Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu biện pháp đốn tỉa cành tỉa quả và tình hình sâu bệnh hại trên cây mận tam hoa bắc hà lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 102 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------

TRẦN THỊ HẰNG

NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP ĐỐN TỈA CÀNH, TỈA QUẢ VÀ
TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY MẬN TAM HOA
BẮC HÀ - LÀO CAI
CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT
MÃ SỐ : 60 62 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGƯT. Đào Thanh Vân

THÁI NGUYÊN - Năm 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ bất cứ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này


đã đƣợc cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả

Trần Thị Hằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và nghiên cứu đề tài, tơi đã hồn thành bản luận
văn nghiên cứu khoa học. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn và sự kính trọng tới
Trƣờng Đại học Nơng lâm Thái Ngun; Khoa Sau Đại học; Khoa trồng trọt;
Sở Nông nghiệp và PTNT Lào Cai; Chi cục Bảo vệ thực vật Lào Cai; Phịng
Nơng nghiệp Bắc Hà đã tạo điều kiện cho tơi tiến hành nghiên cứu và hồn
thành luận văn.
Đặc biệt tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo- PGS.TS. Đào Thành Vân
đã ln quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm và cơng tâm trong suốt q
trình tơi nghiên cứu đề tài và hồn thành luận văn.
Nhân dịp này, tơi xin trân trọng gửi tới các thầy giáo, cô giáo, bạn bè
đồng nghiệp và gia đình sự biết ơn sâu sắc và những lời chúc tốt đẹp nhất.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010
Tác giả

Trần Thị Hằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





Học viên Trần Thị Hằng lớp cao học trồng trọt khố 16
Trƣờng Đại học Nơng lâm Thái Ngun đã hồn thiện luận văn
Thạc sĩ theo yêu cầu của Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ khoa
học Nông nghiệp ngày 26/11/2010.

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

PGS.TS.NGƢT ĐÀO THANH VÂN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................... 3
2.1. Mục đích của đề tài ...................................................................................................... 3
2.2. Yêu cầu ........................................................................................................................ 3
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI ................................................... 3
3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài ......................................................................................... 3
3.2. Hiệu quả kinh tế xã hội ................................................................................................ 3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN....................................................................................... 5
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC, LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ....................................................... 5

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY MẬN TRÊN THẾ GIỚI ............................. 5
1.2.1. Tình hình sản xuất mận trên thế giới......................................................................... 5
1.2.2. Nguồn gốc, phân loại một số giống mận trồng phổ biến trên thế giới ...................... 7
1.2.3. Đặc điểm sinh vật học của cây mận ....................................................................... 11
1.3.3. Yêu cầu về sinh thái của cây mận ........................................................................... 12
1.2.4. Các nghiên cứu về kỹ thuật trồng trọt ..................................................................... 14
1.4.2. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng và chăm sóc ............................................................. 15
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY MẬN Ở VIỆT NAM ................................ 17
1.3.1. Tình hình sản xuất mận ở Việt Nam ....................................................................... 17
1.3.2. Nguồn gôc, phân loại, một số giống mận ở Việt Nam............................................ 18
1.3.3. Đặc điểm thực vật học của cây mận........................................................................ 19
1.3.4. Các nghiên cứu về kỹ thuật trồng trọt trên cây mận Tam Hoa ............................... 22
1.3.5. Các nghiên cứu về sâu bệnh hại .............................................................................. 24
1.4. NHỮNG KẾT LUẬN QUA PHÂN TÍCH TỔNG QUAN ..................................... 25

CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 26
2.1. VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .................................... 26
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................................. 26
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................................... 26
2.1.3.Thời gian nghiên cứu ............................................................................................... 26

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................. 26
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................... 27
2.3.1. Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất cây mận Tam Hoa tại Bắc Hà, Lào Cai........ 27
2.3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của phƣơng thức đốn tỉa cành, tỉa quả đến năng suất, chất

lƣợng mận Tam hoa .......................................................................................................... 27
2.3.3. Nghiên cứu điều tra các đối tƣợng sâu bệnh hại chính trên cây mận Tam Hoa...... 31
2.3.4. Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ bệnh phấn trắng hại lá và quả
mận. ................................................................................................................................... 32

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................... 34
3.1. ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MẬN TAM HOA BẮC HÀLÀO CAI .................................................................................................................... 34
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, khí hậu huyện Bắc Hà .............................................. 34
3.1.2. Tình hình sản xuất mận tại Bắc Hà ......................................................................... 36
3.1.3. Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong sản xuất mận Tam Hoa................................... 43
3.2. NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIỆN PHÁP ĐỐN TỈA, CHĂM SÓC ĐẾN
CÂY MẬN TAM HOA ............................................................................................... 45
3.2.1. Ảnh hƣởng của biện pháp đốn tỉa, chăm sóc đến hình thái tán cây ........................ 45
3.2.2. Ảnh hƣởng của biện pháp đốn tỉa, chăm sóc tới chiều dài chồi Xuân .................... 46
3.2.3. Ảnh hƣởng của biện pháp đốn tỉa, chăm sóc tới thời gian của các giai đoạn sinh
trƣởng chủ yếu của cây mận Tam Hoa ............................................................................. 48
3.2.4. Ảnh hƣởng của biện pháp kỹ thuật đến thời gian các giai đoạn vật hậu chủ yếu của
cây mận Tam Hoa ............................................................................................................. 49
3.2.6. Ảnh hƣởng của biện pháp đốn tỉa tới động thái tăng trƣởng đƣờng kính quả ........ 50
3.2.6. Ảnh hƣởng của biện pháp chăm sóc, đốn tỉa tới kích thƣớc quả ............................ 52
3.2.7. Ảnh hƣởng của biện pháp đốn tỉa, chăm sóc tới kích thƣớc, khối lƣợng quả ......... 54
3.2.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất .......................................................... 56
3.2.9. Ảnh hƣởng của biện pháp chăm sóc, tỉa quả đến một số chỉ tiêu chất lƣợng quả . 58
3.2.10. Sơ bộ hạch toán kinh tế ........................................................................................ 59
3.2.11. Ảnh hƣởng của cắt tỉa đến tình hình sâu bệnh hại mận tại Bắc Hà ...................... 61
3.3. ĐIỀU TRA SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY MẬN TAM HOA............................... 63
3.3.1. Thành phần sâu hại trên cây mận Tam Hoa ............................................................ 63

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





3.3.2. Thành phần bệnh hại trên cây mận Tam Hoa ......................................................... 68
3.4. NGHIÊN CỨU HIỆU LỰC MỘT SỐ LOẠI THUỐC PHÒNG TRỪ BỆNH PHẤN
TRẮNG ....................................................................................................................... 70
3.4.1.Triệu chứng, tác hại của bệnh phấn trắng đối với cây mận Tam Hoa ..................... 70
3.4.2. Kết quả điều tra mức độ hại của bệnh trƣớc và sau khi phun thuốc ở các công thức .... 71

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 73
1. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 73
2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DT

: Diện tích

NS

: Năng suất


P

: Trọng lƣợng quả

BVTV

: Bảo vệ thực vật

PTNT

: Phát triển nông thơn

ĐK

: Đƣờng kính

FAO

: Tổ chức lƣơng nơng quốc tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất mận trên thế giới năm 2009 ..................... 6
Bảng 1.2. Mức phân bón cho cây mận tại Austrailia ........................... 16
Bảng 1.3. Diện tích trồng mận ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam năm 1999 ..... 17
Bảng 1.4. Kết quả xác định đơn vị lạnh ở một số tỉnh miền núi phía Bắc

Việt Nam ............................................................................. 21
Bảng 1.4. Hƣớng sử dụng phân bón cho cây mận Tam Hoa Bắc Hà ..... 23
Bảng 3.1. Cơ cấu các nhóm đất trong đất nơng nghiệp huyện Bắc Hà ... 35
Bảng 3.2. Tình hình khí tƣợng Bắc Hà năm 2009 và 2010 ............... 36
Bảng 3.3. Tình hình sản xuất mận Tam Hoa qua các năm .................... 37
Bảng 3.4. Tình hình sản xuất mận tại Bắc Hà ..................................... 38
Bảng 3.5. Độ dốc đất trồng mận Tam Hoa năm 2009 .......................... 40
Bảng 3.6. Tình hình bón phân cho cây mận Tam Hoa ......................... 40
Bảng 3.7. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên cây mận tại Bắc Hà ..... 41
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của đốn tạo tán, chăm sóc đến đặc điểm hình thái
tán cây mận ............................................................................... 46
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của biện pháp đốn tỉa cành, tỉa quả đến chiều dài
chồi Xuân ............................................................................. 47
Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của biện pháp đốn tỉa, chăm sóc tới thời gian các
giai đoạn sinh trƣởng chủ yếu ................................................ 48
Bảng 3.11. Thời gian các giai đoạn vận hậu chủ yếu của cây mận tại các
công thức nghiên cứu ............................................................ 49
Bảng 3.12. Ảnh hƣởng của biện pháp đốn tỉa tới động thái tăng trƣởng
đƣờng kính quả mận Tam Hoa ............................................... 51
Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của các biện pháp đốn tỉa đến năng suất và kích
thƣớc quả ............................................................................. 53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của biện pháp đốn tỉa, chăm sóc tới kích thƣớc,
khối lƣợng qủa mận Tam Hoa ................................................ 55
Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của đốn tạo tán và tỉa quả đến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất mận Tam Hoa ............................ 57

Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của đốn tạo tán và tỉa quả đến một số chỉ tiêu quả mận ... 59
Bảng 3.17. Sơ bộ tính tốn thu, chi tại các công thức nghiên cứu (đ/cây) ... 60
Bảng 3.18. Mức độ bắt gặp một số sâu bệnh hại chính ở các cơng thức
nghiên cứu ............................................................................ 62
Bảng 3.19. Kết quả phân loại sâu hại trên cây mận Tam Hoa .............. 64
Bảng 3.20. Mức độ bắt gặp, cao điểm gây hại của các đối tƣợng sâu hại chính
trong năm .............................................................................. 65
Bảng 4.21. Mô tả triệu chứng, vết hại của các đối tƣợng sâu hại. ......... 66
Bảng 3.22. Bệnh hại trên cây mận Tam Hoa Bắc Hà ........................... 68
Bảng 3.23. Triệu chứng và vết bệnh của 1 số bệnh hại mận Tam Hoa.. 69
Bảng 3.24. Ảnh hƣởng của một số loại thuốc đến tỷ lệ bệnh phấn trắng hại
mận Tam Hoa ........................................................................ 71
Bảng 3.25. Ảnh hƣởng của một số loại thuốc BVTV đến chỉ số bệnh phấn
trắng hại mận ......................................................................... 72
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Đồ thị tình hình sản xuất mận Tam Hoa qua các năm ................... 37
Hình 3.2. Bản đồ phân bố diện tích trồng mận Tam Hoa tại Bắc Hà năm 2009 .. 39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Cây mận (Prunus salicina) là loại cây ăn quả hạt cứng, là một trong
những cây ăn quả đặc sản có giá trị dinh dƣỡng cao. Theo Guierơ mận chứa

82 % nƣớc, 8-10 % đƣờng bột, 1,5 % axit, Vitamin A chỉ thua có mơ và bí đỏ
và nhiều loại quả khác, chất khống nhƣ Fe, Ca, P, Mg, K, Mn... có 0,6 %
[56]. Cây mận có phổ thích nghi khá rộng tại vùng ôn đới và á nhiệt đới, cây
mận có thể làm cây phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cây chắn gió, cây cảnh.
Mận đƣợc liệt kê trong danh sách cây trái của tổ chức Lƣơng Nông quốc tế
(FAO) [1].
Cây mận đã đƣợc trồng từ lâu ở vùng trung du, miền núi phía Bắc Việt
Nam. Một số giống mận địa phƣơng nhƣ: mận Hậu, mận Tả Hoàng Ly, mận
Trái Tráng Ly, mận tím… đã đƣợc ngƣời dân trồng và phần nào đáp ứng
đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng về số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm. Cuối
những năm 70 giống mận Tam Hoa của Trung Quốc đƣợc đƣa vào trồng thử
nghiệm tại Quảng Ninh và sau đó đã đƣợc đƣa về trồng ở Sơn La và Lào Cai.
Qua khảo nghiệm cây mận Tam Hoa đã khẳng định đƣợc khả năng thích nghi,
chất lƣợng sản phẩm và nhanh chóng trở thành cây trồng quan trọng trong
việc xố đói giảm nghèo và tiến tới làm giàu của ngƣời dân vùng cao.
Vào những năm cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, sản
xuất cây ăn quả ôn đới nhất là mận Tam hoa đã đem lại hiệu quả kinh tế thiết
thực cho ngƣời dân vùng cao Bắc Hà - Lào Cai, Mộc Châu - Sơn La, tỷ trọng
thu nhập từ mận Tam hoa chiếm tới 40 - 75% tổng thu nhập của nhiều hộ
nơng dân. Diện tích trồng mận Tam Hoa khơng những đã nhanh chóng đƣợc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

mở rộng ở Bắc Hà, Mộc Châu mà còn đƣợc nhanh chóng mở rộng ở một số
vùng núi nơi có điều kiện đất đai và khí hậu tƣơng tự.

Tuy nhiên, việc phát triển cây ăn quả ơn đới nói chung và cây mận Tam
Hoa nói riêng khơng theo quy hoạch. Cây ăn quả ôn đới đƣợc trồng theo
hƣớng tự phát, chỉ mở rộng diện tích trồng và đợi ngày thu hoạch [28]. Ngƣời
dân thiếu kiến thức về quản lý vƣờn quả, việc đầu tƣ, chăm sóc hàng năm nhƣ
bón phân, đốn tỉa, phịng trừ sâu bệnh ít đƣợc quan tâm vì vậy vƣờn cây
nhanh già cỗi, năng suất, chất lƣợng quả mận giảm mạnh. Bên cạnh đó sản
lƣợng mận hàng năm lại rất lớn, thời gian thu hoạch chỉ tập trung trong 1
tháng dẫn tới tình trạng cung vƣợt quá cầu, việc tiêu thụ mận Tam Hoa gặp
nhiều khó khăn, giá thành sản phẩm giảm lên tục. Từ thực trạng sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm đã dẫn tới tình trạng ngƣời dân phá bỏ diện tích trồng mận
chuyển sang trồng các cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.
Tại vùng mận Tam Hoa Bắc Hà- Lào Cai, năm 1998 diện tích mận tồn
huyện là 2.100 ha [21] nhƣng đến năm 2010 diện tích mận Tam Hoa chỉ còn
521 ha [25]. Trong những năm qua nhiều đơn vị đã tiến hành các nghiên cứu
nhằm đƣa ra đƣợc các giải pháp hữu hiệu phục hồi và phát triển vùng mận
Tam Hoa Bắc Hà tuy nhiên thực tế sản xuất cho thấy cần phải tiếp tục nghiên
cứu, đầu tƣ và áp dụng nhiều biện pháp hơn nữa để cây mận Tam Hoa phát
huy đƣợc hết tiềm năng trên vùng đất Bắc Hà, Lào Cai.
Năng suất của cây mận phụ thuộc rất nhiều vào dinh dƣỡng mà cây
nhận đƣợc trong quá trình sinh trƣởng, phát triển. Bón đủ phân, cung cấp đủ
nƣớc và cung cấp dinh dƣỡng đúng lúc là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho
năng suất mận cao và ổn định. Đốn tỉa và tạo tán cho các cây ăn quả ơn đới
nói chung và mận nói riêng là một điều vô cùng cần thiết. Đốn tỉa, tạo tán
cho mận sẽ giúp cho cây sinh trƣởng tốt hơn, số cành hữu hiệu nhiều, khả
năng phân hoá mầm hoa và đậu quả của mận cũng cao hơn, chu kỳ kinh tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





3

của cây sẽ kéo dài hơn. Đặc biệt chất lƣợng của quả sẽ nâng lên, quả sẽ to
hơn, phẩm chất của quả cao hơn khi áp dụng tỉa quả cho mận.
Xuất phát từ thực tế sản xuất cây mận Tam Hoa Bắc Hà, đề tài
“Nghiên cứu biện pháp đốn tỉa cành, tỉa quả và tình hình sâu bệnh hại trên
cây mận Tam Hoa Bắc Hà, Lào Cai ” nhằm đánh giá và lựa chọn đƣợc biện
pháp kỹ thuật chăm sóc kịp thời, hiệu quả.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Mục đích của đề tài
Xác định phƣơng pháp đốn tỉa cành, tỉa quả phù hợp đối với cây mận
Tam Hoa tại Bắc Hà, Lào Cai.
Điều tra, xác định đƣợc chính xác thành phần, diễn biến của các
đối tƣợng sâu bệnh hại trên cây mận Tam Hoa từ đó có biện pháp phòng
trừ hiệu quả.
2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu áp dụng biện pháp đốn tỉa cành, tỉa quả theo quy trình của
Australia trên cây mận Tam Hoa tại Bắc Hà.
- Nghiên cứu điều tra các đối tƣợng sâu bệnh hại chính trên cây mận
Tam Hoa Bắc Hà.
- Nghiên cứu khảo nghiệm một số loại thuốc phòng trừ bệnh phấn trắng
hại mận Tam Hoa.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI

3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Góp phần hồn thiện quy trình quản lý vƣờn mận Tam Hoa nói riêng và
cây ăn quả ơn đới nói chung ở Việt Nam.
3.2. Hiệu quả kinh tế xã hội

Thông qua kết quả nghiên cứu sẽ tổng kết đánh giá đƣợc những khó
khăn, tồn tại khi phát triển vùng quả ồ ạt khơng có quy hoạch, thiếu sự quản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

lý của các cơ quan chức năng, chế độ chăm sóc vƣờn khơng đầy đủ. Từ đó rút
ra bài học kinh nghiệm cho quá trình phát triển vƣờn quả bền vững hiện nay
và sau này.
Kết quả của đề tài sẽ là một trong những cơ sở cho các cấp chính quyền
địa phƣơng, các cơ quan chuyên môn xây dựng, mở rộng quy mô cải tạo vƣờn
quả và áp dụng các biện pháp quản lý vƣờn hiệu quả. Góp phần nâng cao
năng suất, chất lƣợng và giá trị của mận Tam Hoa ở Bắc Hà. Ổn định đƣợc
vùng sản xuất mận, tăng thu nhập cho nông dân nông dân trồng mận, cải thiện
đời sống và góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà con dân tộc ở vùng trồng
mận Bắc Hà.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5

Chƣơng 1


TỔNG QUAN
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC, LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

Mận là cây ăn quả lâu năm chịu ảnh hƣởng rất rõ của các điều kiện
ngoại cảnh thông qua các biểu hiện về sinh trƣởng, phát triển, năng suất
và chất lƣợng quả. Việc điều tra, đánh giá đúng tình hình sản xuất nêu rõ
các thuận lợi, khó khăn tồn tại trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sẽ góp
phần quan trọng để xác định các biện pháp tác động hiệu quả, thiết thực
và đồng bộ.
Trong lĩnh vực sản xuất đặc biệt với vƣờn mận nhiều năm tuổi thì chế
độ chăm sóc, đầu tƣ là hết sức quan trọng. Đặc biệt với các vƣờn mận khơng
đƣợc chăm sóc nhiều năm thì biện pháp đốn tỉa cành, tỉa quả đúng sẽ tạo điều
kiện thuận lợi về chế độ dinh dƣỡng, ánh sáng để cây sinh trƣởng phát triển
khoẻ mạnh phát huy hết tiềm năng về năng suất, chất lƣợng của giống.
Các yếu tố nhƣ thời tiết khí hậu, chế độ chăm sóc, tuổi cây... có tác
động rất lớn tới sự phát sinh, gây hại của các đối tƣợng sâu bệnh hại đối với
cây trồng nói chung và cây mận Tam Hoa nói riêng chính vì vậy việc điều tra
đánh giá tình hình sâu bệnh hại trên cây trồng phải đƣợc thực hiện thƣờng
xuyên. Từ thực tế phát sinh, diến biến, gây hại của các đối tƣợng sâu bệnh
trên đồng ruộng mới xác định đƣợc biện pháp phòng trừ hiệu quả, kịp thời,
đảm bảo an toàn cho sức khoẻ con ngƣời và mơi trƣờng.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY MẬN TRÊN THẾ GIỚI

1.2.1. Tình hình sản xuất mận trên thế giới
Mận đƣợc xếp vào danh sách cây trái có sản lƣợng lớn trên thế giới,
cây mận đƣợc xếp sau cây dứa <Đào < Lê < Xoài < Chuối bột < Hồng < Táo
tây < Nho < chuối < Quả có múi [2].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





6

Hiện nay mận đƣợc trồng ở nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ châu Phi, Bắc
Mỹ, châu Âu và châu Á. Diện tích mận những năm gần đây liên tục tăng, năm
2007 là 2414355 ha với sản lƣợng 9616771 tấn, năm 2008 là 2500364 ha với
sản lƣợng 10217435 tấn, đến năm 2009 là 2.525.048 ha với sản lƣợng
10679206 tấn [61].
Hiện nay diện tích mận trồng tập trung ở châu Á, châu Âu, châu Mỹ.
Năng suất mận ở châu Mỹ là 120,439 tạ/ha, các châu khác tƣơng đƣơng nhau
từ 36,191 đến 64,529 tạ/ha. Sản lƣợng mận lớn nhất là châu Á với 6.479.892
tấn, tiếp đến là châu Âu với 2.808.152 tấn, châu Đại Dƣơng thấp nhất với
18.563 tấn [61].
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất mận trên thế giới năm 2009
Địa điểm

Diện tích (ha)

Năng suất

Sản lƣợng

(tạ/ha)

(tấn)

Toàn thế giới


2525048

42,293

10679206

Châu Á

1790462

36,191

6479892

Châu Âu

596057

47,112

2808152

Châu Mỹ

90629

120,439

1091528


Châu Phi

43557

64,529

281071

4343

42,742

18563

Châu Đại Dƣơng

Nguồn FAO năm 2009 [61]
Mỹ là nƣớc có diện tích trồng mận lớn nhất với 37.955 ha, sản lƣợng
đạt 561.366 tấn/năm, Pháp có 18.000 ha với sản lƣợng 150.000 tấn/năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




7

Ở khu vực châu Á, Trung Quốc có diện tích trồng mận chiếm 92,88 %
diện tích tồn châu với 1.663.115 ha, sản lƣợng là 5.373.001 tấn/năm chiếm
82,91 % sản lƣợng toàn châu Á [61].

1.2.2. Nguồn gốc, phân loại một số giống mận trồng phổ biến trên thế giới
1.2.2.1. Nguồn gốc
Hầu hết các nhà khoa học nghiên cứu về nguồn gốc cây mận [7], [9]
đều cho rằng trên thế giới cây mận có 3 trung tâm khởi nguồn nên có 3 nguồn
gốc khác nhau. Căn cứ vào trung tâm khởi nguồn có thể phân làm 3 hệ chính:
- Hệ Âu, Á: loại mận này có nguồn gốc từ châu Âu, đƣợc phân bố ở
phụ cận châu Âu và tây châu Á. Giống chủ yếu là mận châu Âu (Prunus
domestica L), mận Anh Đào (Prunus cerasifera Ehrt), mận Gai Đen (Prunus
spirosa L), mận Uchindơ (Prunus ínititia L).
- Hệ Bắc Mỹ: có nguồn gốc ở châu Mỹ, phân bố ở bắc châu Mỹ, giống
chủ yếu là mận Mỹ (Prunus americana Marsh), mận Gia Nã Đại (Prunus
kugra Ail), mận quả thịt (prunus hortulana Bailey), mận Thiện Nga (Prunus
mosoniana W & H), mận lá hẹp (Prunus angustilifolia Marsh).
- Hệ Đơng Á: có nguồn gốc từ Trung Quốc, giống chủ yếu là mận
Trung Quốc (Prunus salicina L), mận U Liên Ly (Prunus ussuriensio Kovet
Kost), mận Hạnh (Prunus gimonii Garr). Mận là một trong những cây ăn quả
đƣợc trồng sớm nhất ở Trung Quốc và đã có trên 3000 năm lịch sử. Trong
sách cổ ghi chép nhƣ “Kinh Thi” có ghi „nƣớc Trung Hoa có cây đào, cây
mận”, “trên đời có cây mận là cây đƣợc trồng giữ lại”, sách “Quân tử” có ghi
“đất tốt trồng cây mận cây mai” [7].
Trên thế giới mận đƣợc phân bố ở hầu hết các châu lục, nơi có khí hậu
mát mẻ và có mùa đơng lạnh để phân hố mầm hoa [56], [11], [12].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8


1.2.2.2. Phân loại
Cây mận có tên khoa học là Prunus salicina thuộc họ hoa hồng
Roraceae, họ phụ mận Prunoideae, nhóm mận Prunus. Trên thế giới có 3 loại
mận chính đó là:
- Mận châu Âu (Prunus domestica L): đây là cây ôn đới, loại cây này
đòi hỏi nhiệt độ thấp trong mùa đơng, nếu trồng ở xứ nóng cây khơng ra hoa
kết quả. Mận châu Âu trồng phổ biến ở Nga, Nam Tƣ, Đức, Rumani, Mỹ...
Cây mọc thẳng đứng, gỗ màu nâu sẫm, cành có hoặc khơng có gai, lá to và
xanh đậm, phía dƣới mặt lá màu xanh nhạt, mép lá có răng cƣa trịn. Hoa mọc
đơn hoặc mọc thành chùm có 2-3 hoa. Quả có nhiều hình dạng, kích thƣớc
khác nhau: quả hình trịn, hình trứng, hình quả lê, hình trịn dài...
- Mận châu Mỹ (Prunus americana Marsh). Cây chịu rét tốt, trồng
nhiều ở châu Mỹ. Thân cây cao, cành có nhiều gai, phiến lá hình chuỳ màu
hồng hoặc vàng.
- Mận Trung Quốc (Prunus salicina L): loài mận này địi hỏi ít lạnh
hơn mận châu Âu, đƣợc trồng phổ biến ở Trung Quốc, Nhật Bản, miền Bắc
Việt Nam, vùng Địa Trung Hải... Cây có bộ tán hình mâm xơi hay hình tháp,
thân gỗ nhỏ, vỏ cây màu nâu xám, cành nhẵn khơng có lơng. Lá xanh có hình
trịn dài hoặc hình trứng đảo ngƣợc, đầu lá nhọn hoặc hơi nhọn, mép lá có
răng cƣa nhỏ. Hoa nhiều, mọc thành chùm có 3 hoa, cánh hoa có màu trắng,
vàng, tím hoặc xanh, rất sai quả, năng suất cao, chất lƣợng tốt. Cây mận là
cây gỗ nhỡ, cành mảnh dẻ, lá hình bầu dục, mép lá có răng cƣa, hoa màu
trắng và lƣỡng tính, vỏ quả mỏng. Hoa mận có cơng thức K5C5A30G1 [9],
[56]. Các giống thuộc loài mận này hiện nay đƣợc trồng phổ biến ở các nƣớc
châu Á: Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





9

1.2.2.3. Các giống mận chính
Có nhiều giống mận trên thế giới. Sự phân loại giống mận đƣợc dựa
trên đặc tính thực vật học của cây.
Theo Shu Feng Chang [7], Ở Trung Quốc có khoảng 500 giống mận
trong đó có rất nhiều giống tốt nhƣ: mận Tuy, mận Tam Hoa, mận Tổng
Thống, mận Kim Khánh, mận Tim Trâu Bắc Kinh... Đó là những giống có
đặc tính tốt đang có bán tại thị trƣờng trên thế giới.
Một số giống mận chính trên thế giới là [7]:
- Mận Tuy: cây to, tán rộng, quả to hình trịn dẹt, khối lƣợng quả trung
bình 45 g/quả. Vỏ quả màu đen, vàng hoặc tím, vị quả thơm ngọt, chín vào
trung tuần tháng 7. Trồng nhiều ở tỉnh Triết Giang- Trung Quốc.
- Mận Kim Đƣờng: cây nhỏ, mọc thẳngquả trịn, khối lƣợng qua rtrung
bình 30- 40 g/quả. Vỏ quả màu xanh, vị quả chua ngọt, quả chín trung tuần
tháng 7. Trồng ở tỉnh Triết Giang- Trung Quốc.
- Mận Gia Khánh: thế cây mạnh, tán cây hình chuỳ trịn đảo ngƣợc, quả
hình trịn dẹt, khối lƣợng quả trung bình 42,4 g/quả. Vỏ quả màu đỏ thẫm, vị
quả ngọt, quả chín hạ tuần tháng 7. Trồng ở tỉnh Giang Tô- Trung Quốc.
- Mận Tam Hoa: trồng ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Cây to, tán
cây mở rộng, quả gần hình trịn, khối lƣợng quả trung bình 35-70 g/quả. Vỏ
quả màu vàng, vị ngọt có mùi thơm, thu hoạch vào tháng 6.
- Mận Tim Trâu Bắc Kinh: trồng ở Bắc Kinh. Cây mọc khoẻ, tán cây to
khá mở rộng, quả có hình dạng quả tim, khối lƣợng quả trung bình 64,9- 77,5
g/quả. Vỏ quả màu xanh hoặc đỏ tƣơi, đỏ tím. Thu hoạch vào thƣợng tuần
tháng 7.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





10

- Mận Methley: là một loại mận châu Âu, chín rất sớm, quả trung bình
hơi nhỏ, vỏ quả màu tím hồng, thịt quả màu hồng nhiều nƣớc. Quả ngọt, sản
lƣợng cao, chín khơng đều, cây chịu rét tốt.
- Mận Chiro: là giống mận châu Âu, chín sớm có màu vàng, hoa trung
bình và to, hình trịn, đẹp mã, sản lƣợng cao, tự thụ phấn tốt.
- Mận Simka: là giống mận châu Âu, quả to nhỏ đều nhau, vỏ quả màu
đỏ tím thẫm, thịt quả màu trắng vàng, vị ngọt, khả năng tự thụ phấn thấp.
- Mận Red heart: là giống mận châu Âu. Quả có tâm đỏ, độ to nhỏ
trung bình, vỏ quả đỏ thẫm thơ ráp, thịt quả màu đỏ nhƣ máu, hơi dóc hạt,
khơng tự thụ phấn.
- Mận Ozark Premier: là giống mận châu Âu. Quả to, có màu đỏ tƣơi,
vỏ quả mịn, thịt quả màu vàng, chất lƣợng trung bình, chín khơng đồng loạt,
tự thụ phấn khơng kết quả.
- Mận Califonia Blue: đƣợc trồng ở Mỹ, giống mận này chín sớm, quả
to, hạt dóc, hơi chua, chất lƣợng tốt.
- Mận Stanley: là giống mận đƣợc trồng rộng rãi ở Bắc Mỹ, quả trung
bình và to. Mầu quả xanh tím, thịt quả màu vàng xanh, hạt dóc, thịt quả cững,
dịn, vị ngọt, phẩm chất trung bình, cây mọc dài, thế cây mạnh.
- Mận Bluefre: giống mận này có nguồn gốc từ nƣớc Mỹ. Quả to, ngọt,
hƣơng vị tuyệt, thịt quả cứng, sau khi chế biến thịt quả vẫn giữ đƣợc màu
xanh. Thân cao, thế cây mạnh, kết quả sớm, sản lƣợng cao, chịu rét tốt.
- Mận Italian: đƣợc trồng rộng rãi ở phƣơng tây. Quả to, vỏ quả màu
tím đậm, thịt quả màu vàng xanh, sau khi đun chín quả có màu rƣợu nho
thẫm, hạt dóc. Là giống dùng để ăn tƣơi và chế biến tốt.
- Mận Tổng Thống: là giống mận châu Âu chín muộn. Quả to, hình

trịn, vỏ quả màu tím đạm, thịt quả màu vàng, thịt mịn, chịu đƣợc vận chuyển
xa, cần phải bố trí cây truyền phấn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




11

1.2.3. Đặc điểm sinh vật học của cây mận
1.2.3.1. Giai đoạn sinh trưởng
Mận là cây ăn quả thân gỗ nhỏ, lá rụng vào mùa đơng. Thời kỳ cây cịn
non sinh trƣởng nhanh, trong 1 năm cành có thể sinh trƣởng đạt tới 2-3 lần .
Tuổi thọ của cây tuỳ thuộc vào chủng loại giống, kỹ thuật trồng trọt.... Mận
trồng bằng hạt có tuổi thọ cao hơn cây ghép và triết, giống mận Trung Quốc
có tuổi thọ cao hơn giống mận châu Âu. Sự nảy mầm tƣơng đối mạnh, cây ra
2-3 đợt lộc mỗi năm vào vụ Xuân, Hè, Thu. Chồi lá phát sinh ở ngọn cành và
từ nách lá mọc cả chồi lá và chồi hoa. Sau khi thu hái quả thì chồi ngọn của
cành quả năm trƣớc vƣơn dài thành cành quả mới và kéo dài liên tục trong 4-5
năm liền [4], [7].
1.3.2.2. Giai đoạn phát triển
Cây mận ra hoa từ tháng 12 đến tháng 2 tuỳ giống, đến tháng 5,6,7 quả
chín, quả chín kéo dài trong gần 1 tháng. Cây trồng bằng hạt sau 6 năm mới
cho quả, cây ghép và chiết sau 2-4 năm thì có quả và sau 6-8 năm thì bƣớc
vào thời kỳ sai quả. Với một số giống mận nhƣ mận Tam Hoa không thể nhân
giống bằng hạt [4], [7].
Cành quả phân ra làm 3 loại là cành quả dài, trung bình và ngắn. Giống
mận Trung Quốc có vị trí kết quả chủ yếu là ở cành quả ngắn, loại cành quả
dài và trung bình tuy phát dục tốt, các đốt mầm hoa nhiều nhƣng do ở đầu
cành thƣờng nảy ra các cành mới dinh dƣỡng tiêu hao nhiều nên dễ bị rụng

hoa, rụng quả. Hiện tƣợng cây mận tự thụ phấn không thành quả tƣơng đối
phổ biến do đó nhất định phải thụ phấn phối hợp. Vào thời kỳ cuối của hoa và
quả non hiện tƣợng rụng hoa, rụng quả tƣơng đối nghiêm trọng do đó mỗi
cành quả ngắn có nhiều hoa có thể nở từ 10- 20 hoa nhƣng số lƣợng quả đậu
chỉ từ 1-4 quả [12], [33], [56].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




12

Sự sinh trƣởng phát dục của quả có thể chia làm 3 thời kỳ:
- Thời kỳ thứ nhất: từ sau khi thụ phấn đến khi bắt đầu hạt cứng: Thời
kỳ này sự sinh trƣởng của quả tƣơng đối nhanh, cây rất cần nƣớc và phân để
cung cấp đủ dinh dƣỡng cho việc phát triển quả. Nếu có sƣơng muối và mƣa
đá trong thời kỳ này quả sẽ rất dễ rụng.
- Thời kỳ thứ 2: từ khi hạt đƣợc cứng lên chuyển từ màu trắng sữa sang
màu nâu. Quả sinh trƣởng chậm, chủ yếu là sự sinh trƣởng phát dục của hạt.
- Thời kỳ thứ 3: quả to lên và sinh trửng rất nhanh cho tới khi quả chín.
Đây là giai đoạn cây mận rất cần phân và nƣớc để quả phát triển và chuẩn bị
cho phân hoá mầm hoa năm sau [7].
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng việc đậu hoa ở cây ăn quả tuỳ thuộc
vào 2 yếu tố: tinh bột (Hydrrat carbon) và chất kích thích sinh trƣởng. Sự ra
hoa là sự cân bằng giữa chất ức chế sinh trƣởng tăng và kích thích sinh trƣởng
giảm. Hoa mận trổ vào cuối màu Đông đầu mùa Xuân, khi hoa nở nếu thời
tiết ấm, nắng khơ, ít mây mù, khơng mƣa phùn thì việc thụ phấn thụ tinh
thuận lợi, tỉ lệ đậu quả sẽ cao [7], [33].
1.3.3. Yêu cầu về sinh thái của cây mận

Cây mận yêu cầu chặt chẽ đối với các yếu tố khí hậu thời tiết nhƣ: nhiệt
độ, lƣợng mƣa, ẩm độ, ánh sáng... Những yếu tố này tác động đồng thời và
chịu ảnh hƣởng lẫn nhau và mức độ ảnh hƣởng có liên quan chặt chẽ đến bản
chất các giống.
1.3.3.1. Nhiệt độ và ánh sáng
- Nhiệt độ và ánh sáng: cây mận có yêu cầu đặc biệt với nhiệt độ, trong
năm phải có 1 thời kỳ nhiệt độ hạ thấp để cây phân hoá mầm hoa. Theo các
tác giả thì nhu cầu về lạnh của cây mận là 700- 1000 giờ với nhiệt độ thấp
hơn hoặc bằng 7,20C. Nhiệt độ quá cao về mùa hè 39- 400C là khơng thích
hợp, khi nhiệt độ cao lá vàng, khơng ra lộc mới đƣợc [7], [9], [12].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




13

Ánh sáng càng nhiều càng thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển của cây
mận nhất là thời kỳ hình thành hoa.
1.3.3.2.Lượng mưa và độ ẩm
Điều kiện khí hậu ở vùng nguồn gốc của cây mận có lƣợng mƣa hàng
năm là 1.650 mm trong đó tháng mƣa nhiều nhất (tháng 6) là 263 mm, tháng
khô nhất (tháng 1) là 94 m. Ẩm độ khơng khí ở vùng này vào tháng 6 là 83 %,
tháng 1 là 70 % [60].
Mận là cây chịu khô hạn giỏi nhƣng mận cần nƣớc để đâm chồi nảy
lộc, nếu mƣa nhiều ở thời kỳ nở hoa thì ảnh hƣởng lớn tới sự ra hoa đậu quả.
Nhiệt độ thấp và môi trƣờng ẩm là điều kiện quan trọng cho thời kỳ quả mận
phát triển. Thiếu nƣớc vào tháng 3,4 thì quả rụng nhiều, quả bị nứt, quả nhỏ
và hƣơng vị kém. Nếu mƣa nhiều và ẩm độ khơng khí q cao trong thời kỳ

quả chín thì quả sẽ bị nứt [7] do vậy phải đảm bảo nhu cầu về chế độ nƣớc
cho cây mận.
Cây mận tƣơng đối thích nghi với khí hậu ẩm, độ ẩm khơng khí cao. Ở
các vùng khô hạn lƣợng mƣa dƣới 300 mm/năm nhƣng có tƣới vẫn đạt năng
suất cao, chất lƣợng tốt. Tuy nhiên ở vùng núi cao hay có sƣơng mù, độ ẩm
cao lá mận hay bị bệnh nấm gây hại [12].
1.3.3.3. Yêu cầu về dất
Cây mận có bộ rễ ăn nơng nên ít địi hỏi về đất. Cây mận mọc khá tốt
trên đất chỉ có độ sâu 40 cm, mận có thể trồng đƣợc ở đất nơng nhƣng phải
thống và dễ thốt nƣớc [12], [20], [62]. Vì sản lƣợng mận khá cao, đất nơng
thì khả năng cung cấp nƣớc và dinh dƣỡng ít do đó nên chọn đất thịt chứa
nhiều dinh dƣỡng, nếu đất nhẹ tỉ lệ mùn thấp thì tăng cƣờng bón nhiều phân
đặc biệt là phân chuồng [62].
Loại đất thích hợp nhất cho cây mận là đất thịt, có tầng dầy, chua nhẹ
(pH từ 5,5- 6,5). Có thể trồng mận trên đất đồi dốc thuộc phù sa cổ, sa thạch
hoặch sa phiến thạch có tầng canh tác dày, thoát nƣớc tốt. Vùng đát trũng
cũng trồng đƣợc mận nhƣng phải lên luống đất cao, rãnh thoát nƣớc tốt. Trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




14

đất kiềm (pH = 8,5) cũng có thể trồng đƣợc mận nhƣng phải bón phân vi
lƣợng cần thiết.
Nhƣ vậy đất nào cũng có thể trồng mận đƣợc thậm chí ngay cả đất đồi
chua, độ phì kém.
1.2.4. Các nghiên cứu về kỹ thuật trồng trọt

1.2.4.1. Nghiên cứu về biện pháp đốn tỉa tạo tán
Tỉa cành, tạo hình là biện pháp kỹ thuật giúp cho cây mận có đƣợc bộ
khung cân đối, tán hợp lý, tăng khả năng quang hợp, chống chịu gió bão,
giảm bớt nguồn sâu bệnh, chóng ra hoa kết quả, cho năng suất cao và có
nhiệm kỳ kinh tế dài [48], [49], [63].
Theo ông Arlie A. Powell, Bob Nissen, Jodie Campbell, Alan
George, John thì việc tạo tán và đốn tỉa là một công việc cần thiết của các
chủ vƣờn mận ở các nƣớc New Zealand, các nƣớc châu Âu và Australia.
Công việc tạo tán phải đƣợc thực hiện ngay sau khi trồng mận đƣợc 6
tháng [57], [63]. Hiện nay ở các nƣớc này ngƣời ta đã ứng dụng các
phƣơng pháp tạo tán sau cho mận:
Tạo tán hình phễu (Open vase): đây là một phƣơng pháp tạo tán truyền
thống đối với cây mận và các cây ăn quả ôn đới khác. Tán mận sẽ mở ra theo
hình phễu. Tạo tán hình phễu thƣờng áp dụng cho những vùng đất mầu mỡ,
nhiệt độ bình qn năm khơng q thấp (độ cao 800-1200 so với mực nƣớc
biển), mức độ thâm canh trung bình. Khi cây cao 50 - 80 cm tuỳ theo từng
điều kiện cụ thể ngƣời ta cắt ngọn chính của mận. Giữ lại 3 đến 4 mầm đều
theo thân cây để tạo tán cho cây, không giữ các mầm và cành dƣới 60 cm.
Các cành sẽ phát triển tạo thành một góc 450 so với thân chính. Khi các mầm
phát triển thành cành thì cắt cành kích thích nó phát triển theo 2 hƣớng của
cây. Từ mỗi 1 cành này có thể hình thành 6 – 8 cành chính cho cây. Cây mận
sẽ có bộ khung cành phát triển đều theo 4 hƣớng, cây thấp chiều cao không
vƣợt quá 3 mét thuận lợi cho thu hoạch.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




15


Tạo tán hình rẻ quạt (Palmette): phƣơng pháp tạo tán hình rẻ quạt rất
thích hợp với một số giống mận và áp dụng trong điều kiện thâm canh cao.
Cây đƣợc tạo tán hình rẻ quạt sẽ cao từ 2,5 – 3,0 m và phải có một
thân chính. Tuỳ theo từng điều kiện khi cây cao 60 – 80 cm ngƣời ta sẽ chọn
cho cây một thân chính khoẻ mạnh nhất, chọn cành và kéo các cành này về 2
phía của thân để tạo cành chính, các cành tạo thành một góc 45 0 với thân
chính. Cây sẽ có 5 tầng cành mỗi tầng cách nhau 60 cm.
Vƣờn mận tạo tán rẻ quạt đƣợc trồng dày hơn so với tạo tán hình phễu,
khi trồng mận ngƣời ta phải thiết kế sao cho tán của cây mận sẽ đƣợc chiếu
vng góc với ánh sáng mặt trời. Cây phát triển cành ngang theo hàng,
thƣờng sử dụng hệ thống dây thép chống đỡ. Tạo tán theo hình rẻ quạt các
cành đều nhận đƣợc nhiều ánh sáng và dễ dàng đốn tỉa và phòng trừ sâu bệnh.
Tạo tán 1 thân chính hay tạo tán hình trụ (Paller): phƣơng pháp tạo tán
hình trụ này thích hợp cho những cây và những giống có yêu cầu độ lạnh cao.
Buộc thân cây vào cọc, mỗi một mối buộc cách nhau 50 cm. Cắt loại
những cành song song với thân chính và những cành to hơn 1/3 thân chính,
uốn cành nằm ngang, hơi vặn nhẹ cành không uốn vuông góc, uốn cành
hƣớng về phía Nam. Dùng dây buộc ghì cành vào với thân chính. Tán cây sẽ
đƣợc tạo trong những năm đầu. Cọc dùng làm trụ đỡ có chiều cao 3 m.
Biện pháp tỉa quả đã đƣợc ứng dụng ở nhiều vùng trồng mận trên thế
giới. Tỉa quả có thể đƣợc tiến hành từ ngay khi cây ra hoa nhƣng cũng có thể
tiến hành vào lúc cây đã đậu quả. Ở Pháp kích thƣớc của đƣờng kính cành
mang quả sẽ là cơ sở để quýêt định số quả sẽ để lại trên cành . Ở Australia
ngƣời ta để khoảng cách giữa các quả trên cành là 5 cm. Việc tỉa quả phải
hoàn thành trƣớc khi hạt quả trở nên cứng [57], [63].
1.4.2. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng và chăm sóc
Mật độ trồng cây mận ở các nƣớc có khác nhau. Ở Trung Quốc trồng
với khoảng cách 4 x 5 m hoặc 4 x 4 m tƣơng đƣơng 625 cây/ha [19]. Ở Mỹ
ngƣời ta trồng với khoảng cách 5 x 5 m khoảng 400 cây/ha [64]. Ở Austrailia


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×