Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề ôn thi THPTQG hóa học có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.55 KB, 15 trang )

ĐỀ CHUẨN CẤU TRÚC

(Đề thi có 04 trang)

Mơn: Hóa học

(Đề có lời giải)

Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Câu 1. Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường axit?
A. Xenlulozơ.

B. Tinh bột.

C. Glucozơ.

D. Saccarozơ.

Câu 2. X là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được sử dụng để làm sợi tóc bóng đèn. X là kim loại
nào sau đây?
A. W.

B. Cr.

C. Cs.

D. Ag.

Câu 3. Kim cương và than chì là các dạng
A. đồng hình của cacbon.



B. đồng phân của cacbon.

C. đồng vị của cacbon.

D. thù hình của cacbon.

Câu 4. Chất H2NCH2COOH có tên gọi là
A. glyxin.

B. valin.

C. lysin.

D. alanin.

C. Ca.

D. K.

Câu 5. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Al.

B. Fe.

Câu 6. Trong công nghiệp, quặng boxit được dùng làm nguyên liệu chính để sản xuất kim loiạ
A. Al.

B. Cu.


C. Mg.

D. Zn.

Câu 7. Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ơ nhiễm mơi trường là:
A. xăng dầu.

B. than đá, xăng, dầu.

C. khí thiên nhiên.

D. củi, gỗ, than cốc.

Câu 8. Công thức của crom(VI) oxit là
A. Cr2O3.

B. CrO3.

C. CrO.

D. H2CrO4.

Câu 9. Este nào sau đây có cơng thức phân tử C4H8O2?
A. Vinyl axetat.

B. Propyl axetat.

C. Phenyl axetat.

D. Etyl axetat.


Câu 10. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. CuSO4.

B. FeCl2.

C. Na2CO3.

D. KNO3.

Câu 11. Este nào sau đây phản ứng với dung dịch KOH theo tỉ lệ tương ứng là 1 : 2 là
A. metyl axetat.

B. benzyl axetat.

C. phenyl axetat.

D. KNO3.

Câu 12. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là Ba 2+ + SO 24− → BaSO 4 ?
A. Ba ( HCO3 )2 + Na 2SO 4 → BaSO 4 + 2NaHCO3
B. Ba ( OH )2 + 2NaHSO 4 → BaSO 4 + Na 2SO 4 + 2H 2O
C. Ba ( OH )2 + H 2SO 4 → BaSO 4 + 2H 2O
D. Ba ( HCO3 )2 + 2NaHSO 4 → BaSO 4 + Na 2SO 4 + 2H 2 O + 2CO 2

Trang 1


Câu 13. Nước cứng có chứa các ion Mg 2+ , Ca 2+ , Cl − và SO 24− thuộc loại nước cứng nào sau đây?
A. Nước cứng toàn phần.


B. Nước cứng tạm thời.

C. Nước cứng vĩnh cửu.

D. Nước cứng một phần.

Câu 14. Cho 15,0 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra
A. 8,5.

B. 2,2.

C. 6,4.

D. 2,0.
H SO

,t 

2
4 đặc
⎯⎯⎯⎯→
Câu 15. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH2 = CH − COOH + CH3OH ⎯⎯⎯⎯
X + H 2O. Trùng hợp X thu

được Y. Tên của X và Y là
A. etyl acrylat và poli(etyl acrylat).

B. metyl acrylat và poli(metyl acrylat).


C. vinyl axetat và poli(vinyl axetat).

D. metyl acrylat và poli(vinyl axetat).

Câu 16. Cho các chất sau: amoniac (1), metylamin (2), anilin (3), đimetylamin (4). Tính bazơ tăng dần
theo thứ tự là:
A. (3), (1), (4), (2).

B. (1), (3), (2), (4).

C. (1), (2), (3), (4).

D. (3), (1), (2), (4).

Câu 17. Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 50%). Hấp thụ hồn
tồn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15,0 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,0.

B. 54,0.

C. 13,5.

D. 24,3.

Câu 18. X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vơ định hình, màu trắng, không tan trong
nước lạnh. Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều lồi thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, của
cải đường và hoa thốt nốt. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. tinh bột và saccarozơ.

B. xenlulozơ và saccarozơ.


C. tinh bột và glucozơ.

D. saccarozơ và fructozơ.

Câu 19. Cho các chất sau: Fe(OH)3, Fe3O4, FeSO4, Fe(NO3)2. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 20. Một peptit X mạch hở khi thủy phân hoàn toàn chỉ thu được glyxin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol X, thu được 12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong một phân tử X là
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 21.Cho sơ đồ phản ứng sau:
(a) Fe + X1 → FeSO 4 + X2 + H 2

(b) X1 + X3 → X2 + H 2 O

Biết rằng X1, X2, X3 là các hợp chất của natri. Chất X2 là

A. Na2SO4.

B. Na2SO3.

C. NaOH.

D. NaHSO4.

Câu 22. Hợp chất X tan trong nước tạo dung dịch không màu. Dung dịch này không tạo kết tủa với dung
dịch BaCl2; khi phản ứng với NaOH tạo ra khí mùi khai; khi phản ứng với dung dịch HCl tạo ra khí làm
đục nước vơi trong và làm mất màu dung dịch thuốc tím. Chất X là
A. (NH4)2CO3.

B. (NH4)2SO3.

C. NH4HCO3.

D. NH4HSO3.

Câu 23. Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và Fe3O4, nung nóng. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại có trong Y là
Trang 2


A. 3.

B. 1.

C. 4.


D. 2.

Câu 24. Trong trà xanh, chất oxi hóa được tìm thất là catechin, có khả năng trung hòa các gốc tự do gây
bệnh, làm giảm huyết, cholesterol… Catechin có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất và
phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 62,07%; 4,83%; 33,10%. Công thức phân tử của
catechin là
A. C15H10O6.

B. C15H14O6.

C. C14H14O6.

D. C14H10O6.

Câu 25. Cho các polime sau: amilopectin, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6. Số
polime có cấu trúc mạch khơng phân nhánh là
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu 26. Cho hỗn hợp gồm Na và Ba vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,4M. Kết thúc phản ứng thu được 3,36
lít khí H2 (ở đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,56.

B. 6,24.


C. 4,68.

D. 3,12.

Câu 27. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có
chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Số mol khí
CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu
diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ của a : b bằng
A. 1 : 3.

B. 3 : 4.

C. 7 : 3.

D. 4 : 3.

Câu 28. Cho các phát biểu sau:
(a) Để một miếng gang (hợp kim sắt – cacbon) ngồi khơng khí ẩm, sẽ xảy ra sự ăn mịn điện hóa.
(b) Kim loại cứng nhất là W (vonfram).
(c) Hòa tan Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối.
(d) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự oxi hóa ion Na+.
(e) Khơng thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhơm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.


Câu 29. Cho phát biểu sau:
(a) Dung dịch glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(b) Đốt cháy hoàn toàn este no, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(c) Dung dịch axit glutamic có pH  7.
(d) Gly-Ala là một đipeptit có phản ứng màu biure.
(e) Các loại tơ nilon-6,6, tơ nilon-7, tơ nitron đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu sai là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 30. Khi xà phịng hóa hồn tồn 5,45 gam X có cơng thức phân tử C9H14O6 đã dùng 600 ml dung
dịch NaOH 1,0M thu được ancol no Y và muối của một axit hữu cơ. Để trung hòa lượng NaOH dư sau
Trang 3


phản ứng phải dùng hết 50 ml dung dịch HCl 0,5 M. Biết rằng 23 gam ancol Y khi hóa rơi có thể tích
bằng thể tích của 8 gam O2 (trong cùng điều kiện). Công thức của X là
A. (C2H5COO)2C3H5(OH).

B. (HCOO)3C6H11.

C. C2H5COOC2H4COOC2H4COOH.

D. (CH3COO)3C3H5.


Câu 31. Hỗn hợp X chứa C3H8, C3H6, C3 H4 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 15,35. Nung nóng hỗn hợp
X có mặt Ni làm xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp Y. Dẫn tồn bộ Y qua bình đựng dung dịch
Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 2,5 gam; đồng thời khối lượng Br2 phản ứng là a gam. Khí thốt ra
khỏi bình có thể tích 6,048 lít (đktc) và cân nặng 9,78 gam. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Y thu được
19,8 gam nước. Giá trị của a là
A. 8,0.

B. 9,6.

C. 11,2.

D. 12,8.

Câu 32. Hấp thụ hồn tồn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa đồng thời 0,100 mol Ba(OH)2; 0,255 mol
KOH và 0,200 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y.
Nhỏ từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch chứa 0,35 mol HCl, sinh ra 0,25 mol CO2. Giá trị của V là
A. 9,520.

B. 12,432.

C. 7,280.

D. 5,600.

Câu 33. Pentapeptit X mạch hở được tạo bởi một loại  − amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH. Trong X
oxi chiếm 18,713% về khối lượng. Thủy phân khơng hồn toàn 35,91 gam X, thu được hỗn hợp gồm
16,56 gam tetrapeptit; 9,45 gam tripeptit; 4,32 gam đipeptit và m gam X. Giá trị nào sau đây gần nhất với
giá trị của m?
A. 7,5.


B. 6,5.

C. 7,0.

D. 6,0.

Câu 34. Cho các bước ở thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
(2) Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
(3) Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Kết thúc bước (1), nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím khơng đổi màu.
B. Ở bước (2) thì anilin tan dần.
C. Kết thúc bước (3), thu được dung dịch trong suốt.
D. Ở bước (1), anilin hầu như khơng tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy.
Câu 35. Cho hỗn hợp X chứa 0,2 mol Y (C7 H13 O4N) và 0,1 mol chất Z (C6H16O4 N2, là muối của axit
cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin
no (kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T thu được hỗn hợp G chứa ba muối
khan có cùng số nguyên tử cacbon (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một

 − amino axit). Khối lượng của muối có khối lượng mol nhỏ nhất trong G là
A. 19,2 gam.

B. 18,8 gam.

C. 14,8 gam.

D. 22,2 gam.


Câu 36. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 trong khí trơ, thu được hỗn hợp X rồi chia thành hai
phần không bằng nhau. Cho phần một vào dung dịch NaOH dư, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và còn lại
Trang 4


chất rắn khơng tan có khối lượng bằng 44,8% khối lượng phần một. Hòa tan hết phần hai vào dung dịch
HCl dư thu được 26,88 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 50.

B. 70.

C. 170.

D. 130.

Câu 37. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng
ngăn xốp với cường độ dịng điện khơng đổi. Kết quả quá trình điện phân được ghi theo bảng sau:
Thời gian

Catot

Anot

t giây

Khối lượng tăng 10,24 gam

2,24 lít khí (đktc)


2t giây

Khối lượng tăng 15,36 gam

V lít hỗn hợp khí (đktc)

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giá trị của V là 4,480.

B. Giá trị của V là 4,928.

C. Giá trị của m là 44,360.

D. Giá trị của m là 43,080.

Câu 38. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.
Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy
nhất của N +5 , ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần
trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 18.

B. 73.

C. 20.

D. 63.

Câu 39. X là este mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức. Y, Z là hai
ancol đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,70 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z
cần dùng 7,728 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 4,86 gam nước. Mặt khác, đun nóng 5,70 gam hỗn

hợp E trên cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi
chứa hai ancol Y, Z có khối lượng 4,10 gam. Phần trăm khối lượng X có trong E là
A. 57,80%.

B. 60,35%.

C. 61,40%.

D. 62,28%.

Câu 40. Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn
hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn
G và hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Hịa tan hết tồn bộ G trong lượng dư dung dịch
HNO3 lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch chứa m gam muối (khơng có
muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối hơi của Z so với H2 là
16,75. Giá trị của m là
A. 96,25.

B. 117,95.

C. 139,50.

D. 80,75

Trang 5


Đáp án
1-C


2-A

3-D

4-A

5-D

6-A

7-C

8-B

9-D

10-A

11-C

12-A

13-C

14-D

15-B

16-D


17-A

18-A

19-C

20-A

21-A

22-D

23-D

24-B

25-D

26-A

27-A

28-A

29-

30-D

31-C


32-A

33-D

34-C

35-B

36-D

37-C

38-B

39-B

40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 9: Đáp án D
Vinyl axatat: CH3COOCH = CH 2 có cơng thức phân tử của C4H6O2.
Propyl axetat: CH3COOC3H7 có cơng thức phân tử là C5H10O2.
Phenyl axetat: CH3COOC6H5 có cơng thức phân tử C8H8O2.
Etyl axetat: CH3COOC2H5 có cơng thức phân tử C4H8O2.
Câu 10: Đáp án A
Theo quy tắc  thì Fe phản ứng được với dung dịch CuSO4.
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu

Câu 11: Đáp án C
Este đơn chức mà phản ứng với dung dịch kiềm theo tỉ lệ 1 : 2 thì chỉ có thể là este của phenol, cơng thức

phân tử có dạng RCOOC6H4R’.

→ Trong các đáp án chỉ có phenyl axetat thỏa mãn (CH3COOC6H5).
CH3COOC6 H 5 + 2KOH → CH3COOK + C6 H5OK + H2 O

Câu 12: Đáp án A
Xét phương trình ion rút gọn của các đáp án:
A. Ba2+ + SO24− → BaSO4
B. Ba2+ + 2OH − + 2Na+ + 2HSO−4 → BaSO4 + 2Na+ + SO24− + 2H 2 O
C. Ba2+ + 2OH − + 2H + + SO24− → BaSO4 + 2H 2O
D. Ba2+ + 2HCO3− + 2Na+ + 2HSO−4 → BaSO 4 + Na2SO 4 + 2CO 2 + 2H 2O
Vậy đáp án A thỏa mãn phương trình ion rút gọn là Ba2+ + SO24− → BaSO4 .
Câu 14: Đáp án D
n H = 0,2 mol
2

Nhớ nhanh: n Zn = n H = 0,2 mol → m Zn = 0,2.65 = 13 gam
2

Do Cu không phản ứng được với dung dịch HCl nên chất rắn không tan là Cu:
m khoâng tan = m Cu = 15 − 13 = 2 gam

Trang 6


Câu 15: Đáp án B
Phương trình hóa học:
H SO đặc,t 

2

4
⎯⎯⎯⎯⎯
→ CH = CHCOOCH + H O
CH2 = CH − COOH + CH3OH ⎯⎯⎯⎯

2
3
2

(metyl acrylat)
Trùng hợp X thu được polime tương ứng là poli(metyl acrylat).
Câu 16: Đáp án D
Tổng quát: Amin thơm bậc hai < Amin thơm bậc một < NH3 < Amin no bậc một < Amin no bậc hai.

→ Tính bazơ tăng dần: Anilin (3) < amoniac (1) < metylamin (2) < đimetylamin (4).
Câu 17: Đáp án A
n CaCO = 0,15 mol
3

Hấp thụ lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư: n CO = n CaCO = 0,15 mol
2

3

Nếu H = 100% ta có:
lên men
2C2 H 5OH + 2CO2
Phương trình hóa học: C6 H12 O6 ⎯⎯⎯→

0,075 


0,15

mol

→ m glucozô = 0,075.180 = 13,5 gam
Với H = 50% ta có: m = 13,5 : 50% = 27 gam
Chú ý: Ta có thể ghi nhớ nhanh trong phản ứng này để tính tốn nhanh hơn: n CO = n C H OH = 2n glucozô .
2

2

5

Hay khi lên men từ tinh bột: n CO = n C H OH = 2n glucozơ = 2n tinh bột
2

2

5

Câu 18: Đáp án A
X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh → X là tinh bột.
Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều lồi thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, của cải đường và
hoa thốt nốt → Y là saccarozơ.
Câu 19: Đáp án C
Các chất tác dụng được với dung dịch HCl là Fe(OH)3, Fe3O4, Fe(NO3)2.
Chú ý: Fe(NO3)2 phản ứng được với HCl là do phản ứng Fe2 + trong dung dịch chứa H+ và NO3− .
3Fe2 + + 4H + + NO3− → 3Fe3+ + NO + 2H 2O


Câu 20: Đáp án A
n H O = 0,7 mol. Số nguyên tử H =
2

2n H O
2

nX

=

2.0,7
= 14
0,1

Một peptit X mạch hở khi thủy phân hoàn toàn chỉ thu được glyxin nên cơng thức phân tử có dạng:

( Gly )

n

hay ( C2 H 5O2 N )n − ( H 2 O )n −1  hay C2n H3n +2 On +1N n .

Ta có: 3n + 2 = 14 → n = 4
Trang 7


Vậy số nguyên tử O = n + 1 = 4 + 1 = 5.
Câu 21: Đáp án A
Phương trình hóa học:

(a) Fe+NaHSO4 → FeSO4 + Na2 SO4 + H 2

(X )

(X )

1

2

(b) NaHSO4 + NaOH → Na2 SO4 + H 2 O

(X )
1

(X )
3

(X )
2

Câu 22: Đáp án D
X không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 → Loại A và B.
Khi X phản ứng với NaOH tạo ra khí mùi khai, khi phản ứng với dung dịch HCl tạo ra khí làm đục nước
vơi trong và làm mất màu dung dịch thuốc tím nên X chỉ có thể là NH4HSO3.
NH 4 HSO3 + NaOH → NaHSO3 + NH 3 + H 2O
NH 4 HSO3 + HCl → NH 4 Cl + SO2 + H 2 O

(SO2 làm đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4)
Câu 23: Đáp án D

Khí CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa nên khi dẫn khí CO dư qua hỗn
hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và Fe3O4, nung nóng thì có CuO và Fe3O4 phản ứng tạo kim loại Cu và
Fe.

→ Hỗn hợp rắn Y gồm: MgO, Al2O3, Cu, Fe.
Câu 24: Đáp án B

(

)

Gọi công thức đơn giản nhất hay công thức phân tử của catechin là Cx H y Oz x, y,z  N* .
Ta có: x : y : z =

62,07 4,83 33,1
:
:
12
1
16

= 5,1725 : 4,83 : 2, 06875
= 15 :14 : 6

Công thức phân tử của catechin là C15H14O6.
Câu 25: Đáp án D
Các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là: poli(metyl metacrylat), poly(vinyl clorua), tơ nilon6,6.
Chú ý: Ghi nhớ cấu trúc mạch của các polime thường gặp:
Mạch nhánh: amilopectin, glicogen.
Mạch mạng không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit.

Mạch khơng phân nhánh: các polime cịn lại.
Trang 8


Câu 26: Đáp án A
n Al3+ = n AlCl = 0,08 mol; n H = 0,15 mol
3

2

Ta có: n OH− = 2n H = 2.0,15 = 0,3 mol
2

Ta thấy: 3 

n OH−
n Al3+

= 3,75  4 → Kết tủa bị hòa tan một phần.

→ n Al( OH ) = 4n Al3+ − n OH− = 4.0,08 − 0,3 = 0,02 mol
3

→ m = m Al( OH ) = 0,02.78 = 1,56 gam
3

Câu 27: Đáp án A
n HCO− = a mol; n CO2− = b mol
3


3

Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa NaHCO3 và Na2CO3 ta có thứ tự phản ứng:
CO32− + H + → HCO3−

(1)

HCO3− + H − → CO2 + H 2 O

(2)

Từ n HCl = 0 mol → n HCl = 0,15 mol , xảy ra phương trình (1):
n CO2− = n H+ = n HCl(1) = 0,15 mol
3

→ b = 0,15

Từ n HCl = 0,15 mol → n HCl = 0,35 mol , xảy ra phương trình (2): n CO = n HCl( 2) = 0,35 − 0,15 = 0,2 mol
2

Bảo toàn nguyên tố C: n HCO− + n CO− = n CO = 0,2 mol
3

3

2

→ n HCO− = 0,2 − 0,15 = 0,05 mol
3


→ a = 0, 05
→ a : b = 0, 05 : 0,15 = 1: 3

Câu 28: Đáp án A
Các phát biểu đúng là: (a), (c), €.
(b) sai vì kim loạicứng nhất là Cr (crom).
(d) sai vì khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự khử ion Na+ .
Câu 29: Đáp án D
Phát biểu đúng là (a).
(b) sai vì đốt cháy hồn tồn este no, đơn chức, mạch hở mới thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(c) sai vì dung dịch axit glutamic có tính axit nên có pH  7.
(d) sai vì đipeptit khơng có phản ứng màu biure.
(e) sai vì tơ nitron tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp.
Trang 9


Chú ý: Từ tripeptit trở đi mới có phản ứng màu biure.
Câu 30: Đáp án D

n X = 0,025 mol; n NaOH đã dùng = 0,1 mol; n HCl = 0,025 mol
Trung hịa lượng NaOH dư: n NaOH dư = n HCl = 0,025 mol
→ n NaOH pư với X = 0,1 − 0,025 = 0,075 mol

23,00 gam ancol Y khi hóa hơi có thể tích bằng thể tích của 8,00 gam O2: → n Y = n O =
2

→ MY =

8
= 0,25 mol

32

23
= 92
0,25

Ta thấy: n X : n NaOH = 1: 3 và Mancol Y = 92 → Y là C3H5(OH)3.

→ Công thức cấu tạo của X là (CH3COO)3C3H5.
Câu 31: Đáp án C
Khí thốt ra khỏi bình gồm C3H8 (a mol) và H2 (b mol).

a + b = 0,27
a = 0,22
Ta có hệ phương trình: 
→
→ n H dö = 0,05 mol
2
44a + 2b = 9,78 b = 0,05
Bảo tồn khối lượng: m X = m bình brom taêng + m C H + m H = 12,28 gam
3

M X = 15,35.2 = 30,7 → n X =

8

2

12,28
= 0,4 mol

30,7

Đốt cháy Y: n H O = 1,1 mol → n H( Y ) = 2,2 mol
2

X gồm C3 H n (x mol) và H2 (y mol).
→ x + y = 0,4 ( *)

( 36 + n ) x + 2y = 12,28 (**)
Bảo toàn nguyên tố H: nx + 2y = 2,2 (***)
Từ (*), (**) và (***) suy ra: x = 0,28; y = 0,12; nx = 1,96 → n = 7

→ Độ bất bão hòa k ( C3H n ) =

2.3 + 2 − 7
= 0,5
2

Bảo toàn liên kết  : 0,5n C H = n H pö + n Br
3

n

2

2

→ n Br = 0,5.0,28 − ( 0,12 − 0,05) = 0,07 mol
2


→ m Br = 11,2 gam
2

Câu 32: Đáp án A
Nhỏ từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch chứa 0,35 mol HCl, sinh ra 0,25 mol CO2: n H+ = 0,35 mol
Trang 10


Ta thấy: n CO  n H+  2n CO nên trong dung dịch X chứa cả HCO3− (a mol) và CO32 − (b mol).
2

2

Phương trình hóa học:
HCO3− + H + → CO2 + H 2 O
a

a

a

mol

CO32− + 2H + → CO2 + H 2 O

b

2b

b


mol

a + b = 0,25
a = 0,15 n HCO3− 3
→

=
Ta có hệ phương trình: 
n CO2− 2
a + 2b = 0,35  b = 0,1
3

Dung dịch X chứa K + (0,255 mol); Na+ (0,2 mol); HCO3− (3x mol); CO32 − (2x mol).
Bảo tồn điện tích: 0,255 + 0,2 = 3x + 2.2x → x = 0,065
Kết tủa Y là BaCO3: n BaCO = n Ba2+ = 0,1 mol
3

Bảo toàn nguyên tố C: n CO = n BaCO + n HCO− + n CO2− = 0,1 + 3.0,065 + 2.0,065 = 0,425 mol
2

3

3

3

→ VCO = 0,425.22,4 = 9,52 lít
2


Câu 33: Đáp án D
Pentapeptit X có 6 nguyên tử O nên ta có: M X =

6.16
= 513
18,713%

Ta có: M X = 5.M−amin o axit − 4.18 = 513 → M −amin o axit = 117

→ X là (Val)5 với n X = 0,07 mol
Ta có: n( Val ) = 0,04 mol; n( Val ) = 0,03 mol; n( Val ) = 0,02 mol
4
3
2
Bảo toàn gốc Val: 5n X bd = 4n( Val ) + 3n( Val ) + 2n( Val ) + 5n X du
4

3

2

→ n X dö = 0,012 mol → m X dö = 6,156 gam
Câu 34: Đáp án C
A đúng vì anilin khơng làm quỳ tím dổi màu.
B đúng vì anilin có tính bazơ nên tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch muối:
C6 H 5 NH 2 + HCl → C6 H 5 NH3Cl

C sai vì muối vừa thu được ở bước (2) có phản ứng với dung dịch NaOH thu được anilin hầu như không
tan trong nước nên lại vẩn đục: C6 H 5 NH3Cl + NaOH → NaCl + C6 H 5NH 2 + H 2O
D đúng vì anilin hầu như không tan trong nước, tạo vẩn đục và lắng xuống đáy.

Câu 35: Đáp án B
Dựa vào dữ kiện đề bài, biện luận suy ra:
Trang 11


Y là CH2 = CHCOONH3CH(CH3)COOCH3
Z là CH3NH3OOCH2COONH3C2H5
G gồm CH2 = CHCOONa (0,2 mol); H2NCH(CH3)COONa (0,2 mol) và CH2(COONa)2 (0,1 mol).
Muối có phân tử khối nhỏ nhất là CH 2 = CHCOONa : m = 0,2.94 = 18,8 gam
Câu 36: Đáp án D
Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe và Al dư hoặc Fe2O3 dư.
Cho phần một vào dung dịch NaOH thu được: n H = 0,4 mol
2

2
0,8
mol
→ Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe và Al dư: n Al dö = n H2 =
3
3
Gọi số mol Al2O3 và Fe trong phần một lần lượt là x và 2x mol.

(

)

Ta có: m Fe = 44,8%. m Fe + m Al O + m Al dö → x = 0,2
2

3


 0,8

mol  ; Al2 O3 ( 0,2 mol ) ; Fe ( 0,4 mol )
→ Phần một gồm Al dư 
 3

 0,8k

Xét phần hai gồm Al dư 
mol  ; Al2O3 ( 0,2k mol ) ; Fe ( 0,4k mol ) vào dung dịch HCl dư.
 3

Ta có:

3
n + n Fe = n H → k = 1,5
2
2 Al

Ta có: m = m phần một + m phần hai = 2,5.m phần một = 125 gam
Câu 37: Đáp án C
Thời gian t giây:
Gọi số mol Cl2 và O2 thu được ở anot lần lượt là a và b mol
→ a + b = 0,1( *)

Ta có: m tăng ở catot = m Cu → nCu = 0,16 mol → n e trao đổi = 0,32 mol
Bảo toàn electron: 2n Cu = 2n Cl + 4n O → 2a + 4b = 0,32 (**)
2


2

Từ (*) và (**) suy ra: a = 0,04; b = 0,06
Thời gian 2t giây: n e trao đổi = 2.0,32 = 0,64 mol
Ở anot thu được khí Cl2 (0,04 mol) và O2.

→ nO =
2

0,64 − 0,04.2
= 0,14 mol
4

→ Vkhí ở catot = 4,032 lít

→ A, B sai.
Ở catot: n Cu = 0,24 mol → n CuSO = 0,24 mol
4

Trang 12


Ta có: n KCl = 2n Cl = 0,08 mol
2

→ m = 0,24.160 + 0,08.74,5 = 44,36 gam

Câu 38: Đáp án B
n KHSO = 0,32 mol; n NO = 0,04 mol
4


Fe

Ta có q trình: Fe3O4
+ KHSO4 ⎯⎯


0,32 mol
Fe ( NO3 )2
Bảo tồn ngun tố H: n H O =
2

Muối trung hoøa

0,44 mol NaOH
59,04 gam
Dd Y 
⎯⎯⎯⎯⎯

H O
 2
NO
0,04 mol

1
n
= 0,16 mol
2 KHSO4

Bảo tồn khối lượng:

m = m muối khan + m H O + m NO − m KHSO = 59,04 + 0,16.18 + 0,04.30 − 0,32.136 = 19,6 gam
2

4

Ta có: n H+ = 4n NO + 2n O( Fe O ) → n O( Fe O ) =
3

→ n Fe O =
3

4

4

3

4

0,32 − 4.0,04
= 0,08 mol
2

nO( Fe O )
3 4
= 0,02 mol
4

Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH thu được dung dịch chứa Na+ (0,44 mol); K+ (0,32 mol); SO24−
(0,32 mol); NO3− trong đó: n NO− = 0,44 + 0,32 − 0,32.2 = 0,12 mol

3

Bảo toàn nguyên tố N: n NO−
3

→ n Fe( NO ) =
3 2

( Fe( NO ) )
3 2

= n NO−
3

(Y)

+ n NO = 0,12 + 0,04 = 0,16 mol

0,16
= 0,08 mol
2

Phần trăm khối lượng của Fe ( NO3 )2 trong X: %m Fe( NO ) =
3 2

0,08.180
.100%  73,47%
19,6

Câu 39: Đáp án B

Khi đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH thu được phần hơi chứa hai ancol Y, Z nên X là este được
tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol là Y hoặc Z.
Quy đổi E thành hỗn hợp gồm R(COOH)2 (a mol), R’OH (b mol) và H2O ( −2a mol)
Đun nóng 5,70 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH: n NaOH = 0,04 mol

1
Ta có: n R( COOH ) = n NaOH = 0,02 mol
2
2

→ E gồm R(COOH)2 (0,02 mol), R’OH (b mol) và H2O ( −0,04 mol )
Đốt cháy hoàn toàn 5,70 gam hỗn hợp E: n O = 0,345 mol; n H O = 0,27 mol
2

2

Trang 13


Bảo toàn khối lượng: 5,7 + 0,345.32 = m CO + 0,27.18
2

→ m CO = 11,88 gam → n CO = 0,27 mol
2

2

Bảo toàn khối lượng O: n O( E ) = 2n CO + n H O − 2nO = 2.0,27 + 0,27 − 2.0,345 = 0,12 mol
2
2

2
→ 0, 02.4 + b − 0, 04 = 0,12

→ b = 0, 08

Lại có khối lượng hai ancol là 4,1 gam: MR =

4,1
− 17 = 34,25
0,08

→ Hai ancol Y và Z là C2H5OH (x mol) và C3H7OH (y mol).
x + y = 0,08
x = 0,05
Ta có hệ phương trình: 
→
46x + 60y = 4,1 y = 0,03

2,32
Ta có: m R( COOH) = 5,7 + 0,04.18 − 4,1 = 2,32 gam → M R =
− 45.2 = 26
2
0,02

→ X chỉ có thể là C2H5OOCCH = CHCOOC2H5 (0,02 mol).
Phần trăm khối lượng X có trong E: %m X =

0,02.172
.100%  60,35%
5,7


Câu 40: Đáp án B
n CO = 0,3 mol; n Z = 0,2 mol

m O = 35,25.20,4255% = 7,2 gam → n O( M ) = 0,45 mol
Hỗn hợp M có: 
m KL = 35,25 − 7,2 = 28,05 gam

Hỗn hợp khí X gồm CO (x mol) và CO2 (y mol).
Bảo toàn nguyên tố C: n CO + n CO = n CO bđ → x + y = 0,3 (*)
2

Ta có: d X/ H = 18 → M X = 36 → m X = 0,3.36 = 10,8 gam → 28x + 44y = 10,8 (**)
2

Từ (*) và (**) suy ra: x = y = 0,15
→ n O pư với CO = n CO = 0,15 mol
2

→ n O( G ) = n O( M ) − n O pư với CO = 0,45 − 0,15 = 0,3 mol

Hịa tan hết tồn bộ G trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng:
m gam muối
 KL
28,05 gam
NO
+ HNO3 loãng,dư ⎯⎯
→ Z 
Ta có q trình: G 
 O

N 2 O
0,3
mol

0,2 mol

Hỗn hợp khí Z gồm NO (a mol) và N2O (b mol).
→ a + b = 0,2 ( ***)

Trang 14


Ta có: d Z/ H = 16,75 → M Z = 33,5 → m Z = 0,2.33,5 = 6,7 gam → 30a + 44b = 6,7 (****)
2

Từ (***) và (****) suy ra: a = 0,15; b = 0, 05
Ta có: n NO− trong muối = n e nhận = 3n NO + 8n N O + 2n O = 1,45 mol → m muoái = 28,05 + 1,45.62 = 117,95 gam
3

2

Trang 15



×