Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC GLYXIT TRỢ TIM OLEANDRIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.57 KB, 11 trang )

BÁO CÁO
HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC
GLYXIT TRỢ TIM- OLEANDRIN

1


Đà Nẵng, Tháng 9 năm 2016

MỤC LỤC
1. Giới thiệu chung về glucozit tim…………………………………………………...3
1.1. Định nghĩa………………………………………………………………......3
1.2. Nguồn gốc………………………………………………………………......3
1.3. Cấu trúc hóa học, phân loại………………………………………………....3
1.3.1. Phần khơng đường……………………………………………………....3
1.3.2. Phần đường……………………………………………………………...4
1.4. Tính chất…………………………………………………………………….5
1.5. Phân bố……………………………………………………………………...5
2. Giới thiệu về Oleandrin……………………………………………………….........6
2.1. Định nghĩa……………………………………………………......................6
2.2. Phân bố………………………………………………………………...........6
2.2.1. Giới thiệu về cây Trúc đào……………………………………………...6
2.2.2. Oleandrin trong cây Trúc đào……………………………………...........7
2.3. Cấu trúc hóa học……………………………………………………….........8
2.4. Tính chất………………………………………………………………….....9
2.4.1. Tính chất vật lý…………………………………………………….........9
2.4.2. Tính chất hóa học………………………………………………….........9
2.4.3. Hoạt tính sinh học………………………………………………………9
2.5. Quy trình chiết tách…………………………………………………..........10
2.5.1. Sơ đồ quy trình chiết tách………………………………………...........10
2.5.2. Thuyết minh quy trình…………………………………………............11



2


1

Giới thiệu chung về Glycozit tim

1.1.

Ðịnh nghĩa:
Glycozit tim là những glycozit steroid có tác dụng đặc biệt lên tim, ở liều điều trị
thì có tác dụng cường tim, làm chậm và điều hồ nhịp tim. Nếu q liều thì gây
nơn làm chảy nước bọt, mờ mắt, tiêu chảy, yếu các cơ, loạn nhịp tim, giảm sức co
bóp của tim và cuối cùng làm ngừng tim ở thời kỳ tâm thu trên tim ếch và tâm
trương trên động vật máu nóng. Glycozit tim cịn được gọi là glycozit digitalic vì
glycozit của lá cây digitan (Digitalis) được dùng đầu tiên trên lâm sàng để chữa

1.2.

bệnh tim.
Nguồn gốc:
Glycozit tim có trong hơn 45 loài thực vật chủ yếu thuộc các họ: Apocynaceae,
Asclepiadaceae, Celastraceae (Dây gối) , Cruciferae, Euphorbiaceae, Fabaceae,
Liliaceae, Meliaceae, Moraceae, Ranulculaceae, Scrophulariaceae, Sterculiaceae,
Tiliaceae (Ðay),.... và trong một số côn trùng. Ở trong cây glycozit tim có ở các bộ

1.3.

phận: lá, hoa, vỏ thân, rễ, thân rễ, nhựa mủ...

Cấu trúc hoá học, phân loại
Glycozit tim cũng như các glycozit khác cấu trúc hoá học gồm hai phần: phần

đường và phần không đường (aglycon).
1.3.1. Phần khơng đường
Phần khơng đường có thể chia thành hai phần nhỏ: phần hydrocacbon và mạch
nhánh là vòng lacton.
Phần hydrocacbon là dẫn chất của 10,13-dimetyl xyclopentanopehydrophenantren
(steroid)(10,13-dimethyl-hexadecahydro-1H-cyclopenta[a]phenanthrene).

Đính

vào nhân này cịn có các nhóm chức có chứa oxy.
Vịng lacton : Phần aglycon của glycozit tim ngồi khung hydrocacbon nói trên
thì đặc biệt cịn có một vịng lacton nối vào vị trí C-17 của khung. Vòng lacton
này coi là mạch nhánh. Hầu hết các chất có tác dụng dược lý đều có vịng lacton
hướng b. Dựa vào vịng lacton nối vào vị trí C-17 người ta chia glycozit tim thành
hai nhóm:
3


- Nếu vịng lacton có 4 cacbon có một nối đơi ở vị trí a-b. Những aglycon nào có
vịng lacton này có 23 cacbon thì glycozit tim thuộc nhóm cardenolid
- Nếu vịng lacton có 5 cacbon , có hai nối đơi -> aglycon có 24 cacbon ->glycozit
tim thuộc nhóm bufa dienolid.
1.3.2. Phần đường:
Phần đường nối vào -OH ở C-3 của aglycon. Cho đến nay người ta biết khoảng 40
loại đường khác nhau. Ngồi những đường thơng thường như D-glucose, Lramnose, D-fucose, D-xylose có gặp trong những nhóm glycozit khác, cịn lại là
những đường gặp trong glycozit tim. Trong các đường này, đáng chú ý là những
đường 2,6-desoxy. Dưới đây là một số đường 2,6-desoxy hay gặp:

Những đường này có các đặc tính sau: dễ bị thuỷ phân, cho phản ứng màu với
thuốc thử Kele-Kiliani, thuốc thử Xanthydrol.
Mạch đường có thể là monosacarit hoặc oligosacarit. Gitoxin-xelobiozit có trong
digitan tía có mạch đường với 5 đơn vị đường đơn:
Gitoxin-xelobiozit = Gitoxygenin + (digitoxoza)3 + (glucose)2.
Ví dụ, một số genin Glycozit trợ tim thường gặp :

4


Hình 1.1 Một số genin Glycozit trợ tim
1.4.

Tính chất:
Các glycozit tim là những chất kết tinh, không màu, vị đắng, có năng suất quay
cực, tan trong nước, cồn, khơng tan trong benzen,ete,… Các glycozit tim rất nhạy
cảm với thay đổi pH mơi trường, những glycozit tim có đường 2-desoxy thì rất dễ
thuỷ phân khi đun với acid vô cơ 0,05 N trong metanol 30 phút, trong khi những
glycozit khác trong điều kiện đó khơng thuỷ phân được.
Trong mơi trường kiềm các cacdenolid chuyển thành các dẫn chất iso và các dây
nối este bị cắt ( nếu có). Glycozit dễ bị thuỷ phân bởi các enzim.Thường thì các
enzim này có sẵn trong cây, có khả năng cắt bớt phần glucose để chuyển thành các
glycozit thứ cấp. Ví dụ: digilanidaza trong lá digitan lơng, digipuapidaza trong lá
digitan tía, strophantobiaza trong hạt Strophanthus courmonti, xilarenaza trong
Scilla maritima.

1.5.

Phân bố:
Glycozit tim phân bố hầu hết trong thực vật. Một số dược liệu chứa glycozit tim:

Dương địa hồng, Hành biển, Thơng thiên, Trúc đào, Strophanthus, Đay …
Glycozit tim có trong thân ,lá ,quả ,rể ,củ,cành ,vỏ hoặc toàn cây.
5


2. Giới thiệu về Oleandrin:
2.1. Định nghĩa:
Oleandrin là một glycozit tim, chứa 1 trung tâm steroid, tại vị trí C17 có gắn nhóm
lacton khơng bão hịa, tại vị trí C16 có gắn nhóm acetyloxy và C3 có nhóm
arabinose dideoxy
2.2. Phân bố:
2.2.1. Giới thiệu về cây trúc đào
Cây trúc đào có tên khoa học là Nerium oleander L., Họ Trúc đào – Apocynaceae,
cịn có tên gọi khác là Giáp trúc đào. Gốc ở vùng Địa Trung Hải, được trồng làm
cảnh ở khắp các vùng nhiệt đới trong đó có Việt Nam.

Trúc đào là một cây nhỡ, có thể cao 4- 5m, có khi trồng thành bụi. Cành mềm dẻo.
Lá trúc đào mọc đối hay mọc vòng từng cụm 3 lá, thuộc loại lá đơn, mép nguyên,
cuống ngắn, phiến lá hình mác, dài 7 – 10cm, rộng 1 – 4cm, dai, cứng, mặt trên
màu xanh sẫm, mặt dưới màu nhạt hơn. Hoa màu hồng, cụm hoa mọc ở hai đầu
cành.
6


Trúc đào là một trong những lồi thực vật có độc tính cao nhất và chứa nhiều hợp
chất có độc, nhiều hợp chất trong số này có thể gây tử vong ở người, đặc biệt là trẻ
em. Độc tính của trúc đào được coi là cực kỳ cao và đã có nhiều thơng báo cho
thấy trong một số trường hợp chỉ cần một lượng nhỏ cũng đã đủ gây hậu quả tử
vong hay cận kề tử vong (Goetz 1998). Đáng kể nhất trong số các chất độc này
là oleandrin và neriin, đều là cácglicozit tim mạch (Goetz 1998). Chúng có mặt

trong toàn bộ các bộ phận của loài cây này, nhưng chủ yếu tập trung trong nhựa
cây. Người ta cũng cho rằng trúc đào cịn có thể chứa nhiều hợp chất chưa rõ hay
chưa được nghiên cứu khác và chúng có các tác động cịn nguy hiểm hơn (Inchem,
2005). Tồn bộ cây này, bao gồm cả nhựa cây màu trắng sữa là rất độc và bất kỳ bộ
phận nào đều có thể gây ra các phản ứng có hại cho sức khỏe.
Ăn phải trúc đào có thể gây ra các triệu chứng đối với cả đường ruột và tim mạch.
Các triệu chứng đường tiêu hóa có thể bao gồm buồn nôn và nôn mửa, tiết nhiều
nước bọt, các tổn thương vùng bụng, tiêu chảy có thể lẫn hay khơng lẫn máu, và
đặc biệt ở ngựa là đau bụng (Inchem 2005). Các triệu chứng đường tim mạch bao
gồm loạn nhịp tim, đôi khi với đặc trưng là đầu tiên nhịp nhanh sau đó chậm dưới
mức bình thường.Tim có thể đập thất thường và khơng có dấu hiệu của nhịp cụ thể.
Các trường hợp nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới nhợt nhạt da và lạnh do tuần hồn
máu kém hay khơng ổn định .Các tác động do ngộ độc loài cây này cũng có thể tác
động tới hệ thần kinh trung ương. Các triệu chứng này có thể bao gồm thờ thẫn,
run rẩy chân tay và các cơ, tai biến ngập máu, xẹp và thậm chí là hơn mê và có thể
dẫn tới tử vong. Nhựa trúc đào có thể gây tấy rát da, sưng, tấy rát mắt nghiêm
trọng và các phản ứng dị ứng đặc trưng của viêm da.
2.2.2. Oleandrin trong cây trúc đào
Lá trúc đào chứa hoạt chất chính là glycozit tim, có đến 17 glycozit tim khác nhau
với hàm lượng tồn phần trong lá là 0,5%. Trong đó đáng lưu ý là các glycozit:
oleandrin, deacetyloleandrin, neriantin, adynerin.
7


Oleandrin còn được gọi với các tên khác như: Neriolin, Folinerin hay Oleandrosid.
Việc chiết tách Oleandrin từ lá trúc đào nhằm mục đích điều trị các bệnh suy tim,
hở van tim, nhịp tim nhanh kịch phát theo cơ chế: làm chậm, làm mạnh và điều hịa
nhịp tim.
Ngồi ra, trong y học dân gian Ấn Độ, lá trúc đào ngoài dùng để chữa bệnh phát
ban ở da. Nước sắc lá được dùng để diệt giòi ở vết thương. Cao nước lá, cành, rễ

và hoa đọc đối với một số loại sâu bọ. Cây trúc đào còn được dùng làm bã chuột ở
Châu Âu. Mật từ nhụy hoa trúc đào cũng có thể có độc. Ngồi ra cao lá trúc đào
cịn được người dân Thổ Nhĩ Kỹ dùng để điều trị bệnh và một số nước khác dùng
để chữa bệnh Eczema và chống nhiễm khuẩn.
2.3.

Cấu trúc hóa học:
Oleandrin có CTPT là C32H46O9, khi thuỷ phân cho đường oleandrose và aglycon là
oleandrigenin. Hàm lượng oleandrin trong lá khô là 0,08% – 0,15% (Theo D. A.
Muraviôva hàm lượng này không được dưới 0,2%).
.Theo Dược điển Việt Nam I 1g oleandrin phải chứa 3600 – 4500 đơn vị MeO.

2.4. Tính chất:
2.4.1. Tính chất vật lý:
- Là một glucozit khơng màu, có tinh thể hình kim, vị rất đắng.
8


-

Ít tan trong nước và benzen, tan trong cloroform, trong cồn etylic và metylic,

độ tan trong rượu metylic kém hơn trong rượu etylic
- Khối lượng phân tử ~577 g/mol
- Điểm nóng chảy 245-250oC
- Năng suất quay cực ad=-50-51o1 (trong rượu metylic)
2.4.2. Tính chất hóa học:
-

Thuỷ phân với axit HCl 0,1N trong 2 giờ sẽ cho phần không đường gọi là

oleandrigenin (hay 16 axetyl gitoxigenin) và một chất đường là oleandroza.

-

Thủy phân với axit HCl 0,5N trong 4 giờ thu được chất dianhydrogitoxigenin.

- Thủy phân bằng dung dịch kiềm loãng được desaxetyloleandrin.
2.4.3. Hoạt tính sinh học:
Oleandrin có tính ưa mỡ, dễ dàng hấp thu ở đường tiêu hóa sau 1 liều uống với
Cmax ở 20 phút (nghiên cứu dược độc học của oleandrin trên chuột).
Do tính chất của nó như một glycozit trợ tim, oleandrin tác động vào một số quy
trình thiết yếu trong tế bào, quan trọng nhất là sự ức chế Na và K- ATP. Protein này
2.5. Quy trình chiết tách:
2.5.1. Sơ đồ quy trình chiết tách

10 g lá trúc đào,tán
nhỏ

Thêm100ml cồn 25%

Ngâm trong 24h

Bình nón 250 ml

Gạn dịch chiết vào
khuấy
đều ml
bình 100

Thêm3ml chì acetat 30%

Khuấy đều

Lọc

Chiết bằng cloroform 2
lần, mỗi lần 8 ml

9


Loại nước bằng
natrisulfat khan

Dịch chiết

1

2

3

4

5

6

Tiến hành phản ứng
định tính, định lượng


2.5.2. Thuyết minh quy trình
Cân khoảng 10g lá Trúc đào khơ đã tán nhỏ cho vào một bình nón dung tích
250ml. Thêm 100ml cồn 25% rồi ngâm trong 24 giờ. Gạn dịch chiết vào cốc có mỏ
dung tích 100ml. Thêm vào dịch chiết 3ml chì acetat 30%, khuấy đều. Lọc qua
giấy lọc gấp nếp vào một cốc có mỏ dung tích 100ml. Nhỏ vài giọt dịch lọc đầu
tiên vào một ống nghiệm, thêm một giọt chì acetat. Nếu xuất hiện tủa thì ngừng
lọc, thêm khoảng 1ml chì acetat 30% vào dịch chiết, khuấy đều, lọc lại và tiếp tục
thử đến khi dịch lọc khơng cịn tủa với chì acetat.
Chuyển tồn bộ dịch lọc vào một bình gạn dung tích 100ml. Chiết glycosid tim
bằng cách lắc với cloroform 2 lần, mỗi lần 8ml. Gạn lớp cloroform vào một cốc có
mỏ đã được sấy khô. Gộp các dịch chiết chloroform và loại nước bằng natrisulfat
khan.
Chia đều dịch chiết vào 6 ống nghiệm nhỏ đã được sấy khô. Đặt các ống nghiệm
lên giá và bốc hơi trên nồi cách thủy đến khô. Cắn thu được đem tiến hành làm các
phản ứng định tính và sắc ký lớp mỏng.
10


11



×