LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số
liệu và nội dung trong luận văn được trình bày, trích dẫn trực tiếp từ những nội dung
bài giảng, tài liệu có nguồn gốc rõ ràng.
Hồ Chí Minh, Ngày
tháng 6 năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Phước Vĩnh
i
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả xin cảm ơn đến các cán bộ giảng viên trường Đại học Thủy Lợi Cơ sở 2 đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tại trường. Đặc biệt,
tác giả xin cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Bá Uân đã hướng dẫn trình bài nội dung của
luận văn để thành một cơng trình khoa học có chất lượng.
Tác giả xin cảm ơn đến ban lãnh đạo Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Long Mỹ,
cảm ơn gia đình, bạn bè đã ủng hộ, động viên tạo điều kiện thuận lợi nhất để tác giả
hồn thành khóa cao học và luận văn cuối khóa.
Xin chân trọng cảm ơn!
Hồ Chí Minh, Ngày
tháng 6 năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Phước Vĩnh
ii
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN ................................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
MỤC LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ......................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ....................................................................vii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH ................................................................................................................. 4
1.1. Tổng quan về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình ............................. 4
1.1.1. Quản lý chi phí và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng .................................... 4
1.1.2. Cơ sở xác định chi phí đầu tư xây dựng cơng trình ............................................. 13
1.1.3. Giai đoạn hình thành chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình ......................... 15
1.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình
....................................................................................................................................... 19
1.2. Thực tiễn quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng ................................................... 22
1.2.1. Cơng tác quản lý chi phí xây dựng ở các nước ................................................... 22
1.2.2. Công tác quản lý chi phí xây dựng ở Việt Nam .................................................. 24
Kết luận chương 1 ......................................................................................................... 28
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG ........................................................................................................... 30
2.1. Cơ sở khoa học về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng .................................... 30
2.2. Cơ sở pháp lý Nhà nước về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng ...................... 31
2.2.1. Hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước .......................................................... 31
2.2.2. Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng ....... 35
2.3. Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng .................................................................. 35
2.3.1. Khái niệm quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình ............................. 35
2.3.2. Ngun tắc cơ bản về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình ........... 36
2.3.3. u cầu quản lý chi phí đầu tư xây dựng ............................................................ 37
2.3.4. Các giai đoạn hình thành chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình ................... 39
iii
2.3.5. Nội dung quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình ............................... 42
Kết luận Chương 2 ........................................................................................................ 50
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN
LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI CỦA
PHỊNG NƠNG NGHIỆP VÀ PTNTHUYỆN LONG MỸ ......................................... 51
3.1 Giới thiệu chung ...................................................................................................... 51
3.1.1 Khái quát về địa bàn nghiên cứu .......................................................................... 51
3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Long Mỹ...... 52
3.2 Thực trạng công tác quản lý chi phí dự án đâu tư xây dựng tại Phịng Nơng nghiệp
và PTNT huyện Long Mỹ ............................................................................................. 57
3.2.1 Quy trình quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình ............................... 57
3.2.2 Thực trạng cơng tác quản lý chi phí dự án đâu tư xây dựng tại phịng Nơng
nghiệp và PTNT huyện Long Mỹ ................................................................................. 63
3.2.3 Đánh giá chung về những kết quả đạt được ......................................................... 72
3.2.4 Định hướng và mục tiêu phát triển của phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Long
Mỹ ................................................................................................................................. 75
3.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý chi phí dự án đầu tư cơng trình
thủy lợi tại phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Long Mỹ .......................................... 76
3.3.1 Đề xuất một số giải pháp nâng cao quản lý chi phí trong giai đoạn chuẩn bị dự án
....................................................................................................................................... 76
3.3.2 Giải pháp nâng cao cơng tác quản lý chi phí giai đoạn thực hiện dự án .............. 81
3.3.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao cơng tác thanh tốn, quyết tốn ................... 86
3.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ................................................... 90
3.3.5 Đầu tư trang thiết bị, công nghệ cho quản lý ....................................................... 91
Kết luận chương 3 ......................................................................................................... 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 99
iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Quy trình quản lý chi phí ................................................................................. 5
Hình 1.2 : Mục tiêu của quản lý dự án .......................................................................... 17
Hình 1.3: Nhà ga tuyến đường sắt Cát linh - Hà Đông vẫn ngỗn ngang, hư hỏng ..... 26
Hình 1.4: Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng chậm tiến độ - Nguồn vtc.vn ........................... 28
v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Các chỉ tiểu tiêu đánh giá sản phẩm xây dựng và các bước thiết kế theo các
giai đoạn của quá trình đầu tư ....................................................................................... 18
Bảng 3.1. Một số dự án do Ban làm chủ đầu tư trong thời gian vừa qua ..................... 55
Bảng 3.2. Số lượng cán bộ của Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Long Mỹ .......... 64
Bảng 3.3 Một số dự án điều chỉnh tổng mức đầu tư các dự án ..................................... 65
Bảng 3.4. Tổng hợp trang thiết bị của Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Long Mỹ.. 75
Bảng 3.5 Tổng hợp kinh phí cho giải pháp ................................................................... 94
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu
ĐTXD
Tên đầy đủ
Đầu tư xây dựng
ĐTXDCT Đầu tư xây dựng cơng trình
XDCT
Xây dựng cơng trình
DAXD
Dụ án xây dựng
QLDA
Quản lý dự án
TDT
Tổng dự tốn
GTVT
Giao thơng vận tải
GPMB
Giải phóng mặt bằng
GTGT
Giá trị gia tăng
Vidifi
Tổng cơng ty Đầu tư phát triển hạ tầng và đầu tư tài chính Việt Nam
CĐT
Chủ đầu tư
PTNT
Phát triển nơng thơn
UBND
Ủy ban nhân dân
TMĐT
Tổng mức đầu tư
NSNN
Ngân sách nhà nước
XDCB
Xây dựng cơ bản
vii
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình là sản phẩm hàng hóa đặc biệt phục vụ cho sản xuất
và các nhu cầu của đời sống mỗi chúng ta. Hòa cùng tốc độ phát triển kinh tế xã hội,
sản phẩm xây dựng tăng nhanh cả về số lượng và quy mô, thu hút nhiều nguồn vốn
đầu tư khác nhau. Do đồi hỏi tất yếu của công cuộc đổi mới nền kinh tế và hội nhập,
cơ chế chính sách quản lý kinh tế nói chung, quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơng
trình nói riêng của Việt Nam đã có những thay đổi theo hướng mở, tích cực và tiếp cận
với các chuẩn mực quốc tế. Để thực thi có hiệu quả hệ thống các văn bản mới đòi hỏi
cả một quá trình chuyển đổi mạnh mẽ ở tất cả các cấp các ngành, các cơ quan quản lý
Nhà nước cho đến các đối tượng chịu quản lý. Để giải quyết được các vấn đề này địi
hỏi cần phải tìm được những giải pháp để đổi mới việc quản lý chi phí dự án đầu tư
xây dựng.
Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Long Mỹ đề cao công tác quản lý chi phí dự án
đầu tư xây dựng cơng trình, với mong muốn hoạt động hiệu quả, hạ thấp chi phí dự án
đầu tư mà vẫn đảm bảo chất lượng cơng trình.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng
cơng trình, với những kiến thức đã học tập và nghiên cứu, cùng với kinh nghiệm thực
tế trong q trình cơng tác, tác giả đã chọn đề tài luận văn: “Giải pháp nâng cao năng
lực quản lý chi phí Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Thủy lợi tại phịng Nơng nghiệp
& PTNT huyện Long Mỹ”.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu đề xuất một số giải pháp có tính khả thi, có cơ sở lý luận và thực
tiễn nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực quản lý chi phí dự án đầu tư xây
dựng cơng trình tại Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Long Mỹ.
1
3. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện những nội dung nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau:
- Phương pháp điều tra thu thập thông tin;
- Phương pháp kế thừa, áp dụng có chọn lọc;
- Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh;
- Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy.
- Phương pháp chuyên gia;
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các năng lực quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng
cơng trình thủy lợi tại Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Long Mỹ và những nhân tố
ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu về các hoạt động quản lý chi phí dự án đầu tư xây
dựng cơng trình, các nhân tố tác động đến cơng tác quản lý chi phí dựa án đầu tư xây
dựng cơng trình tại Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Long Mỹ trong giai đoạn
2015-2017 và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý chi phí của đơn vị
giai đoạn 2019-2022.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học
Với những kết quả đạt được, theo định hướng nghiên cứu, lựa chọn đề tài sẽ góp phần
hệ thống hố, cập nhật và hồn thiện giải pháp nâng cao cơng tác quản lý chi phí dự án
đầu tư xây dựng cơng trình của phịng Nơng nghiệp & PTNT cấp huyện.
2
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp của đề tài sẽ là những tài liệu tham
khảo có giá trị gợi mở trong cơng tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình
khơng chỉ cho Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Long Mỹ mà còn cho các hoạt
động trong lĩnh vực dự án đầu tư xây dựng.
6. Kết quả dự kiến đạt được
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn cần phải nghiên cứu, giải quyết được
những vấn đề sau:
- Tổng quan và những nhân tố ảnh hưởng đến chi phí quản lý dự án đầu tư ây dựng
cơng trình; thực tiễn quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng ở các nước và Việt Nam;
cở sở lý luận khoa học, tính pháp lý về qui trình quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng
và cơng tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi tại phịng Nơng
nghiệp & PTNT huyện Long Mỹ trong thời gian vừa qua;
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng
trình thủy lợi tại Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Long Mỹ;
- Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn, có tính khả thi
nhằm nâng cao năng lực quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi tại
Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Long Mỹ.
3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
1.1. Tổng quan về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình
1.1.1. Quản lý chi phí và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng
1.1.1.1. Chi phí đầu tư xây dựng
Chi phí đầu tư xây dựng phải được tính đúng, tính đủ cho từng dự án, cơng trình, gói
thầu xây dựng, phù hợp với yêu cầu thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật, điều kiện xây dựng, mặt
bằng giá thị trường tại thời điểm xác định chi phí và khu vực xây dựng cơng trình [1]
Ví dụ như đối với dự án đầu tư xây dựng cơng trình sửa chữa, cải tạo nâng cấp cống
trạm bơm kênh Xẻo Ráng, xã Thuận Hưng, huyện Long Mỹ chi phí xây dựng gồm: chi
phí phá dỡ tường bê tơng cống cũ, đền bù, mở rộng mặt bằng thi cơng, chi phí xây
dựng cống mới, chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi cơng.
1.1.1.2. Quản lý chi phí đầu tư xây dựng
Quản lý chi phí dự án đầu tư là những hoạt động của các cơ quan quản lý sử dụng
công cụ và phương pháp quản lý tác động lên các đối tượng tham gia hoạt động xây
dựng nhằm sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vốn ĐTXD cơng trình, đảm bảo sao cho các
chi phí đầu tư của dự án luôn nằm trong giới hạn tổng mức đầu tư đã được cơ quan có
thẩm quyến đã phê duyệt [2].
Những quy định này bao gồm:
- Lập kế hoạch cho nguồn vốn: xác định nguồn vốn cần thiết và số lượng để thực hiện
dự án
- Ước lượng chi phí : ước tính chi phí về nguồn vốn để hồn tất một dự án
- Dự tốn chi phí: phân bổ tồn bộ chi phí ước tính vào từng hạng mục cơng việc để
thiết lập một đường định mức cho việc đo lường thực hiện
- Kiểm sốt - Điều chỉnh chi phí: điều chỉnh thay đổi Chi phí dự án.
4
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHI PHÍ
DỰ TỐN CHI PHÍ
KẾ HOẠCH
CHI PHÍ
KIỂM
SỐT
CHI
PHÍ
Hình 1.1: Quy trình quản lý chi phí
1.1.1.3. Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình
Từ [2] ta có ngun tắc lập chi phí dự án ĐTXDCT
-Chi phí dự án ĐTXDCT trong giai đoạn thực hiện dự án là tồn bộ chi phí cần thiết
để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật cơng trình.
- Chi phí dự án ĐTXDCT trong giai đoạn thực hiện dự án được biểu thị qua chỉ
tiêu tổng dự tốn, dự tốn cơng trình, giá thanh tốn và quyết tốn vốn đầu tư khi kết
thúc xây dựng đưa cơng trình vào khai thác sử dụng.
-Việc lập chi phí dự án ĐTXDCT phải đảm bảo mục tiêu và hiệu quả của dự án
ĐTXD, đồng thời phải đơn giản, rõ ràng và dễ thực hiện. Khi lập chi phí đầu tư xây
dựng cơng trình phải đảm bảo tính đúng, đủ, hợp lý, phù hợp với yêu cầu thực tế của
thị trường.
-Đối với dự án có sử dụng ngoại tệ thì phần ngoại tệ được ghi theo đúng nguyên
tệ trong tổng mức đầu tư, tổng dự tốn, dự tốn, quyết tốn cơng trình làm cơ sở cho
việc quy đổi vốn đầu tư và là cơ sở để tính tổng mức đầu tư, tổng dự tốn, dự tốn xây
dựng cơng trình theo nội tệ.
-Chi phí dự án ĐTXDCT được xác định trên cơ sở khối lượng công việc, hệ thống
định mức, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và các chế độ chính sách của Nhà nước, đồng thời
5
phải phù hợp những yếu tố khách quan của thị trường trong từng thời kỳ phát triển
kinh tế.
Nội dung quản lý chi phí dự án ĐTXDCT được quy định theo Nghị định số
32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng
như sau:
1. Quản lý dự tốn cơng trình
a. Nội dung của dự tốn cơng trình
Giá trị dự tốn xây dựng cơng trình (tổng dự tốn xây dựng cơng trình) về ngun tắc
được xác định theo từng cơng trình, hạng mục cơng trình xây dựng cụ thể. Dự tốn xây
dựng cơng trình là cơ sở để chủ đầu tư sử dụng để quản lý chi phí đầu tư xây dựng
cơng trình của dự án.
Nội dung của dự tốn xây dựng cơng trình bao gồm 7 thành phần chi phí, đó là: chi phí
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (GBT,TĐC), chi phí xây dựng (GXD), Chi phí thiết bị
(GTB), chi phí quản lý dự án (GQLDA), chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV), chi phí
khác (GK) và chi phí dự phịng (GDP).
Trong đó:
- GBT,TĐC: là chi phí bồi thường của một dự án xây dựng nằm trong phần đất của dân
mà dự án cần thực hiện xây dựng cơng trình mà cấp thẩm quyền phê duyệt.
- GXD: bao gồm có 4 thành phần chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế
tính trước, thuế giá trị gia tăng;
- GTB: là chi phí mua sắm thiết bị cơng trình và thiết bị cơng nghệ, chi phí đào tạo,
chuyển giao cơng nghệ, chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh và các chi phí khác có
liên quan
- GQLDA: là tiền lương, tiền công của người lao động, các khoản phụ cấp lương; tiền
thưởng; phúc lợi tập thể; các khoản đóng góp (bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; bảo
hiểm thất nghiệp; kinh phí cơng đồn, trích nộp khác theo quy định của pháp luật đối
với cá nhân được hưởng lương từ dự án); ứng dụng khoa học công nghệ, quản lý hệ
6
thống thơng tin cơng trình, đào tạo nâng cao năng lực cán bộ quản lý dự án; thanh toán
các dịch vụ cơng cộng; vật tư văn phịng phẩm; thơng tin, tuyên truyền, liên lạc; tổ
chức hội nghị có liên quan đến dự án; cơng tác phí; th mướn; sửa chữa, mua sắm tài
sản phục vụ quản lý dự án; chi phí khác và chi phí dự phịng
- GTV: là chi phí được xác định trên cơ sở định mức tỷ lệ phần trăm (%) do Bộ Xây
dựng công bố hoặc ước tính chi phí theo cơng việc tư vấn của dự án, cơng trình tương
tự đã thực hiện hoặc xác định bằng dự tốn.
- GK: là chi phí khác được xác định trên cơ sở tỷ lệ phần trăm (%) của định mức hoặc
ước tính hoặc bằng dự tốn hoặc giá trị hợp đồng đã ký kết;
- GDP: là chi phí dự phịng cơng việc phát sinh được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) của
khối lượng trên tổng các chi phí xây dựng (GXD). Chi phí dự phịng cho yếu tố trượt
giá, kế hoạch bố trí vốn được tính trên cơ sở độ dài thời gian và chỉ số giá có khả năng
biến động giá trong xây dựng cơng trình.
II, Điều chỉnh dự tốn cơng trình
Các trường hợp dự tốn cơng trình được điều chỉnh theo quy định tại Điều 7 Nghị định
32/2015/NĐ-CP gồm các trường hợp sau:
- Thay đổi, không vượt tổng mức đầu tư xây dựng đã được phê duyệt, không trái với
thiết kế cơ sở hoặc thay đổi cơ cấu chi phí trong dự tốn.
- Dự tốn xây dựng cơng trình điều chỉnh gồm 2 thành phần: dự tốn xây dựng cơng
trình được phê duyệt cộng (hoặc trừ) phần giá trị tăng (hoặc giảm). Dự toán xây dựng
cơng trình điều chỉnh phải được thẩm tra, thẩm định phần giá trị tăng (hoặc giảm) để
làm cơ sở phê duyệt.
- Chủ đầu tư có điều chỉnh giá hợp đồng, giá gói thầu và điều chỉnh tổng mức đầu tư
phải dự trên cơ sở dự toán được thẩm tra, thẩm định để làm cơ sở xác định điều chỉnh.
- Trường hợp điều chỉnh các khoản mục chi phí nhưng khơng làm thay đổi giá trị dự
tốn xây dựng bao gồm cả chi phí dự phịng thì chủ đầu tư tổ chức điều chỉnh nhưng
khơng vượt dự tốn đã được phê duyệt.
7
- Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt dự toán xây dựng cơng trình điều chỉnh thực hiện
theo quy định tại Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Ví dụ như đối với dự án đầu tư xây dựng cơng trình sửa chữa nâng cấp tuyến đê Kỳ Đà
Trực Thăng, xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ chi phí xây dựng ban đầu là 3,9 tỷ đồng
tới khi khởi cơng thì giá vật tư tăng cao so với thời điểm lập tư tốn từ đó điều chỉnh
lập dự tốn trình UBND huyện phê duyệt lại tăng khoản 20% (năm 2017) lên 4,68 tỷ
đồng.
III, Thẩm định, phê duyệt dự tốn cơng trình
Nội dung thẩm định dự tốn xây dựng cơng trình được thực hiện đồng thời với việc
thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công bao gồm:
- Kiểm tra sự phù hợp so với khối lượng, chủng loại và số lượng thiết bị tính tốn từ
thiết kế xây dựng, công nghệ với khối lượng công tác xây dựng, chủng loại và số
lượng thiết bị trong dự tốn.
- Kiểm tra tính hợp lý của việc áp dụng, định mức dự tốn, giá xây dựng của cơng
trình trong việc xác định các khoản mục chi phí của dự tốn xây dựng cơng trình và
quy định khác có liên quan.
- Đánh giá mức độ tăng, giảm chi phí, nguyên nhân tăng, giảm so với giá trị dự toán
ban đầu và kiến nghị giá trị dự toán xây dựng để cấp có thẩm quyền xem xét, phê
duyệt.
- Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt dự tốn xây dựng cơng trình thực hiện theo quy
định tại Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Nội dung quản lý định mức xây dựng và giá xây dựng cơng trình được qui định theo
Nghị định 32/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư XDCT quy
định thành phần định mức xây dựng bao gồm:
- Định mức kinh tế - kỹ thuật là cơ sở để quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình
bao gồm:
8
+ Định mức cơ sở để xác định định mức dự tốn xây dựng cơng trình bao gồm: định
mức sử dụng vật liệu, định mức lao động, định mức năng suất máy và thiết bị thi công.
+ Định mức dự tốn xây dựng cơng trình bao gồm các mức hao phí cần thiết về vật
liệu, nhân cơng, máy và thiết bị thi công được xác định phù hợp với yêu cầu kỹ thuật,
điều kiện thi công và biện pháp thi cơng cụ thể để hồn thành một đơn vị khối lượng
cơng tác xây dựng cơng trình.
- Định mức chi phí là được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) và định mức tính bằng giá
trị, là cơ sở để xác định giá xây dựng, dự tốn chi phí, chi phí trong đầu tư xây dựng
bao gồm: chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính
trước, chi phí hạng mục chung và chi phí khác.
B2. Quản lý định mức xây dựng
Việc quản lý định mức xây dựng được hướng dẫn tại Điều 19 mục 1 Nghị định
32/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng gồm các nội dung sau:
- Định mức dự toán xây dựng và định mức xây dựng được Bộ Xây dựng công bố và
hướng dẫn phương pháp lập.
- Định mức dự toán xây dựng và định mức xây dựng được các Bộ quản lý cơng trình
xây dựng chuyên ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập và công bố định mức
xây dựng cho các công việc đặc thù chuyên ngành của ngành và địa phương sau khi có
ý kiến thống nhất của Bộ Xây dựng và được gửi về Bộ Xây dựng để theo dõi, quản lý
định kỳ hàng năm.
- Bộ quản lý cơng trình xây dựng chuyên ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được gọi là
Chủ đầu tư sử dụng định mức dự toán xây dựng và định mức xây dựng và làm tham
khảo để xác định tổng mức đầu tư dự toán xây dựng và quản lý chi phí đầu tư xây
dựng.
- Đối với các công việc xây dựng được công bố nhưng chưa phù hợp với yêu cầu kỹ
thuật, điều kiện thi công, biện pháp thi công cụ thể của công trình được thực hiện như
sau:
9
+ Chủ đầu tư thực hiện và quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình xây dựng mới dự
tốn điều chỉnh chưa có trong dự tốn mà Bộ xây dựng cơng bố thì vận dụng định mức
dự tốn tương tự
+ Đối với các gói thầu xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước thực hiện hình thức
chỉ định thầu thì chủ đầu tư phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư thì
Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đầu tư
xem xét quyết định trước khi áp dụng.
- Chủ đầu tư có quyền được thuê tổ chức tư vấn quản lý chi phí đủ điều kiện năng lực
theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP về Quản lý dự án đầu tư xây dựng.
B.3. Quản lý giá xây dựng gồm có 3 nội dung quản lý sau:
- Giá xây dựng cơng trình gồm:
+ Để xác định giá dự tốn xây dựng cơng trình thì Đơn giá xây dựng chi tiết được xác
định làm cơ sở.
+ Để xác định dự toán xây dựng, tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình thì giá xây
dựng tổng hợp là cơ sở để xác định.
- Đơn giá xây dựng chi tiết của cơng trình được xác định từ định mức, giá vật tư, vật
liệu, cấu kiện, giá nhân công, giá ca máy và thiết bị thi công và các yếu tố khác phù
hợp với mặt bằng xây dựng cơng trình tại thời điểm xác định.
- Đơn giá xây dựng chi tiết của cơng trình được xác định từ giá xây dựng tổng hợp.
* Quản lý giá XDCT
- Chủ đầu tư căn cứ phương pháp xác định giá xây dựng công trình chi tiết hay tổng
hợp theo hướng dẫn , điều kiện và biện pháp thi công cụ thể của công trình làm cơ sở
xác định dự tốn xây dựng, tổng mức đầu tư và quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
- Chủ đầu tư được thuê các tổ chức, cá nhân đủ điều kiện năng lực để thẩm tra, quản lý
chi phí đầu tư xây dựng phải tuân thủ Nghị định 59/2015/NĐ-CP về Quản lý dự án đầu
tư xây dựng.
10
* Quản lý dự tốn gói thầu xây dựng
- Quản lý dự tốn gói thầu xây dựng phải phù hợp kế hoạch, dự toán đã được phê
duyệt được xác định theo từng gói thầu, phù hợp với kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
- Quản lý dự tốn gói thầu xây dựng phải đảm bảo các gói thầu thi cơng, gói thầu vật
tư, thiết bị ... và gói thầu tư vấn phải đảm bảo dự toán đã được phê duyệt.
- Chủ đầu tư quản lý dự tốn gói thầu xây dựng trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu, lập
hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu đánh giá lựa chọn nhà thầu phải đảm bảo lựa chọn nhà
thầu đã được phê duyệt.
- Chủ đầu tư được quyền thuê các tổ chức, cá nhân đủ điều kiện năng lực theo Nghị
định 59/2015/NĐ-CP về Quản lý dự án đầu tư xâydựng để quản lý dự án.
Dự tốn gói thầu xây dựng
Nội dung dự tốn gói thầu xây dựng là tồn bộ chi phí cần thiết bao gồm chi phí xây
dựng (GXD), chi phí hạng mục chung (GHMC) và chi phí dự phịng (GDP).
- GXD: là tồn bộ chi phí cần thiết trên cơ sở khối lượng cần thực hiện và đơn giá xây
dựng được quy định như sau:
+ Khối lượng được thể hiện qua dự tốn xây dựng, bản vẽ thiết kế cơng trình bao gồm
đo bóc, tính tốn, cập nhật, bổ sung khác (nếu có) được xác định.
+ Đơn giá xây dựng là tồn bộ chi phí cần thiết gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung,
thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng.
- GHMC: được xác định từ định mức do cơ quan nhà nước công bố hoặc bằng dự toán.
- GDP: là tỷ lệ phần trăm (%) chi phí dự phịng của dự tốn xây dựng cơng trình đã
được phê duyệt.
Dự tốn gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị lắp đặt vào cơng trình
Dự tốn gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị lắp đặt vào cơng trình (GGTTB) bao gồm có 4
thành phần là: chi phí mua sắm thiết bị cơng trình và thiết bị cơng nghệ (GMS); chi phí
11
đào tạo và chuyển giao cơng nghệ (GĐT); chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh (GLĐ);
và chi phí dự phịng trong dự tốn gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị lắp đặt vào cơng
trình (GDPTB).
Ví dụ như đối với dự án đầu tư xây dựng cơng trình sửa chữa, cải tạo nâng cấp cống
trạm bơm kênh Xẻo Ráng, xã Thuận Hưng, huyện Long Mỹ chi phí thiết bị gồm: chi
phí mua máy bơm, chi phí tập huấn vận hành, chi phí lắp đặt, và chi phí dự phịng khi
có yếu tố trượt giá vật tư, thiết bị lắp đặt.
GGTTB: được xác định trên cơ sở các khối lượng, số lượng vật tư, thiết bị và đơn giá
của vật tư, thiết bị.
GLĐ: được xác định như dự tốn gói thầu thi công xây dựng.
GDPTB: xác định theo tỷ lệ phần trăm (%) của các chi phí trong dự tốn gói thầu và thời
gian nhưng khơng vượt mức tỷ lệ phần trăm (%) chi phí dự phịng đã được phê duyệt.
GMS: bao gồm chi phí mua sắm thiết bị và chuyển giao khoa học cơng nghệ
Dự tốn gói thầu tư vấn đầu tư xây dựng
Dự tốn gói thầu tư vấn đầu tư xây dựng gồm 5 thành phần: chi phí chuyên gia, chi phí
quản lý, chi phí khác, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế và chi phí dự phịng.
Đối với các gói thầu tư vấn khảo sát xây dựng; thí nghiệm chun ngành xây dựng thì
nội dung dự tốn gói thầu gồm các khoản mục chi phí như dự tốn gói thầu thi cơng
xây dựng.
Thanh tốn, quyết tốn vốn ĐTXD cơng trình
Thanh tốn hợp đồng xây dựng: là việc thực hiện của đơn vị thi công đã thực hiện
xong các hạng mục theo hợp đồng đã ký kết giữa chủ đầu tư
Thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình
- Thời gian chủ đầu tư nhận đủ hồ sơ thanh toán trong thời hạn 7 ngày chủ đầu tư có
trách nhiệm thanh tốn vốn đầu tư theo đề nghị thanh tốn của đơn vị thi cơng cũng
như hoạch vốn được giao, hợp đồng đã ký kết.
12
Quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình
- Chi phí đầu tư được quyết tốn là tồn bộ chi phí đầu tư được quyết tốn phải nằm
trong giới hạn tổng mức đầu tư được duyệt.
- Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơng trình được thể hiện qua 3 nhóm sau: đối với 9
tháng đối với các dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A, 6 tháng đối với dự án
nhóm B và 3 tháng đối với dự án nhóm C kể từ ngày cơng trình hoàn thành, đưa vào
khai thác, sử dụng.
1.1.2. Cơ sở xác định chi phí đầu tư xây dựng cơng trình
Theo mục 2 điều 5 Nghị định 32/2015/NĐ-CP chi phí đầu tư xây dựng được xác định
theo một trong các phương pháp sau:
a) Xác định từ khối lượng xây dựng tính theo thiết kế cơ sở và các yêu cầu cần thiết
khác của dự án, trong đó:
- Dự án đầu tư xây dựng một cơng trình thuộc vốn ngân sách Nhà nước chi phí hổ trợ
tái định cư được xác định trên cơ sở công việc dự án và các chế độ, chính sách của nhà
nước có liên quan;
- Dự án chi phí xây dựng được xác định trên cơ sở giá xây dựng tổng hợp tương ứng
với nhóm, loại cơng tác xây dựng được đo bóc, tính tốn phài đảm bảo dự tốn được
phê duyệt.
- Dự án chi phí thiết bị xây dựng được xác định theo phương án thiết bị công nghệ kỹ
thuật được lựa chọn phù hợp của dự án đã được đặt ra.
- Các chi phí của dự án đầu tư xây dựng như phí quản lý dự án và chi phí tư vấn xây
dựng được thực hiện và xác định Nghị định 32/2015/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư
xây dựng.
- Để xác định chi phí khác của một dự án được tính tỷ lệ phần trăm (%) của chi phí
xây dựng của dự án.
13
- Chi phí dự phịng của dự án được chủ đầu tư tính đến khả năng, biến động giá phát
sinh ngoài hợp đồng được ghi rõ cho yếu tốt trượt giá trong quá trình xây dựng được
xác tỷ lệ phần trăm của tổng mức đầu tư.
b) Xác định theo suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình:
Tổng mức đầu tư xây dựng xác định trên cơ sở khối lượng, diện tích, cơng suất hoặc
năng lực phục vụ theo thiết kế cơ sở và suất vốn đầu tư tương ứng được cơng bố phù
hợp với loại và cấp cơng trình, thời điểm lập tổng mức đầu tư, khu vực đầu tư xây
dựng cơng trình và các chi phí khác phù hợp yêu cầu cụ thể của dự án;
c) Xác định từ dữ liệu về chi phí các cơng trình tương tự đã hoặc đang thực hiện:
Tổng mức đầu tư xây dựng được xác định trên cơ sở quy mơ diện tích sàn xây dựng,
công suất hoặc năng lực phục vụ theo thiết kế của cơng trình, bộ phận kết cấu cơng
trình và dữ liệu về chi phí của các cơng trình tương tự đã hoặc đang thực hiện có cùng
loại, cấp cơng trình, quy mơ, cơng suất hoặc năng lực phục vụ. Các dữ liệu về chi phí
sử dụng cần thực hiện quy đổi, tính tốn về thời điểm lập tổng mức đầu tư, khu vực
đầu tư xây dựng cơng trình và điều chỉnh, bổ sung các chi phí khác phù hợp với điều
kiện cụ thể của dự án, cơng trình;
3. Đối với dự án chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng thì phần
dự tốn xây dựng cơng trình thuộc tổng mức đầu tư xây dựng được xác định theo quy
định tại Điều 9 Nghị định 32/2015/NĐ-CP như sau:
- Dự toán xây dựng cơng trình được xác định trên cơ sở khối lượng tính tốn từ thiết
kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật, các yêu cầu công việc phải thực
hiện của cơng trình và định mức xây dựng, giá xây dựng của cơng trình.
- Các chi phí trong dự tốn xây dựng cơng trình được xác định như sau:
a) Chi phí xây dựng gồm chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân công, máy thi công được
xác định trên cơ sở khối lượng các công tác, công việc xây dựng được đo bóc, tính
tốn từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật, yêu cầu
công việc phải thực hiện của cơng trình, giá xây dựng của cơng trình và chi phí chung,
14
thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng được xác định căn cứ định mức chi
phí do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc cơng bố;
b) Chi phí thiết bị được xác định trên cơ sở khối lượng, số lượng, chủng loại thiết bị từ
thiết kế công nghệ, xây dựng và giá mua thiết bị tương ứng. Chi phí đào tạo, chuyển
giao cơng nghệ, chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh và các chi phí khác có liên quan
được xác định bằng dự tốn hoặc ước tính chi phí;
c) Chi phí quản lý dự án được xác định theo quy định tại Khoản 3 Điều 23 Nghị định
này như sau: Chi phí quản lý dự án xác định trên cơ sở định mức tỷ lệ phần trăm (%)
do Bộ Xây dựng công bố hoặc bằng dự toán hoặc sử dụng cơ sở dữ liệu các dự án
tương tự đã thực hiện phù hợp với hình thức tổ chức quản lý dự án, thời gian thực hiện
dự án, quy mô và đặc điểm công việc quản lý dự án.
d) Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được xác định theo quy định tại Khoản 3 Điều 25
Nghị định này như sau: Chi phí công việc tư vấn đầu tư xây dựng được xác định trên
cơ sở định mức tỷ lệ phần trăm (%) do Bộ Xây dựng cơng bố hoặc ước tính chi phí
theo cơng việc tư vấn của dự án, cơng trình tương tự đã thực hiện hoặc xác định bằng
dự toán
đ) Chi phí khác được xác định trên cơ sở định mức tỷ lệ phần trăm (%) hoặc ước tính
hoặc bằng dự toán hoặc giá trị hợp đồng đã ký kết;
e) Chi phí dự phịng cho khối lượng cơng việc phát sinh được tính bằng tỷ lệ phần
trăm (%) trên tổng các chi phí quy định tại các Điểm a, b, c, d và đ. Chi phí dự phịng
cho yếu tố trượt giá được tính trên cơ sở độ dài thời gian xây dựng cơng trình, kế
hoạch bố trí vốn và chỉ số giá xây dựng phù hợp với loại công trình xây dựng có tính
đến các khả năng biến động giá trong nước và quốc tế.
1.1.3. Giai đoạn hình thành chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình
1.1.3.1. Giai đoạn thực hiện dự án xây dựng cơng trình
a) Đầu tư xây dựng cơng trình
15
- Đầu tư xây dựng cơng trình là việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo
những cơng trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng
cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định.
b) Giai đoạn thực hiện DAXD cơng trình
Khái niệm giai đoạn thực hiện dự án XDCT
-Giai đoạn thực hiện dự án XDCT là giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình, mua sắm
thiết bị máy móc…Trong giai đoạn này số vốn đầu tư được sử dụng chiếm tuyệt đại đa
số vốn đầu tư của dự án, số vốn này nằm ứ đọng trong quá trình thực hiện đầu tư và
khơng sinh lời.
Đặc điểm:
-Vấn đề thời gian và tiến độ thực hiện dự án, đẩy nhanh thời gian phải đảm bảo chất
lượng dự án, chi phí dự án phải nằm trong phạm vi đã duyệt.
-Là giai đoạn mà việc chi phí vốn được tiến hành dồn dập với khối lượng lớn chiếm
trên 90% số vốn đầu tư vì vậy vấn đề thời gian là cực kỳ quan trọng trong suốt thời
gian thực hiện dự án, đồng tiền bị khê đọng không sinh lời.
1.1.3.2. Công tác quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện dự án xây dựng cơng trình
a) Quản lý dự án
- Để quản lý dự án được là một quá trình thực hiện tổ chức (Organizing), hoạch định
(Planning), lãnh đạo (Leading/Directing) và kiểm tra (Controlling) các cơng việc và
nguồn lực để hồn thành mục tiêu đã được vạch định
- Trong quản lý dự án cần phải hiểu được việc áp dụng những kiến thức, kỹ năng,
phương tiện và kỹ thuật trong quá trình hoạt động của dự án để áp ứng được (hoặc
vượt qua thì càng tốt) những nhu cầu và mong đợi của người hùn vốn dự án .Trong
thực tế quản lý dự án ln gặp vấn đề gay cấn vì những lý do về quy mô của dự án,
thời gian hồn thành, chi phí và chất lượng, những điều này làm cho người hùn vốn
khi thì vui mừng khi thì thấp thỏm lo âu và thậm chí thất vọng.
16
- Mục tiêu để thực hiện quản lý một dự án cơ bản là thể hiện ở chỗ các công việc phải
được hoàn thành theo yêu cầu, đảm bảo chất lượng, đúng thời gian trong phạm vi chi
phí được duyệt và giữ cho phạm vi dự án không bị thay đổi.
An tồn lao
động
Chi phí
MỤC TIÊU CỦA
QUẢN LÝ DỰ ÁN
Chất lượng
cơng trình
Tiến độ
Hình 1.2 : Mục tiêu của quản lý dự án
b) Công tác QLDA trong giai đoạn thực hiện dự án XDCT
-Công tác QLDA giai đoạn này bao gồm:
+Chuẩn bị mặt bằng xây dựng
+ Quản lý khảo sát xây dựng,
+ Lập, thẩm định phê duyệt thiết kế xây dựng công trình
+ Lựa chọn nhà thầu thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơng trình
+ Ký kết hợp đồng xây dựng
+ Quản lý thi cơng xây dựng cơng trình
+ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng
+ Kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác, sử dụng.
17