Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề Kiểm tra Học kỳ I_Vật lý 9_lẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.37 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: LÝ 9
Thời gian: 90 phút(không kể giao đề)
Đề lẻ
A. MA TRẬN
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN Tl TN TL
Công – công suất điện
1
0,5
1
0,5
Nam châm
2
1
2
1
Đoạn mạch nối tiếp –
đoạn mạch song song
1
0,5
1
3
2
3,5
Định luật ôm – Định
luật Junlenxơ
1
0,5


1
1
2
1,5
Lực điện từ - đường
sức từ
2
1
1
2
3
3
An toàn và tiết kiện
điện
1
0,5
1
0,5
Tổng 9
5
1
2
1
3
11
10
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. Trắc nghiệm(4 điểm).
1. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng(2 điểm)
1.1. Một bếp điện có công suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức 5A để bếp

hoạt động bình thường thì nên mắc nối vào hiệu điện thế:
A. 110V B. 220V C. 120V D. 240V
1.2. Từ tính của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu như thế nào?:
A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng nhau D. Không bằng nhau
1.3. Trong mạch gồm các điện trở R
1
=6Ω , R
2
=12Ω mắc song song. Điện trở tương đương của
đoản mạch là
A. 4Ω B. 6Ω C. 9Ω D. 18Ω
1.4. Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 7,5V thì cường độ dòng điện là 2,5A. nếu hiệu điện thế
giữa hai đầu dây giảm đi 1,5V thì cường độ dòng điện qua dây là:
A. 0,5A B. 1A C. 1,5A D. 2A
2. Đánh dấu “X” vào cột Đúng hoặc Sai sao cho phù hợp(2điểm)
Nội dung Đúng Sai
2.1. Nam châm điện có từ tính mạnh hơn nam châm vĩnh cửu
2.2. Để quan sát từ phổ của từ trường của một nam châm ta có thể dùng vật liệu
là mạt nhôm
2.3. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện I chạy qua tỉ lệ thuận với I
2
.
2.4. Nối vỏ kim loại hay dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ an
toàn vì nếu có dòng điện qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ
dòng điện này rất lớn
II. Tự luận(6 điểm)
Câu 1(1 điểm). Phát biểu nội dung định luật ôm? Viết công thức,
chú thích, đơn vị cho từng đại lượng?
Câu 2(2 điểm). Cho khung dây ABCD có chiều dòng điện như
hình vẽ, đường sức từ có chiều từ ngoài vào trong mặt phẳng

khung dây. Xác định lực điện từ tác dụng lên các cạnh khung dây?
Câu 3(3 điểm). Có 2 điện trở R
1
= 10Ω , R
2
= 5Ω mắc song song
có hiệu thế 220v trong thời gian 2 giây
a) Vẽ sơ đồ mạch điện, tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở trong thời gian đó?
b) Tính công suất toàn mạch, điện năng tiêu thụ của toàn mạch ra đơn vị J, KWh?
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm(4 điểm).
1. Mỗi ý đúng 0,5 đ
1.1B ; 1.2A ; 1.3D ; 1.4D
2. Mỗi ý đúng 0,5 đ
2.1. Đúng 2.2. Sai 2.3 Đúng 2.4. Sai
II. Tự luận(6 điểm)
Câu 1(1 điểm). SGK
Câu 2(2 điểm).
Câu 3(3 điểm).
a) (0,5đ)
Điện trở tương đương:
Ω=
+
=
+
=
3,3
510
5.10
21

2
1
RR
RR
R

(0,5đ)
Α===
Α===
445/220./
2210/220./
22
11
RUI
RUI
I=I
1
+I
2
=66A
Nhiệt lượng tỏa ra trên R
1
:
( ) ( )
JtRIQ 9680.2.10.22..
2
1
2
11
===

(0,5đ)
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R
2
:
( ) ( )
JtRIQ 193602.5.44..
2
2
2
22
===
(0,5đ)
b) Công suất của toàn mạch:
( )
WRIP

8,143743,3.66.
2
2
===
(0,5đ)
Điện năng tiêu thụ của toàn mạch:
kWhOJtPA 007,6,287492.8,14374.
====
(0,5đ)

×