Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bai kiem tra chuong 1,2-lop12CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.42 KB, 2 trang )

BÀI KIỂM TRA 1TIẾT CHƯƠNG 1, 2
Môn: Hóa học – Lớp: 12CB
Họ và tên:.......................................................................................................................................
Câu 1: Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ:
A. Mantozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Amylozơ
Câu 2: Hãy chọn câu đúng nhất:
A. Xà phòng là muối canxi của axit béo. B. Xà phòng là muối natri, kali của axit béo.
C. Xà phòng là muối của axit hữu cơ. D. Xà phòng là muối natri, kali của axit axetic.
Câu 3: Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu phần trăm?
A. 0,1% B. 1% C. 0,01% D. 0,001%
Câu 4: Khí CO
2
sinh ra khi lên men rượu một lường glucozơ được dẫn vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thu
được 40g kết tủa. Nếu hiệu suất phản ứng lên men là 80% thì khối lượng rượu etylic thu được là:
A. 16,4 g B. 16,8 g C. 17,4 g D. 18,4 g
Câu 5: Điểm giống nhau giữa các phân tử amilozơ và amilopectin là
A. Đều chứa gốc
α
-glucozơ B. Có cùng hệ số trùng hợp n
C. Mạch glucozơ đều là mạch thẳng D. Có M trung bình bằng nhau
Câu 6: Cho 3,7g một este đơn chức X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 2,3gam ancol etylic
và một muối. CTCT của X là:
A. C
2
H
5
COOC
2
H


5
B. CH
3
COOC
2
H
5
C. HCOOC
2
H
5
. D. C
2
H
5
COOCH
3
.
Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột

X

Y

Axit axetic

Z.
X, Y, Z lần lượt là:
A. Mantozơ,Glucozơ,metyl axetat B. Glucozơ, ancol metylic, metylaxetat
C. ancol etylic,anđehit axetic, metyl axetat D. Glucozơ, ancol etylic, metyl axetat

Câu 8 : Để trung hòa 14 g chất béo X cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là:
A. 7 B. 7,5 C. 6,5 D. 6
Câu 9: Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là
A. C
n
(H
2
O)
m
B. C
n
H
2
O C. C
x
H
y
O
z
D. R(OH)
x
(CHO)
y
Câu 10: Glucozơ là một hợp chất:
A. Gluxit B. monosaccarit C. đisaccarit D. A, B đều đúng
Câu 11: Saccarozơ và mantozơ là:
A. monosaccarit B. Gốc glucozơ C. Đồng phân D. Polisaccarit
Câu 12: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na. B. AgNO

3
(hoặc Ag
2
O)/NH
3
, đun nóng.
C. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
Câu 13: Nhận định sai là
A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I
2
C. Phân biệt saccarozơ và glixerin bằng Cu(OH)
2

D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương
Câu 14: Thuốc thử duy nhất có thể chọn để phân biệt các dung dịch glucozơ, etylic, HCHO, glixerin là
A. Ag
2
O/NH
3
B. Cu(OH)
2
C. Na D. H
2
Câu 15: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá:
Cu(OH) / OH

2
Z

 →
dd xanh lam
0
t
→
kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
Câu 16: Các chất: glucozơ; fomanđehit; axetanđehit; metyl fomiat, phân tử đều có nhóm –CHO nhưng
trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng một trong các chất trên, đó là chất nào?
A. CH
3
CHO B. HCOOCH
3
C. C
6
H
12
O
6
D. HCHO
Câu 17: Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là gì?
A. Đều có trong củ cải đường
B. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”
C. Đều tham gia phản ứng tráng gương
D. Đều hoà tan Cu(OH)
2

ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh.
1
Câu 18: Cho 19,4 gam hỗn hợp gồm metyl fomiat và metyl axetat tác dụng hết với 150 ml dung dịch
NaOH 2M. Khối lượng metyl fomiat trong hỗn hợp là
A. 6 g B. 7,4 g C. KQ khác D. 12 g.
Câu 19: Cho các hợp chất sau: Glucozơ(1), Tinh bột(2), Saccarozơ(3), Xenlulozơ(4), Mantozơ( 5)
Những hợp chất tham gia được phản ứng tráng gương là:
A. 1, 2, 3 B. 1, 5 C. 1, 3 D. 2, 3, 4
Câu 20: Cho các hợp chất sau: Glixerin(1), Glucozơ(2), Fructozơ(3), Saccarozơ(4), Mantozơ( 5), Tinh
bột (6), Xenlulozơ(7)
Những hợp chất tác dụng được với Cu(OH)
2
cho dung dịch xanh lam là:
A. 1, 2, 6 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 4, 7 D. 1, 2, 3, 4
Câu 21: Đun nóng lipit cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
lượng glixerin thu được là:
A. 13,8 kg B. 6,975 kg C. 4,6 kg D. Kết quả khác.
Câu 22: Trong các công thức sau đây, công thức nào là của lipit:
A. C
3
H
5
(OCOC
4
H
9
)
3
B. C
3

H
5
(OOCC
17
H
35
)
3
C. C
3
H
5
(COOC
15
H
31
)
3
D. C
3
H
5
(OCOC
17
H
33
)
3
Câu 23: Trong các công thức sau đây, công thức nào là của xenlulozơ:
A. [C

6
H
5
O
2
(OH)
5
]
n
B. [C
6
H
5
O
2
OH)
3
]
n

C. [C
5
H
7
O
2
(OH)
2
]
n

D. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
Câu 24: Glucozơ không có tính chất nào dưới đây:
A. Tính chất của nhóm anđehit B. Tính chất của poliancol
C. Tham gia phản ứng thủy phân D. Tác dụng với CH
3
OH trong HCl
Câu 25: Để xác định các nhóm chức của glucozơ, ta có thể dùng:
A. Ag
2
O/dd NH
3
B. Cu(OH)
2
C. Quỳ tím D. Natri kim loại.
Câu 26: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với bạc oxit trong dung dịch amoniac, giả sử hiệu
suất phản ứng là 75% thấy bạc kim loại tách ra. Khối lượng bạc kim loại thu được là:
A. 24,3 gam B. 32,4 gam C. 16,2 gam D. 21,6 gam
Câu 27: Từ glucozơ điều chế cao su buna theosơ đồ sau:
Glucozơ → rượu etylic → butadien-1,3 → cao su buna
Hiệu suất cả quá trình là 75%, muốn thu được 32,4kg cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là:
A. 144 kg B. 108 kg C. 81 kg D. 96 kg

Câu 28: Rượu etylic được tạo ra khi:
A. Thủy phân saccarozơ. B. Thủy phân đường mantozơ.
C. Lên men glucozơ. D. Lên men tinh bột.
Câu 29: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O)
trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ
đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M.
Câu 30: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc,
nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng
đạt 90%). Giá trị của m là
A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg.
Câu 31: Trong số các chất sau đây : glucozơ, saccarozơ, mantozơ, fructozơ, anđehit axetic, etyl acrylat,
etyl axetat , axit axetic, axit metacrylic, phenol, ancol etylic có bao nhiêu chất làm mất màu nước brom?
A.4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 32: Tinh bột có thể bị thuỷ phân nhờ xúc tác axit hay enzim đến cùng tạo glucozơ. Tuy nhiên ,quá
trình thuỷ phân này phải qua các giai đoạn trung gian là
A. Dextrin và Saccarozơ B. Dextrin và mantozơ
C. Dextrin và xenlulozơ D. Dextrin và fructozơ
Câu 33: Cho 2,5kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu.Tính thể tích rượu 40
0
thu được biết rượu nguyên chất có D=0,8g/ml và trong quá trình chế biến,rượu bị hao hụt 10%
A. 3194,4ml B. 2785,0ml C. 2875,0ml D. 2300,0ml
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×