Tải bản đầy đủ (.pdf) (239 trang)

Một giải pháp ký âm cho nhạc truyền thống việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.58 MB, 239 trang )

..

Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM

----------

Nguyễn Bình Định

MỘT GIẢI PHÁP KÝ ÂM
CHO NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC

Chuyên ngành: Lý luận Âm nhạc
Mã số: 62 21 01 01

Hà Nội –Tháng1/ 2010


Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM


MỘT GIẢI PHÁP KÝ ÂM
CHO NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Âm nhạc
Chuyên ngành: LÝ LUẬN ÂM NHẠC
Mã số: 62 21 01 01
Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Minh Khang
Nghiên cứu sinh: Nguyễn Bình Định


Hà Nội – 1/2010


LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên của riêng tôi. Các kết quả nghiên
cứu trong luận án là trung thực và ch-a từng đ-ợc ai công bố trong bất kỳ công
trình nghiên cứu nào khác.
TáC GIả

NGUYễN BìNH ĐịNH


Giải thích các thuật ngữ và chữ viết tắt
sử dụng trong luận án
1.Giải thích thuật ngữ.
- Ghi âm (Record): dùng máy ghi âm để ghi âm thanh vào băng từ, đĩa.
- Ký âm(notation, musicale dictation): Sử dụng các ký hiệu, nhạc hiệu để ghi
chép bản nhạc ở trên giấy (có thể nghe trực tiếp ng-ời đàn, hát hoặc nghe từ
băng, đĩa, radio ... rồi chép lại ra giấy).
- Khuông nhạc: là 1 đ-ờng kẻ hoặc nhiều đ-ờng kẻ song song với nhau dùng để
ghi các nốt nhạc và dấu nhạc. Khuông nhạc phổ biến nhất là khuông nhạc gồm 5
đ-ờng kẻ song song.
- Khóa nhạc(key): Ký hiệu đặt ở đầu khuông nhạc dùng để xác định tên gọi của
một độ cao nhất định, từ đó, làm mốc để đem lại tên gọi cho các nốt nằm trên các
dòng và các khe của khuông nhạc.
- Nhạc phổ (bản phổ): tờ giấy hoặc những tờ giấy, quyển sách mà trên đó có ghi
chép các bản nhạc.
- Chữ nhạc: các bậc trong thang âm đ-ợc biểu thị bằng các ký hiệu tuân theo quy
-ớc nhất định.
- Nhịp chính diện (nhịp chánh diện): là loại nhịp mà khi gõ nhịp(trong âm nhạc

truyền thống là gõ vào phách mạnh) thì rơi đúng vào vị trí của một âm.
- Nhịp nội: là loại nhịp mà khi gõ nhịp(gõ vào phách mạnh) thì rơi vào nốt cuối
của một tiểu tiết.
- Nhịp ngoại (nhịp sau): là loại nhịp mà khi gõ nhịp(gõ vào vị trí phách mạnh) thì
rơi đúng vào nốt ở cuối câu.
- Phách (temps): đơn vị thời gian của ô nhịp. Trong âm nhạc cổ truyền Việt Nam
phách là một đơn vị thời gian chỉ khung nhịp. Một phách có thể gồm 2 nhịp 2/4
hoặc một nhịp 4/4. Khi trình diễn nhạc cổ truyền Việt Nam, mỗi phách đ-ợc thể
hiện bằng một tiếng gõ của Song Loan hoặc một nhạc cụ có tên gọi là Phách.
- Tỷ tần: Tỷ số tần số cơ bản giữa 2 âm thanh, dùng để xác định khoảng cách cao
độ giữa 2 âm. Ng-ời ta th-ờng dùng tỷ tần để tính ra khoảng cách cao độ giữa 2
âm kề nhau hoặc giữa một âm với âm khởi đầu của thang âm có chứa âm đó.
- Âm nguyên(âm cơ bản): âm ch-a có dấu hóa gì làm cho nó nâng cao hoặc hạ
thấp so với tình trạng ban đầu, âm ở dạng quy chuẩn.
- Non: Thấp hơn âm bình th-ờng, âm tiêu chuẩn một chút nh-ng ch-a tới nửa
cung.
- Già: Cao hơn âm bình th-ờng, âm tiêu chuẩn một chút nh-ng ch-a tới nửa
cung.
- Cents: Đơn vị đo khoảng cách giữa 2 âm thanh. Trong thang âm bình quân của
âm nhạc ph-ơng Tây, một cung có giá trị bằng 200 cents.
- Cô ma (comma): Đơn vị đo khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 âm thanh. Có nhiều
loại Comma khác nhau nh-: comma pythagorien(23,460 cents), comma syntonic


vµ comma didymic(21,506 cents), comma shisma(1,954 cents).v.v. Mét cung
trong thang âm bình quân của âm nhạc ph-ơng Tây có giá trị bằng 9 cô ma.
- Hóa biểu: các dấu hóa viết ở đầu khuông nhạc, ngay sau khóa, yêu cầu trình
diễn trong suốt bài, ở mọi bè, mọi quÃng tám cho đến khi nào có dấu hóa khác
thay thế.
- Nửa cung(còn gọi là bán cung): là khoảng cách 100 cents giữa 2 âm, theo tiêu

chuẩn của âm nhạc ph-ơng Tây, sử dụng trong thang âm bình quân.
- Một cung( còn gọi là nguyên cung): là khoảng cách 200 cents giữa 2 âm, theo
tiêu chuẩn của âm nhạc ph-ơng Tây, sử dụng trong thang âm bình quân.
- Văn tự phổ (letter notation) : là loại nhạc phổ mà trong đó cách ký âm của nó sử
dụng văn tự (chữ viết) để biểu thị cao độ của các âm, kết hợp với một số ký hiệu
khác biểu thị về tr-ờng độ, nhịp, tốc độ, sắc thái của tác phẩm.
- Tấu pháp phổ(Tabulature): là loại nhạc phổ sử dụng văn tự, số tự và một số ký
hiệu khác để ghi chép các bản nhạc thông qua việc biểu thị các thế tay, ngón bấm
của nhạc cụ.
- Động cơ phổ(Ekphonetic notation): Là loại nhạc phổ dùng chữ và một số ký
hiệu để biểu thị những mô típ(động cơ) cấu thành những mô hình giai ®iƯu mµ
trong ®ã qu·ng vµ tiÕt tÊu cđa nã ®· đ-ợc qui -ớc sẵn.
- Số tự phổ(Figure Notation): Còn gọi là Số tự ký phổ pháp, là lối ký âm sử dụng
các chữ số để biểu thị cao độ của các âm.
- Phổ tuyến phổ(Staff notation): là lối ký âm sử dụng dòng kẻ(khuông nhạc) và
nốt nhạc nh- ta thấy ngày nay. Phổ tuyến phổ có các loại từ 1 dòng đến 20 dòng,
tuy nhiên, phổ biến nhất là loại sử dụng khuông nhạc 5 dòng kẻ.
- Công Xê phổ: một loại Văn tự phổ (Letter Notation) ra đời vào thời nhà
Minh(Trung Quốc, thế kỷ XV), sử dụng các chữ Hán: Hò X- Xang Xê Cốnglàm ký hiệu để ghi cao độ.
- QuÃng trung tính: quÃng lớn hơn quÃng thứ nh-ng nhỏ hơn quÃng tr-ởng, hoặc
lớn hơn quÃng đúng nh-ng nhỏ hơn quÃng tăng.
- Hò nhất: Danh từ chủ yếu dùng trong Cải l-ơng - Tài tử, sau hò nhất là hò nhì,
hò ba, hò t-, hò năm. Các nghệ nhân có 2 cách tính: một là, hò nhất có cao độ
bằng âm Đô hoặc âm Rê (âm Rê th-ờng đ-ợc lựa chọn nhiều hơn) rồi từ đó tính
ra các hò khác. Hai là, hò phàn rồi đến hò nhất; từ đó tính ra các hò khác.Chẳng
hạn nh-, Hò phàn là Đô thì Hò nhất là Rê, Hò nhì là Mi.v.v.
- Hò nhì: là đứng sau hò nhất. Ví dụ: hò nhất là đồ thì hò nhì là rê.
- Hò phàn: ở d-ới hò nhất. Chẳng hạn, hò nhất là đồ thì hò phàn là xi giáng.
- Rung hột: Kỹ thuật hát nẩy hạt trong Quan họ, Ca trù.
- Nhấn m-ợn cung: là một loại kỹ thuật diễn tấu th-ờng dùng trong nhạc cụ dây,

dùng để tạo ra một âm thanh bằng cách phát ra một âm ban đầu rồi nhấn lên cao
độ dự định. Ví dụ: bắt đầu đánh âm xon rồi nhấn lên để có âm la.
- Song thinh (còn gọi là song thanh): kỹ thuật trình diễn 2 bè cùng một lúc trên
một nhạc cụ.
- : Một lo¹i kü tht vt, gÈy l-ít nhanh ngãn tay qua nhiều dây đàn hoặc
nhiều phím đàn, tạo ra một chuỗi âm thanh liền bậc đi lên hoặc đi xuống (t-ơng
tự nh- kỹ thuật Glissando trong âm nhạc ph-ơng Tây).


2. Các chữ viết tắt trong luận án.
- Bộ VH- TT & DL: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
- Bộ GD & ĐT : Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- HVANQGVN: Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
- GS: Gi¸o s-.
- TS: TiÕn sÜ.
- PGS: phã Gi¸o s-.
- NSƯT: Nghệ sĩ -u tú.
- NGƯT: Nhà giáo -u tú.
- NGND : Nhà giáo nhân dân.
- NSND : Nghệ sÜ nh©n d©n.
- VN : ViƯt Nam.
- C, D, E, F, G, A ,B, H : Các chữ cái đ-ợc dùng làm ký hiệu chỉ các âm đồ, rê,
mi, pha, xon, la, xi giáng, xi bình.


Mục lục

Mở ĐầU

Trang

1

Ch-ơng 1: các ph-ơng thức ký âm cổ truyền
Trong lịch sử ÂM NHạC VIệT NAM.
7
1.1. Ph-ơng thức ký ©m cỉ trun cho nh¹c cơ d©y.
8
1.1.1 Lèi ký ©m cho nhạc cụ dây sử dụng chữ Hán Nôm viết theo chiều dọc. 12
1.1.2. Lối ký âm cho nhạc cụ dây sử dụng chữ Hán Nôm viết theo chiều ngang. 29
1.2. Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ hơi.
43
1.2.1 Cách ký âm cho nhạc cụ hơi sử dụng chữ Hán Nôm để ghi cao độ
theo hệ thống Hò Xự Xang.
45
1.2.2.Cách ký âm cho nhạc cụ hơi sử dụng chữ Hán Nôm để ghi cao độ bằng
các từ tượng thanh ở vần H.
49
1.3. Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ gõ.
62
1.3.1. Cách ký âm cho nhạc cụ gõ trong tác phẩm khí nhạc.
64
1.3.2. Cách ký âm cho nhạc cụ gõ trong tác phẩm thanh nhạc ( nhạc cụ gõ
trong ban nhạc đệm cho hát).
67
1.4. Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho tác phẩm thanh nhạc.
69
* Tiểu kết ch-ơng 1.
75
Ch-ơng 2: Các khuynh h-ớng nghiên cứu, cảI tiến
cách ký âm nhạc truyền thống dân tộc.

76
2.1. Khuynh h-ớng cải tiến từ lối ký âm cổ truyền.
76
2.1.1. Dạng thứ nhất.
77
2.1.1.1 Cấp độ 1.
77
2.1.1.2 Cấp độ 2.
80
2.1.2. Dạng thứ hai.
83
2.2. Khuynh h-ớng kết hợp lối ký âm cổ truyền với lối ký âm ph-ơng Tây.
89
2.2.1. Ph-ơng pháp thứ nhất.
89
2.2.2. Ph-ơng pháp thứ hai.
99
2.3. Khuynh h-ớng cải tiến từ lối ký âm ph-ơng Tây.
108
* Tiểu kết ch-ơng 2 .
113
Ch-ơng 3: đề xuất một ph-ơng thức ký âm đổi mới
cho nhạc truyền thống Việt Nam.
120
3.1. Xác định mục tiêu và ph-ơng h-ớng việc tạo dựng một ph-ơng thức
ký âm đổi mới cho nhạc truyền thống Việt Nam.
121
3.1.1. Mục tiêu.
121
3.1.2. Ph-ơng h-ớng.

122
3.2. Nội dung cụ thể của ph-ơng thức ký âm đổi mới cho nhạc truyền thống
Việt Nam.
124
3.2.1 Cách ghi cao độ.
124


3.2.1.1 Cao độ trong âm nhạc Ph-ơng Tây.
3.2.1.2. Cao độ trong âm nhạc truyền thống Việt Nam.
3.2.2. Cách ghi tr-ờng độ , tiết tấu, nhịp phách.
3.2.3. Cách ghi chép các kỹ thuật biễu diễn và những yêu cầu thể hiện
tác phẩm.
3.3. Một số vấn đề cần l-u ý khi sử dụng nhạc phổ ký âm nhạc truyền
thống Việt Nam.
* Tiểu kết ch-ơng 3.
Kết luận.
Kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lôc

126
127
153
157
193
199
199
201



-1-

.

,c

, bi

.
:


-2"

có điều kiện,

.
.
,

-

.

.
-

.


.v.v.
nghệ nhân,

:
-

1939.
1942.


-3-

"
1951.

-

1952.
1955.

-

1956.
1978.
1979.

1980.
năm 2004.v.v.

,c


, nh

.


-4.
một
-

.
:
.
.

-

-

".
.

.
-

:
.
.

-


.
.

,t
.
.
:
-

.
-


-5.
-

g

, khơi d

.
.
-

:

,
.
,


.
-

:

.

ch
tế.


-6.
gm

.

Ch-ơng 1: Các ph-ơng thức ký âm cổ truyền trong lịch sử âm nhạc
Việt Nam.
1.1. Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Dây.
1.2. Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Hơi.
1.3. Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Gõ.
1.4. Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho tác phẩm Thanh nhạc.
*Tiểu kết ch-ơng 1.
Ch-ơng 2 : Các khuynh h-ớng nghiên cứu, cải tiến cách ký âm nhạc

truyến thống dân tộc.
2.1. Khuynh h-ớng cải tiến từ lối ký âm cổ truyền.
2.2. Khuynh h-ớng kết hợp lối ký âm cổ truyền với lối ký âm ph-ơng Tây.
2.3. Khuynh h-ớng cải tiến từ lối ký âm ph-ơng Tây.

* Tiểu kết ch-ơng 2.

Ch-ơng 3: Đề xuất một ph-ơng thức ký âm đổi mới cho nhạc
truyền thống Việt Nam.
3.1. Xác định mục tiêu và ph-ơng h-ớng việc tạo dựng một ph-ơng thức ký
âm đổi mới cho nhạc truyền thống Việt Nam .
3.2. Néi dung cơ thĨ cđa ph-¬ng thøc ký âm đổi mới cho nhạc truyền thống
Việt Nam.
3.2.1. Cách ghi cao độ.
3.2.2. Cách ghi tr-ờng độ, tiết tấu, nhịp phách.
3.2.3. Cách ghi chép các kỹ thuật biểu diễn và những yêu cầu thể hiện tác
phẩm.
3.3. Một số vấn đề cần l-u ý khi sử dụng các bản ký âm nhạc truyền thống
Việt Nam.
* Tiểu kết ch-ơng 3.

Kết luận và kiến nghị:
- Tổng kết, khẳng định kết quả của đề tài nghiên cứu.
- Đ-a ra một một số kiến nghị nhằm tạo những điều kiện cần thiết để giải
pháp của đề tài có thể thực hiện đạt đ-ợc kết quả tốt.


-7-

Ch-ơng 1:

Các ph-ơng thức ký âm cổ truyền trong

lịch sử âm nhạc Việt Nam.
Theo các tài liệu lịch sử từ những thời kỳ phong kiến tr-ớc kia để lại 1 và

kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu âm nhạc Việt Nam nh- GS.TS.Trần
Văn Khê, GS - nhạc sĩ Tô Vũ, PGS.TS. Thụy Loan.v.v.

2

âm nhạc thành văn

Việt Nam (bộ phận âm nhạc có sự ghi chép trên bản phổ )xuất hiện vào khoảng
thế kỷ XV, d-ới thơì nhà Lê. Khi ấy, đà có những sự kiện lớn nh-: triều đình
nhà Lê chủ tr-ơng xây dựng âm nhạc theo khuôn mẫu Trung Hoa thời nhà
Minh; trong đó có việc triều đình giao cho các quan đại thần là các ông Thân
Nhân Trung, Đỗ Nhuận, L-ơng Thế Vinh... nghiên cứu âm nhạc Trung Hoa để
học tập, áp dụng vào xây dựng âm nhạc n-ớc ta và việc quy chế âm nhạc cung
đình do L-ơng Đăng( quan Lỗ bộ ty giám ) soạn thảo đà bắt ch-ớc quy chế âm
nhạc nhà Minh. Những tình tiết lịch sử ấy cũng là cơ sở ®Ĩ ng-êi ta cã thĨ suy
ln ra viƯc tiÕp thu các bài bản âm nhạc và lối ký âm Trung Hoa vào n-ớc ta
d-ới thời nhà Lê là chắc chắn có.
Theo kết quả nghiên cứu, khảo sát của chúng tôi đà đ-ợc trình bày trong
công trình khoa học Chữ nhạc cổ truyền Việt Nam, mặc dù chưa tìm được cứ
liệu cơ thĨ ®Ĩ chøng minh nh-ng cã nhiỊu dÊu hiƯu cho thấy, việc ký âm trong
âm nhạc cổ truyền ở n-ớc ta có thể đà có từ thời Lý-Trần(khoảng thế kỷ XI đến
thế kỷ XIV) [1:49-120].
Do điều kiện lịch sử, xà hội của các thời đại tr-ớc( nhất là từ giữa thế kỷ
XIX trở về tr-ớc ), do sự tàn phá của chiến tranh, của điều kiện khí hậu, tự
nhiên... mà cho đến nay chúng ta vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc
tìm kiếm những t- liệu lịch sử quan trọng cũng nh- việc xác định hình hài
những yếu tố văn hoá bản địa của dân tộc tr-ớc khi tiếp thu những yếu tố

1


Ví dụ nh- các tài liệu lịch sử: Đại Việt sử ký toàn th-; Vũ trung tuỳ bút; Khâm định Đại nam hội

điển sự lệ.v.v.
2

Ví dụ nh- trong các tài liệu: Âm nhạc truyền thống Việt Nam(luận án Tiến sĩ của GS.TS.Trần Văn
Khê); Sức sống của nền âm nhạc truyền thống Việt Nam( cuốn sách của GS.nhạc sĩ Tô Vũ ); L-ợc sử
âm nhạc Việt Nam( cn s¸ch cđa PGS.TS. Ngun Thơy Loan ).


-8ngoại lai. Vấn đề ký âm trong âm nhạc cổ truyền n-ớc ta cũng ở trong tình
trạng nh- vậy. Tuy nhiên, chúng ta đều biết rằng, trong quá trình hình thành và
phát triển của chữ nhạc, lối ký âm trong âm nhạc truyền thống Việt Nam, sự
tiếp thu ảnh h-ởng từ lối ký âm Trung Hoa và sau này là lối ký âm Ph-ơng Tây
có một vai trò, ý nghĩa rất quan trọng. Riêng lối ký âm Công Xê phổ có sử
dụng chữ Hán để ghi cao độ của Trung Hoa chính là một trong những tiền đề
ban đầu góp phần vào sự ra đời của các ph-ơng thức ký âm trong âm nhạc
truyền thống Việt Nam. Với tinh thần tự c-ờng dân tộc và những hiểu biết
t-ờng tận về sự khác biệt giữa bản chất âm nhạc dân tộc Việt Nam với âm nhạc
dân tộc Trung Hoa, cho nên, tuy có tiếp thu lối ký âm sử dụng chữ Hán( Công
Xê phổ ) của Trung Hoa nh-ng ng-ời Việt Nam đà biết chọn lọc và Việt hoá để
tìm ra những cách ghi phù hợp cho âm nhạc của mình. Trên cơ sở đó, những
ph-ơng pháp ký âm cụ thể cho nhạc cụ Dây, nhạc cụ Hơi, nhạc cụ Gõ và cho
thanh nhạc đà ra đời. Các ph-ơng pháp ký âm ấy có hình thức và nội dung nhthế nào? chúng tôi sẽ trình bày lần l-ợt qua các tiểu mục tiếp theo.
Tr-ớc hết, nh- chúng ta đều biết, ngày 2 tháng 9 năm 1945 đ-ợc coi là giới
hạn cuối cïng cđa chÕ ®é phong kiÕn ViƯt Nam, mét thêi điểm bản lề lịch sử
rất quan trọng về chính trị, xà hội và văn hoá ở n-ớc ta. Đồng thời, đó cũng là
cái mốc đ-ợc các nhà nghiên cứu âm nhạc Việt Nam coi nh- giới hạn thời gian
của âm nhạc cổ truyền Việt Nam( từ năm 1945 trở về tr-ớc ). Vì vậy, chúng tôi
quan niệm rằng, ph-ơng thức ký âm cổ truyền phải là những ph-ơng thức ký

âm có ở n-ớc ta từ năm 1945 trở về tr-ớc, trong đó sử dụng chữ Hán Nôm làm
ký hiệu để ghi cao độ. Tất cả các ph-ơng thức ký âm khác không trực tiếp sử
dụng chữ Hán Nôm, kể cả loại dùng tên gọi của âm thanh theo hệ thống Hò XXang có nguồn gốc ban đầu là chữ Hán nh-ng đà phiên âm, chuyển ghi sang
chữ quốc ngữ để ký âm nhạc truyền thống thì không đ-ợc coi là ph-ơng thức
ký âm cổ truyền nữa, mà phải gọi bằng một cái tên khác, mang ý nghĩa Tân
truyền, chẳng hạn như: Phương thức ký âm cổ truyền có cải biên dùng cho
nhạc truyền thống, hoặc là Phương thức ký âm nhạc truyền thống theo lối
mới.v.v.

1.1. Ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Dây.


-9Cũng giống nh- những ng-ời Châu á khác, phần lớn ng-ời Việt Nam -a
thích nhạc cụ Dây hơn là nhạc cụ Hơi và nhạc cụ Gõ. Do vậy, trong sáng tác,
trong biểu diễn cũng nh- trong th-ởng thức, họ dành sự quan tâm nhiều hơn
cho nhạc cụ Dây. Trên thực tế lịch sử, các ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho
nhạc cụ Dây cũng có nhiều loại hơn so với nhạc cụ Hơi và nhạc cụ Gõ.
Trong cách ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Dây, nói chung đều sử dụng kiểu
Văn tự phổ( Letter Notation ), trong đó dùng chữ Hán, chữ Nôm, với hệ thống
tên âm Hò Xự Xang Xê Công Liu U làm ký hiệu ghi cao độ. Về trình thức nhạc
phổ, từ thế kỷ XIX trở về tr-ớc, đ-ợc viết theo hàng dọc với thứ tự từ trên
xuống d-ới, từ phải sang trái, giống nh- cách viết văn tự của chữ Hán. Khoảng
đầu thế kỷ XX trở đi có thêm lối viết theo chiều ngang trên dòng kẻ hoặc biểu
đồ 1, đọc từ trái sang phải và lối viết theo chiều ngang không dùng dòng kẻ
hoặc biểu đồ nh-ng có kèm theo phiên âm bằng chữ quốc ngữ các tên âm ký
hiệu bằng chữ Hán và chữ Nôm. Các bản nhạc truyền thống đ-ợc ký âm theo
ph-ơng pháp ký âm lòng bản, tức là chỉ ghi phần giai điệu cốt lõi, tập trung
biểu thị những yếu tố chính của làn điệu, của tác phẩm; còn những yêu cầu chi
tiết khác nh- âm tô điểm, sắc thái, dấu lặng, tr-ờng độ chính xác của từng
âm.v.v. thì do ng-ời biểu diễn tuỳ cơ mà xử lý sao cho hợp với hơi, điệu, phong

cách vùng miền, phong cách của thể loại.
Trong ph-ơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Dây có 2 lối trình bày cơ
bản:
- Lối sử dụng chữ Hán Nôm viết theo chiều dọc, không dùng dòng kẻ hoặc
biểu đồ.
- Lối sử dụng chữ Hán Nôm viết theo chiều ngang; trong đó có loại không
dùng dòng kẻ hoặc biểu đồ và có loại đ-ợc viết trên dòng kẻ hoặc biểu đồ( hay
còn gọi là âm phổ biểu ).
1

Biểu đồ hay còn gọi là Âm phổ biểu dùng trong loại nhạc phổ sử dụng chữ Hán Nôm này là một hệ

thống bao gồm các đ-ờng kẻ ngang và các đ-ờng kẻ dọc. Các đ-ờng kẻ ngang là dòng kẻ để ghi các
ký hiệu cao độ cho thẳng hàng, đồng thời là ranh giới để phân biệt giữa các dòng nhạc với nhau. Các
đ-ờng kẻ dọc dùng để phân chia các ô nhịp, đánh dấu vị trí các phách mạnh, phách nhẹ.


- 10 Nội dung chính đ-ợc thể hiện trong các bản ký âm này là phần cao độ của
giai điệu lòng bản nh-ng không chỉ rõ tr-ờng độ của từng âm mà chỉ đánh dấu
vị trí âm nằm ở phách mạnh đầu nhịp, nơi th-ờng đ-ợc gõ Song loan để giữ
nhịp cho bài. Không có ký hiệu biểu thị dấu lặng, sắc thái, c-ờng độ.v.v. Có
nhiều bản không hề có các ký hiệu biểu thị kỹ thuật diễn tấu nhạc cụ( rung,
nhấn, luyến,mổ, phi, xắp, thế ngón.v.v. ). Có những bản ngoài ký hiệu cao độ
và đánh dấu phách mạnh ra, chỉ có một hoặc hai ký hiệu biểu thị kỹ thuật diễn
tấu nhạc cụ. Chẳng hạn nh-, có những bản phổ ký âm cho đàn Nguyệt từ thế kỷ
XIX chỉ thấy có một ký hiệu liên quan đến đàn Nguyệt, đó là ký hiệu đánh dây
buông.Ví dụ: khi gặp chữ Tồn( ) trong bản phổ, ng-ời nhạc công hiểu đó là
đánh âm

Xàng( ) trên dây buông của dây Đại trên đàn Nguyệt. Có khi


trong toàn bộ một bản ký âm cho đàn Tranh, ng-ời ta chỉ gặp một loại ký hiệu
chỉ kỹ thuật diễn tấu, đó là dấu á () chỉ kỹ thuật gảy rải một nhóm nốt bằng
cách l-ớt ngón tay trên một loạt dây.
Để ký âm cao độ, ng-ời ta dùng các chữ Hán Nôm của hệ thống tên âm Hò
X- Xang 1 với sự phân chia cao độ và sự phân biệt về vị trí quÃng 8 nh- sau:
合 四 衣 (hc 伵 ) 上 尺 (hoặc)2
Nếu cho Hò( ) = Đồ, ta sẽ có các cao độ nh- sau:

Chú thích:
- Âm Liu() là âm ở quÃng 8 trên của âm Hò()
- Âm U() là âm ở quÃng 8 trên của âm Xự()
1

Hệ thống tên âm Hò Xự Xang này ng-ời Việt Nam tiÕp thu tõ Trung Hoa, ng-êi Trung Hoa tiÕp

thu từ Mông Cổ.
2

Chữ oan() có khi còn đ-ợc viết bằng chữ oán().


- 11 - Các âm Xang Xê Công Liu ở quÃng 8 trên(đọc là Xáng Xế Cống Líu)
ng-ời ta ghi thêm một dấu hình bộ nhân đứng 1 ở phía tr-ớc âm đó:

Xáng

Xế

Cống


Líu

Ngoài ra, có một vài ký hiệu cao độ đ-ợc dùng riêng theo thói quen từng
vùng. Chẳng hạn nh-, có những nhạc sĩ ở miền Trung đà dùng chữ y(

- đọc

là ý ) để chỉ âm ở quÃng 8 trên của nốt Xê( ). [13:26,55]

Có những nhạc sĩ ở Nam bộ lại dùng chữ y( ) và chữ ý(

) để ký âm 2

nốt nằm d-ới âm Xang, âm Xáng cách nhau 1 quÃng 8. [2:19]
Khi ký âm, tuỳ theo hơi, điệu( thang âm, điệu thức ) của tác phẩm mà ng-ời
ta sẽ sử dụng những ký hiệu cao độ cho phù hợp.
Với những bài ở điệu thức Bắc, các ký hiệu cao độ th-ờng đ-ợc dùng là:

(Cho Hò = Đồ)

Những bài ở điệu Nam 2, th-ờng đ-ợc dùng các ký hiệu cao độ nh- sau để
ký âm:

1

Bộ nhân đứng(

2


Có khi còn gọi là điệu Ai.

) là 1 trong những thành phần cơ bản cấu tạo thành chữ Hán.


- 12 -

Những bài ở điệu Oán, th-ờng đ-ợc dùng các ký hiệu cao độ nh- sau để ký
âm:

( Lấy Hò = Đồ )
D-ới đây, chúng tôi sẽ trình bày về từng loại cụ thể trong ph-ơng thức ký âm
cổ truyền cho nhạc cụ Dây.

1.1.1. Lối ký âm cho nhạc cụ Dây sử dụng chữ Hán Nôm viết
theo chiều dọc.
Tr-ớc hết, về ký hiệu cao độ, lối ký âm cho nhạc cụ Dây sử dụng chữ Hán
Nôm viết tên các âm thanh theo hệ thống Hò Xự Xang nh- đà trình bày ở trên.
Các ký hiệu cao độ này đ-ợc viết theo cách viết của chữ Hán; tức là viết theo
thứ tự từ trên xuống d-ới, từ phải sang trái. Khi đọc, cũng phải đọc theo tuần tự
nh- vậy. Cách viết của từng chữ phải theo tuần tự là: nét trªn viÕt tr-íc, nÐt
d-íi viÕt sau; nÐt ngang viÕt tr-íc, nét dọc viết sau. Các chữ lần l-ợt kế tiếp
nhau từ trên xuống d-ới theo hàng dọc mà không cần dòng kẻ.
Căn cứ vào cách đánh dấu phách mạnh ở đầu nhịp, ng-ời ta có thể chia lối
ký âm cho nhạc cụ Dây dùng chữ Hán Nôm viết theo chiều dọc làm 3 dạng:
+ Dạng thứ nhất: Đánh dấu phách mạnh ở đầu nhịp bằng một dấu huyền và
chừa ra một khoảng trống.
+ Dạng thứ hai: Đánh dấu phách mạnh ở đầu nhịp bằng cách chừa ra một
khoảng trống.
+ Dạng thứ ba: Đánh dấu phách mạnh ở đầu nhịp bằng một dấu huyền.

- ở dạng thứ nhất( đánh dấu phách mạnh ở đầu nhịp bằng một dấu huyền và
chừa ra mét kho¶ng trèng ).


- 13 Khi sử dụng dạng này để ký âm cho các nhạc cụ Dây( đàn Nguyệt, đàn
Tranh, đàn Nhị.v.v. ) ng-ời ta viết các ký hiệu cao độ theo hệ thống Hò Xự
Xang bằng chữ Hán Nôm theo chiều dọc( không dùng dòng kẻ hoặc biểu đồ).
Để đánh dấu phách mạnh ở đầu nhịp, ng-ời ta dùng một dấu huyền 1 viết ở phía
d-ới, chếch về bên phải ký hiệu cao độ của âm nằm ở vị trí phách mạnh ấy;
đồng thời để chừa ra một khoảng trống ở ngay d-ới ký hiệu cao độ nằm ở
phách mạnh. Độ dài của khoảng trống này ở trên giấy th-ờng t-ơng đ-ơng với
một khoảng trống đủ để viết một chữ đàn( một ký hiệu cao độ ), kiểu nh- d-ới
đây:

1

Dấu huyền là gọi theo kiểu chữ Việt hiện đại ngày nay, còn dấu này trong cách viết của chữ Hán

đ-ợc dùng làm dấu phảy.


- 14 Trong tập nhạc phổ mang tên Di tình nhà điệu

1

, một trong những t-

liệu hiếm hoi về nhạc phổ cổ ký âm bằng chữ Hán Nôm còn lại đến ngày nay,
ta sẽ
tìm thấy kiểu ký âm nói trên. Tập nhạc phổ này gồm các bản ký âm của 42 tác

phẩm ca nhạc cung đình Huế d-ới triều nhà Nguyễn; trong đó có 32 bản ký âm
cho đàn dây nh- các bài Ngự cung, L-u Thuỷ khúc, Phú lục, Ngũ đối.v.v. và 10
bản ký âm ca khúc( các bài Ca Huế ) nh-: Quả phụ, T- mà phụng cầu khúc,
Kim Vân Kiều toàn -ớc, Đào hoa l-u thuỷ.v.v. Qua nội dung và cách trình bày
rất quy củ, rõ ràng, nét chữ viết đẹp đà cho thấy, tác giả chép tập nhạc phổ này
nếu không phải là nhạc quan hay nhạc công trong cung đình thì chí ít cũng phải
là một ng-ời có trình độ âm nhạc chuyên nghiệp; có kiến thức, hiểu biết sâu
sắc về các bài bản trong ca nhạc cung đình Huế 2.
Trong các bản ký âm cho đàn Dây ở đây, ta bắt gặp những bài ký âm cho
đàn Nguyệt sử dụng chữ Hán Nôm viết theo chiều dọc; đánh dấu phách mạnh
đầu nhịp bằng dấu huyền và chừa khoảng trống( dạng thứ nhất của lối ký âm
bằng chữ Hán Nôm viết dọc ). Bản phổ của bài Tây mai cung d-ới đây là một
ví dụ.
Ví dụ 1: Bản ký âm bài Tây mai cung cho đàn Nguyệt. [29 :23]

1

Tập nhạc phổ này không ghi rõ tác giả đà chép( khuyết danh ) cũng nh- thời gian và nơi phát hành

nh-ng trang đầu và trang cuối có đóng dấu của th- viện tr-ờng Pháp quốc Viễn Đông( một tr-ờng
đào tạo của Pháp ở n-ớc ta thời Pháp đô hộ ). T- liệu này hiện l-u trữ tại Viện Hán Nôm d-ới mà số
AB - 446. tạo của Pháp ở n-ớc ta thời Pháp đô hộ ). T- liệu này hiện l-u trữ tại Viện Hán Nôm d-ới
mà số AB - 446.
2

Nội dung và cách viết của tập nhạc phổ này cho thấy có lẽ nó đà đ-ợc chép ra vào khoảng nửa đầu

thế kỷ XIX.



- 15 -

Nếu nhìn vào bản ký âm này, ng-ời nhạc công sẽ hiểu đ-ợc những vấn đề sau:
- Bản nhạc dùng cho đàn Nguyệt vì trong bài có 2 chữ Tồn( ) - một loại
chữ đàn chỉ việc trình diễn âm Xàng bằng dây buông trên dây Đại của đàn
Nguyệt.
- Bản nhạc gồm có 18 ô nhịp vì có 18 điểm đánh dấu phách mạnh ở đầu
nhịp.
- Bản nhạc đ-ợc viết ở điệu Bắc, trong đó sử dụng các cao độ d-ới đây:


- 16 Những cao độ đ-ợc ký âm ra trên bản phổ chính là phần cao độ cơ bản trong
lòng bản của bài Tây mai cung. Theo thói quen đà có từ lâu trong âm nhạc cổ
truyền Việt Nam, khi trình diễn, ng-ời nhạc công dựa theo lòng bản này mà
biến tấu đi theo nguyên tắc: Tôn trọng các âm ở vị trí phách mạnh đầu nhịp và
các âm ở đầu câu, cuối câu, cuối đoạn; trên cơ sở các cao độ cơ bản,thêm vào
những nốt thêu,l-ớt, tô điểm... làm phong phú giai điệu; các âm nằm ở phách
yếu có thĨ ch¬i theo tiÕt tÊu t lùa chän; vËn dơng các kỹ xảo diễn tấu nhạc cụ
và nguyên tắc rung, nhấn của hơi, điệu để thể hiện, làm rõ nội dung và phong
cách của bản nhạc.
Nh- vậy, từ một bản ký âm, ng-ời ta có thể trình diễn ra nhiều kiểu dị bản
khác nhau nh-ng vẫn đảm bảo nội dung và cốt cách của làn điệu, của tác phẩm.
Theo cách làm ấy, chúng ta có thể hình dung ra bài Tây mai cung cho đàn
Nguyệt nói trên có giai điệu lòng bản nh- d-ới đây( Nguyễn Bình Định chuyển
ghi sang lối ký âm Ph-ơng Tây ).
Ví dụ 2: Bản chuyển ghi bài Tây mai cung cho đàn Nguyệt sang lối ký âm
trên 5 dòng kẻ.

Trong tập nhạc phổ Di tình nhà điệu còn có rất nhiều những bài khác cho
đàn Nguyệt đ-ợc ký âm theo cách nói trên; đó là các bài: L-u thủy, Phú bản,

Chinh phụ ngâm, Tẩu mÃ, Bình bán, Nam th-ơng.v.v. Bên cạnh đó, còn có
những bài ký âm cho đàn Tranh; đó là các bài: L-u thuỷ khúc, Phú bản, Cổ bản
nam điệu.v.v.


- 17 D-ới đây là nhạc phổ của bài Phú bản nê điệu.
Ví dụ 3: Bản phổ bài "Phú bản nê điệu" cho đàn Tranh trong tập Di tình
nhà điệu(trích). [27:18]

Nhìn vào bản ký âm này, ng-ời ta hiểu ra các vấn đề sau:
- Bản nhạc viết cho đàn Tranh. Vì trong đó có những ký hiệu chỉ kỹ thuật
của đàn Tranh( bằng ký hiệu ).
- Bản nhạc ở điệu Nam, với thành phần các âm đ-ợc sử dụng là:







Xừ
Rề

Xang
Pha


Xon






Công Liu
La
Đô


U



Xáng
Phá

ý
Xón





×