Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Giáo án sinh 9 học kì 2 theo hướng phát triển năng lực học sinh năm học 20202021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 133 trang )

Bài 34: THỐI HĨA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs nắm được khái niệm thối hóa giống.
- Hs hiểu, trình bày được ngun nhân thối hóa giống của tự thụ phấn bắt buộc ở cây
giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trị trong chọn giống.
- Hs trình bày được phương pháp tạo dịng thuần ở cây ngơ
2. Kĩ năng:
- Rèn giải thích vì sao người ta cấm kết hơn giữa những người có quan hệ huyết thống
trong 3 đời.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức u thích học tập bộ mơn.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tính tốn (thể đồng hợp và dị hợp qua các thế hệ tự thụ);
năng lực giải quyết vấn đề: giải thích được tại sao tự thụ vẫn được sử dụng trong chọn
giống vật nuôi cây trồng, năng lực giao tiếp:
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát: đặc điểm của cây ngô qua các thế hệ tự thụ,
quan sát; năng lực thu thập thông tin, xử lý và giải quyết vấn đề: ngun nhân thối hóa
giống của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong
chọn giống.
II.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Tranh phóng to H 34.1,2,3; Tranh ảnh về thối hóa ở ngơ, dị dạng ở bê, gà
- HS: Tư liệu về hiện tượng thối hóa, xem lại bài 30.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : thông qua
3. Thiết kế tiến trình bài học:
3.1 Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: HS nêu được qua các thế hệ sau năng suất lúa giảm, khả năng chống bệnh kém


- Phương pháp: + Vấn đáp – tìm tịi
+ Cá nhân
GV: Khi trồng giống lúa A, người ta tính năng suất lúa trong 3 năm và nhận thấy kết
quả sau:
Thời gian
Đặc điểm
Năm 1
Năng suất cao, 5 tạ/ha, khả năng chống chịu bệnh tốt
Năm 2
Năng 46 tạ/ha, khả năng kháng bệnh kém
Năm 3
Năng 46 tạ/ha, phát sinh nhiều sâu bệnh
- Em hãy nhận xét năng suất lúa qua các vụ, giải thích tại sao?
- Dự kiến sản phẩm: năng suất lúa giảm, khả năng kháng bệnh kém dần, nguyên nhân do
các gen lặn có hại gặp nhau, xuất hiện tính trạng xấu.
- Để là sáng tỏa vấn đề trên chúng ta cùng tìm hiểu bài 34
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1: Hiện tượng thối hóa
+ Mục tiêu: - Hs hiểu được khái niệm thối hóa giống.
- Rèn kĩ năng quan sát kênh hình, kênh chữ; kĩ năng đưa ra tiên đoán
+ Phương thức: - Đàm thoại, vấn đáp với dạy học giải quyết vấn đề
- Cá nhân, hợp tác nhóm


NỘI DUNG
- Ơ thực vật: Cây ngô tự thụ phấn sau
nhiều thế hệ: chiều cao giảm, bắp bị dị
dạng, hạt ítnăng suất giảm, nhiều cây bị
chết.
- Ơ động vật: các thế hệ sau sinh trưởng

và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm,
quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.
- Lý do thối hóa:
+ Ơ thực vật do tự thụ phấn ở cây giao
phấn.
+ Ơ động vật do giao phối gần.
- Khái niệm:
+ Thối hóa: là hiện tượng thế hệ con
cháu có sức sống kém, bộc lộ tính trạng
xấu, năng suất giảm….
+ Giao phối gần (giao phối cận huyết) là
sự giao phối giữa con cái sinh ra từ cặp bố
mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
- Gv yêu cầu hs ngcứu ∀SGK mục 1,2, và
quan sát hình 34.1,2 thảo luận nhóm 3
phút
? Hiện tượng thối hóa ở động vật và thực
vật đuợc biệu hiện như thế nào?
Hs nghcứu ∀, quan sát H34.1,2 thảo luận
nhóm, đại diện báo cáo
? Theo em vì sao dẫn đến hiện tượng thối
hóa giống?
- Sản phẩm cần đạt:
- Biểu hiện
+ ở thực vật: ngô tự thụ phấn qua nhiều
thế hệ, chiều cao giảm, bắp dị dạng hạt ít.
+ ở động vật: sinh trưởng phát triển
yếu,quái thai, dị tật, chết non.

- Lý do thối hóa:
+ Ơ thực vật do tự thụ phấn ở cây giao
phấn.
+ Ơ động vật do giao phối gần.
? Tìm ví dụ về hiện tượng thóai hóa giống.
Vd: ở hồng xiêm thối hóa: quả nhỏ khơng
ngọt, ít quả, ở bưởi: nhỏ, khô
Liên hệ kiến thức “kết hôn gần” làm suy
thối nịi giống
Gv gọi hs nhận xét bổ sung.
Gv chốt lại kiến thức và cho hs hình thành
khái niệm thối hóa và giao phối gần?

HĐ 2: Ngun nhân của hiện tượng thối hóa
+ Mục tiêu: Trình bày được ngun nhân thối hóa giống của tụ thụ phấn bắt buộc ở cây
giao phấn và giao phối gần ở động vật.
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và rút ra kết luân
+ Phương thức: + hỏi chuyên gia, vấn đáp – tìm tịi; giải quyết vấn đề
+ Cá nhân, cặp đơi

NỘI DUNG
Ngun nhân hiện tượng thối hóa do tự thụ
phấn hoặc do giao phối cận huyết vì qua
nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen lặn đồng
hợp gây hại

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Gv yêu cầu hs ng cứu ∀SGK và H 34.3
trả lời
? Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao

phối cận huyết tỉ lệ đồng hợp tử và dị
hợp tử biến đổi như thế nào?
- Sản phẩm cần đạt:
. Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm
(tỉ lệ đồng hợp trội và lặn bằng nhau
GV yêu cầu HS quan sát các thế hệ tiếp
theo và trả lời câu hỏi: Tại sao tự thụ
phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở
động vật lại gây hiện tượng thối hóa?
- Sản phẩm cần đạt:
Gen lặn thường biểu hiện tính trạng xấu.


. Gen lặn gây hại khi ở thể dị hợp không
được biểu hiện. Các gen lặn khi gặp
nhau (thể đồng hợp) biểu hiện kiểu
hình.
-Hs giải thích, hs khác bổ sung.
-Hs ghi nhận kiến thức
Gv gọi hs đọc thông tin trang 101,
trường hợp đặc biệt.
HĐ 3: Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc & giao phối cân huyết trong
chọn giống
+ Mục tiêu:- Biết được vai trò của phương pháp thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết
trong chọn giống
- Rèn kĩ năng rút ra kết luận
+ Phương thức: - Hỏi chuyên gia; Giải quyết vấn;
- Cá nhân
NỘI DUNG
Trong chọn giống, người ta dùng các

phương pháp này để:
+ Củng cố đặc tính mong muốn
+ Tạo dịng thuần có các cặp gen đồng
hợp.
+ Phát hiện gen xấu loại ra khỏi quần
thể.
+ Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế
lai.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin, trả
lời câu hỏi:
- Tại sao tự thụ phấn và giao phối gần gây
ra hiện tượng thối hóa nhưng những ph2
này vẫn được con người sử dụng trong
chọn giống?
Dự kiến sản phẩm:
. Do xuất hiện cặp gen đồng hợp tử
. Xuất hiện tính trạng xấu loại ra bỏ
. Giữ lại tính trạng mong muốn, tạo nên
giống thuần chủng.
- GV bổ sung, nhận xét -> HS chốt và ghi
nhận kiến thức

3.3. Hoạt động luyện tập
+ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức thối hóa
- Rèn kĩ năng khái qt
+ Phương thức: - Đàm thoại, vấn đáp với dạy học giải quyết vấn đề
- Cá nhân,


Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng gì? Giải
thích ngun nhân?
+ Sản phẩm dự kiến: Câu trả lời của học sinh
3.4. Hoạt động vận dụng:
+ Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức đã học
- Rèn kĩ năng khái quát
+ Phương thức: - Đàm thoại, vấn đáp với dạy học giải quyết vấn đề
- Cá nhân

- Tìm hiểu và liệt kê một số ví dụ gây hậu quả xấu của hiện tượng thối hóa do giao phối
gần ở bò vùng cao nguyên


- Sản phẩm dự kiến: Suy thối ở bị vùng cao nguyên: tỉ lệ sinh sản giảm, trong lượng
giảm, các đặc điểm tốt: chịu đựng dinh dưỡng thấp, thích nghi với sinh thái, thịt thơm
ngon: giảm dần
3.4. Hoạt động tìm tòi – mở rộng:
+ Mục tiêu: - Giúp HS kết nối các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề
- Rèn kĩ năng phân tích
+ Phương thức: - Nghiên cứu thực tế
- Cá nhân, cả lớp

- Nêu các biện pháp khắc phục tình trạng thối hóa giống do giao phối gần ở lúa.
- Sản phẩm dự kiến: tuyệt đối không nên sản xuất một giống trong nhiều vụ, nhiều năm
trên cùng một thửa ruộng.


Bài 35: ƯU THẾ LAI
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- Hs nắm được một số khái niệm: ưu thế lai, lai kinh tế.
- Hs hiểu và trình bày được:
+ Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do khơng dùng cơ thể lai F 1 để nhân
giống.
+ Các biện pháp duy trì ưu thế lai, phương pháp tạo ưu thế lai.
+ Phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.
2. Kĩ năng: Rèn 1 số kỹ năng:
- Quan sát hình tìm kiến thức
- Giải thích hiện tượng bằng cơ sở khoa học
- Tổng hợp, khái qt.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức tìm tịi, trân trọng thành tựu khoa học.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề: từ tranh ảnh rút ra được khái niệm UTL;
năng lực tư duy: nắm được nguyên nhân hiện tượng ưu thế lai giảm đưa ra các biện pháp
duy trì UTL
- Năng lực chuyên biệt: Tri thức khoa học: giải thích được nguyên nhân hình thành UTL;
năng lực nghiên cứu: đề xuất được biện pháp tạo UTL
II.CHUẨN BỊ:
- Gv: Tranh phóng to H 35 SGK
Tranh 1 số động vật (bò, lợn, dê). Kết quả của phép lai kinh tế
- Hs: xem bài 35, sưu tầm ảnh
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong chọn giống người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt
buộc và giao phối gần nhằm mục đích g
3. Thiết kế tiến trình dạy học:
3.1. Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Phương thức: Nêu vấn đề - Hoạt động cá nhân, cả lớp
GV cho ví dụ: Bố: Giống Đại Bạch (tầm vóc to, lớn nhanh) X mẹ: Giống Ỉ (dễ nuôi,

đẻ nhiều) - > Con: Đại Bạch Ỉ -81: chăm sóc đơn giản, lớn nhanh, đẻ nhiều
Hãy nhận xét đặc điểm di truyền của giống Đại Bạch Ỉ -81, dự đoán nguyên nhân?
- Sản phẩm dự kiến: Đại Bạch Ỉ -81 mang đặc điểm tốt của 2 giống bố mẹ, do tập
trung các gen trội có lợi vào cơ thể con
- Để biết được hiện tượng trên được gọi tên là gì, cơ sở di truyền của hiện tượng trên
chúng ta cùng tìm hiểu bài 35
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức
H.Đ 1: Hiện tượng ưu thế lai và nguyên nhân:
- Mục tiêu: Hs hiểu được một số khái niệm: ưu thế lai và nguyên nhân di truyền hiện
tượng ưu thế lai.
+ Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ: so sánh đời con với bố mẹ; kĩ năng giải quyết vấn đề: nêu
được nguyên nhân UTL
- Phương thức: Trực quan; Vấn đáp – tìm tịi; Dạy học nhóm
NỘI DUNG
1. Khái niệm:ƯU thế lai là hiện tượng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Gv treo tranh H.35 SGK, gv đưa ra vấn đề cho


cơ thể lai F1 có ưu the hơn hẳn so
với bố mẹ (hoặc cao hơn TT trung
bình của bố và mẹ) về sự sinh
trưởng, phát triển, khả năng chống
chịu, năng suất, chất lượng.
Vd: giống lúa DT17, DT10; lợn Ỉ Đại Bạch

-

Nguyên nhân di truyền của hiện

tượng ưu thế lai:
- Lai 2 dịng thuần( kiểu gen đồng
hợp) con lai F1 có hầu hết các cặp
gen ở trạng thái dị hợp, nên chỉ
biểu hiện tính trạng của gen trội.
Tính trạng số lượng (hình thái, năng
suất) do nhiều gen trội quy định.VD:
AAbbcc x aaBBCC  F1 AaBbCc

hs giải quyết.
- So sánh cây và bắp của cây ngơ ở 2 dịng tự
thụ phấn với cây và bắp của cây ngô ở cơ thể
lai F1 ?
- Sản phẩm dự kiến:
. (b) Chiều cao thân cây cao
. (a,c) Chiều cao thân cây thấp
. (b) Chiều dài bắp, số lượng hạt: dài, nhiều hạt
. Cây F1 có nhiều đđ trội hơn so với cây bố mẹ.
Gv gọi hs nhận xét  gv hướng dẫn hs tìm hiểu
ưu thế lai.
- Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở
động, thực vật.
- Sản phẩm dự kiến: Ưu thế lai là hiện tượng cơ
thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự
sinh trưởng, khả năng chống chịu, năng suất
chất lượng
Gv cung cấp cho hs 1 số tranh ảnh sưu tầm.
Gv đặt vấn đề về cơ sở di truyền của ưu thế lai
bằng những câu hỏi.
? Tại sao khi lai hai dòng thuần ưu thế lai thể

hiện rõ nhất?
? Tại sao ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở thế hệ F1,
sau đó giảm dần qua các thế hệ?
- Sản phẩm dự kiến:
. Bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái
đồng hợp biểu hiện đđ xấu. Khi lai chúng với
nhau, chỉ có các gen trội mới được biểu hiện ở
F1
. Các thế hệ sau giảm do tỉ lệ dị hợp giảm (hiện
tượng thối hóa)
Gv gọi hs nhận xét bổ sung
Gv bổ sung về hiện tượng nhiều gen quy định 1
tính trạng để giải thích.
? Muốn duy trì ưu thế lai con người đã làm gì?
. Ap dụng nhân giống vơ tính: giâm, chiết,
ghép, vi nhân giống…
Gv gọi hs trả lời, nhận xét

HOẠT ĐỘNG 2: Các phương pháp tạo ưu thế lai :
- Mục tiêu: + Các biện pháp duy trì ưu thế lai, phương pháp tạo ưu thế lai; Phương pháp
thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.
+ Hình thành năng lực nghiên cứu xử lý tài liệu
- Phương thức:
+ Trực quan ; Vấn đáp – tìm tịi,
+hoạt động nhóm


NỘI DUNG
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở
cây trồng:

- Lai khác dòng: tạo hai dòng tự
thụ phấn rồi cho giao phấn với
nhau. Ví dụ: ngơ lai F1 có năng
suất cao hơn 25 30%.
- Lai khác thứ: để kết hợp giữa
tạo ưu thế lai và tạo giống mới.
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật
nuôi:
- Lai kinh tế: là cho giao phối
giữa cặp vật ni bố mẹ thuộc
hai dịng thuần khác nhau, rồi
dùng con lai F1 làm sản phẩm.
Vd: lợn lai: Ỉ Móng Cái X Đại
Bạch , lợn con mới sinh nặng
0,8kg, tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc
cao

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Gv giới thiệu, người ta có thể tạo ưu thế lai ở
cây trồng, vật nuôi, tổ chức HS thảo luận:
? Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây
trồng bằng phương pháp nào? Nêu ví dụ cụ thể.
? Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật
ni bằng phương pháp nào? Nêu ví dụ ( liên hệ
bài 37)
- HS thảo luận, hoàn thành nội dung, báo cáo:
- Sản phẩm dự kiến:
. Phương pháp lai khác dịng, lai khác thứ
. VD: Ngơ: tạo ngơ lai F1 năng suất cao hơn từ
25 – 30% so với giống hiện có.

. Lúa DT17 tạo ra từ DT10 x OM80  năng suất
cao(DT10), chất lượng gạo cao(OM80)
. Phương pháp lai kinh tế
. VD: lợn lai kinh tế Ỉ Móng Cái x Đại Bạch. Bị
Thanh Hóa x Hơnsten Hà Lan.
. Nếu nhân giống thế hệ sau gen lặn gây hại
biểu
Gv gọi hs bổ sung.
Hs ghi nhận kiến thức “lai kinh tế”
.Dùng con cái thuộc giống trong nước, đực
giống nước ngồi.
. Giữ tinh đơng lạnh
. Con lai F1 có nhiều ưu điểm
.Ví dụ: bị lai (Thanh Hóa x Hơnsten)
Hs ghi nhận kiến thức.
GV đặt câu hỏi:
? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân
giống
Gv mở rộng kiến thức:
Lai kinh tế thường dùng con cái thuộc giống
trong nước.
. Ap dụng kỹ thuật giữ tinh đơng lạnh
. Lai bị Thanh Hóa x Hơnsten Hà Lan  con
lai F1 chịu được nóng, lượng sữa tăng.
Gv chốt lại kiến thức

3.3. Hoạt động luyện tập:
- Mục tiêu: củng cố kiến thức về ULT, Lai kinh tế
Áp dụng kiến thức vừa học để hoàn thành bài tập
- Phương thức: Vấn đáp – Hoạt động cá nhân, cặp đôi

Câu 1: Khi thực hiện lai giữa các dịng thuần mang kiểu gen khác nhau thì ưu thế lai thể
hiện rõ nhất ở thế hệ con lai:
A. Thứ 1
B. Thứ 2
C. Thứ 3
D. Mọi thế hệ
Câu 2: Lai kinh tế là:
A. Lai giữa 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai làm sản phẩm


B. Cho vật nuôi giao phối cận huyết qua một, hai thế hệ rồi dùng con lai làm sản
phẩm
C. Lai giữa 2 loài khác nhau rồi dùng con lai làm giống
D. Lai giữa 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai làm giống
Câu 3: Trong chăn nuôi, người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai?
A. Giao phối gần
B. Lai kinh tế
C.
D. Cho F1 lai với cây P
E. Lai khác dòng
Câu 4: Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây?
A. Tự thụ phấn
B. Cho cây F1 lai với cây P
C. Lai phân tích
D. Lai khác dòng
- Dự kiến sản phẩm: 1-A; 2- A; 3- B; 4 - D
3.4.Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức về ưu thế lai, giải thích được những vấn đề
thực tiễn
- Phương thức: Nghiên cứu thực tiễn – Hoạt động cặp đôi

Để tạo ưu thế lai khâu đầu tiên cần phải làm gì?
- Dự kiến sản phẩm: tạo dịng thuần
3.5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm hiểu thành tự ưu thế lai ở Việt Nam
- Phương thức: Nghiên cứu thực tiễn, vấn đáp – Hoạt động cá nhân
GV: Hãy nêu các thành tựu UTL ở nước ta.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Bò Sindin đỏ với bò Vàng - > bò lai Sind
+ Thanh long ruột trắng với thanh long ruột đỏ -> thanh long ruột tím hồng


Bài 37. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ THÀNH TỰU CHỌN
GIỐNG VẬT NUÔI – CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Các PP thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.
- PP được xem là cơ bản trong chọn giống cây trồng.
- PP chủ yếu dùng trong chọn giống vật nuôi.
- Các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nghiên cứu tài liệu.
- Khái quát hoá kiến thức, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học.
- Giáo dục ý thức tìm tịi sưu tầm tài liệu.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác để thực hiện các báo cáo – thuyết trình,
năng lực quản lý thời gian khi tiến hành công việc
- Năng lực chuyên biệt: năng lực thuyết trình, năng lực thực nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Chuẩn bị tờ giấy khổ to có in sẵn nội dung; bút dạ; sưu tầm các tranh, ảnh
về thành tựu chọn giống cây trồng và vật nuôi.
- HS: Đọc và soạn trước câu hỏi trong SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp
KTSS – ghi tên HS vắng.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ưu thế lai là gì ? Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp gì ?
- Trong chọn giống cây trồng người ta đã dùng những PP gì để tạo ưu thế
lai ? PP nào được phổ biến nhất, tại sao ?
3. Tiến trình bài học:
3.1. Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: nắm được thế nào là thành tựu trong chọn giống, Việt Nam đã có
những thành tựu gì từ đó thúc đẩy tính tị mị tìm hiểu của HS
- Phương thức: Nêu vấn đề, vấn đáp; hoạt động cặp đôi
- GV: Kể một số thành tựu chọn giống cây trồng vật nuôi ở bài 37 tự đọc ở nhà.
- SP dự kiến: học sinh nêu một số thành tựu dẫn dắt vào bài
+ Trong tạo biến dị tổ hợp, người ta đã lai giống lúa DT10 và OM8 để tạo ra DT17
có ưu điểm của cả 2 giống lúa đem lai.
+ Trong tạo giống ưu thế lai, người ta đã tạo được giống ngô lai LVN10 chịu hạn,
chống đổ và kháng sâu bệnh tốt, có năng suất 8-12 tấn/ ha.
+ Trong tạo giống đa bội thể, người ta đã tạo tạo được giống dâu số 12 (tam bội),
có lá dày... năng suất bình qn 29,7 tấn/ ha/năm, trong ĐK thuận lợi có thể đạt 40 tấn/
ha/ năm.
3.2: Hình thành kiến thức
I – THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG:
+ Mục tiêu: HS hiểu được các thành tựu trong chọn giống cây trồng.
+ Phương thức: Dạy học nhóm, sưu tầm tài liệu theo chủ đề - Hoạt động cả lớp.
+ Các bước hoạt động:



NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
- GV nêu yêu cầu:
+ Hãy sắp xếp tranh ảnh theo chủ đề: Thành
tựu chọn giống vật nuôi, cây trồng.
+ Ghi nhận xét vào bảng 39, bảng 40.
- GV quan sát và giúp đỡ các nhóm hồn thành
cơng việc.
Các nhóm thực hiện:
+ 1 số HS dán tranh vào giấy khổ to theo
logic của chủ đề.
+ 1 số HS chuẩn bị nội dung.
+ Nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bảng
39 SGK.

II –BÁO CÁO THU HOẠCH:

+ Mục tiêu: HS hiểu được các thành tựu trong chọn giống cây trồng.
+ Phương thức: Dạy học nhóm, sưu tầm tài liệu theo chủ đề - Hoạt động cả lớp.
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả nhóm.
- GV bổ sung thêm kiến thức vào bảng 39 và
40.

- Mỗi nhóm báo cáo cần treo tranh của nhóm,
cử 1 đại diện thuyết minh.
Yêu cầu: nội dung phù hợp với tranh dán.
- Các nhóm theo dõi và có thể đưa câu hỏi để
nhóm trình bày trả lời, nếu khơng trả lời được
thì nhóm khác có thể trả lời thay

T
T
1
2
3
4

5

Bảng 39: Các TT nổi bật và hướng sử dụng của 1 số giống vật ni.
Tên giống
Hướng sử dụng
Tính trạng nổi bật
Giống bị:

- Bị sữa Hà Lan.

- Bị Sin.
Giống lợn:
- Lợn ỉ Móng cái.
- Lợn Bớc sai.
Giống gà:
- Gà Rốt ri.

- Gà Tam hoàng.
Giống vịt:
- Vịt cỏ, vịt bầu.
...
- Vịt Supermeat.
Giống cá:
- Rô phi đơn tính.
- Chép lai.
- Cá chim trắng.

- Lấy thịt.

- Có khả năng chịu nóng.
- Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao.

- Lấy con giống.
- Lấy thịt.

- Phát dục sớm, đẻ nhiều con,
nhiều nạc, tăng trọng nhanh.

- Lấy thịt và trứng.

- Tăng trọng nhanh.
- Đẻ nhiều trứng.

- Lấy thịt và trứng.

- Dễ thích nghi.
- Tăng trọng nhanh.

- Đẻ nhiều trứng.

- Lấy thịt.

- Dễ thích nghi.
- Tăng trọng nhanh.


TT
1
2
3

Bảng 40: Tính trạng nổi bật của giống cây trồng.
Tên giống
Tính trạng nổi bật
Giống lúa:
- CR 203.
- Ngắn ngày, năng suất cao.
- CM 2.
- Chống chịu được rầy nâu.
_ BIR 352.
- Khơng cảm quang.
Giống ngơ:
- Khả năng thích ứng rộng.
- Ngô lai LNV4.
- Chống đổ tốt.
- Ngô lai LNV20.
- Năng suất từ 8 – 12 tấn/ha.
Giống cà chua:

- Cà chua Hồng lan.
- Thích hợp với vùng thâm canh.
- Cà chua P375.
- Năng suất cao.

3.3. Hoạt động luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Giúp HS củng cố kiến thức về thao tác giao phấn
+ Rèn kĩ năng trình bày
- Phương thức: trực quan, vấn đáp - Hoạt động cá nhân, cả lớp
Trình bày lại một số thành tựu của chọn giống vật nuôi và cây trồng từ các thơng
tin của các nhóm đã báo cáo
- Dự kiến sản phẩm: Nội dung trả lời của học sinh
3.4. Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu:
+ Biết được các vật nuôi cây trồng ở địa phương
- Phương thức: Nghiên cứu thực tiễn, trưc quan – Hoạt động cá nhân
Xem thông tin thời sự địa phương, thu thập thông tin từ các hộ chăn nuôi, trồng trọt nơi
HS đang sống: ghi nhận lại các giống đang được nuôi trồng phổ biến
- Sản phẩm dự kiến: tìm hiểu vật ni cây trồng ở địa phương
3.4. Hoạt động tìm tịi – mở rộng
- Mục tiêu:
+ Giúp HS vận dụng kiến thức
+ Kỹ năng sưu tầm, chọn lọc thông tin
- Phương thức: Nghiên cứu thực tiễn – Hoạt động nhóm
- Tự sưu tầm một số bài viết về thành tưu chọn tạo giống trên thế giới
- Dự kiến sản phẩm: tranh ảnh nội dung sưu tầm được từ sách, báo

Bài 38: THỰC HÀNH:



TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN
Ngày soạn: 01/12/2019
Tiết theo phân phối chương trình: 40
Tuần dạy: 21 (06/01/2020 đến 11/01/2020)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
-Hs hiểu được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
-Củng cố lý thuyết về lai giống
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành: các thao tác, hoạt động nhóm
3. Thái độ: u thích lao động
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác để thực hiện các thao tác giao phấn, năng lực quản lý
thời gian khi tiến hành công việc
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát thao tác mẫu của GV, năng lực thực nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
Gv: Tranh H.38 SGK, Tranh phóng to: cấu tạo 1 hoa lúa.
Hai giống lúa hoặc ngơ có cùng thời gian sinh trưởng nhưng khác nhau vế chiều cao
cây, màu sắc, kích thước hạt.
Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, cọc cắm, nhản ghi công thức lai, chậu trồng cây,bơng. Hoa
bầu, bí
Học liệu:
Băng, đĩa hình về các thao tác giao phấn
Có nhiều ph2 lai lúa: ph2 cắt vỏ trấu, ph2 dùng nước nóng để khử nhị, ph2 dùng máy
hút chân không để khử nhị.Người ta khử nhị vào cuối buổi chiều và thụ phấn lúc 8-10giờ
hôm sau.
Hs: Xem bài 38, tìm 2 cây ngơ ở mỗi nhóm (có hoa và bắp).
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra phần chuẩn bị của hs.
Tiến hành theo 2 cách:
- Cách 1: ở các vùng trồng lúa, ngơ thì tiến hành theo huớng dẫn theo SGK
- Cách 2:ở địa phuơng khơng có điều kiện tiến hành trực tiếp thì dùng đĩa, băng hình
hoặc tranh phóng to các thao tác(H.38)
3. Thiết kế tiến trình dạy học:
3.1. Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Nhắc được q trình tự thu và giao phấn từ đó dự đoán các thao tác cần
thực hiện
- Phương thức: trực quan – cá nhân
Giáo viên treo 2 ảnh minh họa quá trình tự thụ và giao phấn ở hoa bí: Cho HS phân
biệt hình nào là tự thụ phấn hình nào là giao phấn
- Sản phẩm dự kiến: chỉ được đâu là quá trình giao phấn, giao phấn là hiện tượng hạt
phấn của hoa này rơi vào đậu nhụy của hoa khác
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các thao tác giao phấn.
Mục tiêu: HS hiểu được các thao tác giao phấn ở cây lúa
- Rèn kĩ năng mơ tả chính xác các hình vẽ
Phương thức: Trực quan - Dạy học nhóm
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS


Giao phấn gồm các bước:
Gv chia nhóm nhỏ từ 4-6 hs, yêu cầu
Bươc1: Chọn cây mẹ
xem tranh vẽ H.38,ng cứu thông tinh
Chỉ giữ lại 1 số bông và hoa phải chưa vở,
kênh hình SGK, thảo ln:

khơng bị dị hình, khơng quá non hay già, các ? Trình bày các bước tiến hành giao
hoa khác cắt bỏ.
phấn ở cây lúa.
Bước 2: Khử đực ở cây mẹ
. Cắt bỏ vỏ trấu khử nhị
+ Cắt chéo vỏ trấu ở phía bụnglộ rõ nhị.
. Rắc nhẹ phấn lên nhụy
+Dùng kẹp gắp 6 nhị ( cả bao phấn) ra
. bao bông lúa đã được lai, buộc thẻ ghi
ngồi.
ngày tháng
+Bao bơng lúa ghi rõ ngày tháng, tên người Giáo viên hướng dẫn cụ thể tranh.
thực hiện
Gv gọi hs nhóm trình bày, nhóm khác
Bước 3: Thụ phấn
nhận xét, bổ sung
+ Lấy phấn từ hoa đực rắc lên nhụy của hoa Gv đánh giá và bổ sung hs tự sửa
ở cây mẹ (lấy kẹp đặt cả bao phấn lên đầu
chữa để hoàn thiện kiến thức
nhụy hoặc lắc nhẹ hoa chưa khử đực để phấn Hs ghi tiểu kết vào vở
rơi lên nhụy)
+Bao bông lúa đã được lai; ghi rõ ngày
tháng, công thức lai, tên người thực hiện
HOẠT ĐỘNG 2: Báo cáo thu hoạch:
- Mục tiêu: HS vận dụng được các thao tác giao phấn ở cây lúa từ đó có thể tiến hành
trên các lồi khác.
+ Rèn thao tác thực hành thí nghiệm.
- Phương thức: - Thí nghiệm thực hành; Trực quan
- Dạy học nhóm
NỘI DUNG


- Sản phẩm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV _HS

Gv yêu cầu HS quan sát thí nghiện và thực hành
theo nhóm nhỏ
Hs xem lại nội dung và thực hành trên mẫu vật.
. Thao tác
. Điều kiện tự nhiên
. Lựa chọn cây mẹ và hạt phấn
Nộp sản phẩm
Theo dõi thao tác của hs
Chấm điểm tại lớp - phân tích ngun nhân thành
cơng và chưa thành cơng từ bài thực hành.

3.3. Hoạt động luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Giúp HS củng cố kiến thức về thao tác giao phấn
+ Rèn kĩ năng trình bày
- Phương thức: trực quan, vấn đáp - Hoạt động cá nhân, cả lớp
Trình bày các lại các giai đoạn thụ phấn cho lúa.
- Dự kiến sản phẩm: Nội dung trả lời của học sinh
3.4. Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu:
+ Giúp HS vận dụng kiến thức về thao tác lai tiến hành đối với các cây trồng ở nhà
- Phương thức: Nghiên cứu thực tiễn, trưc quan – Hoạt động cá nhân
- Xác định xem đây là hình ảnh của giai đoạn nào trơng q trình tụ thụ phấn



- Sản phẩm dự kiến: giao phấn
3.4. Hoạt động tìm tòi – mở rộng
- Mục tiêu:
+ Giúp HS vận dụng kiến thức về thao tác lai tiến hành đối với các cây trồng ở nhà
+ Kỹ năng ứng dụng CNTT
- Phương thức: Nghiên cứu thực tiễn – Hoạt động nhóm
- Hãy tự thiết kế một video hướng dẫn thụ phấn cho các cây trồng ở nhà em.
- Dự kiến sản phẩm: bài trình chiếu cho thầy cơ, các bạn cùng xem và góp ý nhận xét

Bài 39: THỰC HÀNH


TÌM HIỂU CƠNG NGHỆ GEN
I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức về kỹ thuật gen.
- Biết được các ứng dụng của công nghệ gen trong các lĩnh vực sống.
2. Kĩ năng:
- Hs biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề để giới
thiệu với người xem.
3. Thái độ:
- u thích mơn học, có long đam mê mơn học và nâng cao ý thức lựa chọn nghề
nghiệp.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực chung: + Năng lực tự học : HS tự đọc thơng tin, quan sát hình vẽ trả lời câu
hỏi, bài tập, thực hành.
+ Năng lực giải quyết vấn đề : HS giải quyết một số vấn đề như hiện tượng
biến đổi gen, quan điểm về sử dụng thực vật biến đổi gen, triển vọng công
nghệ gen,…

+ Năng lực hợp tác : HS thảo luận để cùng giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: Quan sát các hình ảnh sinh vật biến đổi gen, dự đốn về triển
vọng của công nghệ gen
II.CHUẨN BỊ:

Gv: Tư liệu như SGK trang 93
Hs: Xem bài 32, sưu tầm tranh ảnh giống vật nuôi và cây trồng biến đổi gen.
V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3. Thiết kế tiến trình dạy học:
3.1. Hoạt động khởi động:
+ Mục tiêu: Học sinh nhớ lại các một số thành tựu của công nghệ gen
+ Phương thức: - Đàm thoại; quan sát
- Cá nhân
- GV cho HS quan sát tranh, đây là sản phẩm chuyển đổi gen, em hãy cho biết tại sao
người ta không dùng sử dụng phương pháp lai tạo và chọn lọc để cải tạo nguồn gen của
sinh vật?

- HS: tái hiện kiến thức cũ trả lời
- Sản phẩm mong đợi: do quá trình lai tạo tự nhiên, con lai thu được qua lai tạo và chọn
lọc vẫn cịn mang ln cả các gen khơng mong muốn do tổ hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn
bội của giao tử đực và giao tử cái.
Như vậy con người đã đạt được những thành tựu gì khi ứng dụng kĩ thuật gen, hãy cùng
tìm hiểu bài thuyết trình của của các nhóm.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:
H.Đ 1: Tìm hiểu các khâu của kỹ thuật gen:


Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về kỹ thuật gen

- Rèn kĩ năng mô tả
Phương thức:
- Trực quan - Dạy học nhóm
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Kĩ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản :
Yêu cầu HS nêu các khâu của kỹ thuật gen trên
+ Tách ADN, NST của tế bào cho hình vẽ.
và ADN vi khuẩn/ vi rút làm thể 1 học sinh trình bày:
truyền
- Tách ADN cho và ADN thể truyền.
+ Tạo ADN tái tổ hợp( ADN lai) - Tạo ADN tái tổ hợp.
nhờ enzim cắt và en zim nối
- Chuyển A DN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
bào nhận.
GV nhận xét phần trình bày của hs (về thái độ,
cách thể hiện, nội dung)
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Cơng nghệ gen là gì?
- Mục đích của việc sử dụng kỹ thuật gen?
- HS nhớ KT cũ trả lời
Sản phẩm mong đợi:
- Là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng kỹ
thuật gen.
- Tạo ra các sản phẩm hàng hóa trên quy mơ
cơng nghiệp.
H.Đ 2: Tìm hiểu các ứng dụng công nghệ gen
- Mục tiêu:
+Biết được các ứng dụng của công nghệ gen trong các lĩnh vực sống;

+ rèn kĩ năng thu thập và xử lý thông tin
- Phương thức: Thực hành; Dạy học nhóm;
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bài thuyết trình của các nhóm:
- GV:u cầu các nhóm chuẩn bị bài
Dưới đây là một số sản phẩm tiêu biểu thuyết trình (có tư liệu minh họa) và lên
của cơng nghệ chuyển gen được con
trình bày trước lớp.
người tạo ra trong thời gian gian gần
HS: các nhóm có thể chuẩn bị để trình
đây.
chiếu
1. Mèo phát sáng
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ
Năm 2007, các nhà khoa học Hàn Quốc sung
đã tạo ra sản phẩm động vật GMO độc SP mong đợi:
đáo, những con mèo phát sáng bằng
Mỗi nhóm 1 chủ đề:
cách thay đổi ADN, sau đó sử dụng
- Tạo chủng vsv mới
ADN và cho nhân bản với con mèo
- Tạo giống cây trồng biến đổi gen
khác tạo ra những con mèo có khả năng - Tạo động vật biến đổi gen
phát sáng màu huỳnh quang. Mục đích Nhận xét chung
của nghiên cứu trên là giúp các nhà
(nếu là bài chiếu thì nhận xét cả cách trình
khoa học tạo ra những con vật mang
chiếu, phơng nền, . . .)
theo các bệnh của con người để tìm ra

Rút ra kiến thức đúng
hướng đi mới trong việc điều trị hoặc
các loại thuốc chữa trị, nhất là những
căn bệnh nan y học đang bó tay.
2.Lợn mơi trường
Đây là giống lợn mơi trường nó có khả


năng trẻ hóa, xử lý phốt pho có hiệu
quả. Để tạo ra loại lợn Enviropig các
nhà khoa học đã bổ sung một loại
khuẩn E.coli và ADN của chuột vào
phôi bào lợn. Quá trình chuyển gen này
làm cho lợn xử lý phốt pho tốt ngay
trong q trình tiêu hóa nên giảm được
tới 75% phốt pho thải ra ngoài qua
đường phân và nước tiểu.
3.Cây trồng giảm ơ nhiễm
Loại cây này có khả năng bẻ gãy các
chất gây ô nhiễm thành những sản
phẩm phụ vô hại và kết hợp với rễ, gốc
và lá của nó tiến hành xử lý sau đó nhả
ra mơi trường khơng khí. Qua thí
nghiệm, những cây trồng chuyển gen
có khả năng khử được tới 91%
trichloroethylen có trong nguồn nước
bị ô nhiễm.
3.3. Hoạt động luyện tập:
- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rút kinh nghiệm về tiết thực hành
- Phương thức: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm

Nêu ưu nhược điểm của thực vật biến đổi gen?
- Dự kiến sản phẩm:
+ Những ưu điểm của rau, củ, quả biến đổi gen : Năng suất và hàm lượng
dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuốc diệt cỏ dại và chịu được các điều
kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vật chuyển,…
+ Nhược điểm của thực vật biến đổi gen : có thể gây thiệt hại mơi trường (biến đổi gen
cho cỏ dại, chúng sẽ kháng thuốc diệt cỏ và tạo ra nhu cầu biến đổi gen nhiều hơn nữa,..)
; gây ảnh hưởng sức khoẻ con người (việc tiêu thụ các loại thực phẩm biến đổi gen làm
tăng nguy cơ dị ứng thực phẩm dựa trên người,…)
3.4. Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: vận dụng kiến thức trình bày thao tác chuyển gen từ
- Rèn kĩ năng xử lý thơng tin và trình bày
- Phương thức: vấn đáp – tìm tịi; cá nhân – cặp đơi
Các bước của phương pháp sản xuất insulin người với số lượng lớn nhờ E. coli
- Dự kiến sản phẩm:
– Để sản xuất insulin người với số lượng lớn nhờ E. coli, cần phải sử dụng phương pháp
cấy (chuyển) gen mã hóa insulin ở người sang vi khuẩn E. coli.
Các bước của phương pháp cấy (chuyển) gen:
– Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào người (tế bào cho) và tách plasmit khỏi tế bào vi
khuẩn.
– Cắt ADN của tế bào người và ADN plasmit ở những điểm xác định bằng cùng một loại
enzym cắt (restrictaza).
– Nối đoạn ADN của tế bào cho và ADN plasmit nhờ enzym nối (ligaza) tạo nên ADN
tái tổ hợp.
– Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào E. coli tạo điều kiện để gen đã ghép được biểu hiện
tổng hợp insulin.
3.5. Hoạt động tìm tịi - mở rộng:


- Mục tiêu: tìm tịi thêm kiến thức về chuyển gen

- Phương thức: vấn đáp – tìm tịi; cá nhân
GV: thực phẩm biến đổi gen có an tồn đối với sức khỏe người tiêu dùng không?
- Sản phẩm mong đợi: Các phát minh và áp dụng công nghệ sinh học, trong đó có cây
trồng biến đổi gen được coi là một trong số nhiều giải pháp giúp đảm bảo an ninh lương
thực thực phẩm tồn cầu. Chúng có tác động to lớn lên đời sống kinh tế, xã hội và mơi
trường. Tuy nhiên, hiện nay cịn có nhiều tranh luận về tính an tồn, giá trị dinh dưỡng
của cây trồng biến đổi gen và thực phẩm biến đổi lên sức khỏe con người. Hiện nay các
tổ chức lớn và uy tín trên thế giới như WHO, FAO, FDA, EPA đều khẳng định thực phẩm
biến đổi gen là an tồn, có giá trị dinh dưỡng tương tự như thực phẩm không biến đổi gen
và chưa thấy có ảnh hưởng tiêu cực lên sức khỏe con người. Theo các nhà khoa học,
người tiêu dùng cần có cách nhìn chính xác, khoa học về cây trồng và thực phẩm biến đổi
gen

PHẦN: SINH VẬT & MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I: SINH VÂT & MÔI TRƯỜNG
Bài 41: MÔI

TRƯỜNG & CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI


I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hs phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, nhận biết các loại môi trường
sống của sinh vật.
- Phân biệt được nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con
người.
- Hs trình bày được khái niệm giới hạn sinh thái.
2. Kiến thức: Rèn kỹ năng:
- Làm chủ bản thân, hợp tác, lắng nghe tích cực
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực chung: + Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập trả lời được vì sao
sinh vật thích nghi kì diệu với môi trường sống của chúng.
+ Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống: Tại sao các lồi sâu ăn lá
rau lại có màu xanh? Tìm hiểu sự thích nghi của mỏ chim với loại thức ăn.
+ Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hồn thành phần việc được giao, tích
cực thảo luận.
- Năng lực chuyên biệt: Quan sát tranh ảnh môi trường, phân tích các thơng tin thu được
để đưa ra kết luận, tìm mối liên hệ giữa sinh vật và mơi trường.
II.CHUẨN BỊ:
Gv: Tranh H41.1, một số tranh ảnh khác về sinh vật trong tự nhiên
3. Sơ đồ: Sự can thiệp của con người qua các giai đoạn:
Hái lượm săn bắt, đánh cá chăn thả nông nghiệp công nghiệp  đô thị hóa
 siêu đơ thị hóa.
- Học liệu: Giới hạn sinh thái: SV có giới hạn sinh thái sinh thái rộngphân bố rộng; cá
thể ở giai đoạn sinh sản có giới hạn sinh thái hẹp hơn giai đoạn trưởng thành.
Hs: Xem bài 41, sưu tầm tranh ảnh về sinh vật, về môi trường.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: thông qua
3. Thiết kế tiến trình dạy học:
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu : Giải thích được vì sao sinh vật thích nghi kì diệu với mơi trường sống của
chúng. Hình thành các khái niệm : màu sắc nguỵ trang, màu sắc báo hiệu, hình dáng bắt
chước.
- Phương thức: + Trực quan, nêu vấn đề
+ Hoạt động cá nhân, cặp đôi
Câu 1. Tại sao các lồi sâu ăn lá rau lại có màu xanh? Tìm hiểu sự thích nghi của
mỏ chim với loại thức ăn.
Câu 2: Từ khi sự sống đuợc hình thành sinh vật đầu tiên xuất hiện cho đến nay thì

sinh vật ln có mối quan hệ với mơi trường, chịu tác động từ mơi trường và sinh vật đã
thích nghi với môi trường. Hãy kể các loại môi trường sống của sinh vật.
- Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Sâu ăn lá có màu xanh để phù hợp với màu sắc môi trường
sống (lá cây) -> ngụy trang; Chim sẻ mặt đất lớn ăn hạt – thức ăn rắn, nên có mỏ to,
khoằm, ngắn rất khoẻ để mỏ tách vỏ hạt.
Câu 2:


-Sản phẩm dự kiến: Môi trường nước; Môi trường trên mặt đất – khơng khí; Mơi
trường trong đất; Mơi trường sinh vật
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HĐ 1: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật :
- Mục tiêu: nêu được khái niệm chung về môi trường sống, nhận biết các loại môi
trường sống của sinh vật.
+ Rèn luyện kĩ năng quan sát, xử lý thông tin
- Phương thức: Trực quan; Vấn đáp – tìm tịi; Giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Mơi trường sống: là nơi sinh
Gv viết sơ đồ lên bảng, yêu cầu hs hãy điền bảng, gv
sống của sinh vật, bao gồm tất
gợi ý:
cả những gì bao quanh có tác
? Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu
động trực tiếp hoặc gián tiếp lên tố nào?
sự sống, phát triển, sinh sản của
------- thỏ <--------sinh vật.
- HS quan sát tranh trả lời
Các loại môi trường:

- SP dự kiến:
+ Môi trường nước
.Độ ẩm
+ Mơi trường trên mặt đất –
.Thức ăn
khơng khí
. Mưa, gió
+ Mơi trường trong đất
.Thú dữ
+ Mơi trường sinh vật
Hs khác nhận xét, bổ sung
Gv tổng kết, tất cả các yếu tố tạo nên môi trường sống
của thỏ.
? Môi trường sống là gì?
? Sv và mt có quan hệ với nhau như thế nào?
- Mỗi lồi có 1 mt sống đặc trưng, sv không thể sống
tách khỏi môi trường.
?Muốn sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt cần phải làm
gì?
-Bảo vệ mơi trường sống của sv.
Để tìm hiểu mơi trường, các em hãy hoàn thành bảng
41.1 và quan sát tranh đã chuẩn bị.
? Sinh vật sống trong những môi trường nào? Cho ví
dụ.
Gv thơng báo có rất nhiều mơi trường khác nhau
nhưng thuộc 4 loại mơi trường
Hs hoạt động nhóm hồn thành bảng 41.1.
- Khái quát một số loại môi trường cơ bản (nước, trong
đất, trên mặt đất- kk, sinh vật)
? Mơi trường sống của con người có gì khác so với

MT sống sinh vật khác?


- Con người có 2 loại mt nữa: mt xã hội, mt nhân tạo.
HĐ 2: Các nhân tố sinh thái của môi trường
- Mục tiêu: Phân biệt được nhân tố sinh thái: vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con
người.
- Phương thức: Vấn đáp – tìm tịi; Giải quyết vấn đề
Hoạt động nhóm, cá nhân
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
- Các nhân tố sinh thái của môi trường: Gv yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGK, trả
Nhân tố vơ sinh:
lời câu hỏi.
+ khí hậu gồm nhiệt độ, ánh sáng,
? Thế nào là nhân tố vơ sinh?
gió…
? Thế nào là nhân tố hữu sinh?
+nước: ngọt, mặn, lợ…
Hs ng cứu trả lời:
+địa hình:độ cao, thổ nhưỡng, loại
SP dự kiến:
đất…
- Khái niệm nhân tố vô sinh ( không sống),
Nhân tố hữu sinh:
hữu sinh (sống).
a. Nhân tố sinh vật: các vi sinh vật,
- u cầu hs thảo luận nhóm hồn thành bảng
nấm, thực vật, động vật
41.2 và nhận biết nhân tố vô sinh, hữu sinh.

b. Nhân tố con người:
Gọi hs nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
+ Tác động tích cực:cải tạo, nuôi
rút ra kết luận về nhân tố sinh thái.
dưỡng, lai ghép.
Hs đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét
+Tác động tiêu cực:săn bắt, đốt phá
bổ sung.
-Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
vật thay đổi theo từng môi trường và
? Trong 1 ngày ánh sáng mặt trời…ntn?
thời gian
? Độ dài ngày mùa hè và mùa đông khác nhau
như thế nào?
? Sự thay đổi nhiệt độ trong năm?
SP dự kiến:
- Ánh sáng tăng dần đến giữa trưa sau đó
giảm dần về chiều.
- Mùa đơng ngày ngắn, nhiệt độ thấp
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu giới hạn sinh thái:
- Mục tiêu: Hs trình bày được khái niệm giới hạn sinh thái
- Phương thức: Trực quan; Giải quyết vấn đề; Hỏi chuyên gia – Cá nhân,
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng
Gv yêu cầu hs ng cứu H41.2 và nêu câu hỏi
của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố
? Cá rô phi VN sống và phát triển ở t0 nào?
sinh thái nhất định.
? Nhiệt độ nào cá rô phi VN sinh trưởng và

phát triển thuận lợi nhất?
? Tại sao ngoài t0 50C và 420C ( tức là <
50C và > 420C) thì cá rơ phi sẽ chết?
? Từ VD trên em có nhận xét gì về khả năng
chịu đựng của sinh vật với mỗi nhân tố sinh
thái?
Hs quan sát H41.2, trả lời
- Sp dự kiến: Từ t0 50C  420C
.Từ t0200C  350C (khoảng cực thuận)
. Vì quá giới hạn chịu đựng
. Mỗi loài chịu được 1 giới hạn nhất định
với các nhân tố sinh thái
.3. Hoạt động luyện tập:


+ Mục tiêu: Củng cố kiến thức phân biệt các nhân tố sinh, ảnh hưởng của giới hạn
sinh thái đối với sinh vật
- Rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp
+ Phương thức: - Trực quan.; Hoạt động nhóm, vấn đáp – tìm tịi
- Nhóm nhỏ, cả lớp
Câu 1: Mơi trường là gì? Phân biệt nhân tố sinh thái?
Câu 2: Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho ví dụ.
+ Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
3.4. Hoạt động vận dụng:
+ Mục tiêu: vận dụng kiến thức phân biệt các nhân tố sinh, ảnh hưởng của giới hạn
sinh thái đối với sinh vật
- Rèn phân tích, tổng hợp
+ Phương thức: - Trực quan.; Hoạt động nhóm, vấn đáp – tìm tịi
- Nhóm nhỏ, cá nhân
Câu 1: Giới hạn sinh thái là gì?

A. Khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó sinh vật có thể tồn tại, phát triển ổn
định theo thời gian
B. Khoảng xác định ở đó lồi sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường nhưng
năng lượng bị hao tổn tối thiểu
C. Khoảng chống chịu ở đó đời sống của lồi ít bất lợi
D. Khoảng cực thuận, ở đó lồi sống thuận lợi nhất.
Câu 2: Những lồi có giới hạn sinh thái rộng đối với nhân tố này nhưng lại hẹp đối với
một số nhân tố khác chúng có vùng phân bố :
A. hạn chế
B. rộng
C. vừa phải D. hẹp
Câu 3: Con người được coi là nhân tố sinh thái đặc biệt vì :
A. con người tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, sự phát triển của sinh vật
một cách nhân tạo để phục vụ cho mục đích của mình.
B. con người có tư duy, có lao động với những mục đích của mình.
C. con người thơng qua những hoạt động của mình đã tác động và làm biến đổi
mạnh mẽ môi trường tự nhiên, gây nhiều hậu quả sinh thái nghiêm trọng.
D. Cả a,b,c.
Sản phẩm dự kiến: a,c,d
3.5. Hoạt động vận dụng:
+ Mục tiêu: mở rộng kiến thức phân biệt các nhân tố sinh, ảnh hưởng của giới hạn
sinh thái đối với sinh vật
- Rèn kĩ năng tư duy phân tích, xử lý số liệu
+ Phương thức: - Trực quan; vấn đáp – tìm tịi
- Nhóm nhỏ, cá nhân
- Vẽ đồ thị giới hạn sinh thái về nhiệt độ của xương rồng sa mạc và vi khuẩn suối
nước nóng
+ Dự kiến sản phẩm: Hình vẽ đồ thị



Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc đểm hình thái giải
phẫu sinh lý và tập tính của sinh vật.
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với mơi trường.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, giáo dục hướng nghiệp.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực chung: năng lực họp tác với các thành viên khi thảo luận, năng lực sử dung
ngôn ngữ để báo cáo
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát trang, mẫu vật, năng lực mơ tả chính xác các
hiện tượng tự nhiên
II.CHUẨN BỊ:
Gv: Tranh H42.1, 42.2, bảng phụ 42.1, 1 số cây: lá lốt, vạn niên thanh, lúa
Hs: xem bài 42, đem 1 số cây: lá lốt trồng trong chậu.

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mơi trường là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái?
3. Bài mới:
3.1. Hoạt động khởi động:
gv cho hs quan sát cây lá lốt trồng ngoài sáng và trồng trong bóng râm nhận xét
sự sinh trưởng và phát triển 2 cây này. Vậy nhân tố sinh thái ánh sáng ảnh hưởng ntn đối
với sự sinh trường và phát triển của sinh vật.

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ 1: Anh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật
- MT: Hs nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc đểm hình thái
giải phẫu sinh lý và tập tính của sinh vật.
+ Rèn kĩ năng quan sát, so sánh
- Phương thức: - Hỏi chuyên gia; Giải quyết vấn đề; trực quan
– Hoạt động nhóm
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
1. Ảnh hưởng của ánh sáng
Gv yêu cầu hs ng cứu mục 1 gv nêu vấn đề: ánh sáng
lên đời sống thực vật:
ảnh hưởng đến hình thái và sinh lý của cây như thế nào?
- Ánh sáng ảnh hưởng tới
Gv cho hs quan sát cây lá lốt, vạn niên thanh, cây lúa…
đời sống thực vật, làm thay
Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm điền bảng 42.1
đổi những đặc điểm hình thái, Hs ng cứu thơng tin , qsát H42.1, mẫu vật , thảo luận nhóm
sinh lý của thục vật như
4ph, trả lời
quang hợp, hô hấp và hút
Gv gọi hs nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
nước của cây.
Hs ghi nhận, đối chiếu, nhận xét kết quả của nhóm bạn
- Mỗi loại cây thích nghi
? Giải thích cách sắp xếp lá trên cây lúa và lá lốt?
với điều kiện chiếu sáng
?Sự khác nhau giữa cách xếp lá nói lên điều gì?
khác nhau:
Sản phẩm dự kiến:

+ Nhóm cây ưa sáng: gồm
Làm thay đổi những đđ hình thái, sinh lý của thực vật:
những cây sống nơi quang
quang hợp, hô hấp, sự hút nước của cây


.Cây lá lốt xếp ngang, nhân nhiều a/s/
.Cây lúa xếp nghiêng, tránh tia nắng chiếu thẳng góc
-> Giúp TV thích nghi mơi trường
Gv treo bảng phụ có đáp án, hs đối chiếu, nhận xét.
Gv thông báo thêm về cường độ hô hấp
? Vậy ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống thực vật ntn?
? Người ta phân biệt cây ưa sáng và cây ưa bóng dựa vào
tiêu chuẩn nào?
? Hãy kể tên cây ưa sáng và cây ưa bóng mà em biết?
Gv liên hệ trong nông nghiệp, người ta ứng dụng điều này
vào sản xuất ntn? Có ý nghĩa gì?
Cá nhân tự phát biểu.
SPDK: Trồng xen kẽ để tăng năng suất và tiết kiệm đất,
vd: trồng đỗ dưới ngô.
HĐ2: Anh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
Mục tiêu: Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với mơi trường.
+ Rèn kĩ năng phân loại – phân nhóm
Phương thức: Giải quyết vấn đề; Trực quan - Hoạt động nhóm
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
2. Ảnh hưởng của ánh
Gv yêu cầu hs ng cứu thí nghiệm SGK thảo luận nhóm 2ph
sáng lên đời sống động
chọn phương án đúng trong 3 phương án.

vật:
? Anh sáng có ảnh hưởng đến động vật như thế nào?
- Ánh sáng ảnh hưởng ? Kể tên động vật thường kiếm ăn lúc chập choạng tối, ban
tới các hoạt động của đêm, buổi sáng sớm, ban ngày?
động vật: nhận biết
? Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động vật liên quan với
các vật, định hướng di nhau như thế nào?
chuyển trong khơng
Hs ng cứu thí nghiệm, thảo luận , trả lời.
gian, sinh trưởng,
Sản phẩm dự kiến:
sinh sản.
. chọn ý 3
- Nhóm động vật ưa
. a/s/ ảnh hưởng đến hoạt động của động vật: định hướng di
sáng:gồm những động chuyển trong không gian
vật hoạt động ban
.ĐV kiếm ăn tối
ngày.
. ĐV kiếm ăn ban ngày
Nhóm động vật ưa tối:
. Nơi ở phù hợp với tập tính kiếm ăn (lồi ăn đêm hay ở
gồm những động vật hoạt trong hang tối)
động ban đêm, sống
Gv thông báo thêm :
trong hang, hốc đất hay
- Gà thường đẻ trứng ban ngày
vùng nước sâu.
- Vịt đẻ trứng ban đêm
- Mùa xuân nếu có nhiều a/ s/ cá chép đẻ trứng sớm hơn.

Chiếu sáng để cá đẻ
.Tạo ngày nhân tạo để gà, vịt đẻ nhiều trứng
Từ VD trên rút ra kết luận về ảnh hưởng của ánh sáng tới
động vật?
. Hs ghi nhận và khái qt kiến thức phân chia ĐV thành
2 nhóm thích nghi điều kiện chiếu sáng:
SP dự kiến:
+ nhóm ĐV ưa sáng
+ nhóm ĐV ưa tối
- Đv ưa sáng màu lơng sặc sỡ để dễ nhận biết nhau trong
bầy.
- Đv ưa tối màu lơng sẫm, mắt tinh để nhìn rõ con mồi và

đãng
+Nhóm cây ưa bóng: gồm
những cây sống nơi ánh sáng
yếu, dưới tán cây khác.


con mồi khó phát hiện mình.
?Những lồi đv ưa sáng và ưa tối có gì khác nhau về
màu lơng, cơ quan thị giác?
Gv liên hệ:
Trong chăn ni người ta có biện pháp kĩ thuật gì để tăng
năng suất?
3.3. Hoạt động luyện tập
– Mục tiêu : củng cố kiến thức đề so sánh sự khác nhau giữa nhóm thực vật ưa, ưa
bóng;
– Phương thức tổ chức : Nêu và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm
Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng?

– Sản phẩm dự kiến:
Những đđ của
cây
Đđ hình thái
- lá
- thân
Đđ sinh lý
- quang hợp
-

thốt hơi
nước

- hơ hấp
Giải phẫu lá cây

Khi cây sống nơi quang đãng

Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây

Phiến lá nhỏ, hẹp, dày xanh nhạt
Thân thấp, số cành nhiều

Phiến lá lớn, mỏng, xanh thẩm
Chiều cao thấp bởi tán cây trên

Cường độ quang hợp cao trong đk a/s/ mạnh

Cây có khả năng qhợp trong đk a/s/ yếu, qhợp
yếu trong đk a/s/ mạnh

Cây điều tiết thoát hơi nước kém
. thoát hơi nước tăng trong đk a/s/ mạnh, khi
thiếu nước cây dễ bị héo
Cường độ hô hấp thấp
. tầng cutin mỏng
.mơ giậu kém phát triển

Cây điều tiết nước linh hoạt
.thốt hơi nước nhanh trong đk a/s/ mạnh
. thoát hơi nước giảm khi cây thiếu nước
Cường độ hô hấp cao hơn
. lá có tầng cutin dầy
. mơ giậu phát triển nhiều lớp TB.

3.4. Hoạt động vận dụng
– Mục tiêu : Vận dụng kiến thức về nhóm thực vật ưa, ưa bóng;
– Phương thức tổ chức : Nêu và giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm
Phân biệt đột biến gen với đột biến cấu trúc NST, cho ví dụ minh hoạ.
Hãy sắp xếp các cây sau vào nhóm TV ưa sáng, TV ưa bóng: cây bàng, cây ổi, trầu
bà, phong lan, phát tài, bạch đàn, thanh long
– Sản phẩm dự kiến:
Ưa sáng: bàng, ổi, bạch đàn, thanh long
Ưa bóng: trầu bà, phong lan, phát tài
3.5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
– Mục tiêu : Vận dụng kiến thức bố trí các cây trồng theo sự thích nghi của chúng
– Phương thức tổ chức: tìm tịi khám phá- Hoạt động các nhân
Em hãy thiết kế thí nghiệm cụ thể để chứng minh ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống
của thực vật.
- Dự kiến sản phẩm: Học sinh viết quy trình vào tập


\


×