Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Báo cáo tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 46 trang )

Bài thuyết trình nhóm 7:

Tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp


I. KHÁI VỀ TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP VÀ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TỔ
CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LẠI DN
- Tổ chức lại doanh nghiệp là vấn đề rất phức tạp vì về nội dung đây là hoạt động tái cấu trúc
doanh nghiệp nhằm thực hiện chiến lược kinh doanh trong đó bao gồm hình thành các liên kết
quyền lực thị trường thao túng cạnh tranh. Việc tổ chức lại doanh nghiệp bị thúc đẩy bởi các yêu
cầu lợi ích mà chủ yếu là các lợi ích kinh tế

- Khó có thể tìm thấy một khái niệm chung về tổ chức lại doanh nghiệp vì hoạt động này thể
hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và mỗi hình thức tổ chức lại doanh nghiệp có tên gọi, nội
dung và đặc điểm riêng


1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP
- Khó có thể tìm thấy một khái niệm chung về tổ chức lại doanh nghiệp vì hoạt động này thể
hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và mỗi hình thức tổ chức lại doanh nghiệp có tên gọi, nội
dung và đặc điểm riêng


- Hầu hết các tác giả nghiên cứu về các hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp tập trung vào một số
các hoạt động như hợp nhất, sáp nhập hoặc mua lại gọi chung là hoạt động mua lại và hợp nhất từ
góc độ kinh tế hoặc theo phương pháp tiếp cận của Luật Cạnh tranh

- Theo Từ điển mở Wikipedia, " tổ chức lại hoặc tái cấu trúc" là một thuật ngữ quản trị Doanh nghiệp dùng để chủ hình
động tái cấu trúc về mặt pháp lý,sở hữu, hoạt động hoặc các cấu trúc




- Khác của cơng ty với mục đích làm cho công ty gia tăng khả năng sinh lợi hoặc được tổ chức một cách tốt hơn cho nhu
cầu hiện tại của công ty

- Thuật ngữ tái cấu trúc hoặc tổ chức lại có thể bảo gồm việc tái cấu trúc Doanh nghiệp, tái cấu trúc các khoản nợ hoặc tái
cấu trúc tài chính


- Mục đích cơ bản của việc tái cấu trúc hay tổ chức lại doanh nghiệp là nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn

- Dưới góc độ kinh tế, thuật ngữ tổ chức lại doanh nghiệp hay tái cấu trúc doanh nghiệp được dùng
để chỉ các hoạt động tái cấu trúc quan hệ sở hữu và cơ cấu lại hình thức tồn tại để phát huy hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp

- Về mặt hình thức, tổ chức lại doanh nghiệp có thể là kết quả của việc mua bán một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp


- Tổ chức lại doanh nghiệp là một hoạt động phức tạp chịu sự điều chỉnh của nhiều quy phạm pháp
luật thuộc các lĩnh vực pháp lý khác nhau như pháp luật về cạnh tranh, pháp luật về đầu tư và pháp
luật về tổ chức và quản lý doanh nghiệp


1.1.2. Vai trò của tổ chức lại doanh nghiệp
- Việc tổ chức lại doanh nghiệp có tác động nhất định đến chính doanh nghiệp, các
nhà đầu tư và có những ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường, cả về mặt tích cực lẫn
những tác động khơng mong muốn

- Đối với các nhà đầu tư - chủ sở hữu doanh nghiệp, tổ chức lại doanh nghiệp giúp họ cơ cấu lại vốn đầu tư
để sử dụng vốn một cách hiệu quả hơn



- Việc tổ chức lại doanh nghiệp cũng góp phần giải quyết được một số tình trạng tiến thối lưỡng nan khi các
nhà đầu tư của một doanh nghiệp không thể tìm được tiếng nói chung, họ có thể dùng các biện pháp chia hoặc
tách doanh nghiệp hiện hành thành hai hay nhiều doanh nghiệp

- Việc tổ chức lại doanh nghiệp dưới hình thức chuyển đổi từ loại hình doanh nghiệp này
sang loại hình doanh nghiệp khác giúp nhà đầu tư có sự linh động cần thiết trong việc tổ
chức hoạt động kinh doanh


- Việc tổ chức lại doanh nghiệp thơng qua hình thức hợp nhất hoặc sáp nhập giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động,
tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường

- Ngược lại, việc chia hoặc tách doanh nghiệp lại có thể tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tập trung hơn vào các mục tiêu cụ
thể, phát huy hiệu quả của hoạt động đầu tư


- Hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp góp phần vào việc định hình các xu thế cơ cấu lại thị trường

- Việc chia và tách doanh nghiệp làm phong phú và gia tăng thành viên tham gia thị trường nên có tác động
từ thúc đẩy cạnh tranh trong khi việc hợp nhất và sáp nhập doanh nghiệp trong những trường hợp nhất định
lại có tác động hạn chế cạnh tranh


1.2. Điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp
1.2.1. Ở một số nước trên thế giới
- Do hoạt động tổ chức lại hoặc tái cấu trúc Doanh nghiệp được hiểu theo nghĩa rất rộng, thể hiện
dưới rất nhiều các hình thức khác nhau nên hoạt động này được điều chỉnh bởi nhiều quy phạm
pháp luật thuộc các ngành luật khác nhau


- Ở mức độ tương đối, có thể phân chia pháp luật điều chỉnh hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp
thành hai nhóm : pháp luật về nội dung và pháp luật về hình thức


- Trong đó các quy định của pháp luật hình thức được sử dụng để hỗ trợ và đảm bảo cho các quy
định của pháp luật nội dung đạt được hiệu quả điều chỉnh cao nhất

- Thông qua sự điều chỉnh đó, các hoạt động này được diễn ra một cách minh bạch, góp phần bảo
quyền lợi và lợi ích của các bên liên quan với đích đến cuối cùng là ổn định các giao dịch trên thị
trường và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng


- Có thể giới thiệu 1 số quy định liên quan của pháp luật một số nước điều chỉnh về trình tự, thủ tục của hoạt động tổ chức
lại doanh nghiệp mà chủ yếu là tổ chức lại công ty như sau :

- Luật Công ty của Anh 1985, được sửa đổi bổ sung năm 2006 danh mục 27 gồm 39 điều để điều chỉnh hoạt động
hợp nhất, sáp nhập và chia tách công ty, xử lý các vấn đề liên quan đến thủ tục, ngoài ra Mục 26 về Các dàn xếp và
tái thiết và Mục 28 về Các hoạt động mua lại để điều chỉnh các hoạt động tổ chức lại công ty với những điều khoản
rất cụ thể


- Mặc dù Australia được tổ chức dưới hình thức nhà nước liên bang, các công ty Australia được
thống nhất điều chỉnh bởi Luật Công ty do Quốc hội liên bang ban hành. Luật này dành những
phần nhất định để điều chỉnh hoạt động tổ chức lại công ty

- Ở Mỹ, mặc dù pháp luật điều chỉnh việc thành lập và hoạt động của các công ty chịu sự điều chỉnh của pháp luật từng
bang. Theo pháp luật của tất cả các bang tại Mỹ, các cơng ty có thể mở rộng hoạt động kinh doanh của mình dưới các
hình thức hợp nhất, sáp nhập, mua tài sản hoặc mua quyền kiểm sốt các cơng ty khác.



- Nhìn chung dưới hình thức này hay hình thức khác, pháp luật của các nước đều có những quy
phạm điều chỉnh các hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp ( cơng ty), trong đó quy định các hình
thức, điều kiện, trình tự, thủ tục và hệ quả pháp lý của các hoạt động này


1.2.2. Ở Việt Nam

- Pháp luật điều chỉnh hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp ở VN tiếp cận hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp từ các
khía cạnh khác nhau
- Một số hoạt động đầu tư được thể hiện dưới hình thức tổ chức lại doanh nghiệp như việc các
nhà đầu tư thực hiện việc mua cổ phần hoặc vốn góp của các doanh nghiệp dẫn đến việc hợp
nhất hoặc sáp nhập doanh nghiệp sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật Đầu tư về các vấn đề liên
quan đến điều kiện và thủ tục đầu tư


- Mặc dù hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp ở Việt Nam hiện được điều chỉnh bởi nhiều văn bản
pháp luật khác nhau căn cứ vào mục đích điều chỉnh cụ thể. Với mục đích đó hoạt động tổ chức
lại doanh nghiệp sẽ bao gồm các hình hợp nhất, sáp nhập, chia, tách và chuyển đổi hình thức
doanh nghiệp.


II. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN
QUAN
2.1. Chia, tách doanh nghiệp

2.1.1. Khái niệm và đặc điểm

Khái niệm chia cty Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể chia các tài sản, quyền và nghĩa vụ của thành viên
và cổ đông của công ty hiện có để thành lập 2 hoặc nhiều cơng ty mới



Hoạt động chia doanh nghiệp có một số đặc điểm sau đây:

+ Số lượng thành viên cổ đông và số lượng tỷ lệ cổ phần sở hữu phần góp vốn của thành viên cổ đông và vốn điều lệ của các

công ty mới sẽ được ghi tương ứng cùng với cách thức phân chia chuyển đổi phần vốn góp cổ phần của công ty bị chia sang
công ty mới theo quyết định chia công ty


- Công Ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Các công ty mới
phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác
của công ty bị chia hoặc thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng và người lao động để một trong số các cơng ty đó thực hiện nghĩa
vụ này. các cơng ty mới đương nhiên kế thừa tồn bộ quyền nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp được phân chia theo nghị quyết quyết
định chia công ty


- Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý của công ty bị chia trong cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký
doanh nghiệp khi cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho các công ty mới


2.2. Sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp
2.2.1. Khái niệm và đặc điểm sáp nhập
- Một hoặc một số công ty có thể sáp nhập vào một cơng ty khác bằng cách chuyển toàn bộ tài sản quyền nghĩa vụ và lợi ích
hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập


Đặc điểm
Thủ tục sáp nhập công ty được quy định như sau:


- Hợp đồng sáp nhập phải gồm các nội dung chủ yếu sau : tên, địa chỉ trụ sở chính của cơng ty nhận sáp nhập ; tên địa chỉ trụ
sở chính của cơng ty bị sáp nhập; thủ tục và điều kiện sáp nhập; phương án sử dụng lao động; cách thức, thủ tục, thời hạn và
điều khiển chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty bị sáp nhập thành vốn góp cổ phần
trái phiếu của cơng ty nhận sáp nhập; thời hạn thực hiện sáp nhập


- Các thành viên chủ sở hữu công ty hoặc các cổ đông của các công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công ty
những sáp nhập và tiến hành đăng ký doanh nghiệp công ty nhận sáp nhập theo quy định của luật này.trong thời hạn 15 ngày
kể từ ngày thông qua

- Sau khi công ty nhận sáp nhập đăng ký doanh nghiệp, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại. Công ty những xác nhập được
hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ các khoản nợ chưa thanh toán hợp đồng lao động và
nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị sáp nhập

- Các công ty thực hiện việc sáp nhập phải đảm bảo tuân thủ quy định của luật cạnh tranh về sáp nhập công ty


×