Tải bản đầy đủ (.pdf) (242 trang)

Hoàn thiện phân tích tài chính nhằm nâng cao năng lực quản trị tài chính trong các doanh nghiệp du lịch việt nam tại đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 242 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


TRẦN THƢỢNG BÍCH LA

Hồn thiện phân tích tài chính nhằm nâng cao
năng lực quản trị tài chính trong các doanh nghiệp du
lịch Việt Nam tại Đà Nẵng

Luận án tiến sĩ kinh tế

Hà Nội - 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


TRẦN THƢỢNG BÍCH LA

Hồn thiện phân tích tài chính nhằm nâng cao
năng lực quản trị tài chính trong các doanh nghiệp du


lịch Việt Nam tại Đà Nẵng

Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 62.34.30.01

Luận án tiến sĩ kinh tế
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. TS. Nguyễn Tuấn Phƣơng
2. TS. Nguyễn Tuấn Duy

Hà Nội - 2013


i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản Luận án này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
số liệu, kết quả nêu trong Luận án là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Các
đánh giá, kết luận khoa học của Luận án chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất cứ cơng
trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

TRẦN THƢỢNG BÍCH LA


ii

MỤC LỤC

Trang
LỜI CAM ĐOAN

i

MỤC LỤC

ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỀU

viii

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

x

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

xi

MỞ ĐẦU

1

CHƢƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

11

TRONG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP DU LỊCH
1.1. DOANH NGHIỆP DU LỊCH VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH

11

1.1.1. Khái quát chung về doanh nghiệp du lịch

11

1.1.1.1. Khái niệm, phân loại doanh nghiệp du lịch

11

1.1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp du lịch trong nền kinh tế

12

1.1.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch

12

1.1.2. Tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp du lịch

15


1.1.2.1. Bản chất, vai trị của tài chính doanh nghiệp

15

1.1.2.2. Quản trị tài chính doanh nghiệp du lịch

17

1.2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP DU LỊCH
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trị của phân tích tài chính trong quản trị
tài chính doanh nghiệp du lịch
1.2.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1.2. Mục tiêu của phân tích tài chính trong quản trị tài chính doanh
nghiệp du lịch
1.2.1.3. Vai trị của phân tích tài chính trong quản trị tài chính doanh nghiệp
du lịch

22
22
22
23
24


iii

1.2.2. Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp du lịch

26


1.2.3. Cơ sở dữ liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp du lịch

28

1.2.4. Các phƣơng pháp phân tích tài chính

29

1.2.5. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích tài chính trong quản trị tài chính
doanh nghiệp du lịch
1.2.5.1. Phân tích cấu trúc tài chính trong quản trị tài chính doanh nghiệp du
lịch
1.2.5.2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh trong quản trị tài chính
doanh nghiệp du lịch

32

34

39

1.2.5.3. Phân tích rủi ro trong quản trị tài chính doanh nghiệp du lịch

48

1.2.5.4. Phân tích tăng trƣởng trong quản trị tài chính doanh nghiệp du lịch

53


1.3. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
DU LỊCH

54

1.3.1. Khái niệm năng lực quản trị tài chính

54

1.3.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực quản trị tài chính doanh nghiệp du lịch

55

1.4. KINH NGHIỆM PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG QUẢN TRỊ TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP DU LỊCH TẠI CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI
VÀ BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH VIỆT NAM TẠI

58

ĐÀ NẴNG
1.4.1. Kinh nghiệm phân tích tài chính trong quản trị tài chính doanh nghiệp
du lịch tại các nƣớc trên thế giới
1.4.2. Bài học kinh nghiệm về phân tích tài chính trong quản trị tài chính
cho các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

58

63
65


CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG QUẢN TRỊ TÀI

66

CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH VIỆT NAM TẠI ĐÀ NẴNG
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH VIỆT NAM TẠI
ĐÀ NẴNG

66


iv

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của các doanh nghiệp du lịch Việt
Nam tại Đà Nẵng
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch Việt
Nam tại Đà Nẵng
2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp du lịch Việt Nam
tại Đà Nẵng
2.2. THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG QUẢN TRỊ TÀI
CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH VIỆT NAM TẠI ĐÀ NẴNG
2.2.1. Về tổ chức cơng tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệp du
lịch Việt Nam tại Đà Nẵng
2.2.2. Về cơ sở dữ liệu sử dụng trong phân tích tài chính các doanh nghiệp
du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng
2.2.3. Về phƣơng pháp phân tích sử dụng trong các doanh nghiệp du lịch
Việt Nam tại Đà Nẵng
2.2.4. Về nội dung và các chỉ tiêu phân tích tài chính trong quản trị tài chính

các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng
2.2.4.1. Phân tích cấu trúc tài chính trong quản trị tài chính doanh nghiệp du
lịch Việt Nam tại Đà Nẵng
2.2.4.2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh trong quản trị tài chính du
lịch Việt Nam tại Đà Nẵng
2.2.4.3. Phân tích rủi ro trong quản trị tài chính doanh nghiệp du lịch Việt
Nam tại Đà Nẵng
2.2.4.4. Phân tích tăng trƣởng trong quản trị tài chính các doanh nghiệp du
lịch Việt Nam tại Đà Nẵng

66

67

69

70

71

72

73

74

75

87


98

102

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH VÀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA

103

CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH VIỆT NAM TẠI ĐÀ NẴNG
2.3.1. Đánh giá thực trạng phân tích tài chính trong quản trị tài chính các
doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng

103


v

2.3.1.1. Đánh giá thực trạng tổ chức phân tích tài chính trong các doanh
nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng
2.3.1.2. Đánh giá thực trạng cơ sở dữ liệu sử dụng trong phân tích tài chính
các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng
2.3.1.3. Đánh giá thực trạng phƣơng pháp phân tích tài chính sử dụng trong
các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng
2.3.1.4. Đánh giá thực trạng nội dung phân tích tài chính trong quản trị tài
chính doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng
2.3.2. Đánh giá năng lực quản trị tài chính của các doanh nghiệp du lịch
Việt Nam tại Đà Nẵng
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2


103
105
107
108
112
116

CHƢƠNG 3
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÁC

117

DOANH NGHIỆP DU LỊCH VIỆT NAM TẠI ĐÀ NẴNG
3.1. QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH VIỆT NAM

117

TẠI ĐÀ NẴNG
3.1.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng phát triển của ngành du lịch Đà Nẵng

117

3.1.1.1. Quan điểm phát triển ngành du lịch Đà Nẵng

117

3.1.1.2. Phƣơng hƣớng phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng


118

3.1.2. Quan điểm hồn thiện phân tích tài chính trong quản trị tài chính các
doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng

120

3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NHẰM
NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÁC

121

DOANH NGHIỆP DU LỊCH VIỆT NAM TẠI ĐÀ NẴNG
3.2.1. Hồn thiện cơng tác tổ chức phân tích tài chính trong các doanh
nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng
3.2.2. Hồn thiện cơ sở dữ liệu phân tích tài chính trong các doanh nghiệp
du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng

121
125


vi

3.2.3. Hoàn thiện cách thức vận dụng phƣơng pháp phân tích tài chính trong
các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng
3.2.3.1. Hoàn thiện vận dụng phƣơng pháp so sánh trong phân tích tài chính
3.2.3.2. Vận dụng phƣơng pháp so sánh kết hợp với phƣơng pháp đồ thị để
phân tích các chỉ tiêu tài chính


128
129
130

3.2.3.3. Vận dụng kết hợp các phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thay thế
liên hoàn, phƣơng pháp số chênh lệch, phƣơng pháp Dupont để phân tích

131

các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
3.2.4. Hồn thiện nội dung phân tích tài chính trong quản trị tài chính các
doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng

134

3.2.4.1. Hoàn thiện nội dung phân tích cấu trúc tài chính

134

3.2.4.2. Hồn thiện nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

137

3.2.4.3. Hồn thiện nội dung phân tích rủi ro

150

3.2.4.4. Hồn thiện nội dung phân tích tăng trƣởng

152


3.2.5. Hồn thiện ứng dụng phân tích tài chính vào quản trị tài chính nhằm
nâng cao năng lực quản trị tài chính trong các doanh nghiệp du lịch Việt

161

Nam tại Đà Nẵng
3.3. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI
PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO
NĂNG LỰC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

168

DU LỊCH VIỆT NAM TẠI ĐÀ NẴNG
3.3.1. Về phía Nhà nƣớc

169

3.3.2. Về phía Hiệp hội du lịch Việt Nam

169

3.3.3. Về phía thành phố Đà Nẵng

170

3.3.4. Về phía doanh nghiệp du lịch

170


KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

172

KẾT LUẬN

173

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
CP

Đầy đủ tiếng Việt
Chi phí

CSVC

Cơ sở vật chất

Đầy đủ tiếng Anh

BCĐKT
Bảng cân đối kế toán

BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
BCLCTT
DNTN

Bác cáo lƣu chuyển tiền tệ
Doanh nghiệp tƣ nhân

DT
ĐTTC
LN

Doanh thu
Đầu tƣ tài chính
Lợi nhuận

LNTT
LNST
NPT

Lợi nhuận trƣớc thuế
Lợi nhuận sau thuế
Nợ phải trả

NV
NVCSH
NVTT
NVTX

Nguồn vốn
Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn tạm thời
Nguồn vốn thƣờng xuyên

ROA
ROCE
ROE
TK

Tỷ suất sinh lời của tài sản
Tỷ suất sinh lời vốn huy động
Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu
Tài khoản

TS
TNHH
TSCĐ
TSDH
TSNH
VCSH
VLĐ
VLĐR

Tài sản
Trách nhiệm hữu hạn
Tài sản cố định
TSDH
TSNH
Vốn chủ sở hữu
Vốn lƣu động
Vốn lƣu động ròng


Return on total asset
Return on capital employed
Return on common equity


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1. Phân tích biến động tài sản công ty cổ phần du lịch
Đà Nẵng năm 2010-2011 ..................................................................................... 76
Bảng 2.2. Phân tích biến động nguồn vốn công ty cổ phần du lịch
Đà Nẵng năm 2010 – 2011 ................................................................................... 78
Bảng 2.3. Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn công ty cổ phần
du lịch Việt Nam Vitours năm 2010-2011 ........................................................... 80
Bảng 2.4. Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn công ty cổ phần
du lịch Đà Nẵng năm 2010-2011 ......................................................................... 81
Bảng 2.5. Phân tích tính tự chủ về tài chính cơng ty cổ phần
tập đồn Mặt Trời Sun Group năm 2010-2011 ................................................... 84
Bảng 2.6. Phân tích tính tự chủ về tài chính cơng ty cổ phần du lịch
Việt Nam Vitours năm 2010-2011 ....................................................................... 85
Bảng 2.7. Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ cơng ty cổ phần
du lịch Việt Nam Vitours năm 2010-2011 ........................................................... 86
Bảng 2.8. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cơng ty cổ phần
tập đoàn Mặt Trời Sun Group năm 2010-2011 .................................................... 88
Bảng 2.9. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản công ty cổ phần
du lịch Việt Nam Vitours năm 2010-2011 ........................................................... 89
Bảng 2.10. Phân tích khả năng sinh lời cơng ty cổ phần du lịch
Việt Nam Vitours năm 2010-2011 ....................................................................... 91
Bảng 2.11. Phân tích khả năng sinh lời cơng ty cổ phần du lịch

Đà Nẵng năm 2010-2011 ..................................................................................... 92
Bảng 2.12. Phân tích mức độ hồn thành kế hoạch
doanh thu – lợi nhuận công ty cổ phần du lịch Việt Nam Vitours năm 2011 ...... 94
Bảng 2.13. Phân tích tỷ lệ chi phí trên doanh thu cơng ty cổ phần
du lịch Việt Nam Vitours năm 2010 – 2011 ........................................................ 97
Bảng 2.14. Phân tích rủi ro tài chính thơng qua hệ số nợ
cơng ty TNHH Du lịch – Thƣơng mại Hồng Trà năm 2010-2011 .................. 100


ix

Bảng 2.15. Phân tích khả năng thanh tốn cơng ty cổ phần
du lịch Đà Nẵng năm 2010-2011 ....................................................................... 101
Bảng 2.16. Phân tích khả năng thanh tốn cơng ty cổ phần
du lịch Việt Nam Vitours năm 2010-2011 ......................................................... 102
Bảng 3.1. Mục tiêu và nội dung phân tích tài chính phục vụ cơng
tác quản trị tài chính các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng .............. 123
Bảng 3.2. Bảng nhân sự phụ trách phân tích trong các
doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng ...................................................... 125
Bảng 3.3. Bảng so sánh tỷ trọng tài sản qua các năm ........................................ 130
Bảng 3.4. Phân tích số vịng ln chuyển tài sản ngắn hạn ................................ 133
Bảng 3.5. Tổng hợp hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong
quản trị tài chính doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng .......................... 157
Bảng 3.6. Ứng dụng phân tích tài chính vào quản trị tài chính
các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng ................................................ 163


x

DANH MỤC ĐỒ THỊ

Đồ thị 2.1. Phân tích cơ cấu doanh thu công ty cổ phần du lịch
Việt Nam Vitours năm 2010-2011 ....................................................................... 95
Đồ thị 2.2. Phân tích cơ cấu chi phí cơng ty cổ phần du lịch
Việt Nam Vitours năm 2010-2011 ....................................................................... 96
Đồ thị 3.1. Phân tích tỷ trọng tài sản qua các năm .............................................. 131


xi

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1. Quy trình phân tích tài chính trong các doanh nghiệp
du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng ............................................................................. 122
Hình 3.2. Cơ sở dữ liệu sử dụng trong phân tích tài chính
các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng ................................................ 126


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Phân tích tài chính là cơng cụ hữu hiệu giúp các nhà quản trị nắm rõ thực
trạng tài chính, dự đốn tiềm năng, xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai của doanh
nghiệp, làm căn cứ khoa học cho việc đƣa ra các quyết định quản trị. Phân tích tài
chính một cách thƣờng xuyên và khoa học sẽ cung cấp những thông tin hữu ích
giúp nhà quản trị đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động, rủi ro của doanh nghiệp từ đó
đƣa ra những quyết định quản trị đúng đắn, kịp thời, góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động, hạn chế rủi ro của doanh nghiệp.
Du lịch không phải là ngành sản xuất vật chất nhƣng chiếm vị trí quan trọng
trong nền kinh tế, thu nhập từ lĩnh vực du lịch đã đóng góp đáng kể vào ngân sách
Nhà nƣớc. Cùng với sự phát triển của đất nƣớc, các doanh nghiệp du lịch Việt Nam

đang đứng trƣớc nhiều cơ hội cũng nhƣ những thách thức do những đòi hỏi ngày
càng cao về chất lƣợng sản phẩm du lịch và sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trƣờng
du lịch. Hầu hết các doanh nghiệp du lịch hiện nay đều đang đối mặt với sự cạnh
tranh mạnh mẽ của rất nhiều các doanh nghiệp du lịch lớn trong và ngoài nƣớc, đặc
biệt là các tập đoàn du lịch lớn của nƣớc ngoài. Trong bối cảnh đó, muốn tồn tại và
phát triển thì các doanh nghiệp du lịch cần phải có rất nhiều các biện pháp khác
nhau, một trong các biện pháp đó là sử dụng phân tích tài chính nhƣ một cơng cụ hỗ
trợ nhằm nâng cao năng lực quản trị tài chính doanh nghiệp.
Đà Nẵng là một thành phố có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.
Tại thành phố Đà Nẵng tập trung nhiều doanh nghiệp du lịch, nhiều khu nghỉ dƣỡng
cao cấp. Du lịch đã đóng góp một nguồn thu đáng kể vào ngân sách thành phố và
phát triển kinh tế du lịch là một nhiệm vụ trọng tâm của thành phố Đà Nẵng. Hiện
nay các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng đã có nhiều cố gắng trong việc
đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, nâng cao
sức cạnh tranh, và thời gian qua đã đạt đƣợc kết quả tăng trƣởng cao. Tuy nhiên
hiện nay hầu nhƣ các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng chƣa quan tâm
đúng mức và chƣa thực hiện một cách có cơ sở khoa học cơng tác phân tích tài


2

chính nên việc cung cấp thơng tin cho quản trị tài chính cịn nhiều hạn chế, chƣa
phát huy hết vai trị của phân tích tài chính trong quản trị tài chính doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực tiễn địa phƣơng, với mong muốn hồn thiện phân tích tài
chính và ứng dụng phân tích tài chính trong quản trị tài chính nhằm giúp các doanh
nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng nâng cao năng lực quản trị tài chính, tác giả
chọn đề tài: “Hồn thiện phân tích tài chính nhằm nâng cao năng lực quản trị tài
chính trong các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu.
2. Tổng quan về các nghiên cứu
Phân tích tài chính đã đƣợc rất nhiều tác giả đề cập đến dƣới nhiều góc độ

chun sâu nhất định trong những cơng trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn. Các
cơng trình này đã đi sâu vào nghiên cứu phân tích tài chính ở những khía cạnh khác
nhau. Trong đó, phần lớn các cơng trình tập trung vào nghiên cứu những vấn đề cơ
bản của phân tích tài chính nhƣ phƣơng pháp phân tích, cơ sở dữ liệu sử dụng cho
phân tích, nội dung và hệ thống chỉ tiêu phân tích. Một số cơng trình nghiên cứu về
hồn thiện hệ thống báo cáo tài chính để phục vụ cho phân tích tài chính. Bên cạnh
đó lại có các cơng trình nghiên cứu về phân tích tài chính gắn với cơng tác quản trị
doanh nghiệp. Vì vậy, có thể chia các cơng trình nghiên cứu về phân tích tài chính
thành các nhóm cơng trình sau:
Thứ nhất, nhóm các cơng trình nghiên cứu chun sâu về những vấn đề cơ
bản của phân tích tài chính. Đối với nhóm cơng trình này thì đã có nhiều tác giả
trong và ngoài nƣớc thực hiện với nhiều cách tiếp cận khác nhau, bao gồm cả những
cơng trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn.
Về các cơng trình nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản của phân tích tài
chính: mặc dù hầu nhƣ các cơng trình này đều đề cập khá đầy đủ các vấn đề liên
quan đến phân tích tài chính nhƣ nội dung và hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính,
phƣơng pháp phân tích tài chính, cơ sở dữ liệu sử dụng cho phân tích tài chính,…
tuy nhiên nội dung chính của các cơng trình này là tập trung vào nội dung và hệ
thống chỉ tiêu phân tích tài chính với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Có thể điểm
qua một vài cơng trình nghiên cứu lý luận của các tác giả nƣớc ngoài và trong nƣớc.


3

Đối với các cơng trình của các tác giả nƣớc ngoài, tác giả Leopold
A.Bernstein trong tác phẩm “Financial statement analysis: Theory, application,
and interpretation” (1989) đã nghiên cứu về các nội dung liên quan đến phân tích
tài chính doanh nghiệp nhƣ: vai trị của phân tích tài chính, phƣơng pháp và nội
dung phân tích tài chính. Về nội dung phân tích tài chính, tác giả này đã tiếp cận
theo góc độ nguồn dữ liệu sử dụng cho phân tích tài chính, do vậy tác giả này đã

xây dựng các chỉ tiêu sử dụng cho phân tích từng loại báo cáo tài chính, bao gồm
các chỉ tiêu phân tích BCĐKT, các chỉ tiêu phân tích BCKQHĐKD và các chỉ tiêu
phân tích BCLCTT. Tác giả Josette Peyrard trong tác phẩm “Phân tích tài chính
doanh nghiệp” (2005) đã đề cập đến nhiều nội dung liên quan đến phân tích tài
chính doanh nghiệp nhƣ phƣơng pháp phân tích, dữ liệu sử dụng trong phân
tích,…nội dung chính của tác phẩm này đề cập đến nội dung phân tích và các chỉ
tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp. Theo tác giả này thì nội dung của phân tích
tài chính doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào phân tích hiệu quả hoạt động, phân
tích khả năng sinh lời, phân tích rủi ro và phân tích tăng trƣởng, do vậy tác giả đã
xây dựng các chỉ tiêu phân tích cho từng nội dung phân tích trên. Nhóm tác giả K.R.
Subramanyam, John J.Wild trong tác phẩm “Fianancial statement analysic” (2009)
đã nghiên cứu nhiều nội dung liên quan đến phân tích tài chính doanh nghiệp, trong
đó phần lớn tác phẩm đề cập đến các nội dung phân tích và hệ thống chỉ tiêu phân
tích tài chính doanh nghiệp. Theo quan điểm của nhóm tác giả này thì nội dung của
phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm phân tích hoạt động tài chính, phân tích
hoạt động đầu tƣ, phân tích hoạt động kinh doanh, phân tích dịng tiền, phân tích
vịng quay của vốn và khả năng thanh toán của doanh nghiệp, ứng với mỗi nội dung
phân tích thì nhóm tác giả cũng đã xây dựng các chỉ tiêu phân tích phù hợp.
Đối với các cơng trình của các tác giả trong nƣớc, các tác giả Ngơ Thế Chi,
Đồn Xn Tiên, Vƣơng Đình Huệ trong tác phẩm “Kế tốn, kiểm tốn và phân
tích tài chính doanh nghiệp” (1995) đã trình bày nhiều nội dung liên quan đến kế
toán, kiểm toán và phân tích tài chính, trong đó có đề cập khá đầy đủ đến các nội
dung và chỉ tiêu phân tích sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp. Tác giả


4

Trƣơng Bá Thanh cũng đã nghiên cứu về các vấn đề lý luận cơ bản của phân tích tài
chính doanh nghiệp trong tác phẩm “Phân tích hoạt động kinh doanh - Phần II”
(2001), các nội dung chính đƣợc trình bày trong tác phẩm bao gồm nguồn thông tin

sử dụng trong phân tích, các phƣơng pháp phân tích, nội dung và hệ thống chỉ tiêu
phân tích tài chính doanh nghiệp. Trong tác phẩm này, tác giả Trƣơng Bá Thanh
cho rằng nội dung cơ bản của phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm phân tích
cấu trúc tài chính, phân tích hiệu quả hoạt động, phân tích rủi ro và xác định giá trị
doanh nghiệp, bên cạnh đó tác phẩm này cũng đã chỉ rõ các chỉ tiêu phân tích tài
chính và phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để phân tích từng nội dung trên. Các
tác giả Nguyễn Văn Công, Nguyễn Năng Phúc, Trần Quý Liên trong tác phẩm
“Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính” (2002) đã đề cập đến các nội
dung và hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính, phƣơng pháp phân tích và nguồn dữ
liệu đƣợc sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Tác giả Nguyễn
Văn Cơng trong tác phẩm “Chuyên khảo về báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra,
phân tích báo cáo tài chính” (2005) đã nghiên cứu về các nội dung liên quan đến
phân tích báo cáo tài chính, bao gồm hệ thống chỉ tiêu phân tích, phƣơng pháp phân
tích và nguồn số liệu sử dụng trong phân tích. Các tác giả Nguyễn Năng Phúc,
Nghiêm Văn Lợi, Nguyễn Ngọc Quang đã trình bày về nội dung và hệ thống chỉ
tiêu phân tích tài chính, phƣơng pháp phân tích, nguồn số liệu sử dụng trong phân
tích tài chính các cơng ty cổ phần trong tác phẩm “Phân tích tài chính cơng ty cổ
phần” (2006). Tác giả Ngơ Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ trong tác phẩm “Phân
tích tài chính doanh nghiệp” (2008) đã nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến lý
luận của phân tích tài chính doanh nghiệp, tác phẩm đã trình bày khá rõ các vấn đề
cơ bản của phân tích tài chính nhƣ phƣơng pháp phân tích, các báo cáo tài chính sử
dụng cho phân tích tài chính, trọng tâm của tác phẩm này đi vào nghiên cứu nội
dung và hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp. Theo các
tác giả này, nội dung của phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm phân tích tình
hình sử dụng vốn, phân tích tiềm lực tài chính, phân tích và dự báo rủi ro, phân tích
khả năng sinh lời, phân tích tăng trƣởng và định giá doanh nghiệp. Tác giả Nguyễn


5


Trọng Cơ và Nghiêm Thị Thà đã nghiên cứu về các vấn đề chung liên quan đến báo
cáo tài chính, nội dung và hệ thống chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính trong tác
phẩm “Đọc và phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp”(2010). Nội dung chính
của tác phẩm này là đi vào nghiên cứu các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích từng báo
cáo tài chính, bao gồm các chỉ tiêu phân tích BCĐKT, các chỉ tiêu phân tích
BCKQHĐKD, các chỉ tiêu phân tích BCLCTT, các chỉ tiêu phân tích Thuyết minh
báo cáo tài chính, ngồi ra cịn có các chỉ tiêu phân tích tổng hợp các báo cáo tài
chính.
Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu lý luận thì trong thời gian qua cịn có rất
nhiều các cơng trình nghiên cứu thực tiễn về phân tích tài chính đã đƣợc công bố.
Tác giả Nguyễn Tuấn Phƣơng đã nghiên cứu “Hồn thiện nội dung phân tích hoạt
động tài chính của các doanh nghiệp sản xuất liên doanh với nước ngồi” (1998),
trong cơng trình này tác giả đã nghiên cứu về thực trạng và đƣa ra các giải pháp
hoàn thiện nội dung phân tích hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất
liên doanh với nƣớc ngoài. Tác giả Nguyễn Trọng Cơ với đề tài “Hoàn thiện hệ
thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong các doanh nghiệp cổ phần phi tài chính ở
Việt Nam” (1999) đã nghiên cứu về thực trạng và đƣa ra các giải pháp hoàn thiện hệ
thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong các cơng ty cổ phần phi tài chính ở Việt
Nam. Tác giả Nguyễn Ngọc Quang trong luận án “Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu
phân tích tài chính trong các doanh nghịêp xây dựng ở Việt Nam” (2002) đã nghiên
cứu về thực trạng các chỉ tiêu phân tích và đƣa ra các giải pháp hồn thiện hệ thống
chỉ tiêu phân tích tài chính trong các doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam, ngồi ra
tác giả cịn nghiên cứu và đƣa ra các giải pháp hồn thiện liên quan đến phân tích tài
chính trong doanh nghiệp xây dựng nhƣ giải pháp hoàn thiện phƣơng pháp phân
tích, tổ chức cơng tác phân tích và giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin sử dụng
trong phân tích. Tác giả Trần Thị Minh Hƣơng đã nghiên cứu về thực trạng hệ
thống chỉ tiêu phân tích và đƣa ra đƣợc giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân
tích tài chính sử dụng tại Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam trong luận án “Hồn
thiện chỉ tiêu phân tích tài chính tại Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam” (2008).



6

Tác giả Phạm Xuân Kiên trong luận án “Phân tích tài chính trong các doanh
nghiệp giao thơng đường bộ Việt Nam”(2011) đã nghiên cứu về thực trạng nội dung
phân tích và phƣơng pháp phân tích trong các doanh nghiệp giao thơng đƣờng bộ
Việt Nam, trên cơ sở phân tích thực trạng tác giả đã đƣa ra các giải pháp hoàn thiện
về nội dung phân tích và phƣơng pháp phân tích trong các doanh nghiệp này. Tác
giả Nguyễn Thị Quyên trong luận án “Hồn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài
chính trong cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”
(2012) đã nghiên cứu về thực trạng hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính sử dụng
trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam và đƣa ra
các giải pháp hồn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính sử dụng trong các
doanh nghiệp này. Điểm chung của các cơng trình trên là tập trung vào việc hồn
thiện nội dung và hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong các doanh nghiệp.
Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu về hồn thiện hệ thống báo cáo tài
chính để phục vụ cho phân tích tài chính. Khía cạnh nghiên cứu này đã đƣợc nhiều
tác giả nghiên cứu trong nhiều công trình khoa học khác nhau. Tác giả Nguyễn Viết
Lợi trong luận án “Hồn thiện hệ thống báo cáo tài chính nhằm cung cấp thơng tin
phục vụ cho phân tích tài chính doanh nghiệp ở Việt Nam” (2003) đã nghiên cứu về
hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho phân tích tài chính trong các doanh nghiệp Việt
Nam và đƣa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu nhằm phục vụ tốt
hơn cho công tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệp này. Tác giả Nguyễn
Văn Hiếu trong luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc
phân tích tài chính trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam” (2003) đã nghiên
cứu về thực trạng báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh
nghiệp xây dựng Việt Nam, trên cơ sở đó tác giả đã đƣa ra các giải pháp hồn thiện
báo cáo tài chính nhằm phục vụ cho cơng tác phân tích tài chính trong các doanh
nghiệp này. Tác giả Cung Tố Lan trong luận văn thạc sỹ “Hồn thiện hệ thống báo
cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại cơng ty Điện lực I” (2004) và

tác giả Nguyễn Thị Hƣơng trong luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài
chính với việc phân tích tài chính trong các doanh nghiệp ngành điện phía Bắc”


7

(2005) đã nghiên cứu về thực trạng và đƣa ra các giải pháp hồn thiện báo cáo tài
chính phục vụ cho phân tích tài chính tại các cơng ty Điện lực. Điểm chung của tất
cả các nghiên cứu trên là đều tập trung vào hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính
nhằm cung cấp thơng tin đầy đủ, tồn diện, chính xác hơn cho cơng tác phân tích tài
chính.
Thứ ba, nhóm cơng trình nghiên cứu về phân tích tài chính gắn với quản trị
doanh nghiệp. Tác giả Vũ Văn Hoàng với luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện hệ thống
báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính trong các doanh nghiệp xây
lắp Việt Nam” (2003) đã nghiên cứu về thực trạng và đƣa ra các giải pháp hồn
thiện hệ thống báo cáo tài chính gắn với việc tăng cƣờng quản lý tài chính trong các
doanh nghiệp xây lắp Việt Nam. Tác giả Đỗ Quỳnh Trang thực hiện luận văn thạc
sỹ “Phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tài chính và
năng lực đấu thầu tại Tổng công ty xây dựng giao thông I” (2006) với nội dung
chính là nghiên cứu thực trạng và đƣa ra các giải pháp hồn thiện phân tích tài
chính nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tài chính và năng lực đấu thầu trong Tổng
công ty xây dựng giao thông I . Tác giả Phạm Thành Long đã nghiên cứu về thực
trạng và đƣa ra các giải pháp hồn thiện việc kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính
nhằm tăng cƣờng cơng tác quản trị tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
luận án “Hoàn thiện kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản
trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam” (2008). Tác giả
Nguyễn Văn Hậu đã nghiên cứu về thực trạng sử dụng các chỉ tiêu phân tích tài
chính phục vụ cho quản trị ở các doanh nghiệp thƣơng mại và đề xuất các giải pháp
hồn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong doanh nghiệp thƣơng mại
phục vụ cho mục đích quản trị kinh doanh trong luận án “Hoàn thiện hệ thống chỉ

tiêu phân tích tài chính trong doanh nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh
doanh” (2009). Điểm chung của các cơng trình trên là đều nghiên cứu về phân tích
tài chính trong mối quan hệ với quản trị doanh nghiệp, từ đó đƣa ra các giải pháp
hồn thiện phân tích tài chính nhằm phục vụ cho cơng tác quản trị doanh nghiệp,
góp phần nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp.


8

Trong tất cả các cơng trình nghiên cứu về phân tích tài chính đã cơng bố thì
mỗi cơng trình tập trung vào một hƣớng nghiên cứu khác nhau, mỗi công trình chỉ
tập trung vào một khía cạnh khác nhau trong phân tích tài chính, chƣa có cơng trình
nào nghiên cứu một cách tồn diện tất cả các khía cạnh của phân tích tài chính từ
cơng tác tổ chức phân tích, cơ sở dữ liệu phục vụ cho phân tích, phƣơng pháp phân
tích, nội dung và hệ thống chỉ tiêu phân tích, ứng dụng của phân tích tài chính trong
cơng tác quản trị tài chính. Mặc khác, hiện nay chƣa có cơng trình nào nghiên cứu
về phân tích tài chính và ứng dụng của phân tích tài chính trong cơng tác quản trị tài
chính ở các doanh nghiệp thuộc một ngành dịch vụ mũi nhọn của Việt Nam, các
doanh nghiệp du lịch.
Xuất phát thực trạng trên, kết hợp với nhu cầu của thành phố Đà Nẵng hiện
nay đang muốn nâng cao năng lực quản trị tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động và năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng,
luận án sẽ nghiên cứu để làm rõ thực trạng phân tích tài chính trong cơng tác quản
trị tài chính các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng. Trên cơ sở thực trạng,
luận án sẽ đƣa ra các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính nhằm nâng cao năng
lực quản trị tài chính trong các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng, góp
phần vào sự phát triển của ngành du lịch thành phố Đà Nẵng nói riêng và du lịch
Việt Nam nói chung.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu, hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính

trong quản trị tài chính doanh nghiệp du lịch.
- Nghiên cứu thực trạng phân tích tài chính trong quản trị tài chính tại các
doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng. Từ đó đánh giá những ƣu, nhƣợc điểm
của thực trạng phân tích tài chính trong quản trị tài chính các doanh nghiệp này.
- Trên cơ sở thực trạng phân tích tài chính trong quản trị tài chính các doanh
nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng, luận án sẽ đƣa ra các ý kiến hồn thiện phân
tích tài chính trong quản trị tài chính nhằm nâng cao năng lực quản trị tài chính của
các doanh nghiệp này.


9

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án đƣợc xác định là các vấn đề lý luận và
thực tiễn về phân tích tài chính trong quản trị tài chính doanh nghiệp du lịch cùng
với quan điểm và giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính nhằm nâng cao năng lực
quản trị tài chính trong các doanh nghiệp du lịch.
Phạm vi nghiên cứu:
Luận án tập trung nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính
nhằm nâng cao năng lực quản trị tài chính trong các doanh nghiệp du lịch Việt Nam
tại Đà Nẵng nên phạm vi nghiên cứu của luận án đƣợc giới hạn nhƣ sau:
- Về nội dung: các vấn đề về phân tích tài chính trong quản trị tài chính đƣợc
trình bày trong luận án bao gồm tổ chức cơng tác phân tích, cơ sở dữ liệu sử dụng
trong phân tích, phƣơng pháp phân tích, nội dung và hệ thống chỉ tiêu phân tích,
ứng dụng kết quả phân tích tài chính trong cơng tác quản trị tài chính.
- Về không gian: doanh nghiệp du lịch đƣợc đề cập trong luận án là các công
ty cổ phần, công ty TNHH, DNTN của Việt Nam trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận án đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận của nghĩa duy vật biện

chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, các nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lê Nin và các quan
điểm định hƣớng của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển kinh tế du lịch của Việt Nam nói
chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng. Bên cạnh đó, luận án đã sử dụng các phƣơng
pháp nghiên cứu khoa học cụ thể nhƣ phƣơng pháp phân tổ thống kê, phƣơng pháp chi
tiết, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích ảnh hƣởng
của các nhân tố, phƣơng pháp quy nạp, phƣơng pháp diễn dịch, phƣơng pháp chuyên
gia và các phƣơng pháp khác.
6. Những kết quả nghiên cứu dự kiến
- Về mặt lý luận, luận án hệ thống hoá và làm sáng tỏ cơ sở lý luận của phân
tích tài chính, vai trị và ứng dụng của phân tích tài chính trong cơng tác quản trị tài


10

chính doanh nghiệp du lịch. Bên cạnh đó, luận án sẽ xây dựng hệ thống chỉ tiêu
phân tích tài chính phục vụ quản trị tài chính trong các doanh nghiệp du lịch.
- Về mặt thực tiễn, luận án nghiên cứu thực trạng phân tích tài chính và vai
trị, ứng dụng của phân tích tài chính trong cơng tác quản trị tài chính các doanh
nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực trạng,
luận án sẽ chỉ ra các ƣu, nhƣợc điểm của phân tích tài chính và ứng dụng phân tích
tài chính trong quản trị tài chính ở các doanh nghiệp này. Từ đó, luận án sẽ đƣa ra
các giải pháp hồn thiện phân tích tài chính nhằm nâng cao năng lực quản trị tài
chính trong các doanh nghiệp này. Các nội dung hồn thiện bao gồm hồn thiện tổ
chức cơng tác phân tích, hồn thiện cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích, hồn thiện
phƣơng pháp phân tích, hồn thiện nội dung và hệ thống chỉ tiêu phân tích, hồn
thiện ứng dụng phân tích tài chính trong cơng tác quản trị tài chính doanh nghiệp.
Những giải pháp hồn thiện của luận án sẽ là cơ sở cho các nhà quản trị đánh giá
đƣợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp và là căn cứ cho việc đƣa ra các quyết
định quản trị tài chính đúng đắn, kịp thời, góp phần nâng cao năng lực quản trị tài
chính của các doanh nghiệp du lịch.

7. Giới thiệu bố cục của luận án
Luận án “Hoàn thiện phân tích tài chính nhằm nâng cao năng lực quản trị tài
chính trong các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng”, ngoài phần mở đầu,
kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận án đƣợc
chia thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính trong quản trị
tài chính doanh nghiệp du lịch.
Chƣơng 2: Thực trạng phân tích tài chính trong quản trị tài chính các doanh
nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng.
Chƣơng 3: Quan điểm và giải pháp hồn thiện phân tích tài chính nhằm nâng
cao năng lực quản trị tài chính trong các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại Đà
Nẵng.


11

CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP DU LỊCH
1.1. DOANH NGHIỆP DU LỊCH VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP DU LỊCH
1.1.1. Khái quát chung về doanh nghiệp du lịch
1.1.1.1. Khái niệm, phân loại doanh nghiệp du lịch
Theo Điều 4, Luật Du Lịch Việt Nam năm 2005: “Du lịch là các hoạt động
có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình
nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng
thời gian nhất định” [49, tr.1].
Các doanh nghiệp thực hiện chức năng cung cấp các sản phẩm, dịch vụ nhằm
đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dƣỡng của du khách trong một
khoảng thời gian nhất định đƣợc gọi là các doanh nghiệp du lịch. Vậy, doanh

nghiệp du lịch có thể đƣợc hiểu là một tổ chức kinh tế có tƣ cách pháp nhân, kinh
doanh các dịch vụ du lịch trên thị trƣờng để đạt đƣợc mục đích tối đa hố LN.
Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đã phát triển không ngừng và đƣợc
xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch
tại Việt Nam gia tăng không ngừng về số lƣợng và quy mơ hoạt động. Có thể phân
loại doanh nghiệp du lịch theo các tiêu thức sau:
- Căn cứ vào hình thức sở hữu vốn thì có thể phân chia doanh nghiệp du lịch
thành doanh nghiệp du lịch Nhà nƣớc, doanh nghiệp du lịch tƣ nhân, công ty cổ
phần du lịch, công ty TNHH du lịch, công ty liên doanh du lịch.
- Căn cứ vào quy mô sản xuất kinh doanh thì có thể chia thành doanh nghiệp
du lịch có quy mơ lớn, doanh nghiệp du lịch có quy mơ vừa và nhỏ.
- Căn cứ vào sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp du lịch thì có thể chia
thành doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển du lịch, doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ lƣu trú, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống, doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ giải trí, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành.


12

Việc phân loại trên chỉ mang tính chất tƣơng đối, trong thực tế các doanh
nghiệp du lịch có thể hoạt động kinh doanh mang tính chất tổng hợp, kinh doanh
đồng thời nhiều dịch vụ du lịch.
1.1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp du lịch trong nền kinh tế
Cùng với sự phát triển của xã hội thì du lịch là một nhu cầu tất yếu của con
ngƣời. Để phục vụ cho nhu cầu đa dạng của khách du lịch, các doanh nghiệp du lịch
đã nghiên cứu phát triển nhiều sản phẩm du lịch mới hấp dẫn, thân thiện với môi
trƣờng nhằm thúc đẩy du lịch phát triển bền vững.
Các doanh nghiệp du lịch đã tham gia tích cực vào q trình tạo nên thu nhập
quốc dân, thúc đẩy kinh tế phát triển, giải quyết việc làm cho một số lƣợng lớn lao
động, góp phần củng cố và phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế, quảng bá

hình ảnh, văn hóa của đất nƣớc đến với bạn bè quốc tế.
Tại Việt Nam, du lịch đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp
lớn vào Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất
nƣớc thông qua việc bán các sản phẩm du lịch và các dịch vụ, sản phẩm đi kèm nhƣ
đồ lƣu niệm, đồ thủ cơng mỹ nghệ,…cho khách du lịch nƣớc ngồi. Bên cạnh đó, sự
phát triển của ngành du lịch nói chung và các doanh nghiệp du lịch nói riêng đã góp
phần thúc đẩy các ngành kinh tế có liên quan khác phát triển nhƣ ngành giao thông
vận tải, ngành bƣu chính viễn thơng, ngành tiểu thủ cơng nghiệp,…
1.1.1.3. Đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp du lịch
Du lịch là một ngành kinh doanh đặc thù nên hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp du lịch có những đặc điểm riêng biệt. Các đặc điểm này có ảnh hƣởng
đến cơng tác quản trị và phân tích tài chính doanh nghiệp du lịch:
- Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch chịu ảnh hƣởng lớn
của loại hình dịch vụ kinh doanh. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành do
nhu cầu về địa điểm du lịch của du khách đa dạng, cả trong và ngoài nƣớc nên hoạt
động kinh doanh thƣờng đƣợc triển khai trên một phạm vi địa lý rộng lớn, điều này
làm cho việc điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lữ
hành gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lƣu


×