Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.07 KB, 2 trang )
Câu 1: (2 đ)
Cho biết các câu sau đây là đúng hay sai? Giải thích rõ từng trường hợp.
a.Sự tương tác giữa các gen mâu thuẫn với qui luật phân li của các alen (qui luật Menđen).
b.Hai alen thuộc cùng một gen có thể tương tác với nhau.
Câu 2: (2đ)
a.Có thể dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa hai gen trên một NST? Phép
lai nào hay được dùng hơn? Vì sao?
b.Làm thế nào để chứng minh được hai gen có khoảng cách bằng 50cM lại cùng nằm trên một
NST?
Câu 3: (2đ)
Ở nòi bồ câu Rosy, người ta cho con mái đầu xám lai với con trống đầu vàng thu được F
1
phân
li với tỉ lệ: 1chim trống đầu xám: 1chim trống đầu vàng: 1chim mái đầu xám. Hãy giải thích kết
quả trên.
Câu 4: Trình bày các phép lai dùng trong nghiên cứu di truyền và ý nghĩa của các
phép lai đó.
Câu 5: Bài tập:
Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một gen có hai elen quy định: gen A
quy định màu đỏ, gen a quy định màu trắng. Quần thể nào dưới đây ở trạng thái cân
bằng Hacdi – Vanbec:
a. Quần thể 1: 100% cây cho hoa đỏ.
b. Quần thể 2: 100% cây cho hoa trắng.
c. Quần thể 3: 25% cây cho hoa trắng.
Câu 6: (2 điểm)
a) Những nhân tố nào làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần
thể giao phối? Nhân tố nào là chủ yếu? Vì sao? (0,5 điểm)
b) Bằng cách nào để biết được cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối đạt
trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec? Một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền chưa cân
bằng thì sau bao nhiêu thế hệ sẽ đạt trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec? Giải thích.(1,5điểm)
Câu 7: