Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi HSG hóa học 9 năm 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.92 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS
NĂM HỌC 2020 – 2021
MƠN: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề
(Đề thi có 04 trang )

Ghi chú:
- Thí sinh lựa chọn đáp án trắc nghiệm khách quan chỉ có một lựa chọn đúng.
- Thí sinh làm bài phần trắc nghiệm và tự luận trên tờ giấy thi (không làm vào đề thi).
- Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; Be =9; C = 12; N = 14; O = 16; Na =
23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64;
Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag = 108; Ba=137.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (10,0 điểm).
Câu 1: Cho các muối sau : Na2CO3, NaHCO3, NH4Cl, Na2S, NaHSO4. Số muối axit là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí, trong đó có khí X (khơng màu, khơng
mùi, độc). X là khí nào sau đây?
A. CO2.
B. CO.
D. SO2.
D. NO2.
Câu 3: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng


A. 101,68 gam.
B. 88,20 gam.
C. 101,48 gam.
D. 97,80 gam.
Câu 4: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe 2O3 (trong điều kiện khơng có oxi), thu được hỗn
hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: Cho phần 1 vào dung dịch HCl (dư) thu
được 7,84 lít khí H2 (đktc); Cho phần 2 vào dung dịch NaOH (dư) thu được 3,36 lít khí
H2 (đktc). Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong
X là
A. 33,61%
B. 42,32%
C. 66,39%
D. 46,47%
Câu 5: Nguyên tử ngun tố X có điện tích hạt nhân là 20+. Cho các nhận định sau:
(a) Đá vôi, vôi sống đều có chứa nguyên tố X.
(b) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử nguyên tố X là 40.
(c) Muối cacbonat cảu X bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
(d) Oxit của X không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(e) Oxit của X được dùng để khử chua đất, làm khô nhiều chất, dùng trong công
nghiệp luyện kim.
(f) Hợp chất của X được dùng để chế tạo máy bay, tên lửa, ô tô.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 6: Hòa tan hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X
và chất rắn Y. Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được kết tủa là
A. FeCO3.

B. Fe(OH)2.
C. Al(OH)3.
D. BaCO3.
Câu 7: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3)
vào nước, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, kết quả thí nghiệm
được ghi ở bảng sau:
Thể tích dung dịch HCl (ml)
300
600
Khối lượng kết tủa (gam)
a
a+2,6
Giá trị của (a + m) là
A. 71,0.

B. 43,3.

C. 79,7.

D. 59,3.
Trang 1/4


Câu 8: Hấp thụ hồn tồn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M
và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam
chất rắn khan?
A. 2,44 gam.
B. 2,22 gam.
C. 2,31 gam.
D. 2,58 gam.

Câu 9: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho natri vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(b) Cho bột magie vào dung dịch sắt (III) clorua dư.
(c) Cho dung dịch natri hiđrosunfat vào dung dịch bari hiđrocacbonat.
(d) Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch bari hiđrocacbonat.
(e) Cho từ từ dung dịch natri sunfua vào dung dịch nhôm clorua.
(f) Cho dung dịch natri hiđrocacbonat dư vào dung dịch canxi clorua.
(g) Đun nóng dung dịch canxihiđrosunfit.
(h) Cho 3,5x mol natri hiđroxit vào dung dịch chứa x mol nhôm clorua.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 10: Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau:
Nạp đầy khí X vào Nước
bình thủy

tinh, rồiđậy bình bằng nắpmàu
cao
đỏ su.
Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu
nhúng vào nước, xuyên ống thủy
Nước
tinh qua nắp cao su rồi lắp bình
thủycất có
pha
tinh lên giá thí nghiệm như hình quỳ
vẽ. tím
Cho các phát biểu sau:

(a) Khí X có thể là H2.
(b) Thí nghiệm trên có thể chứng minh tính tan tốt của khí HCl trong nước.
(c) Tia nước phụt mạnh vào trong bình thủy tinh do áp suât trong bình thủy tinh cao
hơn áp suất khơng khí.
(d) Khí X có thể là khí CO2.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al, Mg tác dụng với oxi dư, đun nóng thu được
chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kỹ, sau đó lấy dung dịch thu dược cho tác
dụng dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành, đem nung trong khơng khí đến
khối lượng khơng đổi thu được chất rắn Z. Cho khí CO dư, đun nóng qua chất rắn Z thu
được chất rắn T. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Biết các phương trình phản ứng.
Thành phần của T là
A. Fe, Cu, MgO, Al2O3.
B. Fe2O3, CuO, MgO.
C. Fe, Cu, Mg.
D. Fe, Cu, MgO.
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(b) Cho KMnO4 vào dd HCl đặc.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(d) Cho Al vào dd NaOH.
(e) Cho Na2SO3 vào dd H2SO4.
(f) Cho Mg vào dd H2SO4 đặc, nóng, dư.
(g) Điện phân nóng chảy nhôm oxit.
(h) Điện phân dd NaCl với điện cực trơ, khơng có màng ngăn xốp.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là

A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Trang 2/4


Câu 13: Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn Y. Cho Y vào H 2O dư thu được 0,2m gam chất rắn Z và dung
dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thốt ra cần dùng V 1 lít dung
dịch HCl và khi khí thốt ra vừa hết thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V 2 lít. Tỉ lệ
V1:V2 tương ứng là
A. 1:3.
B. 5:6.
C. 3:4.
D. 1:2.
Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và K (tỉ lệ mol 1 : 1) vào 500 ml dung dịch chứa
hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 0,5M và H2SO4 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 1,5 lít dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là
A. 130,2 gam
B. 27,9 gam
C. 105,4 gam
D. 74,4 gam
Câu 15: Số CTCT ứng với CTPT C3H6Cl2 là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Metan tham gia phản ứng cộng với khí clo khi có ánh sáng khuếch tán.
B. Polietilen là chất rắn, không tan trong nước, không độc.
C. Etilen được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì để hàn cắt kim loại.
D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của hiđro.
Câu 17: X, Y, Z là ba hiđrocacbon mạch hở (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử và đều phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư. Cho 15,6 gam
hỗn hợp E gồm X, Y, Z (có cùng số mol) tác dụng tối đa với a gam Br 2 trong dung dịch. Giá
trị của a là
A. 192.
B. 96 .
C. 128.
D. 144.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp E gồm CH 4, C2H4, C3H6 và C2H2, thu được
8,064 lít CO2 (đktc) và 7,56 gam H2O. Mặt khác, cho 6,192 gam E phản ứng được với tối đa
0,168 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,1.
B. 0,25.
C. 0,2.
D. 0,15.
Câu 19: Cho các nhận định sau :
(a) Amonisunfat tan tốt trong nước, chứa 12% nitơ về khối lượng.
(b) Nhôm dẫn điện tốt hơn đồng.
(c) Lưu huỳnh đioxit được dùng để tẩy trắng bột gỗ, dùng làm chất diệt nấm mốc.
(d) Phân kali thường dùng là K2SO4 và KCl đều dễ tan trong nước.
(e) Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, ta phải rót từ từ nước vào lọ đựng axit sunfuric
đặc.
(f) Canxi hiđroxit dùng để khử chua đất trồng trọt.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.

C. 5.
D. 4.
Câu 20: Cho 2,688 lít O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp
rắn Y chỉ gồm các oxit và các kim loại. Hịa tan hết tồn bộ Y vào H 2O dư, thu được dung
dịch Z và 4,704 lít H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3, thu được 59,1 gam
kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 14,56 lít CO 2 vào dung dịch Z, thu được m gam kết
tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn tồn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị gần nhất của
m là
A. 49.
B. 50.
C. 48.
D. 55.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 câu; 10 điểm).
Câu I (1,5 điểm).
1. Hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: Cu, CuO, AlCl 3, CuCl2 và
Al2O3 sao cho khối lượng mỗi chất không đổi. Viết các PTPƯ xảy ra.
2. Cân bằng các PTHH sau:
a) K2Cr2O7 +
FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
b) C2H4
+
KMnO4 + H2O
→ C2H6O2 + MnO2 + KOH
Trang 3/4


Câu II (1,5 điểm).
1. Nêu hiện tượng và viết PTPƯ xảy ra với mỗi trường hợp sau:
a) Cho từ từ dd H2SO4 đặc vào cốc chứa đường saccarozơ.
b) Cho đạm urê vào dd nước vôi trong.

c) Cho từ từ dd H2SO4 loãng đến dư vào dd Ba(AlO2)2.
2. Từ quặng hematit, muối ăn, than đá và nước cất (đk thí nghiệm có đủ). Hãy viết
các PTPƯ điều chế sáu muối.
Câu III (3,0 điểm).
1. Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2, trong một bình kín chứa khơng khí
(gồm 20 % thể tích O2 và 80% thề tích N2) đến khi các phản ứng này xảy ra hơàn toàn, thu
được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N 2, 14% SO2 và
1,2% O2 dư. Viết các PTPƯ xảy ra và tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X?
2. Hịa tan hồn tồn 20,05 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước, thu
được dung dịch X có chứa 0,14 mol NaOH và 1,568 lít khí H2 (đktc). Sục 0,23 mol
khí CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Dung
dịch Z chứa HCl aM và H2SO4 0,2M. Cho từ từ 100 ml dd Z vào dd Y, thấy thốt ra b mol
khí CO2. Nếu cho từ từ dd Y vào 100 ml dd Z, thấy thoát ra 1,2b mol khí CO 2. Viết các
PTPƯ xảy ra. Tính giá trị của a và b.
Câu IV (2,0 điểm).
Nung nóng hỗn hợp gồm Al va FexOy trong điều kiện khơng có khơng khí, sau phản
ứng thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư thu được dung dich Y,
phần không tan Z và 1,008 lit khi H 2. Cho từ từ dd HCl vào dd Y đến khi thu được lượng kết
tủa lớn nhất, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 7,65 gam chất rắn. Cho Z
tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa m gam một
muối sắt dung nhất và 4,032 lít khí SO 2. Biết các khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Viết các PTPƯ xảy ra. Xác định cơng thức FexOy và tính giá trị của m.
Câu V (2,0 điểm).
1. Đốt cháy hoàn toàn 0,84 gam hiđrocacbon A mạch hở, là chất khí ở điều kiện
thường, thu được CO2 và H2O sau đó hấp thụ tồn bộ khí sinh ra vào dd chứa 0,05 mol
Ba(OH)2, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa thu được dd X. Cho từ từ dd NaOH vào X, đến
khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dd NaOH 1M. Viết các PTPƯ xảy ra. Xác định
CTPT và viết các CTCT của A.
2. Hỗn hợp X gồm 4 chất: CH 4O, C2H6O, C3H6O2, C6H10O4 (trong đó CH4O và C2H6O
có cùng số mol). Đốt cháy hồn tồn 1,86 gam X cần dùng vừa đủ 10,08 lít khơng khí (đktc,

gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua
nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dd giảm m gam.
Viết các PTPƯ xảy ra và tính giá trị của m.
............................................HẾT..............................................

Họ và tên thí sinh: ………………................................Số báo danh: ………………

Trang 4/4


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ
ĐÁP ÁN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS
NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề
(Đề thi có 04 trang )

Ghi chú:
- Thí sinh lựa chọn đáp án trắc nghiệm khách quan chỉ có một lựa chọn đúng.
- Thí sinh làm bài phần trắc nghiệm và tự luận trên tờ giấy thi (không làm vào đề thi).
- Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H =1; Be =9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K
= 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag = 108;
Ba=137.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (10,0 điểm).
Câu 1: Cho các muối sau : Na2CO3, NaHCO3, NH4Cl, Na2S, NaHSO4. Số muối axit là
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí, trong đó có khí X (khơng màu, khơng
mùi, độc). X là khí nào sau đây?
A. CO2.
B. CO.
D. SO2.
D. NO2.
Câu 3: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam.
B. 88,20 gam.
C. 101,48 gam.
D. 97,80 gam.
TRẢ LỜI:
Đáp án C.

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

Câu 4: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có oxi), thu được hỗn
hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Cho phần 1 vào dung dịch HCl (dư) thu
được 7,84 lít khí H2 (đktc); - Cho phần 2 vào dung dịch NaOH (dư) thu được 3,36 lít khí
H2 (đktc). Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong
X là
A. 33,61%
B. 42,32%
C. 66,39%
D. 46,47%
Lời giải chi tiết:

Đặt
nAl = x
nFe2O3= y trong mỗi phần
Do phản ứng xảy ra hoàn toàn và cho phần 2 của hỗn hợp X vào dung dịch NaOH thu được
khí H2 => Chất rắn X : Al2O3, Fe, Al dư
Bảo tồn e ta có: 2.2y + 3(x - 2y) = 2.0,35 = 0,7 (I)
3(x-2y) = 0,15.2 = 0,3 (II)
Từ (I) và (II) => 4y = 0,4 => y = 0,1 => x = 0,3
=> %Fe = 46,47%
Câu 5: Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 20+. Cho các nhận định sau:
(a) Đá vơi, vơi sống đều có chứa ngun tố X.
(b) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử nguyên tố X là 40.
Trang 5/4


(c) Muối cacbonat cảu X bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
(d) Oxit của X không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(e) Oxit của X được dùng để khử chua đất, làm khô nhiều chất, dùng trong công nghiệp
luyện kim.
(f) Hợp chất của X được dùng để chế tạo máy bay, tên lửa, ô tô.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 6: Hòa tan hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X
và chất rắn Y. Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được kết tủa là
A. FeCO3. B. Fe(OH)2.
C. Al(OH)3.

D. BaCO3.
Câu 7: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3)
vào nước, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, kết quả thí nghiệm
được ghi ở bảng sau:
Thể tích dung dịch HCl (ml) 300
600
Khối lượng kết tủa (gam)
a
a+2,6
Giá trị của (a + m) là
A. 71,0.
B. 43,3.
C. 79,7.
D. 59,3.
Giải chi tiết:
m(g){Na2O:4xAl2O3:3x+H2O⟶X⎧⎨⎩BT:Al⟶NaAlO2:6xBT:Na⟶NaOHdu:2x
Khi cho từ từ HCl vào X xảy ra các phản ứng:
(1) H+ + OH- → H2O
(2) H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3
(3) 3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O
- Khối lượng kết tủa tại V = 600 ml lớn hơn khối lượng kết tủa tại V = 300 ml => Tại V =
300 ml thì kết tủa chưa bị tan.
- Mặt khác, nếu tại V = 600 ml kết tủa chưa bị hịa tan thì khối lượng kết tủa phải tăng là:
m tăng = 78.(0,6 - 0,3) = 23,4 gam ≠ 2,6 gam => Tại V = 600 ml thì kết tủa đã bị tan một
phần.
+ Tại V = 300 ml: nH+ = nOH- + nAl(OH)3 => 0,3=2x+a78(1)
+ Tại V = 600 ml: nH+ = nOH- + 4nAlO2- - nAl(OH)3 => 0,6=2x+4.6x−3.a+2,678(2)
Giải hệ (1) và (2) được x = 0,05; a = 15,6
=> m = 4.0,05.62 + 3.0,05.102 = 27,7 gam
Câu 8: Hấp thụ hồn tồn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M

và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam
chất rắn khan?
A. 2,44 gam
B. 2,22 gam
C. 2,31 gam
D. 2,58 gam.
Giải chi tiết:
Ta có: nCO2 = 0,015 mol; nNaOH = 0,02 mol; nKOH = 0,02 mol
→ nNa+ = 0,02 mol; nK+ = 0,02 mol; nOH- = 0,04 mol
Tính tỉ lệ (*) = nOH-/ nCO2 = 0,04: 0,015 = 2,67 → tạo muối CO32- và OH- cịn dư
Khi đó:
nCO3(2-) = nCO2 =0,015 mol
nNa+ = 0,02 mol; nK+ = 0,02 mol
Bảo toàn điện tích ta có: tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm
→ nNa++ nK+ = 2.nCO3(2-)+ nOH→0,02.1 + 0,02.1 = 0,015.2+ nOH→ nOH- =0,01 mol
Dung dịch X có chứa 0,015 mol CO32-, 0,01 mol OH-, 0,02 mol Na+ và 0,02 mol K+
Vậy tổng khối lượng: 0,015.60 + 0,02.23 + 0,02.39 + 0,01.17 = 2,31 gam
Trang 6/4


Câu 9: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho natri vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(b) Cho bột magie vào dung dịch sắt (III) clorua dư.
(c) Cho dung dịch natri hiđrosunfat vào dung dịch bari hiđrocacbonat.
(d) Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch bari hiđrocacbonat.
(e) Cho từ từ dung dịch natri sunfua vào dung dịch nhôm clorua.
(f) Cho dung dịch natri hiđrocacbonat dư vào dung dịch canxi clorua.
(g) Đun nóng dung dịch canxihiđrosunfit.
(h) Cho 3,5x mol natri hiđroxit vào dung dịch chứa x mol nhôm clorua.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.

Câu 10: Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau:
Nạp đầy khí X vào Nước
bình thủy

tinh, rồiđậy bình bằng nắpmàu
cao
đỏ su.
Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu
nhúng vào nước, xuyên ống thủy
Nước
tinh qua nắp cao su rồi lắp bình
thủycất có
pha quỳ
tinh lên giá thí nghiệm như hình
vẽ. tím
Cho các phát biểu sau:
(a) Khí X có thể là H2.
(b) Thí nghiệm trên có thể chứng minh tính tan tốt của khí HCl trong nước.
(c) Tia nước phụt mạnh vào trong bình thủy tinh do áp suât trong bình thủy tinh cao
hơn áp suất khơng khí.
(d) Khí X có thể là khí CO2.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 3.
C. 4.

D. 1.
Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al, Mg tác dụng với oxi dư, đun nóng thu được
chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kỹ, sau đó lấy dung dịch thu dược cho tác
dụng dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành, đem nung trong khơng khí đến
khối lượng khơng đổi thu được chất rắn Z. Cho khí CO dư, đun nóng qua chất rắn Z thu
được chất rắn T. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết các phương trình phản ứng.
Thành phần của T là
A. Fe, Cu, MgO, Al2O3.
B. Fe2O3, CuO, MgO.
C. Fe, Cu, Mg.
D. Fe, Cu, MgO.
TRẢ LỜI:
⎪⎩CuAgFeAlCuAgFeAl O2,t0−−→YHCldu−−→ANaOH−
−→ktt0→Z→O2,t0Y→HClduA→NaOHkt→t0Z
– Tác dụng với oxi dư
2Cu + O2 →2CuO
4Fe + 3O2→2Fe2O3
4Al + 3O2 →2Al2O3
– Tác dụng với HCl dư
CuO +2HCl → CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Trang 7/4


– Tác dụng với NaOH dư
NaOH + HCl → NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH → 2H2O + 3NaCl + NaAlO2

– Nung trong khơng khí
2Fe(OH)3 →Fe2O3 + 3H2O
Cu(OH)2→CuO + H2O
=> Z gồm CuO và Fe2O3
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(b) Cho KMnO4 vào dd HCl đặc.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(d) Cho Al vào dd NaOH.
(e) Cho Na2SO3 vào dd H2SO4.
(f) Cho Mg vào dd H2SO4 đặc, nóng, dư.
(g) Điện phân nóng chảy nhơm oxit.
(h) Điện phân dd NaCl với điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 13: Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn Y. Cho Y vào H 2O dư thu được 0,2m gam chất rắn Z và dung
dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thốt ra cần dùng V 1 lít dung
dịch HCl và khi khí thốt ra vừa hết thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V 2 lít. Tỉ lệ V1 :
V2 tương ứng là
A. 1:3.
B. 5:6.
C. 3:4.
D. 1:2.
Giải chi tiết:
X{KHCO3CaCO3to→Y{K2CO3CaO+H2O−−−→Z:CaCO3
CaO + H2O → Ca(OH)2

Ca(OH)2 + K2CO3 → CaCO3 + 2KOH
Do khi cho dd HCl vào dd E thu được khí nên CO32- dư, Ca2+ hết
BTNT “Ca”: nCaCO3(X) = nCaCO3(Z) => mCaCO3(X) = 0,2m gam
=> mKHCO3 = 0,8m gam
Giả sử mKHCO3 = 80 gam; mCaCO3 = 20 gam => nKHCO3 = 0,8 và nCaCO3 = 0,2
X{KHCO3CaCO3to→Y{K2CO3CaO+H2O−−−→ddE
⎪⎩K+CO32−BTDT−−−−→OH−+Z:CaCO3
Khi dẫn H+ từ từ vào E (OH-: 0,6 mol và CO32-: 0,2 mol)
(1) H+ + OH- → H2O
(2) H+ + CO32- → HCO3(3) H+ + HCO3- → H2O + CO2
Khi bắt đầu xuất hiện khí thì xảy ra (1) và (2):
nH+ = nOH- + nCO32- = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol
Khi hết khí thì xảy ra (1) (2) (3):
nH+ = nOH- + 2nCO32- = 0,4 + 0,2.2 = 0,8 mol
=> V1 : V2 = 0,6 : 0,8 = 3 : 4
Đáp án C
Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và K (tỉ lệ mol 1 : 1) vào 500 ml dung dịch chứa
hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 0,5M và H2SO4 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 1,5 lít dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là
Trang 8/4


A. 130,2 gam
TRẢ LỜI:

B. 27,9 gam

C. 105,4 gam


D. 74,4 gam

Câu 15: Số CTCT ứng với CTPT C3H6Cl2 là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Các CTCT mạch hở của CTPT C3H6Cl2

→ có 4 CTCT
Đáp án D
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Metan tham gia phản ứng cộng với khí clo khi có ánh sáng khuếch tán.
B. Polietilen là chất rắn, khơng tan trong nước, không độc.
C. Etilen được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì để hàn cắt kim loại.
D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của hiđro.
Câu 17: X, Y, Z là ba hiđrocacbon mạch hở (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử và đều phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư. Cho 15,6 gam
Trang 9/4


hỗn hợp E gồm X, Y, Z (có cùng số mol) tác dụng tối đa với a gam Br 2 trong dung dịch. Giá
trị của a là
A. 192.
B. 96 .
C. 128.
D. 144.
TRẢ LỜI:

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp E gồm CH4, C2H4, C3H6 và C2H2, thu được

8,064 lít CO2 (đktc) và 7,56 gam H2O. Mặt khác, cho 6,192 gam E phản ứng được với tối đa
0,168 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,1.
B. 0,25.
C. 0,2.
D. 0,15.
nCO2 = 0,36 và nH2O = 0,42
—> mX = mC + mH = 5,16
Dễ thấy 6,192/5,16 = 1,2 nên 6,192 gam X ứng với nX = 1,2x
—> nBr2 = 1,2x.k = 0,168
Mặt khác: x(1 – k) = 0,42 – 0,36
—> kx = 0,14 và x = 0,2
Câu 19: Cho các nhận định sau :
(a) Amonisunfat tan tốt trong nước, chứa 12% nitơ về khối lượng.
(b) Nhôm dẫn điện tốt hơn đồng.
(c) Lưu huỳnh đioxit được dùng để tẩy trắng bột gỗ, dùng làm chất diệt nấm mốc.
(d) Phân kali thường dùng là K2SO4 và KCl đều dễ tan trong nước.
(e) Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, ta phải rót từ từ nước vào lọ đựng axit sunfuric đặc.
(f) Canxi hiđroxit dùng để khử chua đất trồng trọt.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 20: Cho 2,688 lít O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp
rắn Y chỉ gồm các oxit và các kim loại. Hòa tan hết toàn bộ Y vào H 2O dư, thu được dung
dịch Z và 4,704 lít H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3, thu được 59,1 gam
kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hồn tồn 14,56 lít CO 2 vào dung dịch Z, thu được m gam kết
tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị gần nhất của
m là

A. 49.
B. 50.
C. 48.
D. 55.
Giải thích:
Bảo tồn electron:
ne kim loại nhường = 4nO2 + 2nH2 = 4. 0,12 + 2.0,21 = 0,9 (mol)
=> dd Z chứa nOH- = 0,9 (mol)
Dd Z tác dụng với NaHCO3 dư => nBa2+ = nBaCO3 = 0,3 (mol)
Dd Z tác dụng với 0,65 mol CO2 => thu được nCO32- = 0,25 ; nHCO3- = 0,4 (mol)
=> mBaCO3 ↓ = 0,25.197 = 29,55 (g) ( Tính theo số mol của CO32-)
Trang 10/4


BTTT: Cho 1,792 lít O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp rắn
Y chỉ gồm các oxit và các kim loại dư. Hịa tan hết tồn bộ Y vào H 2O dư, thu được dung
dịch Z và 3,136 lít H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3, thu được 39,4 gam
kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn tồn 10,08 lít CO 2 vào dung dịch Z, thu được m gam kết
tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
Giải thích:
Bảo tồn electron:
ne kim loại nhường = 4nO2 + 2nH2 = 4. 0,08 + 2.0,14 = 0,6 (mol)
=> dd Z chứa nOH- = 0,6 (mol)
Dd Z tác dụng với NaHCO3 dư => nBa2+ = nBaCO3 = 0,2 (mol)
Dd Z tác dụng với 0,45 mol CO2 => thu được nCO32- = 0,15 ; nHCO3- = 0,3 (mol)
=> mBaCO3 ↓ = 0,15.197 = 29,55 (g) ( Tính theo số mol của CO32-)
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 câu; 10 điểm).
Câu I (1,5 điểm).
1. Hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: Cu, CuO, AlCl 3, CuCl2 và
Al2O3 sao cho khối lượng mỗi chất không đổi. Viết các PTPƯ xảy ra.

2. Cân bằng các PTHH sau:
a) K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
b) C2H4 + KMnO4 + H2O -> C2H6O2 + MnO2 + KOH
HD:
a) 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
b) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H6O2 + 2KOH + 2MnO2
Câu II (1,5 điểm).
1. Nêu hiện tượng và viết PTPƯ xảy ra với mỗi trường hợp sau:
a) Cho từ từ dd H2SO4 đặc vào cốc chứa đường saccarozơ.
b) Cho đạm urê vào dd nước vơi trong.
c) Cho từ từ dd H2SO4 lỗng đến dư vào dd Ba(AlO2)2.
HD:
a) H2SO4 đặc có tính háo nước sẽ than hóa đường saccarozo (màu đen xuất hiện):
C12H22O11 → 12C + 11H2O
Sau đó: C + 2H2SO4 → 2SO2 + CO2 + 2H2O (Có khí CO2, SO2 thốt ra)
b) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng không tan và sủi bót khí khơng màu, có mùi khai
Phản ứng :
(NH2)2CO + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NH3
c) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan 1 phần.
H2SO4 + Ba(AlO2)2 + 2H2O → BaSO4 + 2Al(OH)3
H2SO4 + 2Al(OH)3 → Al2(SO4)3 + 3H2O
2. Từ quặng hematit, muối ăn, than đá và nước cất (đk thí nghiệm có đủ). Hãy viết
các PTPƯ điều chế sáu muối.
HD:
Từ quặng hematit: Fe2O3
muối ăn: NaCl
than đá: C và nước cất => FeCl2; FeCl3, FeCO3, NaCl, Na2CO3, NaHCO3.
Câu III (3,0 điểm).
1. Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2, trong một bình kín chứa khơng khí
(gồm 20 % thể tích O2 và 80% thề tích N2) đến khi các phản ứng này xảy ra hơàn toàn, thu

được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N 2, 14% SO2 và
1,2% O2 dư. Viết các PTPƯ xảy ra và tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X?
HD:
Trang 11/4


4FeS + 7O2 -> 2Fe2O3 + 4SO2
4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2
- Đặt số mol FeS và FeS2 lần lượt là x và y mol
- Giả sử có 1 mol O2 => nN2=4 mol
%VN2 lúc sau = 84,8% => nSO2 =
%VO2 dư = 1,2% => nO2 dư =

4
.14  0, 66mol
84,8

4
.1, 2  0, 0566mol => nO2 pư = 0,9434mol
84,8

- Ta có hệ pt: x+2y=0,66
7x/4+11y/4=0,9434
=> x=0,0957; y=0,2821
=> %mFeS =

0, 0957.88
.100%  19,92%
0, 0957.88  0, 2821.120


%mFeS2 = 80,08%
BTTT: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa khơng khí (gồm
20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn
và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích N 2 = 84,77%, SO2 = 10,6%, còn lại là O2. Thành
phần phần trăm theo khối lượng của FeS trong X là:
TRẢ LỜI:
4FeS + 7O2 -> 2Fe2O3 + 4SO2
4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2
- Đặt số mol FeS và FeS2 lần lượt là x và y mol
- Giả sử có 1 mol O2 => nN2=4 mol
4
.0,106  0,5mol
0,8477
4
.0, 0463  0, 218mol => nO2 pư = 0,782mol
%VO2 dư = 4,63% => nO2 dư =
0,8477

%VN2 lúc sau = 84,77% => nSO2 =

- Ta có hệ pt: x+2y=0,5
7x/4+11y/4=0,782
=> x=0,25; y=0,125
=> %mFeS =

0, 25.88
.100%  59, 46%
0, 25.88  0,125.120

2. Hịa tan hồn tồn 20,05 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước, thu

được dung dịch X có chứa 0,14 mol NaOH và 1,568 lít khí H2 (đktc). Sục 0,23 mol
khí CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Dung
dịch Z chứa HCl aM và H2SO4 0,2M. Cho từ từ 100 ml dd Z vào dd Y, thấy thốt ra b mol
khí CO2. Nếu cho từ từ dd Y vào 100 ml dd Z, thấy thốt ra 1,2b mol khí CO 2. Viết các
PTPƯ xảy ra. Tính giá trị của a và b.
HD:
- Quy đổi hỗn hợp thành Na (0,14); Ba (x) và O (y) => 0,14.23+137x+16y=20,05
- BT e có: 0,14+2x=2y+0,14 => x=y=0,11
- Trong X có NaOH (0,14) và Ba(OH)2 (0,11) => nOH- = 0,36mol
- Từ nCO2 và nOH- => Y có 2 muối
CO2 + OH- -> HCO3a
a
a
CO2 + 2OH -> CO32- + H2O
b
2b
b
=> a + b = 0,23
Trang 12/4


a + 2b = 0,36 => a=0,1; b=0,13
- Khi cho từ từ Z vào Y sẽ tạo muối axit trước
H+ + CO32- -> HCO30,13
0,13
0,13
+
H
+ HCO3- -> CO2
+

H2O
(0,1a+0,02-0,13)
(0,1a-0,11)
=> b=0,1a-0,11 (*)
- Khi cho từ từ Y vào Z pư song song tạo khí
2H+ + CO32- -> CO2 + H2O
H+ + HCO3- -> CO2 + H2O
+ Nếu H+ thiếu => nCO2=nH+=0,1a+0,02=1,2b (**)
Từ (*) và (**) => a=7,6; b=0,65
+ Nếu H+ dư => nCO2=0,23=1,2b => b=0,19; a=3
Câu IV (2,0 điểm).
Nung nóng hỗn hợp gồm Al va FexOy trong điều kiện khơng có khơng khí, sau phản
ứng thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư thu được dung dich Y,
phần không tan Z và 1,008 lit khi H 2. Cho từ từ dd HCl vào dd Y đến khi thu được lượng kết
tủa lớn nhất, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 7,65 gam chất rắn. Cho Z
tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa m gam một
muối sắt dung nhất và 4,032 lít khí SO 2. Biết các khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Viết các PTPƯ xảy ra. Xác định cơng thức FexOy và tính giá trị của m.
HD:
- X tác dụng với NaOH tạo H2 => nAl dư =2/3.nH2=0,03mol
- HCl vào Y tạo kết tủa max => nAl2O3=0,075mol
- BTNT Al => nAl ban đầu = 0,15mol => nO (trong oxit) = 0,18 mol
- Z (Fe) + H2SO4 đặc tạo muối sắt duy nhất ta xét 2 trường hợp
* Tạo muối sắt (III)
- BT mol e: nFe = 0,12 => x:y=0,12:0,18=2:3=> Fe2O3 và mFe2(SO4)3=48g
* Tạo muối sắt (II)
- BT mol e: nFe = 0,18 => x:y=0,18:0,18=1:1 => FeO và mFeSO4=27,36g
Câu V (2,0 điểm).
1. Đốt cháy hoàn toàn 0,84 gam hiđrocacbon A mạch hở, là chất khí ở điều kiện
thường, thu được CO2 và H2O sau đó hấp thụ tồn bộ khí sinh ra vào dd chứa 0,05 mol

Ba(OH)2, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa thu được dd X. Cho từ từ dd NaOH vào X, đến
khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dd NaOH 1M. Viết các PTPƯ xảy ra. Xác định
CTPT và viết các CTCT của A.
HD:
- PTHH
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O
(1)
0,04 0,04
2CO2 + Ba(OH)2 -> Ba(HCO3)2
(2)
0,02
0,01
0,01
- Khi cho NaOH vào X tạo kết tủa max thì lượng NaOH min thì xảy ra 2 PT:
Ba(HCO3)2 + 2NaOH -> BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
(3)
0,005
0,01
0,005
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 -> BaCO3 + 2NaHCO3
(4)
0,005
0,005
- Theo (1,2,3,4)=> nCO2=0,06=nC
- BTKL có mH=0,84-0,06.12=0,12g => nH=0,12 mol
- Gọi CTPT của A là CxHy => x:y=0,06:0,12=1:2
Trang 13/4


- Xét bảng

x
1
2
3
4
y
2
4
6
8
CT A
Loại
C2H4
C3H6
C4H8
- CTCT
2. Hỗn hợp X gồm 4 chất: CH 4O, C2H6O, C3H6O2, C6H10O4 (trong đó CH4O và C2H6O
có cùng số mol). Đốt cháy hồn tồn 1,86 gam X cần dùng vừa đủ 10,08 lít khơng khí (đktc,
gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua
nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dd giảm m gam.
Viết các PTPƯ xảy ra và tính giá trị của m.
HD:
- 0,45 mol KK có O2 (0,09) và N2 (0,36)
- Đặt số mol CH4O (x); C2H6O(x); C3H6O2(y); C6H10O4 (z)
- Ta có mX = 32x+46x+74y+146z=1,86
<=> 39x + 37y + 73z = 0,93 (1)
- BTNT C: nC=3x+3y+6z (2)
- BTNT H: 10x+6y+10z => nH2O=5x+3y+5z
- BTNT O: nO(X) + nO(O2) = nO(CO2) + nO(H2O)
=> (2x+2y+4z)+0,18 = 2.(3x+3y+6z)+(5x+3y+5z)

=> 9x + 7y + 13z = 0,18 (3)
- Lấy (1)-(3) được 30x + 30y + 60z = 0,75
<=> 3x + 3y + 6z = 0,075 = nCO2
=> m=7,5 gam
............................................HẾT..............................................
Họ và tên thí sinh: ………………................................Số báo danh: ………………

Trang 14/4



×