Môn: Vật Lí Lớp 9
I. Lý thuyết:
Bài 1:
- Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một
đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U = 0, I = 0)
- Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Bài 2:
- Thương số
I
U
đối với mỗi dây dẫn là không đổi .
- Thương số
I
U
đối với các dây dẫn khác nhau là khác nhau.
Trò số R=
I
U
không đổi đối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở của dây dẫn đó.
-Ý nghóa của điện trở :
Điện trở đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn .
1. Hệ thức của đònh luật Ôm :
I =
R
U
Trong đó: U đo bằng vôn(V)
I đo bằng ampe(A
R đo bằng ôm(Ω)
2. Phát biểu đònh luật:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghòch với
điện trở của dây.
Bài 4:
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp:
Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp :
+ Cường độ dòng điện có giá trò như nhau tại mọi điểm: I = I
1
= I
2
.
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần:
U= U
1
+ U
2.
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:
2
1
U
U
=
2
1
R
R
Điện trở tương đương của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này sao cho với cùng
hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua mạch vẫn có giá trò như trước .
2. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hai điện trở thành phần:
R
tđ
= R
1
+ R
2
.
Bài 5: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
• Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:
I= I
1
+ I
2
• Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:
U= U
1
= U
2
• Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghòch với điện trở đó:
2
1
I
I
=
1
2
R
R
Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghòch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các
nghòch đảo của từng điện trở thành phần :
td
R
1
=
1
1
R
+
2
1
R
hay : R
tđ
=
21
21
RR
RR
+
Bài 7 – 8 - 9:
• Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn .
• Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài
của mỗi dây :
1 1
2 2
l R
l R
=
• Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghòch với tiết diện
của dây :
2
1
R
R
=
1
2
S
S
• Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây
• Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất ) có trò số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ
được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện 1m
2
b . Kí hiệu :
ρ
c . Đơn vò :
Ω
.m
Chú ý: Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt .
Công thức tính điện trở : R =
ρ
S
l
Trong đó:
ρ
: điện trở suất , đo bằng đơn vò
Ω
.m
l : chiều dài dây dẫn , đo bằng đơn vò m
S : tiết diện dây dẫn , đo bằng đơn vò m
2
.
R : điện trở của dây dẫn, đo bằng
Ω
.
Bài 10:
Cấu tạo: Gồm một dây dẫn dài làm bằng chất có điện trở suất lớn và các điểm tiếp xúc với mạch điện ,
một trong các điểm tiếp xúc ấy có thể di chuyển .
* Kí hiệu biến trở trên sơ đồ mạch điện :
Biến trở là điện trở có thể thay đổi trò số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Bài 12:
Số vôn và số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế đònh mức và công suất đònh mức của
dụng cụ đó.
Ý nghóa của số oát trên mỗi dụng điện:
Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
Công thức tính công suất điện : P = U.I
Trong đó : P : Công suất điện ,đơn vò Oát ( W )
U : Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch , đơn vò Vôn ( V )
I : Cường độ dòng điện qua mạch, đơn vò Ampe ( A )
Bài 13:
• Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng .Năng lượng của dòng
điện được gọi là điện năng .
• Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng khác như : cơ năng , nhiệt năng , … trong đó có
năng lượng có ích và năng lượng vô ích.
• Hiệu suất sử dụng điện năng : H =
tp
ci
A
A
• Công của dòng điện là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển thành các dạng năng
lượng khác .
• Công thức tính công của dòng điện: A = P.t = U.I.t Trong đó: U đo bằng vôn(V)
I đo bằng ampe(A)
t đo bằng giây (s)
A công của dòng điện đo bằng jun (J).
* Ta có: 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s
1kW.h = 3,6 . 10
6
J
• Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện .
• Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã được sử dụng là 1 kilôoat giờ
Bài 16:
• Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng .
• Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng .
Phát biểu đònh luật: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua , tỉ lệ thuận với bình phương
cường độ dòng điện , với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua .
• Hệ thức của đònh luật Jun-Lenxơ :
Trong đó: • I: là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn . Đơn vò đo là :A
• R: Điện trở của dây dẫn . Đơn vò đo là
Ω
• t : là thời gian dòng điện qua dây dẫn . Đơn vò đo là (s)
• Q : Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t .Đơn vò đo là (J)
* Ngoài ra nhiêït lượng còn tính theo đơn vòCalo . Ta có: 1 J = 0,24 Calo và 1 Calo = 4,18 J
Do đó: Q = 0,24 I
2
.R.t (calo)
Bài 19:
Sử dụng tiết kiệm điện năng .
a) Ý nghóa .
• Giảm chi tiêu cho gia đình .
• Các dụng cụ và thiết bò điện được sử dụng lâu bền hơn .
• Giảm bớt sự cố gây tổn hại chung cho hệ thống cung cấp điện bò quá tải đặc biệt trong những giờ cao điểm .
• Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất
• Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện, do đó gốp phần giảm ô nhiễm môi trường .
b) Biện pháp .
• Cần phải sử dụng các dụng cụ đủ mức cần thiết , có công suất hợp lý .
• Chỉ sử dụng các dụng cụ hay thiết bò điện trong những lúc cần thiết .
Bài 21:
Từ tính của nam châm:
• Bất kỳ một nam châm nào cũng có hai cực , khi để tự do một cực luôn chỉ về hướng Bắc gọi là cực Bắc,
còn cực luôn chỉ về hướng Nam gọi là cực Nam .
• Để phân biệt được các cực người ta sơn màu hoặc kí hiệu bằng các chữ cái (N là cực Bắc , S là cực Nam)
• Ngoài sắt , thép . Nam châm còn hút được các vật liệu từ như : côban , niken …
Tương tác giữa hai nam châm : Khi đưa hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác
tên , đẩy nhau nếu các cực cùng tên
Bài 22:
• Lực từ:
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì , đều gây ra tác dụng lực lên kim nam
châm đặt gần nó gọi là lực từ . Ta nói dòng điện có tác dụng từ
• Từ trường :
Không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng từ lên kim nam châm
đặt trong nó . Ta nói không gian đó có từ trường .
Mỗi vò trí nhất đònh trong từ trường , kim nam châm đều chỉ một hướng xác đònh .
Q = I
2
. R .t
* Cách nhận biết từ trường: Dùng kim nam châm (nam châm thử) Nơi nào trong không gian có lực từ tác
dụng lên kim nam châm (kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc – Nam) thì nơi đó có từ trường .
Bài 23:
• Từ phổ :
- Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ . Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan vềø từ
trường .
-Nơi nào càng gần nam châm thì từ trường càng mạnh , càng xa nam châm thì từ trường càng yếu .
• Kết luận về đường sức từ :
- Mỗi đường sức từ có một chiều xác đònh . Bên ngoài nam châm các đường sức từ có chiều đi ra từ cực
bắc đi vào từ cực nam của nam châm .
- Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày , nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa .
Bài 24:
• Phần từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua giống từ phổ của nam châm thẳng . Trong lòng
ống dây cũng có các đường đường sức từ sắp xếp gần như song song nhau.
• Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín .
• Tại hai đầu ống dây các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra một đầu . Đầu có
đường sức từ đi ra gọi là đầu bắc , đầu có đường sức từ đi vào gọi là đầu nam .
Qui tắc nắm tay phải:Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua
các vòng dây , thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây .
Qui tắc nắm tay phải dùng để xác đònh chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua
Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt và thép :-Lõi sắt và thép làm tăng lực từ của ống dây có dòng điện . Vì khi
đặt trong từ trường thì lõi sắt , thép bò nhiễm từ và trở thành 1 nam châm
- Khi ngắt dòng điện lõi sắt mất từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính .
-Không chỉ sắt , thép mà các vật liệu từ khi đặt trong từ trtường cũng bò nhiễm từ.
Nam châm điện : -Nam châm điện gồm 2 bộ phận : Lõi sắt non và Ống dây.
-Để tăng lực từ của nam châm điện :
+ Tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây .
+ Tăng số vòng của ống dây .
Bài 26: Loa điện: - Khi có dòng điện chạy qua ống dây chuyển động.
- Khi có dòng điện thay đổi, ống dây dòch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của
nam châm.
Rơ le điện từ: Rơ le điện từ là thiết bò tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm
việc của mạch điện.
Bài 27: Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện : Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn có
dòng điện chạy qua đặt trong từ trường , Lực đó gọi là lực điện từ .
Lực điện từ : Chiều lực điện từ phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều của
đường sức từ .
*Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay , chiều từ
cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện , thì ngón tay cái choãi ra 90
0
chỉ chiều của
lực điện từ .
Quy tắc bàn tay trái dùng để xác đònh chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng
điện chạy qua .
Bài 28: Động cơ điện 1 chiều : cấu tạo : Động cơ điện một chiều gồm hai bộ phận chính :
+ Nam châm tạo ra rừ trường ( bộ phận đứng yên )
+ Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay )
Bộ phận đướng yên gọi là Stato . Bộ phận chuyển động gọi là Rôto .
Nguyên tắc hoạt động: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên
khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường .
Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật : - Bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện .
- Bộ phận quay của động cơ điện gồm nhiều cuộn dây
đặt lệch nhau và song song với trục của khối trụ làm bằng các
lá thép kỹ thuật ghép lại.
Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện :Khi hoạt động , động cơ điện chuyển hoá từ năng
lượng điện thành cơ năng .
Bài 31: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Đinamô xe đạp :
*Cấu tạo : 1 nam châm vónh cữu và một cuộn dây
*Hoạt động : Khi nam châm quay phát ra dòng điện chạy trong ống dây .
Dùng nam châm để tạo ra dòng điện :
- Dùng nam châm vónh cửu : Dòng điện xuất hiện trong dây dẫn kín khi di chuyển một cực của
nam chân lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây và ngược lại
- Dùng nam châm điện :Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đòng ngắt mạch
điện của nam châm điện . Nghóa là trong thời gian dòng điện biến thiên .
Hiện tượng cảm ứng điện từ :Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây
dẫn kín . Dòng điện được tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng , hiện tượng xuất hiện dòng
điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ .
Bài 32: Sự biến đổi đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây : - Khi đưa một cực của nam châm lại
gần hay ra xa một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng
hoặc giảm.
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng : Trong mọi trường hợp khi số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng . II.
II.. Bài tập:
A. TRẮC NGHIỆM:
I. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng của các câu sau.
1 Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh Trái Đất.
2. Nếu chiều dài dây dẫn tăng 4 lần và tiết diện dây dẫn tăng 2 lần thì điện trở của dây sẽ:
A. tăng 8 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần.
3.Trên một bóng đèn có ghi 220V-100W. Nếu đèn hoạt động ở hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ
của đèn lúc này là:
A. 25W B. 50W C. 100W D. 200W
4. R
1
= 3
Ω
, R
2
= 7
Ω
mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong mạch là 1A. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là:
A. 3V B. 7V C. 4V D. 10 V
5. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghòch với điện trở của dây dẫn. Nếu điện trở dây dẫn giảm
1,5 lần thì cường độ dòng điện sẽ:
A. tăng 1,5 lần B. giảm 1,5 lần C. tăng 3 lần D. giảm 3 lần.
6. Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở lần lược là S
1
và R
1
, S
2
và R
2
. hệ thức
nào sau đây là đúng?
A. S
1
R
1
= S
2
R
2
B. S
1
/R
1
= S
2
/R
2
C. R
1
R
2
= S
1
S
2
D. Cả ba hệ thức đều sai
7. Trong trường hợp nào sau đây không xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
A. Mạch không kín.
B. Khung chuyển động không song song với đường sức từ.
C. Khung chuyển động vuông góc với đường sức từ.