Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề Cương Môn Lịch Sử Văn Minh Thế Giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.77 KB, 11 trang )

Đề Cương Môn Lịch Sử Văn Minh Thế Giới
Câu 1: Khái niệm văn minh? So sánh khái niệm văn hóa-văn minh
 Khái niệm văn minh: Văn minh là trạng thái tiến bộ cả về 2 mặt vật chất
và tinh thần của xã hội loài người, tức là trạng thái phát triển cao của nền
văn hóa
 So sánh:
- Giống nhau: Đều là những giá trị vật chất và tinh thần do lồi người
tạo ra trong tiến trình lịch sử
- Khác nhau:
+ Văn hóa là tồn bộ những giá trị mà lồi người sáng tạo ra từ khi loài
ng ra đời cho đến nay
+ Văn minh chỉ là những giá trị mà loài người sáng tạo ra trong giai đoạn
phát triển cao của xã hội. Đó là giai đoạn có nhà nước
Câu 2: Trình bày khái quát về lịch sử văn minh thế giới, các giai đoạn phát triển.
Trình bày khái quát về các nền văn minh trên thế giới
Loài người ra đời cách đây hàng triệu năm và từ đó lồi người đã sáng tạo ra
những giá trị văn hóa vật chât và tinh thần. Nhưng mãi đến thiên niên kỉ 4TCN,
xã hội nguyên thủy bắt đầu tan rã ở Ai Cập. Nhà nước bắt đầu ra đời từ đó lồi
người mới bắt đầu bước vào thời kì văn minh
1. Thời kì cổ đại (Cuối thiên niên kỉ 4TCN- đầu thiên niên kỉ 3 TCN): Ở
phương Đơng có 4 trung tâm văn minh lớn là: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ
Trung Quốc. Cả 4 trung tâm này đều nằm trên những vùng chảy qua
những con sông lớn: Sông Nil ở Ai Cập, sông Hằng ở Ấn Độ, sông Tigro
ở Tây Á, sơng hồng hà ở TQ. Chính nhờ sự bồi đắp của những dịng
sơng lớn nên đất đai ở những nơi này màu mỡ, nhà nước có điều kiện
phát triển trong hồn cảnh cơng cụ cịn thơ sơ dẫn đến sự xuất hiện sớm
của nhà nước>> cư dân nơi đây sớm bước vào văn minh
2. Thời trung đại: Ở phương đông có 3 trung tâm lớn: Ả rập, Ấn Độ và
Trung Quốc. Văn minh Ấn Độ và Trung Quốc tiếp tục phát triển trong
tiến trình lịch sử. Ở phương Tây chỉ có 1 trung tâm văn minh chủ yếu là
Tây Âu


3. Thời cận đại: phát triển về kinh tế, hùng mạnh về quân sự. Thông qua các
hoạt động như chiến tranh, buôn bán, truyền giáo các nền văn minh đã
tiếp xúc với nhau, học tập lẫn nhau
1


Câu 4: Trình bày thành tựu nghệ thuật của Ai Cập cổ đại
Có 2 thành tựu nghệ thuật nổi trội: Kiến trúc và điêu khắc
- Kim tự tháp: là những ngôi mộ của vua Ai Cập cổ đại thuộc các vương
triều thời cổ vương quốc, đc xây dựng ở các vùng sa mạc ở Tây Nam
Cario ngày nay. Nhân dân Ai cập cổ đại bằng bàn tay và khối óc của
mình đã để lại cho nền văn minh nhân loại những cơng trình kiến trúc
vơ giá
- Tượng Xphanh (nhân sư): Được tạc trên đá, gỗ hoặc bằng trúc đồng.
Độc đáo nhất là tượng Xphanh là con nhân sư, là những bức tượng
mình sư tử đàu người và những bức tượng này thường đặt ở trước
cổng đền, miếu
Câu 5: Trình bày thành tựu khoa học tự nhiên của người Ai Cập
1. Thiên văn:
- Để đo thời gian từ thời cổ vương quốc người Ai Cập đã phát minh ra
nhật khuê. Đó là 1 thanh gỗ có 1 đầu cong, chỉ sử dụng đc vào ban
ngày khi có nắng
- Phát minh ra đồng hồ nước, nhìn vào mức nước người ta biết thời gian
- Thành tựu quan trọng nhất là việc đặt ra lịch
2. Toán học: Biết dùng phép đếm lấy 10 làm cơ sở, các phép tính cơ bản,
biết tính diện tích hình tam giác, hình cầu…
3. Y học: Do tục ướp xác thịnh hành từ rất sớm nên người Ai Cập đã biết
tương đối rõ về cấu tạo cơ thể người
Câu 6: Thành tựu luật pháp của nền văn minh lưỡng hà cổ đại?
Luật pháp

Lưỡng Hà là khu vực có những bộ luật sớm nhất. Từ thời vương triều III của
thành bang Ua (thế kỷ XXII-XXI TCN), ở Lưỡng Hà đã ban hành bộ luật cổ
nhất thế giới nhưng ngày nay chỉ còn lại được một số đoạn. Những đoạn ấy nói
đến các vấn đề kế thừa tài sản, ni con nuôi, địa tô, bảo vệ vườn quả. Trách
nhiệm của người chăn nuôi đối với súc vật, sự trừng phạt đối với nô lệ bướng
bỉnh


lệ
chạy
trốn.
Bộ luật quan trọng nhất ở Lưỡng Hà cổ đại là luật Hammurabi. Bộ luật này khắc
trên một bia đá, đội khảo cổ học Pháp phát hiện được ở Xuda (phía Đơng
Lưỡng Hà). Đây là bộ luật cổ sớm nhất hầu như còn nguyên vẹn mà ngày nay
đã phát hiện được. Mục đích chính của bộ luật là bảo vệ tài sản tư hữu của các
quý tọc, chủ nơ, tăng lữ, đại thương gia. Nhìn chung thì bộ luật đc thành lập ra
2


chủ yếu tăng cường sự bóc lột va thống trị đối với đông đảo nô lệ và người lao
động
>> Bộ luật Hammurabi đc coi là bộ luật thành văn cổ nhất của các quốc gia cổ
đại
phương
đông
Câu 7: Thành tựu tôn giáo của văn minh Ấn Độ thời kì cổ trung đại
Ấn Độ là nơi sản sinh ra nhiều tôn giáo như đạo Balamơn, đạo Phật, đạo-Jain kỳ

đạo
Xích.

1. Đạo Balamơn ra đời vào khoảng thế kỉ XV TCN. Đạo Balamôn không có
người sáng lập, khơng có giáo chủ. Đạo Balamơn thờ thần Brama(thần Sáng
tạo), Visnu(thần Bảo vệ), Siva(thần Huỷ diệt, có huỷ diệt cái cũ thì mới có thể
sáng tạo cái mới)...Về mặt xã hội, đạo Balamôn là công cụ để bảo vệ chế độ
đẳng cấp. Giáo lí quan trọng nhất của đạo Balamôn là thuyết luân hồi mà sau
này nhiều tơn giáo khác chịu ảnh hưởng. Trong q trình phát triển, đạo
Balamơn có thể chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn Vêđa ( thế kỉ XV TCN - thế kỉ V
TCN ), giai đoạn Balamôn ( thế kỉ V TCN - đầu CN ), giai đoạn Hinđu (đầu CN
nay
)
2. Đạo Phật đc coi là dòng tư tưởng chống lại đạo bà la môn, ra đời vào khoảng
giữa thiên niên kỉ I TCN do Thích Ca Mâu Ni khởi xướng.
- Giáo lý cơ bản là “Tứ điệu đế”
+ Khổ đế: chân lý về các nỗi khổ
+ Tập đế: là nguyên nhân của những nỗi khổ (luân hồi)
+ Diệt đế: là chân lý về sự chấm dứt các nỗi khổ, muốn vậy phải từ bỏ
ham muốn
+ Đạo đế: là phương pháp thực hiện việc diệt khổ
- Về giới luật: Phải theo ngũ giới: Koong sát sinh, không trộm cắp. không
tà dâm, không nói dối, khơng uống rượu
- Về thế giới quan: Là duyên khởi, duyên khởi do tâm mà ra, tâm là nguồn
gốc của vạn vật
- Đạo phật chủ trương vô tạo giả, nghĩa là k có đấng tối cao nào tạo nên vũ
trụ (điều này chống lại đạo bà la môn)
- Về măt xã hội, đạo phật k quan tâm đến chế độ đẳng cấp. Hệ thống lý
luận” chúng sinh bình đẳng “ của phật giáo k lay chuyển đc chế độ đẳng
cấp thực tế trong xã hội, nhưng nó có sức mạnh về mặt dư luận, tấn công
vào sự phân biệt đẳng cấp trong cã hội ấn độ. Đạo phật mong muốn có 1
xã hội trong đó vua có đạo đức, trị dân theo pháp luật, còn người dân đc
an cư lạc nghiệp

3


3. Đạo Jain-Kỳ Na cũng xuất hiện vào khoảng thế kỉ VI TCN. Đạo này chủ
trương bất sát sinh một cách cực đoan và nhấn mạnh sự tu hành khổ hạnh.
4. Đạo Sikh- Xích xuất hiện ở Ấn Độ vào khoảng thế kỉ XV. Giáo lí của đạo
Xích có sự kết hợp giáo lí của đạo Hinđu và giáo lí của đạo Islam. Tín đồ đạo
Xích tập trung rất đơng ở bang Punjap và ngôi đền thiêng liêng của họ là ngôi
đền Vàng ở Punjap.
Câu 8: Thành tựu văn học của nền văn minh trung quốc cổ đại
- Kinh thi là tập thơ cổ nhất ở Trung Quốc do nhiều tác giả sáng tác thời
xuân-thu, được khổng tử sưu tập và chinh lí. Kinh thi gồm 3 phần: Phong,
nhã, tụng
- Thơ đường là thời kì đỉnh cao của nền thơ ca trung quốc. Có hai loại
chính là: Thơ ngũ ngơn và thơ thất ngơn. Nổi bật là nhà thơ Lí Bạch (đời
sống của nhân dân), Đỗ Phủ( những cảnh bất công trong xã hội), Bạch Cư
Dị ( phản ánh đời sống nhân dân lao động và tố cáo sự bất công trong xã
hội)
- Tới thời Minh-Thanh, tiểu thuyết lại rất phát triển với các tác phẩm tiêu
biểu: Tam quốc chí diễn nghĩa của la quán trung, thủy hử của Thi Nại
Am, Tây Du Kí của Ngơ Thừa Ân, Nho lâm ngoại sứ của Ngơ Kính Tử,
Hồng Lâu Mộng của Tào tuyết cần….. Trong đó Hồng Lâu Mộng được
đánh giá là tiểu thuyết có giá trị tiêu biểu nhất
Câu 9: Thành tựu nghệ thuật của nền văn minh trung quốc thời trung cổ đại
- Hội họa: Trung Quốc có lịch sử 5000-6000 năm với các loại hình: bạch
họa, bán họa, bích họa, bích họa. Đặc biệt là vẽ tranh thủy mạc, có ảnh
hưởng nhiều đến các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách
đã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ đời Hán đến đời tùy
- Điêu khắc: Ở Trung Quốc cũng phân thành các ngành riêng như: Ngọc
điêu, Thạch điêu, mộc điêu. Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượng Tần

ngẫu đời tần, tượng lạc sơn đại phật đời tây hán (pho tượng cao nhất thế
giới), tượng phật nghìn mắt nghìn tay. Kiến trúc cũng có những cơng
trình nổi tiếng như Vạn Lí Trường thành, thành tràng an, Từ cấm thành ở
Bắc Kinh
Câu 10: Bốn thành tựu khoa học tự nhiên lớn của trung quốc
- Kĩ thuật làm giấy: thời tây hán, người trung quốc dùng thẻ tre, lụa để ghi
chép. Đến khoảng thế kỉ 2, mặc dù đã biết dùng phương pháp xơ gai để
4


làm giấy, tuy nhiên giấy thời kì này cịn xấu, mặt khơng phẳng, khó viết
nên chỉ dùng để gói. Từ thế kỉ 3 nghề làm giấy đc truyền sang VN và sau
đó đc truyền đi hầu khắp các nước trên TG
- Kĩ thuật in: Từ giữa TK7 kĩ thuật in đc xuất hiện, cũng đc truyền bá rỗng
rãi đến các nước trẻ trên thế giới
- Thuốc súng: Là phát minh ngẫu nhiên của những ng luyện đan. Cho đến
tk 10 thuốc súng bắt đầu đc dùng là vũ khí
- Kim chỉ nam: Từ tk3 TCN ng TQ đã phát minh ra “ tư nam” đó là một
dụng cụ phát ra chỉ hướng
Câu 11: Thành tựu tư tưởng của nền văn minh trung quốc thời cổ trung đại
Về tư tưởng: Thời xuân thu-chiến quốc, xuất hiện nhiều nhà tư tưởng đưa ra
những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề về cuộc sống
- Nho gia: đại biểu cho phái nho gia là khổng tử, Mạnh Tử, Đổng Trọng
Thư. Nho gia đề cao chữ nhân, chủ trương lễ trị, phản đối pháp trị. Nho
gia đề cao tam cương ngũ thường, cùng với tư tưởng chính danh định
phận và đề cao tư tưởng thiên mệnh. Nhưng đến cuối xã hội phong kiến,
do mặt bảo thủ của nó, nho gia đã có tác dụng mặt tiêu cực làm cho cho
xã hội TQ bị trì trệ, khơng nắm bắt và theo kịp đc trào lưu phát triển của
văn minh thế giới
- Đạo gia: đại biểu cho đạo gia là lão tử và trang tử. hạt nhân cơ bản của

đạo giáo là tư tưởng thần tiên. Đạo giáo cho rằng sống là 1 việc sung
sướng nên họ trọng sinh, lạc sinh. Pháp gia: ngược hẳn với nho gia, phái
pháp gia chủ trương “pháp trị”, coi nhẹ lễ trị”. Tiêu biểu cho phá gia là
hàn phi tử. Tư tưởng này đã đặt cơ sở cho việc hình thành đạo giáo TQ
sau này
- Mạc gia: Người đề xướng là hàn mạc tử(giưa tk5 TCN đến giữa tk4
TCN). Hạt nhân tư tưởng của Mạc Gia là nhân và nghĩa. Tư tưởng của
phái mạc gia cịn đầy thiện chí nhưng cũng k ít ảo tưởng.
- Đạo giáo: đạo giáo chính thống phát triển ở thời đường, Tống đến thời
Nguyên suy tàn
- Pháp gia: Dùng pháp luật để cai trị đát nước nhưng do quá nhấn mạnh về
yếu tố trừng phạt mà lại phủ nhận về văn hóa và giáo dục nên mâu thuẫn
xã hội trở nên gay gắt nên pháp gia chỉ tồn tại đc 15 năm
Câu 12: Thành tựu văn học của thời văn minh hy lạp cổ đại
Chia ra làm bộ phận: thần thoại, kịch, thơ
5


- Thần thoại: Đây là một dân tộc có 1 kho tàng thần thoại mà nhiều dân tộc
trên TG phải ghen tị. Về sau, khi có chữ viết, kho tàng thần thoại này đc
Hediot (nhà thơ hy lạp sống vào tk8 TCN) hệ thống lại trong tác phẩm gia
phả các thần
- Thơ: phát triển mạnh. Tiêu biểu là tác phẩm iliat và odixe của homer( tk9
TCN), là 2 tác phẩm quan trọng trong kho tàng văn học thế giới và có giá
trị về mặt lịch sử. Tk7-6 TCN xuất hiện những nhà thơ đc cơng chúng
u thích như xolong, acsilocut, xapho…
- Hy lạp là quê hương kịch nói ở phương tây. Ở đây có cả bi kịch lẫn hài
kịch. Những nhà viết kịch nổi tiếng thời đó như estin,, sophoclo, oripit….
Câu 13: Thành tựu triết học của nền văn minh hy lạp cổ đại
Có 2 trường phái triết học là duy vật và duy tâm

- Đại diện cho trường phái duy vật là các nhà triết học: Talet, heraclit,
democrit… các nhà triết học đều cho rằng thế giới ddefu cho vật chất tạo
thành, có vận động và có biến đỏi. Nhìn chung, do hạn chế của thời đại
thì các nhà triết học chưa thể giải thích tự nhiên 1 cách chính xác về mqh
giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội cịn mang nặng tính thơ xơ
- Đại diện cho trường phái duy tâm là các nhà triết học: Platon “ chỉ có ý
niệm mới là chân lý”, arixtot “ nguyên nhân để kích thích sự phát triển
băt đầu từ cái lý tính vũ trụ”
Câu 14: Thành tựu nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại
 Nghệ thuật kiến trúc:
- Các thành bang hy lạp, Aten có nhiều cơng trình nổi tiếng: Đền miếu, rạp
hát, sân vận đơng tập trung
- Kiến trúc La Mã rất rực rỡ. Những công trình đc xây dựng rất nhiều ở Ốc
ta vi ut như đền păng tê nơng, khải hồn mơn…
 Điêu khắc
- Hy lạp cổ đại có những nhà điêu khắc nổi tiếng như mi rông “Người nổi
tiếng”, phi đi át “Người chỉ huy chiến đấu”
- Nghệ thuật điêu khắc La Mã cũng rất phong phú. Ở các đèn miếu, khải
hồn mơn đều có các tác phẩm điêu khắc miêu tả về trận chiến trong lịch
sử
 Hội họa: ngày nay nta chỉ còn biết đến những họa sĩ nổi tiếng của thời hy
lạp. Các tp còn lại chỉ còn trên các đồ gốm các bích họa như tranh tĩnh
vật, phong cảnh…
6


Câu 15: Kito giáo và vai trò của kito giáo với nền văn minh phương tây
 Trình bày về kito giáo:
- Người sáng lập ra kito giáo là chúa giê su, giê su tuyên truyền tư tưởng
bình đẳng, bắc ái, tuyên truyền lòng tin nơi thiên đàng và lên án chế độ

hà khắc của roma
- Có 2 bộ kinh chính: Kinh cựu ước và kinh tân ước
- Về tổ chức, ban đầu tín đị của đạo kito gồm nơ lệ, nơ lệ đc giải phóng và
dân nghèo thành thị, họ thành lập cơng xã nhỏ có quỷ chung giúp đỡ và
làm việc thiện
- Do thái đọ chống lại chính quyền la mã, sau khi ra đời đạo này bị chính
quyền la mã thẳng tay đàn áp>>đạo kito tách chính trị, chỉ là 1 tơn giáo
thơng thường
- Do có những thay đổi như vậy đạo kito đã chính tức trở thành 1 quốc gia
của la mã
 Vai trò đối với nền văn minh phương tây: là cơ sở đầu tiên và cũng là
mẫu chuẩn mực của nền văn minh phương tây
Câu 17: Thành thị tự do trung đại (nguyên nhân hình thành, sự phát triển),phân
tích vai trị, ý nghĩa của thành thị tự do đối với sự phát triển văn minh trên các
lĩnh vực kinh tế, gi dục, kiến trúc
 Hồn cảnh ra đời: sự phát triển của lực lượng sản xuất
Nơng nghiệp có 3 biến đổi khiến sưc sản xuất thời kì này phát triển:


-

+ Cơng cụ sản xuất đc cải tiến
+ Kỹ thuật canh tác tiến bộ (đã biết thâm canh)
+ Khai hoang đc đẩy mạnh>>sản phẩ xã hội trong nông nghiệp đc tằng
nhanh, đây là điều kiện tiền đề các sản phẩm dư thừa trở thành hàng hóa
Thủ công nghiệp:
+ Xuất hiện nhều sản phẩm thủ công nghiệp dư thừa trở thành hàng hóa
để trao đổi
+ Xuất hiện những tiểu thương và những người thợ sản xuất hàng thủ
cơng chun nghiệp tụ tập ở nơi có địa hình thuận tiên lập các xưởng sản

xuất
Vai trò và ý nghĩa:
Kinh tế : kinh tế tự nhiên tan rã chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa
Về chính trị : nhà nước phong kiến phân quyền gắn với các lãnh địa từng
bước tan rã thay vào đấy lả nhà nước trung ương tập quyền
Về văn hóa-giáo dục : có nhiều tiến bộ
7


Câu 18: Phong trào phát kiến điạ lý tk15,16
Ba phát kiến địa lý nổi tiếng: vaxco đơ gama, Crixtop colong (phát hiện ra lục
địa châu mỹ), Mgienlan (phát hiện ra thái bình dương vịng quanh 1 bờ biển)







>> Ba phát hiện này liên quan đến Tây Ban Nha và Bồ Đầu Nha
Mục đích: Người châu âu muốn tìm con đường mới trên biển từ Châu Âu
sang các nước Phương Đông
Kết quả: Tìm ra đc con đường mới trên biển sang Phương Đông và mở ra
khả năng mới cho giao lưu kinh tế-văn hóa, tạo điều kiện tiếp xúc các nền
văn minh
Ý nghĩa phát kiến địa lý đvs thế giới: Có những đóng góp rất lớn vào sự
phát triển của nền văn minh nhân loại
Ý nghĩa phát kiến địa lý đvs Châu Âu: làm cho kinh tế trở nên giàu có, xã
hơi thành giai cấp tư sản, văn hóa có cơ hội giao lưu tiếp xúc với văn hóa
các nước khác trên thế giới

>>Tạo điều kiện thúc đẩy những ngành khoa học phát triển, thúc đẩy giao
lưu tiếp xúc văn hóa giữa các Châu Lục và sau phát kiến địa lý, con
đường thương mai mở ra

Câu 19: Phong trào văn hóa phục hưng
 Trình bày về phong trào văn hóa phục hưng:
- Thế kỉ 16 với sự phát triển kinh tế công thương ở các thành thị, quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa dần dần hình thành và ngày càng lớn mạnh.
Giai cấp tư sản 1 mặt muốn khôi phục lại tinh hoa văn hóa sang lạng của
các quốc gia cổ hy lạp, la mã. Mặt khác họ cũng muốn góp phầ xây dựng
nên 1 nền văn hóa mới, đề cao giá trị con người, đòi hỏi quyền tự do cá
nhân, coi trọng khoa học kỹ thuật
- Phong trào văn hóa phục hưng lần đầu tiên xuất hiện ở Ý. Ý lại là trung
tâm đầu tiên đế chế ở Rô ma cổ đại, vi vậy ở đây còn giữ nhiều di sản văn
hóa của hy lạp
 Đánh giá:
- Phong trào văn hóa phục hưng là một cuộc cách mạng về mặt văn hóa, tư
tưởng của giai cấp tư sản đang lên chống lại xã hội phong kiến, để chuẩn
bị mở đường cho một cuộc cách mạng xã hội. Từ đó, chủ nghĩa nhân văn
với nội dung nhân quyền ngày càng giữ vai trò chi phối trong văn học
nghệ thuật và mọi mặt của đời sống xã hội
8


- Phong trào văn hóa phục hưng cịn có nhiều đóng góp quan trọng vào
kho tàng văn hóa nhân loại
Câu 20: Các cuộc cách mạng tư sản Châu Âu Tk17,19
- Nhà nước tư sản là kết quả của phong trào cách mạng tư sản. Có 4 cuộc
cách mạng tư sản tiêu biểu: CM Hà Lan (1581), CM tư sản Anh (16401689), CM tư sản Pháp (1789), CM chiến tranh giành độc lập của 13
bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

>>>Tác đông tới sự phát triển của nhiều quốc gia, thay đỏi về mặt chế độ xã
hội diễn ra là điều giới, tạo tiền đề cho những biến đổi sâu sắc trong nền kinh
tế xã hội, đẩy mạnh cho sự ra đời chủ nghĩa tư bản
Câu 21: Cuộc cách mạng công nghiệp tk 18? Nêu và đánh giá về James và phát
minh máy hơi nước
 Diễn biến, ý nghĩa cuộc cách mạng cơng nghiệp:
- Xuất phát từ Anh sau đó lan tỏa ra thế giới
- Việc hoàn thiện máy hơi nước đc coi là sự ở đầu cho quá trình cơ giới
hóa, mang ý nghĩa 1 cuộc cách mạng cơng nghiệp
- Ngành khai thác mỏ đã có bước phát triển nhanh chóng, phát minh về
phương pháp luyện than cốc là đóng góp quan trọng cho ngành luyện
gang thép
>> Việc sản xuất các sản phẩm đơn chiếc dần đc thay thế = việc sản xuất
hàng hóa theo tiêu chuẩn chung về chất lượng mẫu mã
 Nêu và đánh giá về James Watt và phát minh máy hơi nước:
- Năm 1784 James Watt đã phát minh ra máy hơi nước >> làm giảm sưc
lao động cơ bắp con người >> Tạo điều kiện cho sự chuyển biến về cách
thức lao động = tay sang việc sử dụng máy móc
- >> Việc hồn thiện máy hơi nước đc coi là sự ở đầu cho q trình cơ giới
hóa, mang ý nghĩa 1 cuộc cách mạng công nghiệp
Câu 22: Những chuyển biến xã hội trong thời đại văn minh công nghiệp


-

Lối sống văn minh công nghiệp:
Hình thành giai cấp cơng nhân hiện đại
Thay đổi nhịp điệu sống, thói quen của con người
Đơ thị hóa và cơ cấu dân cư-xã hội mới:
Sự tăng nhanh về dân số: giải quyết đc vấn đề về lương thực

9


- Đô thị ngày càng mở rộng và phát triển: hình thành những trung tâm cơng
nghiệp có quy mơ lớn và hiện đại
- Sự thay đổi trong cơ cấu gia đình-xã hội: hình thành gia đình hạt nhân
 Xu hướng quốc tế hóa:
- Được lan truyền từ Châu Âu ra khắp toàn cầu và đc ứng dụng với mức độ
khác nha
- Tiếp xúc đc với các thành tựu văn minh của cuộc CM công nghiệp như:
Thực dân Pháp ở VN..
Câu 23: Cuộc cách mạng KHKT-CN tk 20 đvs sự hình thành và phát triển văn
minh TG
 Phân tích:
1. Tác động tích cực:
- Đời sống xã hội đã có những thay đổi to lớn trên mọi lĩnh vực kinh tế,
chính trị và đời sống xã hội..
- Góp phần XD mơi trường lành mạnh, làm nền tảng cho sự phát triển bền
vững của văn minh nhân loại
- Thành tựu của khoa học vũ trụ ngày càng phục vụ đắc lực cho cuộc sống
của con người trên hành tinh
2. Tác đông tiêu cực:
- Nguy cơ về cuộc chiến hạt nhân và nguy cơ về sự mất an tồn của những
cơng trình hạt nhân phục vụ con người
- Nguy cơ về vấn đề ô nhiễm môi trường
- Sự xuống cấp của hệ sinh thái trên toàn hành tinh
- Sự bùng nổ dân số, mất cân bằng giới tính..
- Nạn ma túy, AIDS
 Ý nghĩa:
- Giao lưu, trao đổi, học hỏi những giá trị văn minh lẫn nhau là quy luật

chung của tất cả các dân tộc
- Sự hòa nhập giữa các nền văn minh thúc đẩy nhanh bởi các phương tiện
giao thông hiện đại
- Mỗi tiến bộ của văn minh khiến cong người nâng cao năng suất lao động,
tạo ra những của cải vật chất cho xã hội và cải thin đc điều kiện sống
 Khó khăn:
- Con người phải đối diện với nạn ô nhiễm môi trường, tình trạng hủy hoại
sinh thái…
- Đặt ra vấn đề làm sao để tiếp thu những yêu tố 1 cách hợp lý….
- Trong xu thế hội nhập tất yếu hiện nay, dù muốn hay không muốn chúng
ta vẫn phải tham gia
10


- Đời sống xã hội có những thay đổi to lớn hầu như trên mọi mặt kinh tế,
sản xuất, chính trị và cơ cấu xã hội
Câu 24: Những thành tựu nghệ thuật mới của nhân loại tk 20
- Đạt đc những thành tựu to lớn trong các ngành văn học , thi ca, sân khấu,
điện ảnh, tạo hình..
- Tên tuổi của những nhà văn nghệ sĩ như: M.Gioocki, A.tonxtoi,
solokhop.. đã có những cống hiến to lớn vào kho tàng văn hóa của nhân
loại
- Với các cuộc chinh phục vũ trụ tk20, biết bao tiểu thuyết và truyền thuyết
ở phương đông và phương tây như: Đường minh hoàng du nguyệt, Con
người trên mặt trăng, Từ trái đất đó nên mặt trăng….

11




×