Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Slide_ Giá trị hàng việt tại nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.9 KB, 28 trang )

Ảnh hưởng của ấn tượng nước xuất xứ
đối với giá trò hàng Việt Nam
tại thò trường Nhật
KHÓA : 2001 (12)
CBHD : ThS. GVC. LÊ NGUYỄN HẬU
HỌC VIÊN : AOI DAISUKE
MSHV : QTDN12-058

AOI DAISUKE 2
Nội dung trình bày
1. Giới thiệu
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
3. Cơ sở lý thuyết và tìm kiếm mô hình phù hợp
4. Thiết kế nghiên cứu
5. Phân tích nhân tố khám phá và khẳng đònh
6. Đánh giá ảnh hưởng COI-VN đến thái độ người tiêu
dùng Nhật
7. Phân tích COI của hàng Việt Nam
8. Kết luận và kiến nghò

AOI DAISUKE 3
Giới thiệu

n tượng nước xuất xứ (Country-of-Origin Image: COI):
“Ấn tượng quốc gia phản ánh sự nhận thức chung của người tiêu
dùng về chất lượng sản phẩm được sản xuất tại một quốc gia và
con người của một quốc gia. (Erichson et al., 1984; Han,
1986,1989; Parameswan and Yaprak, 1987).

COI ảnh hưởng đến sự đánh giá của sản phẩm nói chung,
cấp sản phẩm cụ thể, và nhãn hiệu nhất đònh (Baughn and


Yaprak, 1993; Bilkey and Nes, 1982).

Ví dụ:
Xe “Made in Japan” và “Made in China”,...

AOI DAISUKE 4
Mục tiêu nghiên cứu

Tìm kiếm mô hình phù hợp và phát triển cụ thể cho
trường hợp nghiên cứu về hàng thủy sản Việt Nam tại thò
trường Nhật

Kiểm nghiệm thực tế thông qua dữ liệu thu thập từ một
cuộc điều tra người tiêu dùng Nhật trên Internet

Rút ra những kết luận và kiến nghò cho các đơn vò Việt
Nam

AOI DAISUKE 5
Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu này tập trung vào hàng thủy sản VN tại thò
tường Nhật vì :

Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng đối với kinh tế Việt Nam và
đứng thứ ba xuất khẩu mạnh nhất

Thò trường Nhật là thò trường lớn nhất đối với hàng xuất khẩu
Việt Nam


Thủy sản là một trong những hàng nhập khẩu phổ biến nhất từ
Việt Nam đối với người tiêu dùng Nhật

Người tiêu dùng Nhật quan tâm rất nhiều đến nơi xuất xứ thực
phẩm

Đối tượng khảo sát: Người tiêu dùng đang sống ở Nhật

AOI DAISUKE 6
Kết quả nghiên cứu trước đây

Mức ảnh hưởng của COI khác nhau tùy theo:

Loại sản phẩm

Mức giá bán

Văn hoá người tiêu dùng

Mức độ phát triển kinh tế

Tín ngưỡng của nước xuất xứ

...
→ →Chưa xác đònh được một cách đồng nhất

COI ảnh hưởng đến thái độ người tiêu dùng bằng hai cách
Vai trò “Summary cue” và “Halo” (Han, 1989)

AOI DAISUKE 7

Một số mô hình đã được nghiên cứu

Mô hình “Halo”: COI cho người tiêu dùng dự đoán chất
lượng sản phẩm
→ Phụ hợp với điều kiện “Ít kiến thức về sản phẩm”

Mô hình “Summary construct”: COI tóm tắt niềm tin về
các đặc tính sản phẩm
→ Phụ hợp với điều kiện “Nhiều kiến thức về sản phẩm”
COI Beliefs Attitudes
COIBeliefs Attitudes

AOI DAISUKE 8
Đề xuất mô hình nghiên cứu

Knight et al. (1999) tổng hợp hai mô hình của Han (1989)

Giải thích được quá trình ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của
COI một cách đồng thời

Tổng quát và linh hoạt hơn

Đã được kiểm nghiệm thực tế
→ →p dụng cho trường hợp của hàng Việt Nam

AOI DAISUKE 9
Attitudes : Thái độ người tiêu dùng đối với sản phẩm
Beliefs : Niềm tin về sản phẩm của người tiêu dùng
COI : Ấn tượng nước xuất xứ
People : Ấn tượng nước xuất xứ về con người

Products : Ấn tượng nước xuất xứ về sản phẩm
Produc ts
People
Beliefs
COI
Attitudes
H
1

H
3

H
2


AOI DAISUKE 10
Các giả thiết trong mô hình nghiên cứu

H1: Ấn tượng nước xuất xứ (COI) có ảnh hưởng quan trọng đến thái
độ người tiêu dùng đối với sản phẩm (Attitudes).

H2: Ấn tượng nước xuất xứ (COI) có ảnh hưởng quan trọng đến
niềm tin về sản phẩm của người tiêu dùng (Beliefs).

H3: Niềm tin về sản phẩm của người tiêu dùng (Beliefs) có ảnh
hưởng quan trọng đến thái độ người tiêu dùng đối với sản phẩm
(Attitudes).
11AOI DAISUKE


Phát triển thang đo và bảng
Questionnaire

Thang đo:

Dựa trên thang đo của Knight et al. (1999)

Bổ sung thêm dựa trên kết quả điều tra người tiêu dùng về nhãn
hiệu của hàng thủy sản (MIYAGI Prefecture, Japan, 1999)

Bảng Questionnaire (tiếng Nhật):

Thang đo Likert 5 điểm

Bao gồm 34 câu cho 4 yếu tố

Xây dựng trên trang Web

Thử nghiệm trước với 30 người monitor

×