Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh thái bình nhằm đảm bảo an toàn chống lũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 132 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước – Trường Đại học Thủy Lợi
Tên tác giả: Phạm Thị Nhung
Học viên cao học: CH17Q
Người hướng dẫn: PGS. TS. Phạm Việt Hòa
Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và
bảo vệ đê điều tỉnh Thái Bình nhằm đảm bảo an tồn chống lũ”.
Tác giả xin cam đoan: Đề tài luận văn được làm dựa trên cơ sở nghiên cứu,
tổng hợp tài liệu, hệ thống các kết quả từ thực tế trong nước để đưa ra một số đề
xuất về giải pháp, tác giả không sao chép bất kỳ một luận văn thạc sỹ nào trước đó.
Xin trân trọng cảm ơn!
Học viên

Phạm Thị Nhung


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản
lý và bảo vệ đê điều tỉnh Thái Bình nhằm đảm bảo an tồn chống lũ” đã được
hoàn thành tại khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước trường Đại học Thủy lợi tháng 09
năm 2012. Trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tác giả đã
nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thầy cơ, bạn bè và gia đình.
Trước hết tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS.
Phạm Việt Hòa là người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tác giả trong
quá trình nghiên cứu và hồn thành Luận văn.
Tác giả cũng chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè đã nhiệt tình giúp
đỡ, hỗ trợ về mặt chun mơn cũng như trong việc thu thập tài liệu liên quan để
Luận văn được hồn thành.
Xin gửi lời cảm ơn đến phịng Đào tạo Đại học và sau Đại học, khoa Kỹ
thuật Tài nguyên nước trường Đại học Thủy lợi và toàn thể các thầy cô đã giảng
dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập cũng như thực


hiện Luận văn.
Trong khuôn khổ một luận văn, do thời gian và điều kiện hạn chế nên không
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp quý báu của các thầy cô và các đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 9 năm 2012
Học viên

Phạm Thị Nhung


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
T
7
2

T
7
2

CHƯƠNG 1 ................................................................................................................6
T
7
2

T
7
2


TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ
T
7
2

ĐÊ ĐIỀU TỈNH THÁI BÌNH. ..................................................................................6
T
7
2

1.1. Đặc điểm hệ thống đê điều và điều kiện dân sinh kinh tế tỉnh Thái Bình 6
T
7
2

T
7
2

1.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Bình ............................................................6
T
7
2

T
7
2

1.1.2. Đặc điểm khí tượng thủy văn. ..................................................................8
T

7
2

T
7
2

1.1.3. Điều kiện dân sinh kinh tế ......................................................................12
T
7
2

T
7
2

1.2. Công tác quản lý, bảo vệ đê điều ở nước ta ...............................................16
T
7
2

T
7
2

1.2.1. Tổng quan về hệ thống đê điều...............................................................16
T
7
2


T
7
2

1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển về tổ chức Quản lý bảo vệ đê điều ở
T
7
2

nước ta ..............................................................................................................18
T
7
2

1.2.3. Công tác quản lý, bảo vệ đê điều. ...........................................................20
T
7
2

T
7
2

1.3. Thực trạng đê điều và công tác quản lý, bảo vệ đê điều tỉnh Thái Bình 22
T
7
2

T
7

2

1.3.1. Thực trạng đê điều tỉnh Thái Bình .........................................................22
T
7
2

T
7
2

1.3.2. Cơng tác quản lý, bảo vệ đê điều tỉnh Thái Bình ...................................39
T
7
2

T
7
2

1.4. Các dạng sự cố đê điều đã xảy ra của tỉnh Thái Bình ..............................45
T
7
2

T
7
2

1.4.1. Các sự cố đê điều thường gặp ở tỉnh Thái Bình .....................................47

T
7
2

T
7
2

1.4.2. Nhận xét chung về tình hình đê điều tỉnh Thái Bình..............................51
T
7
2

T
7
2

1.4.3. Nguyên nhân của các sự cố ....................................................................52
T
7
2

T
7
2

CHƯƠNG 2 ..............................................................................................................54
T
7
2


T
7
2

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH SỰ CỐ ĐÊ ĐIỀU
T
7
2

TRONG LŨ VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT XỬ LÝ ................................................54
T
7
2

2.1. Phân tích, đánh giá nguyên nhân phát sinh các sự cố đê điều trong lũ ..54
T
7
2

T
7
2

2.1.1. Hiện tượng thẩm lậu, mạch đùn, mạch sủi. ............................................55
T
7
2

T

7
2

2.1.2. Nước lũ tràn qua mặt đê. ........................................................................63
T
7
2

T
7
2

2.1.3. Sự cố sạt lở bờ ........................................................................................64
T
7
2

T
7
2

2.1.4. Sạt trượt và xói lở mái đê .......................................................................66
T
7
2

T
7
2


2.1.5. Tổ mối trong thân đê ..............................................................................67
T
7
2

T
7
2

2.2. Tác hại của các sự cố đê điều trong lũ .......................................................68
T
7
2

T
7
2

2.2.1.Tác hại của sự đùn, sủi; thẩm lậu ............................................................68
T
7
2

T
7
2


2.2.2. Tác hại nước sông tràn mặt đê...............................................................71
T

7
2

T
7
2

2.2.3. Tác hại của sạt lở bờ ...............................................................................73
T
7
2

T
7
2

2.2.4. Tác hại của tổ mối trong thân đê ............................................................73
T
7
2

T
7
2

2.3. Biện pháp kỹ thuật xủa lý các sự cố đê điều trong mùa lũ ......................74
T
7
2


T
7
2

2.3.1. Xử lý tình huống ..................................................................................74
T
7
2

T
7
2

T
7
2

T
7
2

2.3.2. Xử lý lâu dài ...........................................................................................82
T
7
2

T
7
2


CHƯƠNG 3 ..............................................................................................................92
T
7
2

T
7
2

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ĐÊ ĐIỀU TỈNH
T
7
2

THÁI BÌNH ..............................................................................................................92
T
7
2

3.1. Những khó khăn, thuận lợi trong công tác quản lý và bảo vệ đê điều ...92
T
7
2

T
7
2

3.1.1. Những thuận lợi trong công tác quản lý và bảo vệ đê điều ở Thái Bình 92
T

7
2

T
7
2

3.1.2. Những khó khăn, thách thức trong cơng tác quản lý và bảo vệ đê điều ở
T
7
2

Thái Bình ..........................................................................................................97
T
7
2

3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh Thái
T
7
2

Bình ....................................................................................................................103
T
7
2

3.2.1. Giải pháp cơng trình .............................................................................103
T
7

2

T
7
2

3.2.2. Giải pháp phi cơng trình .......................................................................108
T
7
2

T
7
2

3.3. Ứng dụng cơng nghệ cao trong công tác quản lý và bảo vệ đê điều......112
T
7
2

T
7
2

3.3.1. Ứng dụng công nghệ cao trong công tác khảo sát, phát hiện tổ mối và
T
7
2

các ẩn họa trong thân đê. ................................................................................112

T
7
2

3.3.2. Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ mới tại tỉnh Thái Bình
T
7
2

T
7
2

........................................................................................................................115
3.3.3. Ứng dụng cơng nghệ thông tin trong quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh Thái
T
7
2

Bình ................................................................................................................117
T
7
2

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................122
T
7
2

T

7
2

1. Kết luận ..........................................................................................................122
T
7
2

T
7
2

2. Kiến nghị ........................................................................................................125
T
7
2

T
7
2

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................127
T
7
2

T
7
2



1

PHẦN MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Cùng với sự biến đổi khí hậu đang diễn ra trên tồn cầu thì những rủi ro thiên
tai như bão lũ, hạn hán...cũng đã và đang diễn ra theo chiều hướng ngày càng bất lợi
và ảnh hưởng khắc nghiệt hơn đến Việt Nam. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, các hoạt động của con người, sự bùng nổ dân số, đơ thị hóa, đã làm suy thái
tài ngun mơi trường và đã làm gia tăng mức độ, hậu quả do thiên tai gây ra, rủi ro
thiên tai do bão đã và đang gia tăng do các tác động của biến đổi khí hậu. Theo dự
báo của các chuyên gia, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam vào năm 2010 sẽ tăng 0,50,7% so với năm 1990, mực nước biển tăng từ 10-15%. Số lượng bão hằng năm
tăng từ một đến hai trận và cường độ bão sẽ lớn dần từ Bắc vào Nam. Trung bình
mỗi năm Việt Nam phải hứng chịu 6-7 trận bão gây thiệt hại nghiêm trọng, hủy hoại
cơ sở hạ tầng, kinh tế, giao thống vận tải, đê điều với quy mô rất lớn, đặc biệt là khu
vực đồng bằng ven biển.
Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, trung tâm vùng Đông Nam Á, tựa
lưng vào lục địa châu Á rộng lớn, tiếp giáp với Thái Bình Dương, bởi hàng năm có
tới hàng trăm cơn mưa, bão xảy ra gây ra lũ lớn, cũng là nơi mà nhiều dịng sơng
đổ ra biển cả. Thực tế nước ta có trên 3.700km biên giới đất liền và khoảng 3200km
bờ biển, nhiều đảo và quần đảo. Riêng phần lục địa mang tính chất bán đảo rõ rệt,
một bán đảo đối mặt thường xuyên với bão tố Thái Bình Dương. Vì vậy lượng mưa
trung bình năm biến đổi theo vùng từ 1500mm đến 2000mm, cũng có nơi trên
3000mm như vùng Trung Trung Bộ. Theo diện tích thì lãnh thổ nước ta hứng trọn
600 tỷ m3 nước mưa hàng năm, chưa kể hàng trăm tỷ mét khối từ ngoài lãnh thổ do
P

P

hai con sông lớn Mê Kông và Hồng Hà đưa vào.
Để góp phần chống lại sự đe dọa và ảnh hưởng nặng nề của bão lũ, từ ngàn

năm nay dân tộc ta với biện pháp cơ sở nhất nhưng cũng có giá trị khoa học lâu dài
nhất là đắp đê ngăn lũ. Cho đến nay dân tộc Việt Nam đã xây dựng, bồi đắp và tôn
tạo nên một hệ thống đê vững chắc qua nhiều thời đại, góp phần bảo vệ sự an toàn


2

cho nhân dân, giảm thiểu thiệt hại của nền kinh tế. Cơng trình đê đã trở thành một
hệ thống cơng trình liên hồn vĩ đại gồm 7.700km đê trong dó 5.700km là đê sông
và 2.000km là đê biển.
Ngày nay hệ thống đê điều được coi là một phần hạ tầng cơ sở, bởi nó đóng
vai trị quan trọng trong việc ngăn lũ và bảo vệ sự an tồn cho tính mạng, tài sản của
nhân dân và nhà nước. Đê điều thể hiện sự đóng góp cơng sức, tiền của và sự cố
gắng của toàn dân trong suốt nhiều thế kỷ qua. Nhà nước ta ngồi việc tơn cao và
củng cố hệ thống đê đến mức tối đa kết hợp với các biện pháp thoát lũ, phân lũ,
chậm lũ…đã trồng rừng và xây dựng nhiều hồ điều tiết ở thượng nguồn sông, để cắt
được lũ đúng lúc, làm giảm thấp mực nước trên các triền sông hạ du, hỗ trợ cho hệ
thống đê có thể làm việc tốt. Tuy nhiên cơng trình đê điều được tu bổ tơn tạo qua
nhiều thời kỳ nên trong nó cịn có những ẩn họa có thể xảy ra sự cố khôn lường
trong mùa lũ, ảnh hưởng của lũ lụt hàng năm và hoạt động của con người cùng với
sự quản lý, bảo vệ đê điều chưa tốt …đã tác động tiêu cực đến khả năng chống lũ
của đê điều.
Hệ thống các văn bản quy phạm Pháp luật đã được ban hành, đã và đang đi
vào thực tiễn cuộc sống. Luật đê điều số 79/2006/QH11 của Quốc hội khóa XI kỳ
họp thứ 10 thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2006; Nghị định Số: 113/2007/NĐ-CP,
ngày 28 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ Quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Đê điều; có nhiều thay đổi so với trước đây; về
cách tiếp cận và phạm vi điều chỉnh, quy định về quy hoạch phịng, chống lũ của
tuyến sơng có đê, quy hoạch đê điều, đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cố
hóa đê điều, quản lý, bảo vệ đê, hộ đê và sử dụng đê điều.

Đẩy mạnh việc thực thi Pháp luật khi nhà nước đã tạo điều kiện về quyền
cho cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động
về đê điều, các hoạt động có liên quan đến đê điều thì phải đảm bảo về nghĩa vụ
trách nhiệm cho quyền của mình trong lĩnh vực này. Ngày 02/08/2007 Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 129/2007/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm
hành chính về đê điều.


3

Thái Bình là tỉnh ven biển, thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, nằm trong
vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng
Ninh. Phía Bắc giáp với tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và Hải Phịng; phía Tây và Tây
Nam giáp với tỉnh Nam Định và Hà Nam; phía Đơng giáp với vịnh Bắc Bộ. Diện
tích tự nhiên 153.390 ha, với số dân năm 2010 là trên 1.8 triệu người, được bao bọc
bởi hệ thống đê sơng, đê biển khép kín với tổng chiều dài 584,6km đê, trong đó có
362,8km từ cấp III trở lên, còn lại 221,8km đê bối, đê bao, đê vùng; địa hình bị chia
cắt làm hai bởi sơng Trà Lý. Các tuyến đê trong tỉnh có 101 kè hộ bờ với trên
100km kè lát mái và 60 kè mỏ, dưới đê có 219 cống lớn nhỏ làm nhiệm vụ tưới tiêu
nước, phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Thái Bình có bờ biển dài 52 km, có 4 con sơng
khá lớn chảy qua: phía bắc và đơng bắc có sơng Hóa dài 35 km, phía Bắc và Tây
T
7
2

T
7
2

Bắc có sơng Luộc (phân lưu của sơng Hồng) dài 53 km, phía Tây và Nam là đoạn

T
7
2

T
7
2

hạ lưu của sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lưu cấp 1 của sông Hồng) chảy
T
7
2

T
7
2

qua giữa tỉnh từ tây sang đông dài 65 km. Các sông này tạo ra 4 cửa sông lớn: Diêm
Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân.
Cao trình mặt đất tự nhiên của Thái Bình rất thấp, về mùa lũ mực nước sông
thường cao hơn mặt đất tự nhiên từ 3-5m. Nếu vỡ đê bất cữ chỗ nào thì một nửa
tỉnh Thái Bình bị ngập sâu từ 2-4m nước trở lên, hoặc vỡ đê biển bất cứ chỗ nào thì
hàng ngàn ha đất canh tác bị nhiễm mặn phải cải tạo, thau rửa nhiều năm mới hồi
phục được. Với các đặc điểm ấy mà vấn đề an tồn các cơng trình đê điều phịng
chống lụt bão có một vai trị quan trọng đối với tỉnh Thái Bình.
Hệ thống đê điều của tỉnh Thái Bình được coi là một phần cơ sở hạ tầng bởi
nó đóng vai trị quan trọng sống còn trong việc ngăn lũ tạo điều kiện thuận lợi cho
sản xuất nông nghiệp, cho phép các ngành kinh tế hoạt động mà không bị đe dọa
thường xuyên của lũ lụt, bảo vệ sản xuất, tính mạng và tài sản của nhân dân Thái
Bình nói riêng và tài sản của nhà nước nói chung. Việc nghiên cứu, đánh giá hiệu

quả quản lý và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ đê điều
chống lũ là một nội dung quan trọng, cấp thiết cần được xem xét và giải quyết như
một nhiệm vụ tiên quyết, quan trọng hàng đầu.


4

Trên đây là lý do chính và là sự cần thiết nghiên cứu của đề tài:
“Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh
Thái Bình nhằm đảm bảo an tồn chống lũ”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh Thái
Bình nhằm đảm bảo an toàn chống lũ.
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung nghiên cứu chính của luận văn là:
1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế và xã hội khu vực tỉnh Thái
Bình (bao gồm điều kiện địa hình, đất đai, khí tượng, thủy văn và dân sinh,
kinh tế….).
2. Đánh giá thực trạng hệ thống đê điều và cơng tác quản lý bảo vệ đê điều tỉnh
Thái Bình
3. Phân tích, đánh giá nguyên nhân các sự cố đê điều xảy ra trong lũ và các
biện pháp kỹ thuật xử lý.
4. Nghiên cứu, tính tốn và đề xuất các giải pháp quản lý để nâng cao khả năng
chống lũ cho hệ thống đê điều tỉnh Thái Bình.
IV. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Từ các tài liệu thu thập được và công tác khảo sát thực địa, nghiên cứu đánh giá
sơ bộ hiện trạng cơng trình từ đó đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp. Trong luận
văn này sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
1. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa và thu thập tài liệu nhằm nghiên cứu,
đánh giá thực trạng công trình và thực trạng cơng tác quản lý, bảo vệ đê

điều.
2. Phương pháp phân tích hệ thống nhằm phân tích, đánh giá nguyên nhân các
sự cố đê điều xảy ra trong lũ và biện pháp kỹ thuật xử lý.
3. Phương pháp phân tích thống kê nhằm nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả quản lý và khả năng chống lũ cho đê điều.


5

4. Phương pháp chuyên gia (tham khảo ý kiến của các chun gia trong việc
phân tích tính tốn lựa chọn phương án kết cấu bảo vệ).
V. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn được bố cục với 3 phần chính như sau:
- Phần I: Mở đầu.
- Phần II: Nội dung gồm 3 chương :
+ Chương 1: Tổng quan về hệ thống đê điều và công tác quản lý, bảo vệ đê
điều tỉnh Thái Bình.
+ Chương 2: Phân tích, đánh giá ngun nhân phát sinh sự cố đê điều trong
lũ và biện pháp kỹ thuật xử lý.
+ Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ đê điều tỉnh
Thái Bình.
- Phần III: Kết luận và kiến nghị.
Các tài liệu tham khảo đã sử dụng của luận văn.


6

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO
VỆ ĐÊ ĐIỀU TỈNH THÁI BÌNH.

1.1. Đặc điểm hệ thống đê điều và điều kiện dân sinh kinh tế tỉnh Thái Bình
1.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Bình
1.1.1.1. Vị trí địa lý

Hình 1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Thái Bình

Tỉnh Thái Bình nằm ở hạ du châu thổ sơng Hồng, phía bắc giáp Thành phố
Hải Phịng, phía Nam giáp tỉnh Nam Định, phía tây giáp tỉnh Hải Dương và phía
Đơng giáp biển. Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh là 1.546,54 km2; dân số
khoảng 1.827.000 người; mật độ dân số 1.183 người /km2; giới hạn xung quanh
tỉnh là sơng và biển, địa hình bị chia cắt làm hai bởi sông trà Lý.


7

Tồn tỉnh gồm có 8 huyện, thành phố, thị xã là: Hưng Hà, Đông Hưng,
Quỳnh Phụ, Thái Thụy, thị xã Tiền Hải, Kiến Xương, Vũ Thư và thành phố Thái
Bình với tổng số 284 xã, phường, thị trấn.
1.1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo
Thái Bình được bao bọc bởi hệ thống sơng, biển khép kín. Bờ biển dài trên
50 km và 4 sông lớn chảy qua địa phận của tỉnh: Phía Bắc và Đơng Bắc có sơng
Hóa dài 35,3 km, phía Bắc và Tây Bắc có sơng Luộc (phân lưu của sơng Hồng) dài
53 km, phía Tây và Nam là đoạn hạ lưu của sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý
(phân lưu cấp 1 của sông Hồng) chảy qua giữa tỉnh từ Tây sang Đơng 65 km. Đồng
thời có 5 cửa sông lớn (Văn Úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân).
Cao trình mặt đất tự nhiên của tồn tỉnh Thái Bình rất thấp, địa hình tương
đối bằng phẳng, với độ dốc nhỏ hơn 1%, cao trình biến thiên phổ biến từ 1m đến
2m so với mặt nước biển và thấp dần từ Bắc xuống Nam. Do cao trình mặt đất tự
nhiên thấp nên về mùa lũ mực nước sông thường cao hơn mặt đất tự nhiên từ 3,0m
đến 5,0m. Nếu vỡ đê sơng bất cứ chỗ nào thì ít nhất có 1/2 tỉnh bị ngập sâu từ 2,0m

nước trở lên, hoặc nếu vỡ đê biển bất cứ chỗ nào thì hàng ngàn ha đất canh tác bị
nhiễm mặn phải nhiều năm mới phục hồi được. Với các đặc điểm ấy mà vấn đề an
tồn các cơng trình đê điều phịng chống lụt bão có một vai trị quan trọng đối với
tỉnh Thái Bình.
1.1.1.3. Đặc điểm địa chất
Thái Bình là tỉnh đồng bằng, khơng có núi đồi, độ cao địa hình từ 0,8 đến
2,5m so với mực nước biển và thấp dần về hướng đông nam. Bề mặt địa hình được
cấu thành bởi các loại đất đá là trầm tích trẻ được thành tạo từ khoảng 6 nghìn năm
trước đây và tiếp tục được bồi đắp cho đến ngày nay.
Địa chất khu vực Thái Bình có 5 lớp địa tầng được phân bố cụ thể như sau:
+ Lớp 1: Đất bồi, đất trồng là sét pha, cát pha lẫn nhiều tạp chất.
+ Lớp 2: Sét pha màu xám nâu, xám hồng, trạng thái dẻo mềm.
+ Lớp 3: Cát hạt mịn, hạt nhỏ màu xám đen, xám nâu kết cấu chặt vừa – xốp.


8

+ Lớp 4: Sét pha màu xám nâu, xám hồng, xám ghi, trạng thái dẻo chảy.
+ Lớp 5: Sét pha màu xám nâu, xám ghi, trạng thái dẻo mềm.
1.1.2. Đặc điểm khí tượng thủy văn.
1.1.2.1. Khí tượng
Đặc điểm khí hậu tỉnh Thái Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, bức xạ
mặt trời lớn, tạo nên nhiệt độ cao. Những đặc trưng chính trong chế độ khí hậu –
thời tiết như sau:
a. Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 230 - 240C
P

P


P

P

- Nhiệt độ trung bình mùa hè: từ 270 - 290C
P

P

P

P

- Nhiệt độ cao nhất trung bình tháng: từ 300 - 330C
P

P

P

P

- Nhiệt độ thấp nhất: dưới 100C
P

P

- Tổng nhiệt độ trong năm từ 84000 - 85000C
P


P

P

P

- Nhiệt độ bình quân trong 25 năm là T tb = 31140C.
R

R

P

P

b. Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm khơng khí trung bình giữa các tháng trong năm thay đổi không lớn,
dao động từ 84% đến 86%. Riêng tháng 2,3 có độ ẩm cao hơn là từ 90% đến 91%.
c. Mưa
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mưa tập trung vào các tháng 7, 8, 9. Mưa
lớn nhất thường do bão (chiếm 75% - 80% lượng mưa mùa). Trong 3 tháng mưa
nhiều, số ngày mưa dao động từ 10 - 16 ngày. Hai tháng 8 và 9 có số ngày mưa cao
nhất (14 - 16 ngày). Số ngày mưa liên tục dài nhất dao động từ 4 - 7 ngày (vào
tháng 8, tháng 9). Một số trận mưa có cường độ lớn như trận mưa năm 1980 với
lượng mưa đo được tới 529mm, năm 1989 có lượng mưa rơi 461mm. Lượng mưa
trung bình mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10): 1439mm (chiếm 83% cả năm).
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa trung bình mùa khô từ
tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau là 278mm (chiếm 17% cả năm).



9

- Lượng bốc hơi trung bình hàng năm khoảng 752mm, lượng bốc hơi càng cao
thì nước càng nhiều. Tháng 4, 5 có lượng bốc hơi lớn, tháng 1, 2 lượng bốc hơi ít
nhất, trung bình E = 15,8 m3/ha/ngày. Riêng từ ngày 20/4 đến 25/5 lượng bốc hơi
P

P

bình quân E = 67,1 m3/ha/ ngày.
P

P

d. Gió, bão
Gió thịnh hành nhất trong năm là gió mùa Đơng Bắc và gió Đơng Nam.
Bão thường xuất hiện khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm. Nếu bão đổ
bộ vào đất liền từ Quảng Ninh đến Quảng Trị đều ảnh hưởng đến khí hậu thời tiết
của tỉnh Thái Bình. Bão có gió từ cấp 8 đến cấp 12, bão thường kèm theo mưa lớn
(chiếm 40% trận mưa gây úng ở Thái Bình), nếu gặp triều cường thì mực nước biển
và mực nước ở các cửa sông Trà Lý và sông Hồng đều dâng lên, ảnh hưởng rất lớn
đến việc tiêu nước và an toàn của hệ thống đê điều.
1.1.2.2. Thủy văn
a. Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi
Thái Bình được bao bọc bởi hệ thống sơng, biển khép kín. Bờ biển dài trên
50 km và 4 sơng lớn chảy qua địa phận của tỉnh: Phía Bắc và Đơng Bắc có sơng
Hóa dài 35,3 km, phía Bắc và Tây Bắc có sơng Luộc (phân lưu của sơng Hồng) dài
53 km, phía Tây và Nam là đoạn hạ lưu của sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý
(phân lưu cấp 1 của sông Hồng) chảy qua giữa tỉnh từ Tây sang Đơng. Đồng thời có
5 cửa sơng lớn (Văn Úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân). Các sông này đều chịu

ảnh hưởng của chế độ thủy triều, mùa hè mức nước dâng nhanh, lưu lượng lớn, hàm
lượng phù sa cao, mùa đông lưu lượng giảm nhiều, lượng phù sa không đáng kể.
Nước mặn ảnh hưởng sâu vào đất liền (15-20 km).
b. Chế độ dòng chảy
Chế độ dòng chảy trên phân thành hai mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa kiệt. Mùa
lũ thường bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 10 và mùa kiệt là các tháng cịn lại. Số liệu
thống kê mực nước trung bình các tháng mùa kiệt tại trạm Thái Bình cho thấy rõ
điều đó.


10

Bảng 1.1: Mực nước trung bình các tháng mùa kiệt

Sơng: Trà Lý

Tỉnh: Thái Bình

Trạm: TP TháiBình
Đơn vị: cm
TT
Năm
I
II
III
IV
V
XI
XII Trung bình
75

51
1
1989
31
24
25
26
46
40
2
1990
43
28
48
60
82
77
52
56
3
1991
37
30
28
29
34
74
46
40
4

1992
34
29
30
24
42
51
39
36
5
1993
27
30
33
36
50
66
50
42
6
1994
34
31
30
34
52
68
65
45
7

1995
45
-40
36
41
48
44
57
33
8
1996
39
-20
31
22
70
88
51
40
9
1997
35
-51
40
43
63
35
48
30
10

1998
39
-58
30
10
44
27
40
19
11
1999
32
-57
36
19
63
97
60
36
12
2000
42
39
40
40
57
61
51
47
13

2001
41
40
40
45
61
95
52
53
14
2002
37
36
31
35
87
66
58
50
15
2003
52
43
46
40
60
63
53
51
16

2004
31
27
33
36
69
53
44
42
17
2005
33
33
22
26
33
73
51
39
18
2006
38
35
27
28
45
63
50
41
19

2007
38
29
40
28
46
66
52
43
20
2008
41
32
29
37
61 146
65
59
21
2009
47
44
39
50
86
54
45
52
Các đặc trưng mực nước cơ bản tại trạm Thái Bình cụ thể như sau:
- Mực nước trung bình mùa kiệt lớn nhất: năm 2008 là 59cm

- Mực nước trung bình mùa kiệt nhỏ nhất: năm 1998 là 19cm
- Mực nước trung bình mùa kiệt nhiều năm: 42,49cm
* Dịng chảy mùa lũ:
Nguyên nhân sinh ra lúc là do mưa, đặc biệt là mưa do bão hoặc ảnh hưởng
của bão, mưa do hội tụ nhiệt đới và mưa dông, cường độ mưa xảy ra khá lớn.
Lượng mưa trung bình mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10): 1439mm (chiếm 83% cả
năm). Do cường độ mưa lớn kết hợp triều cường nên mực nước sông ở cửa Trà Lý
và sông Hồng đều dâng cao gây ra lũ


11

- Sự thay đổi mực nước mùa lũ trên sông thể hiện rõ đặc điểm của lũ ở vùng
đồng bằng là cường suất lũ nhỏ, đỉnh bẹt, các con lũ xảy ra liên tiếp, thời gian lũ
kéo dài.
- Mực nước lớn nhất trong năm thường xuất hiện vào các tháng VII, VIII.
Bảng 1.2 : Mực nước lũ cao nhất và bão Thái Bình từ năm 1980-2010
Số
TT

Năm

Mực nước max (trạm
Nhật Tảo)
BĐ1

BĐ2

1994
6,02

1
1995
2
1996
3
1997
4
1998
5
1999
5,76
6
2000
7
2001
8
2002
9
2003
10
2004
11
2005
12
2006
13
5.79
2007
14
5.71

2008
15
6.06
2009
16
5.13
* Dịng chảy mùa kiệt:

BĐ3
6,49
7,17
6,35
6,30
6,37
6,44
6,95
5,12
6,38
5,44

Ngày
tháng
19/07/1994
19/08/1995
22/08/1996
23/07/1997
14/07/1998
25/07/1999
27/07/2000
05/08/2001

15/08/2002
25/07/2004
14/08/2005
19/7 - 24/7
29/7 - 06/8
11/8/2008

Số cơn
bão
ảnh
hưởng
4
3
6
1
2
3
3
7
2
3

Gió
mạnh
cấp 8
- 10

3

2


Gió
mạnh
cấp
10-12

2
1

1

3
3

Các sơng chịu ảnh hưởng mạnh của thuỷ triều về mùa kiệt. Thuỷ triều truyền
qua các cửa sông ngược lên thượng lưu, biên độ triều có xu thế giảm dần về phía
thượng lưu.
Mực nước bình qn ngày thể hiện sự dao động theo nguyệt triều. Mực
nước bình quân các trạm ít biến đổi và giảm dần về phía hạ lưu.
1.1.2.3. Chế độ thủy triều
Thủy triều vùng biển Thái Bình có chế độ nhật triều (trong một ngày chỉ có 1
lần triều lên và 1 lần triều xuống), một tháng có 2 chu kỳ triều, mỗi chu kỳ có 14


12

con nước. Trong 14 con nước có từ 2-4 con nước có độ chênh lệch giữa đỉnh triều
và chân triều không lớn, giai đoạn này được gọi là triều kém. Từ con nước thứ 7
đến con nước thứ 11 chênh lệch giữa đỉnh và chân triều rất lớn gọi là thời kỳ triều
cường, từ vùng cửa sông biên độ triều giảm dần về phía thượng lưu.

Độ lớn triều tang dần trong vòng 4-5 ngày và bước vào kỳ nước cường tiếp
theo, các kỳ con nước lặp lại một cách tuần hoàn nhưng khác nhau về cường độ. Kỳ
triều cường xảy ra vào tuần trăng rằm đầu tháng âm lịch, tuần triều kém có độ lớn
triều cực tiểu vào thời kỳ trăng non và trăng già (cuối tháng âm lịch)
Các cửa sông lớn như: Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân sát biển, hàng năm
chịu ảnh hưởng rất lớn từ thủy triều của biển, có mùa nước nhiều mang theo phù sa
từ thượng nguồn về bồi tụ cho đồng bằng Thái Bình, cải tạo đất màu mỡ. Tuy nhiên
các vùng ven biển như 2 huyện Thái Thụy, Tiền Hải, chịu tác động của thủy triều,
mùa lũ cũng như những lúc triều cường nên đất thường xuyên bị xâm nhập mặn,
đào sâu 1-3 m sẽ gặp nước lợ.
1.1.3. Điều kiện dân sinh kinh tế
1.1.3.1. Tình hình dân sinh – xã hội.
a. Dân số - Lao động:
Dân số Thái Bình ước khoảng: 1 triệu 827 ngàn người. Trong đó dân số
nơng thơn chiếm 94,2%, dân số thành thị chiếm 5,8%; mật độ dân số 1.183
người/km2; bình quân nhân khẩu là 3,75 người/hộ; tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên
hiện nay là 1,02%.
Dân số phân bố khơng đồng đều trên tồn địa bàn, mật độ dân số cao nhất
phân bổ ở thị xã, sau đó tới các huyện. Dân cư trong huyện thuộc dân tộc Kinh, đa
số không theo tôn giáo, một số bộ phận nhỏ theo đạo Thiên chúa giáo.
b. Diện tích đất đai:
Đất đai Thái Bình phì nhiêu màu mỡ, nổi tiếng 'bờ xôi ruộng mật' do được
bồi tụ bởi hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình. Hệ thống cơng trình thủy lợi tưới


13

tiêu thuận lợi, góp phần làm nên cánh đồng 14 - 15 tấn/ha và đang thực hiện chuyển
đổi cơ cấu nông nghiệp để xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha trở lên.
Tổng diện tích tự nhiên 153.596 ha. Trong đó: Diện tích cây hàng năm:

94.187 ha; Ao hồ đã đưa vào sử dụng: 6.018 ha. Hầu hết đất đai đã được cải tạo
hàng năm có thể cấy trồng được 3-4 vụ, diện tích có khả năng làm vụ đơng khoảng
40.000 ha.
Ngồi diện tích cấy lúa, đất đai Thái Bình rất thích hợp cho các loại cây: Cây
thực phẩm (khoai tây, dưa chuột, sa lát, hành, tỏi, lạc, đậu tương, ớt xuất khẩu), cây
công nghiệp ngắn ngày (cây đay, cây dâu, cây cói), cây ăn quả nhiệt đới (cam, táo,
ổi bo, vải thiều, nhãn, chuối), trồng hoa, cây cảnh v.v
Tiềm năng và nguồn lợi thủy sản là một trong những thế mạnh của tỉnh Thái
Bình. Thái Bình có 3 thủy vực khác nhau: nước ngọt, nước lợ, nước mặn.
- Nước mặn chiếm khoảng 17km2 chủ yếu dành cho hoạt động khai thác
khoáng sản. Tổng trữ lượng hải sản vùng ven biển Thái Bình khoảng 26.000 tấn.
Trong đó trữ lượng cá 24.000 - 25.000 tấn, tôm 600 - 1.000 tấn, mực 700 - 800 tấn.
Khả năng khai thác tối đa cho phép 12.000 -13.000 tấn. Các lồi khai thác chính là
cá Trích, cá Đé, cá Khoai, cá Đối, cá Vược.... các loài tôm: tôm Vàng, tôm Bộp,
tôm He... Hiện tại mới duy trì các hoạt động đánh bắt nhỏ, khai thác tự nhiên, phần
lớn là nguồn cung cấp nguyên liệu để chế biến các mặt hàng truyền thống như nước
mắm, mắm tôm và chế biến thức ăn thủy sản.
- Vùng nước lợ: Chủ yếu ở các khu vực cửa sông Hồng, sông Thái Bình và
sơng Trà Lý có các nguồn phù du sinh vật, các loại tảo thực vật, thủy sinh phong
phú làm thức ăn tự nhiên cho nuôi trồng thủy sản. Vùng này có khoảng 20.705 ha
(Tiền Hải 9.949 ha, Thái Thụy 10.756 ha), trong đó diện tích có khả năng phát triển
nuôi trồng thủy sản nước lợ là 5.453 ha. Hiện đã đưa vào khai thác 3.629 ha để nuôi
trồng thủy sản: tơm, cua, sị, hến, trồng rau câu.
Bên cạnh đó Thái Bình cịn có các cồn cát ven biển như: Cồn Vành, Cồn
Thủ, Cồn Đen và vùng đất ngập mặn rất thích hợp trồng tập trung cây sú vẹt, bần.


14

Hiện tại có gần 5.000 ha rừng vừa giữ đất, chắn sóng, vừa tạo mơi trường sinh thái

và cảnh quan thiên nhiên du lịch ven biển.
- Vùng nước ngọt: Tổng diện tích có khả năng ni thủy sản là 9.256 ha,
hiện mới đưa vào ni khoảng 6.020 ha. Ngồi ra cịn có trên 3.000 ha vùng lúa
ruộng trũng cấy 1 vụ năng suất thấp có thể chuyển sang ni thủy sản.
- Thái Bình có triền cỏ ven đê, ven sơng và hệ thống kênh mương ao hồ rộng
khắp là điều kiện để phát triển chăn ni trâu, bị, bị sữa, lợn, gà, vịt, cá....
- Nguồn nước ngọt cho nhu cầu dân sinh và công nghiệp tương đối dồi dào,
chủ yếu là nguồn nước mặt của các sông lớn.
c. Về xã hội:
Tồn tỉnh gồm có 8 huyện, thành phố, thị xã là: Hưng Hà, Đông Hưng,
Quỳnh Phụ, Thái Thụy, Kiến Xương, Vũ Thư, thị xã Tiền Hải, và thành phố Thái
Bình với tổng số 284 xã, phường, thị trấn.
- Tình hình hiện nay của tỉnh: An ninh chính trị được giữ vững ổn định, trật
tự ATXH được đảm bảo, rất thuận lợi cho các nhà đầu tư và các tổ chức phi chính
phủ nước ngồi vào đầu tư cho các dự án phát triển KT-XH của địa phương.
d. Về y tế:
Mỗi huyện có 1 trung tâm y tế, các xã trong huyện đều có trạm y tế cơ sở.
Khó khăn lớn nhất của y tế xã là: Nhiều trạm y tế xuống cấp, thiếu phòng và
thiếu trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân, thiếu kinh phí đào tạo y
bác sĩ cho y tế xã.
e. Về giáo dục:
Công tác giáo dục, đào tạo cho đến nay hệ thống trường lớp cơ bản đã được quy
hoạch và hoạt động có nề nếp, 100% số xã trong tỉnh có trường phổ thơng cơ sở.
Mỗi huyện có từ 1 đến 3 trường phổ thông trung học. Về giáo dục trung học chuyên
nghiệp có 3 trường trung học chuyên nghiệp đào tạo các lĩnh vực: Trung học y tế,
trung học mẫu giáo, trung cấp tài chính. Giáo dục đại học, cao đẳng đã có 3 trường
đóng tại thành phố Thái Bình là: Đại học Y khoa, Cao đẳng sư phạm, Cao đẳng


15


nghệ thuật. Các trường đều có các cơ sở hạ tầng đã được đầu tư nâng cấp tương đối
khang trang.
Hàng năm Thái Bình có khoảng 19.000 học sinh tốt nghiệp THPT, là lao động
trẻ, có trình độ văn hố, chưa có điều kiện học tiếp lên đại học. Lực lượng này có
thể học tiếp ở các trường trung cấp, cơng nhân kỹ thuật trong tỉnh hoặc được đào
tạo tại chỗ ở các đơn vị sản xuất kinh doanh trong tỉnh sẽ là nguồn nhân lực cho
phát triển Kinh tế - Xã hội, trong đó có các khu cơng nghiệp.
1.1.3.2. Tình hình kinh tế
a. Nơng nghiệp
Thái Bình là tỉnh trọng điểm về nông nghiệp sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ
trọng lớn trong nền kinh tế thu hút tới 90% dân số tồn tỉnh. Trong sản xuất nơng
nghiệp trồng trọt là ngành sản xuất chính với tập quán trồng lúa nước từ lâu đời.
Quá trình sản xuất từ chỗ chỉ trồng cấy 2 vụ lúa là chủ yếu đến nay đã gieo cấy
được 3 vụ, trong đó 2 vụ lúa và 1 vụ đông mà sản xuất nông nghiệp là ngành phụ
thuộc rất lớn vào thời tiết, thiên tai, lũ lụt.
b. Công nghiệp:
Những năm gần đây chuyển sang cơ chế nền kinh tế thị trường, thì cơng nghiệp
Thái Bình mới chỉ là bước đầu trên con đường phát triển. Tuy nhiên tỉnh đã bước
đầu khai thác những nguồn tài nguyên sẵn có của địa phương để phục vụ phát triển
kinh tế như: Nguồn khí mỏ, nước khống tại Tiền Hải đã được khai thác từ năm
1986 với sản lượng khai thác bình quân mỗi năm hàng chục triệu m3 khí thiên
nhiên phục vụ cho sản xuất đồ sứ, thủy tinh, gạch ốp lát, xi măng trắng thuộc khu
công nghiệp Tiền Hải. Tháng 5-6 năm 2003, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã
tiến hành nổ địa chấn 3D lô 103/107 Vịnh Bắc Bộ (trữ lượng ước tính ban đầu
khoảng 7 tỷ m3). Ngày 23/3/2005, Cơng ty Đầu tư phát triển Dầu khí (PIDC), Tổng
Cơng ty Dầu khí Việt Nam đã thử vỉa thành công tại giếng khoan xã Đông Lâm,
huyện Tiền Hải ở độ sâu 2600m. Theo kết quả đánh giá ban đầu lưu lượng khí khai



16

thác đạt 30.000m3/ngày đêm kịp thời bổ sung cho nguồn khí phục vụ phát triển
cơng nghiệp của tỉnh.
Mỏ nước khống Tiền Hải ở độ sâu 450 m có trữ lượng tĩnh khoảng 12 triệu m3,
đã khai thác từ năm 1992, sản lượng 9,5 triệu lít được trong và ngồi nước biết đến
với các nhãn hiệu nước khoáng Vital, nước khoáng Tiền Hải.
Gần đây tại vùng đất xã Duyên Hải huyện Hưng Hà đã thăm dị và phát hiện mỏ
nước nóng 57oC ở độ sâu 50 m và nước nóng 72oC ở độ sâu 178 m hiện đang được
đầu tư khai thác phục vụ phát triển du lịch và chữa bệnh cho nhân dân.
Trong lịng đất Thái Bình cịn có than nâu thuộc bể than nâu vùng đồng bằng
sông Hồng, được đánh giá có trữ lượng rất lớn (trên 30 tỷ tấn) nhưng phân bổ ở độ
sâu 600 -1000m nên chưa đủ điều kiện để khai thác./.
Với sự nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành, các cơ sở sản xuất kinh
doanh và nhân dân trong tỉnh; cùng với sự chỉ đạo, điều hành vừa tồn diện, vừa có
trọng tâm, có trọng điểm của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh; tình hình kinh tế – xã
hội có những bước phát triển mới. Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân 10 năm đạt
8,5% trở lên
- Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân trên 4%/năm.
- Giá trị sản xuất cơng nghiệp, xây dựng tăng bình qn trên 18%/năm.
- Giá trị dịch vụ tăng bình quân trên 11%/năm.
Cùng với đà phát triển về kinh tế chung toàn tỉnh trong những năm gần đây
thì an ninh xã hội cũng ngày càng được ổn định.
1.2. Công tác quản lý, bảo vệ đê điều ở nước ta
1.2.1. Tổng quan về hệ thống đê điều.
Đê điều là cơng trình quan trọng, được xây dựng, tu bổ và bảo vệ qua nhiều
thế hệ nhằm ngăn nước lũ, nước biển, bảo vệ tính mạng, tài sản của Nhà nước và
của nhân dân, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững. Quá trình
hình thành và phát triển, hệ thống đê điều ln gắn liền với đời sống và hoạt động



17

sản xuất của nhân dân từ đời này qua đời khác. Phần lớn các tuyến đê hiện nay đều
được kết hợp làm đường giao thơng, trong đó nhiều tuyến đê đã trở thành tuyến
giao thông huyết mạch đi qua các khu du lịch, đơ thị, dân cư. Trong q trình phát
triển của đất nước, yêu cầu đối với hệ thống đê điều, cũng như tác động trực tiếp
của thiên nhiên, con người đối với đê ngày càng tăng và có diễn biến ngày càng
phức tạp.
Thái Bình nằm ở hạ lưu châu thổ sông Hồng được bao bọc bởi hệ thống đê
sơng và đê biển khép kín với tổng chiều dài 584,6km đê trong đó có 362,8km đê từ
cấp III trở lên, còn lại 221,8km đê bối, đê bao, đê vùng. Dọc theo các tuyến đê
trong tỉnh có 101 kè hộ bờ với trên 100km kè lát mái và 60 kè mỏ, dưới đê có 219
cống lớn nhỏ làm nhiệm vụ tưới tiêu nước, phục vụ sản xuất nông nghiệp. Cao trình
mặt đất tự nhiên của Thái Bình rất thấp, về mùa lũ mực nước sông thường cao hơn
mặt đất tự nhiên từ 3m ÷ 5m. Nếu vỡ đê bất cứ chỗ nào thì 1/2 tỉnh Thái Bình bị
ngập sâu từ 2m ÷ 4m nước trở lên, hoặc vỡ đê biển bất cứ chỗ nào thì hàng ngàn ha
đất canh tác bị nhiễm mặn phải cải tạo, thau rửa nhiều năm mới hồi phục được.
Nhiều năm qua, hệ thống đê Thái Bình được Bộ và tỉnh quan tâm đầu tư, đã
tu bổ hoàn thiện mặt cắt đê ở một số đoạn, tuyến trọng điểm, tăng cường ổn định,
thu hẹp đáng kể các đoạn, tuyến xung yếu. Các tuyến đê biển được tu bổ theo dự án
PAM5325, mặt cắt đê cơ bản đảm bảo các chỉ tiêu thiết kế. Các tuyến đê sông,
những năm trước đây do số lượng các đoạn đê thấp nhỏ lớn, nên việc tu bổ đê điều
hàng năm cịn dàn trải chủ yếu tơn cao theo độ chống tràn. Từ năm 2002, thực hiện
chủ trương của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục quản lý đê điều và
phòng chống lụt bão, các đoạn đê tu bổ thường xuyên đều được thiết kế theo chỉ
tiêu hoàn thiện mặt cắt với cao độ đảm bảo yêu cầu chống lũ thiết kế theo chỉ tiêu
hoàn thiện mặt cắt với cao độ đảm bảo yêu cầu chống lũ thiết kế. Bề rộng mặt đê
5m, độ dốc mái phía sơng m=2; phía đồng m=3 và mặt đê được gia cố đá dăm hoặc
bê tơng để kết hợp giao thơng. Vì vậy nhiều đoạn đê được cải thiện về khả năng

phòng chống lũ bảo thiết kế.


18

Tuy vậy, do chiều dài đê lớn, tốc độ bào mòn xuống cấp nhanh, trong khi khả
năng đầu tư còn hạn chế nên vẫn còn nhiều đoạn đê còn thấp, nhỏ hơn so với tiêu
chuẩn đê thiết kế.
1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển về tổ chức Quản lý bảo vệ đê điều ở
nước ta
Việc quản lý, bảo vệ hệ thống đê điều là một nhiệm vụ không thể thiếu và là
nghĩa vụ của mọi người dân, mọi tổ chức, kinh tế, để hệ thống đê điều không bị
xâm hại, đảm bảo tính năng tác dụng mang lại lợi ích cho chính chúng ta.
Đảng và Nhà nước ta vô cùng quan tâm đến việc khai thác, sử dụng bảo vệ
và giữ gìn hệ thống đê điều. Nhà nước vừa là bộ máy chính trị-hành chính vừa là
một tổ chức quản lý kinh tế, chính trị, xã hội. Nhà nước thực hiện hai chức năng: Tổ
chức xây dựng và trấn áp. Hai chức năng này thống nhất hữu cơ, tác động qua lại
với nhau. Nhà nước đảm bảo thống nhất vì lợi ích cho nhân dân.
Vì vậy tăng cường cho quản lý, bảo vệ hệ thống đê điều một cách triệt để và
hiệu quả thông qua quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân. Cơng trình đê điều mang
tính đặc thù, để đáp ứng được yêu cầu đó:
- Ngày 28 tháng 5 năm 1948, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ký
sắc lệnh số 194-SL về thành lập các Uỷ Ban bảo vệ đê điều;
- Ngày 18 tháng 6 năm 1949, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ký
sắc lệnh số 68-SL “Ấn định kế hoạch thực hiện các công tác Thuỷ nông và thể lệ
bảo vệ các cơng trình Thuỷ nơng” ( có nội dung thể lệ bảo vệ đê điều)
- Ngày 23 tháng 12 năm 1963 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh điều lệ
bảo vệ đê điều gồm 4 chương, 16 điềù;
- Ngày 8 tháng 5 năm 1971 Hội đồng chính phủ ra quyết định số 90-CP về
việc tổ chức đội quản lý đê. ( thành lập đội quản lý đê chuyên trách để tăng cường

công tác quản lý nhà nước về đê điều);


19

- Ngày 16 tháng11 năm1989 Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ký lệnh số 26 LCT/HĐNN công bố pháp lệnh về đê điều
gồm có 7 chương 34 điều;
- Ngày 7 tháng 9 năm 2000 Chủ tịch nước, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, ký lệnh số 09/L-CTN công bố pháp lệnh đê điều gồm 7 chương, 34 điều;
- Luật đê điều số 79/2006/QH11 của Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 10 thông
qua ngày 29 tháng 11 năm 2006;
Khung cơ cấu thể chế
Hiện nay trong khung cơ cấu thể chế xác định 4 cấp rõ ràng cho mục đích Quản
lý, bảo vệ đê điều gồm: Cấp Quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Các Bộ và cơ
quan ngang bộ
Bộ Nông nghiệp
và PTNT

UBND tỉnh

Cục Quản lý đê
điều và PCLB
Các sở, ngành
Sở Nông nghiệp
và PTNT

UBND huyện
Chi cục Quản lý
đê điều và PCLB
UBND xã
Hạt Quản lý đê
(chuyên trách)
Đôị Quản lý đê
nhân dân
Hình 1.2: Tổ chức thể chế quản lý đê điều ở nước ta.


20

- Cấp Quốc gia: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn chịu trách nhiệm
trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về đê điều, Bộ chủ trì mọi hoạt động
về đê điều-đây là tổ chức liên ngành xử lý các hoạt động quản lý đê điều. Trong Bộ
Nông nghiệp & PTNT có Cục Quản lý đê điều và PCLB chịu trách nhiệm về quản
lý và hỗ trợ kỹ thuật cho các hoạt động đê điều.
- Cấp tỉnh: Về quản lý đê điều cơ cấu thể chế được lặp lại thông qua Sở Nông
nghiệp và PTNT. Sở Nông nghiệp &PTNT mỗi tỉnh đều có Chi cục Quản lý đê điều và
PCLB với các chức năng nhiệm vụ tương tự như Cục Quản lý đê điều và PCLB ở
Trung ương.
- Cấp huyện: Mỗi huyện có đê đều có lực lượng Quản lý đê chuyên trách (hạt
Quản lý đê). Riêng lực lượng này về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được Quốc hội
quy định (thông qua Luật đê điều) để trực tiếp thực hiện quản lý đê điều.
- Cấp xã: Mỗi xã có đê đều có lực lượng Quản lý đê nhân dân để trực tiếp thực
hiện nhiệm vụ quản lý đê điều ở địa phương mình.
1.2.3. Cơng tác quản lý, bảo vệ đê điều.
- Đối với thể chế hóa chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước về đê điều. Nhìn lại gần 7 năm triển khai thực hiện Pháp lệnh đê điều năm

2000 đã thực sự đi vào cuộc sống, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước
trong việc quản lý, xây dựng, tu bổ, bảo vệ đê điều. Tuy nhiên Pháp lệnh đê điều đã
bộc lộ nhiều bất cập: một số quy định trong Pháp lệnh chưa cụ thể, cịn mang tính
định hướng nên khó thực hiện; đã nảy sinh một số vấn đề bức xúc trong quản lý đê
điều (cấp quyền sử dụng đất đai trong phạm vi bảo vệ đê điều; việc sử dụng bãi
sơng để xây dựng cơng trình, nhà cửa ở những vùng đê đi qua khu đô thị, khu dân
cư; việc xử lý nhà cửa, cơng trình trong phạm vi bảo vệ đê điều…). Việc phân công,
phân cấp, xã hội hóa trong cơng tác quản lý bảo vệ đê điều chưa được trú trọng
đúng mức.
Mặc dù công tác quản lý, bảo vệ đê điều cũng đã được củng cố và tăng
cường, nhất là việc kiểm tra , thanh tra chấp hành Pháp luật và xử lý vi phạm về đê


21

điều. Song hiện tượng vi phạm pháp lệnh đê điều, như: Xây dựng nhà kiên cố, nhà
tạm trong hành lang bảo vệ đê; chứa chất vật tư, chất thải trên đê; đào xẻ đê khơng
đúng quy định; xây dựng lị gạch, lị vơi ngồi bãi sơng; chặt phá cây chắn
sóng…ln diền ra hàng ngày. Theo thống kê chưa đầy đủ, năm 2001 có 3.652 vụ
vi phạm, đã xử lý 1.244 vụ; năm 2002 có 2.884 vụ vi phạm, đã xử lý 1.350 vụ;
năm 2003 có 2.190 vụ vi phạm, đã xử lý 658 vụ; năm 2004 có 1.881 vụ vi phạm, đã
xử lý 626 vụ; năm 2005 có 1.801 vụ vi phạm, đã xử lý 862 vụ;
Để đê điều phù hợp và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo
an ninh, quốc phòng trong giai đoạn mới Nhà nước đã ban hành Luật đê điều có
hiệu lực từ 01/7/2007 nhằm mục đích cơ bản như sau:
Một là: Nâng cao hiệu lực pháp lý để điều chỉnh các vấn đề có liên quan phù
hợp với tính chất quan trọng của hệ thống đê điều trong việc phòng chống lụt, bão,
phát triển kinh tế - xã hội bền vững, bảo vệ dân sinh, bảo vệ môi trường sinh thái,
bảo đảm an ninh, quốc phòng.
Hai là: Mở rộng phạm vi điều chỉnh; cụ thể hóa các quy định đối với các hoat

động liên quan đến đê điều như tổ chức lực lượng trực tiếp quản lý bảo vệ đê; phân
công rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lýnhà nước, các tổ chức, cá nhân trong hoạt
động liên quan đến đê điều, giải quyết những tồn tại bất cập của Pháp lệnh đê điều năm
2000 đã tính tới đặc thù của đê điều ở cá vùng miền khác nhau.
Ba là: Hệ thống hóa các quy định dưới luật để ban hành và thực hiện có hiệu
quả để bảo đảm hiệu lực pháp lý cao hơn.
- Đối với tổ chức bộ máy quản lý bảo vệ đê điều. Được Nhà nước quy định rõ
trong Luật đê điều về chức năng; nhiệm vụ; quyền hạn; trách nhiệm và biên chế cho
lực lượng quản lý đê chuyên trách và được hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, để
giúp cấp chính quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đê điều.


×