Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

TIỂU LUẬN (TRIẾT học MAC LÊNIN 1) phép biện chứng về mối LIÊN hệ PHỔ BIẾN và mối LIÊN hệ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH tế và môi TRƯỜNG SINH THÁI ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.55 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

-----------------------------------------TIỂU LUẬN
Mơn: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I
PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ MỐI LIÊN
HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở
VIỆT NAM
Họ tên :
Lớp

:
GVHD :


Hà Nội


Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

-----------------------------------------TIỂU LUẬN
Mơn: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I

PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ MỐI LIÊN
HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở
VIỆT NAM

Họ tên :
Lớp



:

Hà Nội

2


Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I

LỜI NĨI ĐẦU
Sau 12 năm của thời học sinh, tơi cũng như rất nhiều các bạn khác
được vinh dự bước chân vào giảng đường đại học. Một trong những bài tập
quen thuộc đầu tiên của tất cả các tân sinh viên là viết tiểu luận, bộ môn
Những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I. Có rất nhiều chủ đề
đó được đưa ra, nhưng tơi đó tự chọn cho mỡnh một đề tài mà tụi nghĩ rằng
nú vụ cựng ý nghĩa khụng chỉ trong triết học mà cũn rất quan trọng trong
thực tiễn: Mối liên hệ phổ biến - sự liên hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ
môi trường sinh thái.
Dù bạn là ai, không phân biệt độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp… đều
đang sống trong một xó hội với vụ vàn những mối quan hệ. Chỳng như một
mạng nhện liên kết chặt chẽ với nhau. Và sẽ thật khó khăn và phiền tối biết
bao nếu một trong những mối liên kết ấy bị phá vỡ phải không?
Kinh tế phát triển làm cuộc sống của con người trở nên đầy đủ, thoải
mái hơn trước. Thế nhưng đi kèm với những thành quả tốt đẹp ấy là khơng ít
những sự suy thối. Sau hơn 20 năm đổi mới đất nước, Việt Nam từ một
nước nông nghiệp lạc hậu đó vươn lên thành một trong những quốc gia có
tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, một trong những
gánh nặng đang đố lờn vai cỏc nhà lónh đạo là sự suy thối nặng nề của môi
trường: ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí,…

Cuốn tiểu luận này chắc hẳn không tránh được những thiếu sót, nhưng
tụi vẫn mong rằng khi hoàn thành nú, mỡnh sẽ khụng chỉ tổng hợp được
những kiến thức mỡnh học được mà hơn thế nữa là thực sự tham gia vào
công cuộc xây dựng một đất nước Việt Nam phát triển bền vững, sánh ngang
với bè bạn trên thế giới.

3


Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I

MỤC LỤC
Phần 1 : Phộp biện chứng về mối liờn hệ phổ biến
1.1 Liên hệ trong các quan điểm trước Mác…………………………………5
1.2 Khái niệm về liên hệ và mối liên hệ phổ biến…………………………...5
1.3 Các tính chất của mối liên hệ……………………………………………6
1.4 í nghĩa của phương pháp luận…………………………………………..7
Phần 2 : Mối liên hệ giữa phát triển kinh tế và môi trường sinh thái ở
Việt Nam
2.1 Mối liên hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và môi trường ….………8
2.2 Thực trạng vấn đề môi trường trong sự phát triển kinh tế ở Việt Nam
2.2.1 Trong công nghiệp………………..………………….………10
2.2.2 Trong nông nghiệp và thủ công nghiệp……………...………11
2.2.3 Trong du lịch……………...…………………………………13
2.3 Hậu quả của ô nhiễm môi trường……..…………………….………….14
Lời kết ………………………………………………………………17
Tài liệu tham khảo …………………………………………………18

Phần 1: Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến
1.1 Liên hệ trong các quan điểm khác Mác:


4


Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I

Các nhà triết học duy tâm cho rằng, giữa các sự vật, hiện tượng có mối
liên hệ với nhau, nhưng cơ sở của mối liên hệ này là tinh thần hay lực lượng
siêu nhiên nào đó.
Với quan điểm triết học của mình, các nhà duy vật siêu hình lại
khơng thấy được mối liên kết giữa các sự vật. Thường thì họ cho rằng, các
sự vật chỉ đứng bên cạnh nhau, độc lập, biệt lập với nhau, giữa chúng khơng
có mối liên hệ gì. Nếu có chăng nữa thì theo họ, đó là mối liên hệ ngẫu
nhiên, hồn tồn khơng có cơ sở.
1.2 Khái niệm về mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến:
Trước hết, triết học duy vật biện chứng công nhận mối liên hệ khách
quan giữa các sự vật, hiện tượng.
*Liên hệ là phạm trù triết học chỉ sự quy định, tác động qua lại lẫn
nhau, sự phụ thuộc lẫn nhau, sự ảnh hưởng, sự tương tác và chuyển hóa lẫn
nhau giữa cá sự vật, hiện tượng trong thế giới hay giữa các mặt, các yếu tố,
các thuộc tính của một sự vật,hiện tượng, q trình.
Thí dụ: Mối liên hệ giữa điện tích dương và điện tích âm trong một
nguyên tử, mối liên hệ giữa các nguyên tử, phân tử, giữa các vật thể, mối
liên hệ giưã sinh vật với môi trường, tự nhiên với xã hội, giữa cá nhân với cá
nhân, giữa cá nhân với tập thể, cộng đồng, giữa các quốc gia, dân tộc, giữa
các mặt, bộ phận của đời sống xã hội, giữa tư duy với tồn tại, giữa các hình
thái ý thức xã hội…
*Liên hệ phổ biến là khái niệm nói lên rằng mọi sự vật, hiện tượng
trong thế giới (cả tự nhiên, xã hội và tư duy) dù đa dạng phong phú, nhưng
đều nằm trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác.

Trong các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng, những mối liên hệ phổ
biến nhất là mối liên hệ giữa những mặt đối lập, mối liên hệ giữa lượng và

5


Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I

chất, khẳng định và phủ định, cái chung và cái riêng, bản chất và hiện
tượng…
Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế
giới. Dù các sự vật trong thế giới đa dạng đến đâu chăng nữa thì cũng chỉ là
hình thức tồn tại cụ thể của vật chất. Cho nên, chúng đều chịu sự chi phối
của quy luật vật chất.
Phép biện chứng duy vật có vai trị làm sáng tỏ những qui luật của sự
liên kết và phát triển của tự nhiên, của xã hội lồi người và tư duy. Vì vậy ở
bất kì cấp độ nào của phép biện chứng duy vật, nguyên lí về mối liên hệ phổ
biến vẫn được xem là một trong những nguyên lí khái quát nhất.
1.3 Các tính chất của mối liên hệ:
Quan điểm duy vật biện chứng khơng chỉ khẳng định tính khách
quan cũng như tính chủ quan của các mối liện hệ mà cũng chỉ ra sự đa
dạng, phong phú của sự liên hệ qua lại đó.
Mối liên hệ khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, chỉ
phụ thuộc vào bản thân sự vật, hiện tượng, là cái vốn có của nó.. Con người
chỉ có khả năng nhận thức các mối liên hệ đó.
Mối liên hệ tồn tại cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy, có ở mọi lúc,
mọi nơim trong bất kì khơng gian, thời gian nào. Ph.Ăngghen chỉ rõ, tất cả
thế giới tự nhiên mà chúng ta có thể nghiên cứu được là một hệ thống, một
tập hợp các vật thể khăng khít với nhau…Việc các vật thể ấy đều có liên hệ
qua lại với nhau đã có nghĩa là các vật thể này tác động lẫn nhau, và sự tác

động qua lại ấy chính là vận động.
Rất nhiều các mối liên hệ khác nhau phụ thuộc vào góc độ xem xét.
Có mối liên hệ bên trong – bên ngoài, tất yếu – ngẫu nhiên, trực tiếp – gián
tiếp, chủ yếu – thứ yếu, xa – gần…Mỗi cặp mối liên hệ này có vai trị khác

6


Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I

nhau trong quá trình vận động. Đồng thời, sự phân chia các cặp mối liên hệ
này cũng chỉ là tương đối.
1.4 í nghĩa của phương pháp luận
Nguyờn lý về mối liờn hệ phổ biến là cơ sở lý luận của quan điểm
toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể.
Quan điểm toàn diện đũi hỏi trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa
các bộ phận, các yếu tố, giữa các mặt của sự vật và trong sự tác động qua lại
giữa sự vật đó và sự vật khác. Trên cơ sở đó có hành động và nhận thức
đúng với thực tiễn khách quan.
“Muốn thực sự hiểu được sự vật cần phỏi nhỡn bao quỏt và nghiờn
cứu tất cả cỏc mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật
đó. Chúng ta khơng thể làm việc đó một cách hồn tồn đầy đủ, nhưng sự
cần thiết phải xem xét các mặt sẽ đề phũng cho chỳng ta khỏi phạm sai lầm
và sự cứng nhắc”
( V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1976, tr.384 )

Quan điểm toàn diện đũi hỏi khụng được bỡnh quõn dàn đều khi xem
xét sự vật mà phải có trọng tâm, trọng điểm.
Đối lập với quan điểm biện chứng toàn diện thỡ quan điểm siờu hỡnh

xem xột sự vật, hiện tượng một cách phiến diện. Nó khơng xem xét tất cả
các mặt, các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng; hoặc xem mặt này tách rời
mặt kia, sự vật này tách biệt hoàn toàn so với sự vật khác.
Quan ðiểm toàn diện cũng khỏc với chủ nghĩa chiết trung và thuật nguỵ
biện. Chủ nghĩa chiết trung thỡ kết hợp cỏc mặt một cỏch vụ nguyờn tắc, kết
hợp những mặt vốn khụng cú mối liờn hệ với nhau hoặc khụng thể dung hợp
ðýợc với nhau. Thuật nguỵ biện cýờng ðiệu một mặt, một mối liờn hệ; hoặc
lấy mặt thứ yếu làm mặt chủ yếu.
7


Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I

Quan ðiểm lịch sử - cụ thể yờu cầu việc nhận thức cỏc tỡnh huống
trong hoạt ðộng thực tiễn cần xột ðến tớnh chất ðặc thự của ðối týợng nhận
thức và tỏc ðộng; xỏc ðịnh rừ vị trớ vai trũ khỏc nhau của mối liờn hệ cụ thể
trong những tỡnh huống cụ thể ðể ðýa ra cỏc biện phỏp ðỳng ðắn phự hợp
với ðặc ðiểm cụ thể của ðối týợng cần tỏc ðộng nhằm trỏnh quan ðiểm phiến
diện, siờu hỡnh, mỏy múc.
Phần 2 : Mối liên hệ giữa phát triển kinh tế và môi trường sinh thái
ở Việt Nam

2.1 Mối liên hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và mơi trường
Mơi trường sinh thái là tồn bộ các điệu kiện vô cơ, hữu cơ của các hệ
sinh thái ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và mọi hoạt động khỏc của xó
hội lồi người. Nó là những điều kiện tự nhiờn, xó hội trong đó con người
hay mọi sinh vật tồn tại, phát triển trong quan hệ với con người. Phỏt triển
kinh tế xó hội là quỏ trỡnh nõng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần
của con người thông qua việc sản xuất ra của cải vật chất, nâng cao chất
lượng văn hoỏ. Chớnh vỡ vậy, giữa tăng trưởng kinh tế và mơi trường sinh

thái có mối liên hệ biện chứng chặt chẽ.
Như chúng ta đó biết, mụi trường sống được sinh ra và tồn tại trong tự
nhiờn, vỡ vậy nú tồn tại khỏch quan độc lập với ý thức con người. Tuy
nhiên, sự phát triển của mơi trường lại hồn tồn phụ thuộc vào ý thức con
người, con người có thể cải thiện làm mơi trường tốt thêm, nhưng cũng có
thể làm nó xấu đi. Tăng trưởng kinh tế lại được sinh ra, tồn tại và phát triển
hoàn toàn phụ thuộc vào con người nên nó tồn tại chủ quan. Như vậy, ta có
thể thấy môi trường cũng chịu tác động của tăng trưởng kinh tế và ngược lại,
mối quan hệ của chúng được thông qua một thực thể là con người. Chớnh vỡ
vậy, việc đặt vần đề : môi trường hay phát triển” là vô cùng sai lầm.

8


Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I

Trong lịch sử phát triển của các quốc gia, đó cú một thời, nhất là sau
cuộc cách mạng công nghiệp, phát triển kinh tế được đặt lên hàng đầu, lấn át
tất cả những yếu tố khác của sự phát triển: xó hội, văn hố, mơi trường,
quyền con người, v.v... Thậm chí, khuynh hướng "phát triển với bất cứ giá
nào", phát triển tự phát đó trở nờn thịnh hành, gõy ra những hậu quả hết sức
tai hại cho cả mụi trường lẫn xó hội, văn hố. Ngay cả trong thời điểm hiện
nay, khi mà cuộc chạy đua phát triển giữa các quốc gia, giữa các khu vực
kinh tế của thế giới đang diễn ra ngày càng gay gắt, khốc liệt, thỡ khuynh
hướng "phát triển với bất cứ giá nào" vẫn được tôn sùng trên thực tế, đặc
biệt là ở các nước đang phải đối đầu với nghèo đói, lạc hậu, kinh tế chậm
phát triển. Trong bối cảnh đó, người ta dễ có khuynh hướng hi sinh mơi
trường và các yếu tố khác cho phát triển kinh tế. Kết quả là môi trường bị
suy thoái làm cho cơ sở của phát triển bị thu hẹp; tài nguyên của môi trường
bị giảm sút về số lượng và chất lượng, trong điều kiện dân số ngày càng tăng

lên, chính là nguyên nhân gây nên sự nghèo khó, cùng cực của con người.
Tấn thảm kịch ở một số nước châu Phi (như Xômali, Êtiopia, Uganda,
Ruanđa, v.v...) là một bằng chứng cho sự "ô nhiễm do nghèo đói" (Pollution
of Poverty) ở các nước đang phát triển.
- Ngược lại với khuynh hướng trên là khuynh hướng "tăng trưởng
bằng không hoặc âm" (Zero or Negative Growth) để bảo vệ các nguồn tài
nguyên hữu hạn, hoặc "chủ nghĩa bảo vệ" chủ trương không can thiệp vào
các nguồn tài nguyên sinh học để bảo vệ chúng: hay "chủ nghĩa bảo tồn"
(Conservationism) chủ trương không đụng chạm vào thiên nhiên, nhất là tại
các địa bàn chưa được điều tra, nghiên cứu đầy đủ. Tất cả những khuynh
hướng, quan điểm trên đều là không tưởng, đặc biệt đối với các nước đang
phát triển, nơi mà tài nguyên thiên nhiên là nguồn vốn cơ bản cho mọi hoạt
động phát triển của con người. Lý thuyết khụng tưởng về "đỡnh chỉ phỏt
9


Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I

triển" thường xuất hiện ở các nước phát triển, bởi vỡ trước đây và ngay cả
hiện nay phần lớn các nguồn tài nguyên của các nước đang phát triển bị khai
thác lạm dụng, tiêu thụ quá mức để phục vụ cho các lợi ích của các nước
cơng nghiệp hố phát triển và chính tại đây lại xảy ra hiện tượng "ơ nhiễm
do giàu có" (Pollution of affluence).
Như vậy, tỡnh trạng thiếu lương thực, nước uống, nhà ở, thuốc men,
vệ sinh, nghèo đói, mù chữ, thiên tai ở các nước đang phát triển, hay nói
cách khác là hiện tượng "ơ nhiễm do nghèo đói" một phần bắt nguồn từ "ơ
nhiễm do giàu có".
-Từ những ðiều trỡnh bày trờn, ta thấy: phỏt triển và mụi trýờng
khụng phải là hai vế luụn luụn ðối khỏng và mẫu thuẫn nhau theo kiểu loại
trừ, cú cỏi này thỡ khụng cú cỏi kia. Do ðú, khụng thể chấp nhận cỏch ðặt

vấn ðề "phỏt triển hay mụi trýờng", mà phải ðặt vấn ðề "phỏt triển và mụi
trýờng", nghĩa là phải lựa chọn và coi trọng cả hai, khụng hy sinh cỏi này vỡ
cỏi kia.

2.2 Thực trạng vấn đề môi trường trong sự phát triển kinh tế ở Việt
Nam
2.2.1 Trong công nghiệp
Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6, kể từ 1986,
VIệt Nam bước vào cơng cuộc đổi mới trên tồn bộ mọi lĩnh vực của đời
sống xó hội như đổi mới tư duy, hệ thống và chính sách kinh tế, thể chế quản
lí hành chính… Trong hơn hai thập kỉ qua, nền kinh tế Việt Nam đó đạt được
những thành tựu to lớn, mang lại những sự thay đổi, tạo ra một nền kinh tế
năng động, một xó hội văn minh, cơng bằng và dân chủ. Tổng sản phẩm
quốc nội ( GDP) tăng trung bỡnh 7%. Trong 9 thỏng đầu năm 2009, sau ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, cơng nghiệp nước ta đang

10


Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I

có dấu hiệu phục hồi . Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI), tăng trưởng sản
xuất công nghiệp ước tính đạt 505.972 tỉ đồng, tăng 6,5% so với cựng kỡ.
Tính đến 2006, cả nước có trên 113.000 cơng ty và doanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ đó là sự gia tăng của lượng chất thải đặc
biệt là chất thải rắn công nghiệp. Theo thống kê của Bộ xây dựng, tỉ lệ thu
gom chất thải rắn trung bỡnh cả nước chỉ đạt 23%, đến 77% khối lượng chất
thải rắn được xử lí khơng được xử lí hoặc xử lí khơng hiệu quả. Một số đơ
thị loại 1, loại đặc biệt như Hà Nội đạt 90%, TP Hồ Chí Minh đạt 97%.
Trong khi nhiều địa phương khác lại đat thấp như Bắc Kạn đạt 50%, Cà Mau

đạt 63%. Như vậy hàng ngày môi trường sẽ tiếp nhận thêm một khối lượng
chất thải khổng lồ.
“Theo GS.TS Phan Đăng Tuất, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến
lược Chính sách Cơng nghiệp (IPSI): Vừa qua, việc các cơng ty như Vedan,
Miwon đó vi phạm nghiờm trọng đến việc bảo vệ môi trường là tiếng
chuông thức tỉnh cho cộng đồng doanh nghiệp phải quan tâm đến mơi
trường. Có một thực tế là khoảng 80% doanh nghiệp hiện nay cũn thờ ơ với
nhiệm vụ này. Trong thời gian qua, Việt Nam đó thu nhận quỏ nhiều cụng
nghệ “bẩn” và nếu khụng “thức tỉnh” sẽ là nơi chứa rác thải cho thế giới.
Ví như, ngành cán thép, tốn nhiều tài nguyên như đất, nước, năng lượng…
nguy hại đến môi trường. Trong khi lĩnh vực này lại không mang lại giá trị
gia tăng cao, chuyển giao công nghệ lớn, môi trường làm việc gây nhiều
độc hại cho người lao động. Tương tự như vậy, vừa qua, các nhà máy sản
xuất xi măng cũng đó ồ ạt ra đời, dư thừa lớn, phá hoại nguồn đá vôi, trong
khi đá vôi là phễu lọc cho nguồn nước ngầm. Trong thời gian tới, nếu Việt
Nam không dừng việc cấp phép mới các dự án xi măng, nguồn nước ngầm
sẽ đe dọa bị ô nhiễm nghiêm trọng.

11


Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I

( Theo cục Tài nguyên và môi trường)

2.2.2 Trong nông nghiệp và thủ công nghiệp
Nông thôn nước ta đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi và phát triển.
Theo đó phát sinh khơng ít vấn đề về mơi trường mà bức xỳc nhất là tỡnh
trạng ụ nhiễm mụi trường. Một trong những nguyên nhân đầu tiên là việc
lạm dụng và sử dụng khơng hợp lí các loại hố chất trong sản xuất nơng

nghiệp.
Ơng Nguyễn Ngọc Sinh, Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên&Môi
trường Việt Nam, cho biết nếu vào cuối những năm 1960, chỉ có khoảng
0,48% diện tích đất canh tác sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thỡ hiện nay là
100% với trờn 1.000 chủng loại thuốc, trong đó nhiều loại thuốc có độc tính
cao.
Hằng năm, nước ta sử dụng trung bỡnh 15.000 - 25.000 tấn thuốc bảo
vệ thực vật. Bỡnh quõn 1ha gieo trồng sử dụng đến 0,4 - 0,5 kg thuốc bảo vệ
thực vật. Sử dụng không hợp lý, không tuân thủ theo đúng những quy định
nghiêm ngặt về quy trỡnh sử dụng nờn thuốc bảo vệ thực vật gõy nhiều tỏc
hại cho chớnh người sử dụng thuốc và người tiêu dùng nơng sản và thực
phẩm có chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời ảnh hưởng đến môi
trường sống.
Báo cáo tổng hợp của Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên&Môi
trường, mỗi năm hoạt động nông nghiệp phát sinh khoảng 9.000 tấn chất
thải nông nghiệp nguy hại, chủ yếu là thuốc bảo vệ thực vật, trong đó khơng
ít loại thuốc có độ độc cao đó bị cấm sử dụng. Mụi trường nông thôn đang
phải gánh chịu những bất lợi từ hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Hiện nay, việc khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống nơng
thơn đang được quan tâm. Nước ta có khoảng 1.500 làng nghề với đặc điểm
12


Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I

tập trung phần lớn tại khu vực nông thôn, phát triển tự phát, quy mô sản xuất
nhỏ, phân tán xen kẽ trong khu dân cư và hầu như khơng có công nghệ thiết
bị thu gom, phân loại xử lý rỏc. Phần lớn cỏc hộ, cơ sở sản xuất ở làng nghề
sử dụng ngay diện tích ở làm nơi sản xuất. Khi quy mô sản xuất tăng lên, đũi
hỏi đầu tư về thiết bị, sử dụng nguyên vật liệu, hóa chất nhiều hơn…, đồng

nghĩa với việc gia tăng mức độ ô nhiễm mơi trường. 100% làng nghề đó xuất
hiện đầy đủ các dạng ơ nhiễm mơi trường như Vật lý, hóa học, sinh học. Đặc
tính chung của nước thải, rác thải làng nghề là giàu chất hữu cơ, dễ phân huỷ
sinh học. Điển hỡnh là nước thải, nước thải được xả thẳng ra cống rónh,
khụng qua bất kỳ khõu xử lý nào, tồn đọng thời gian dài, gây ơ nhiễm khơng
khí và ngấm xuống lũng đất gây ô nhiễm môi trường đất, suy giảm chất
lượng nước ngầm.
Ngồi ra, khơng khí ở nông thôn đang bị ô nhiễm về nhiệt, tiếng ồn,
hơi độc, bụi khói; khơng gian bị thu hẹp do đất bị chiếm dụng để xây dựng
cơ sở sản xuất, chứa nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá và nhất là chất thải
đủ loại.
Hiện nay, vấn đề đáng báo động tại vùng nông thôn là tỡnh trạng chất
thải sinh hoạt. Cuộc sống của nhõn dõn được cải thiện, nhu cầu xả rác cũng
khơng ngừng tăng, trong khi đó, ý thức vệ sinh cụng cộng của bộ phận dõn
chưa thực sự tốt, cơ sở hạ tầng yếu kém, dịch vụ môi trường chưa phát triển
nên khả năng xử lý ụ nhiễm mụi trường hạn chế. Nước ngầm nhiều nơi bị ô
nhiễm nặng về mặt sinh học và hóa học. Một số ít làng xây dựng được hệ
thống cống rónh thoỏt nước nhưng mất tác dụng do bị lấp bởi chất thải rắn,
gây ngập úng mỗi khi mưa.

2.2.3 Trong du lịch
Môi trường tại các bói biển du lịch như Long Hải (Bà Rịa-Vũng Tàu),
Nha Trang (Khánh Hũa), Phan Thiết (Bỡnh Thuận), Đồ Sơn (Hải Phũng)...
13


Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I

đang bị ô nhiễm nặng đến mức báo động trong vũng vài năm gần đây, theo
một đánh giá của Tổng cục Du lịch Việt Nam.

Cùng với số lượng du khách đang tăng nhanh hàng năm, môi trường
du lịch ở Việt Nam trong vài năm trở lại đây ngày càng trở nên ơ nhiễm, đặc
biệt tại các bói biển du lịch nổi tiếng từ Bắc vào Nam.
Tỡnh trạng dễ nhận thấy nhất là thúi quen vứt, xả rỏc bừa bói tại cỏc bói
biển, cỏc điểm tham quan khiến điểm du lịch nào thu hút đơng du khách thỡ
nơi đó ơ nhiễm môi trường tăng nhanh.
Theo đánh giá của Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, các chất thải chưa
qua xử lý được thải ra lưu vực sông và biển ngày càng nhiều, kéo theo việc
gây ô nhiễm môi trường biển ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của ngành du
lịch, nhất là mảng du lịch biển đang chiếm tới 80% lượt khách đến Việt Nam
hiện nay. Ước tính, đến năm 2020, lượng chất thải tăng nhanh ở vùng ven bờ
với nitơ tổng số từ 26 tấn đến 52 tấn/ngày, tổng lượng amonia từ 15 tấn đến
30 tấn/ngày…
Vài năm gần đây, tại vùng biển Nam Trung Bộ, đặc biệt là tại Khánh Hoà,
Ninh Thuận, Bỡnh Thuận, ven bờ biển xuất hiện cỏc lớp nhầy màu xỏm đen
dày cả gang tay, trộn với xác chết của sinh vật gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Trong đề án phát triển du lịch đến năm 2010, Tổng cục du lịch đó đặt mục
tiêu bảo vệ mơi trường sinh thái để phát triển du lịch bền vững. Đó cú một
số địa phương như Đà Nẵng, Đà Lạt, Bỡnh Thuận… phát động những đợt ra
quân làm sạch môi trường du lịch. Tuy nhiên, để du lịch phát triển bền vững,
việc bảo vệ môi trường du lịch không chỉ đơn thuần của chính quyền địa
phương, cơng ty du lịch mà cả ý thức của du khỏch lẫn người dân sở tại.

2.3 Hậu quả của ô nhiễm môi trường
“Nếu chúng ta bắn vào thiên nhiên một phát đạn, thiên nhiên sẽ bắn
trả lại ta bằn đại bác.”
14


Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I


Nghiên cứu của Ủy ban ơ nhiễm mơi trường Hồng gia Anh cho biết, ơ
nhiễm khơng khí ở các thành phố lớn là mối đe dọa tiềm tàng với sức khỏe
cộng đồng, lớn gấp nhiều lần so với ảnh hưởng từ phóng xạ của... một quả
bom nguyên tử. Nghiên cứu trên cho rằng, mức độ ơ nhiễm khơng khí cao ở
các thành phố hiện nay có thể làm giảm tuổi thọ con người nhiều hơn so với
ảnh hưởng của phóng xạ sau thảm họa Chernobyl ở Ukraine trước đây.
Theo báo cáo, những phụ nữ sống ở các khu vực bị ô nhiễm nặng có
nguy cơ mắc bệnh tim và tử vong cao, trong khi trẻ em sống trong những
khu vực cách đường ơ tơ 500m thường mắc các bệnh món tớnh về hụ hấp,
phổi và cú tuổi thọ thấp.
Ô nhiễm mơi trường nơng thơn góp phần gây ảnh hưởng trực tiếp đến
sức khỏe cộng đồng. Tỷ lệ mắc các bệnh lý ở một số địa phương xấp xỉ 50%
dân số; đặc biệt mắc nhiều các bệnh như ung thư, mắt hột, đường ruột, tiêu
chảy...
Ơ nhiễm nguồn nước, đất, khơng khí... đe doạ đến sức khoẻ người dân
. Nhiều “làng ung thư” đó xuất hiện ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Phỳ Thọ, Hải
Phũng; gần đây xuất hiện dịch bệnh, các loại bệnh lạ... trong đó có phần liên
quan đến mơi trường. Có thể lấy ví dụ tại các lưu vực sơng bị ơ nhiễm ở xó
Hồng Tõy (tỉnh Hà Nam), tỷ lệ mắc bệnh đường ruột ngày càng tăng, trong
đó 21% trẻ em dưới 5 tuổi bị mắc bệnh tiêu chảy; 86% trẻ em bị mắc bệnh
giun đũa; 76% mắc bệnh giun tóc... Các xó Hũa Hậu, Bồ Đề, Vĩnh Trù,
nghiên cứu cho thấy 94,4% giếng khoan có hàm lượng asen (thạch tín).
Thực tế cho thấy, cựng với quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá,
chúng ta đang phải gáng chiu những hậu quả do chính chúng ta gây ra.
Trong những năm gần đay, thảm hoạ tự nhiên như bóo lụt, hạn hỏn, chỏy
rừng,… ngày càng gia tăng về cả tần suất lẫn cường độ. Chẳng hạn như bóo
lụt ở miền Trung, chỏy rừng U Minh, hạn hỏn ở Tõy Nguyờn,… chẳng
15



Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I

những cướp đi sinh mạng của nhiều người mà cũn làm thõm hụt ngõn sỏch
hàng trăm tỉ đồng.
Như vậy, nếu việc phát triển kinh tế không đi kèm với bảo vệ môi
trường sẽ đẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng về con người và của
cải, khi ấy, mục tiêu kinh tế ban đầu được đặt ra liệu cú cũn ý nghĩa?

Lời kết
Đất nước ta đang bước đi trên con đường đổi mới toàn diện. Mục tiêu cơ bản
nhất cũng là quan trong nhất của mọi sự đổi mới là phát triển, nâng cao chất
lượng cuộc sống giữ cho sự sống mói bền vững. Tất cả những bài học kinh

16


Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I

nghiệm được rút ra trước đây cần phải được vận dụng triệt để cho tương lai
sao cho tránh được những hậu quả có thể xảy ra và đảm bảo hiệu quả cao
nhất cho qua trỡnh phỏt triển kinh tế. Chớnh vỡ vậy, cần nhắc lại một lần
nữa, khụng thể chấp nhận cỏch đặt vấn đề: Phát triển hay môi trường mà
phải là: Phát triển và môi trường. Môi trường cú bền vững thỡ kinh tế mới
được đảm bảo. Kinh tế cú phỏt triển thỡ mụi trường mới được cải tạo.
Không ai có thể phủ nhận được mối liên hệ khăng khít ấy của chúng. Đây
đó, đang và sẽ là một câu hỏi lớn cho các nhà kinh tế muốn đưa Việt Nam
sánh vai với các quốc gia khác trên thế giới.
Hết


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Những ngun lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin
• Hướng dẫn học triết học Mác – Lê-nin ( Nxb Lao động – xó hội,2007)
• Website Bộ Tài nguyên và Môi trường

17


Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin I

• />tabid=340&ItemID=5078
• />• />• />ArticleID=41580&ChannelID=5
• />
18



×