lý nên tìm kiếm những người có uy tín, lập mối
quan hệ ngoài công việc, từ đó có thể hiểu rõ tâm tư, nguyện
vọng của nhân viên của mình….
14
C2S
7. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu về sự thỏa mãn của nhân viên phải được thực
hiện thường xuyên.
Cần thực hiện thêm nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến
hiệu quả làm việc và mối quan hệ giữa sự thỏa mãn trong
công việc với sự gắn bó của nhân viên.
15
C2S
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Kim Dung và Trần Hoài Nam (2004), Nhu cầu - sự thỏa mãn của nhân
viên và cam kết tổ chức, B2004-22-67, TPHCM: Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
2. Nguyễn Hữu Lam (1998), Hành vi tổ chức, Hà Nội: NXB Giáo dục.
3. Trần Kim Dung (11/2005), Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành và kết
quả làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hội thảo quốc tế
về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở VN, TPHCM.
4. Abraham H Maslow (1954), Motivation and Personality, New York: Harper & Row.
5. Carolyn Wiley (1997), What motivates employees according to over 40 years of
motivation surveys, International Journal of Manpower, 18 (3), 263-281, Publisher:
MCB UP Ltd
Thanks you