Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

NGHIÊN CỨU HÀNH VI SỬ DỤNG TÚI SINH HỌC VÀ CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.53 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

BÀI TẬP NHĨM
MƠN KINH TẾ MƠI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HÀNH VI SỬ DỤNG TÚI SINH HỌC VÀ CÁC
CHẾ PHẨM SINH HỌC THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Giảng viên hướng dẫn:
Lớp:
Hệ:
Nhóm số:
Sinh viên thực hiện:

TS. BÙI THỊ THU HỊA
60K2
Chính quy
12
1. LÊ HỒNG NGỌC
2. TRỊNH THỊ NGUYỆT
3. NGUYỄN THỊ THÚY NGA
4. NGUYỄN ANH PHÚC

Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2020

1


Mục Lục


Mục lục bảng:
Tên bảng
Bảng 1: mức độ hài lòng tới khả năng thay đổi sang sử dụng túi

Trang
12

nilong sinh học và ống hút sinh học. (Kết quả khảo sát 2020)

2


Mục lục hình:
Tên hình

Trang
Hình 1: Tương tác của giới tính tới khả năng thay đổi chuyển sang sử 8
dụng túi sinh học và ống hút sinh học (Kết quả khảo sát 2020)
Hình 2: nhóm mang dụng cụ đi mua sắm không thay đổi sang sử dụng túi
sinh học và ống hút sinh học
Hình 3: nhóm mang dụng cụ đi mua sắm thay đổi sang sử dụng túi sinh
học và ống hút sinh học
Hình 4: Nhóm nhận biết được tác hại tới khả năng thay đổi chuyển sang
dùng túi sinh học
Hình 5 Nhóm khơng nhận biết được tác hại tới khả năng thay đổi chuyển
sang dùng túi sinh học
Hình 6: nhóm người đã sử dụng túi sinh học tới khả năng chuyển sang
dùng túi sinh học
Hình 7: nhóm người chưa sử dụng túi sinh học có khả năng thay đổi sang
sử dụng túi sinh học và ống hút sinh học

Hình 8: Bảng kết quả hồi quy OLS (kết quả stata14)

9
9
10
10
12
12
15

3


I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Giới thiệu chung về tình hình sử dụng túi nilong của sinh viên
Trường Đại học Thủy Lợi được biết đến là ngơi trường có bề dày lịch sử lâu
năm và có nhiều thành tích trong cơng tác giảng dạy. Trường được ví như là viên ngọc
xanh giữa lịng thủ đơ của Hà Nội, vậy nên việc bảo vệ môi trường xung quanh là việc
làm rất quan trọng của sinh viên.
Tuy nhiên, việc sinh viên chưa thực sự chú trọng quan tâm đến vấn đề làm thế
nào để hạn chế tối đa lượng rác thải ra ngoài mơi trường và đặt ra câu hỏi đó là : “ Làm
thế nào để vẫn có được sự tiện lợi từ túi nilong mang lại mà không làm ảnh hưởng tới
mơi trường?
Trong cuộc khảo sát online, nhóm tơi nhận thấy rằng lượng sinh viên trong
trường đang sử dụng tương đối nhiều về túi nilong bởi những ưu điểm về tính tiện
dụng, bền và giá thấp, đang được sử dụng rộng rãi và được phát miễn phí tại hầu hết
các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, nhà sách, cửa hàng bán lẻ….
Các bạn thường sử dụng túi nilong cho mục đích đựng đồ ăn sáng, mua nước,
trà sữa, đựng rác thải,... và rất nhiều mục đích sử dụng khác nữa. Trung bình ít nhất
mỗi ngày sinh viên sẽ sử dụng từ 1-2 chiếc túi nilong, ống hút nhựa cho mục đích của

bản thân và điều đó làm cho lượng rác thải nhựa trong trường tăng lên, làm mất vẻ đẹp
cảnh quan của trường.
Sinh viên nhân biết được tác hại của túi nilong gây ra cho môi trường là rất lớn
nhưng họ lại khó có thể thay đổi được thói quen tiêu dùng hàng ngày của mình. Họ
ngại mang theo bên mình những giỏ xách, túi đựng và những hộp để đựng thức ăn khi
đi ra chợ hoặc đi mua sắm. Điều đó hết sức nguy hiểm tới mơi trường bởi nó phải cần
đến thời gian rất lâu mới phân hủy được mà lượng thải ra thì lại q nhiều.
2. Lí do chọn đề tài
Ơ nhiễm mơi trường hiện nay và một vấn đề quan trọng cần được xử lí
và đặc biệt có một nguyên nhân gây ra đó là việc sử dụng túi nilong của
người dân. Để tìm hiểu rõ các tác động để sinh viên của Trường Đại học Thủy
Lợi, nghiên cứu đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu hành vi sử dụng túi sinh học và
các chế phẩm sinh học thân thiện với môi trường của sinh viên Trường Đại học Thủy
4


Lợi” nhằm phát hiện và đo lường tác động của các nhân tố tới hành vi sử dụng các chế
phẩm sinh học thân thiện bảo vệ môi trường.
Khoảng trống nghiên cứu: Các nghiên cứu trước đó chủ yếu tập trung đánh
giá hành xả thải túi nilong của người tiêu dùng ra mơi trường, trong khi hầu như chưa
có nghiên cứu nào xem xét ảnh hưởng của các nhân tố tới khả năng người sử dụng
chuyển đổi sang sử dụng các chế phẩm sinh học. Mơ hình nghiên cứu thường sử dụng
là hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS).
Do đó, nghiên cứu này sẽ đánh giá tác động của các nhân tố tới khả năng
chuyển sang túi sinh học và chế phẩm sinh học thân thiện với môi trường, sử dụng mơ
hình kinh tế lượng là hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS)
3. Đề xuất mơ hình:
Mơ hình hồi quy bình phương nhỏ nhất để đánh giá tác động của nhân tố ảnh
hưởng tới khả năng thay đổi hành vi của sinh viên khi chuyển sang sử dụng đồ sinh
học được đề xuất như sau:

knthaydoii= α0+ α1 nhanthuctti+ α2 gioitinhi+ α3 tansuatsdi + α4 sdmti + α5 sschitranli
+ α6 sschitraohi +ui (1)
Biến phụ thuộc khả năng thay đổi sang sử dụng túi nilong và các chế phẩm sinh
học (ký hiệu là knthaydoii) nhận hai giá trị là 0,1. Trong đó, khả năng thay đổi bằng 0
nếu sinh viên không thay đổi sang sử dụng túi nilong và các chế phẩm sinh học, khả
năng thay đổi bằng 1 nếu sinh viên thay đổi sang sử dụng túi nilong và các chế phẩm
sinh học.
Sáu biến độc lập được đưa vào mơ hình gồm: biến nhận thức việc thay thế sử
dụng túi sinh học, giới tính, tần suất sử dụng túi nilong, đã từng sử dụng đồ thân thiện
với môi trường, sẵn sàng chi trả để chuyển sang sử dụng túi nilong, sẵn sàng chi trả để
chuyển sang sử dụng các chế phẩm sinh học. Cụ thể:

5


+ Biến nhận thức việc thay thế sử dụng túi sinh học (nhanthuctti) đánh giá mức
độ nhận thức của sinh viên khi thay thế sử dụng , nhận năm giá trị là 1,2,3,4,5 tương
ứng với các mức độ từ rất khơng hài lịng (mức 1) tới rất hài lịng (mức 5).
+ Biến giới tính (gioitinhi) là biến giả, nhận giá trị 1 nếu sinh viên có giới tính
nữ và bằng 0 nếu sinh viên có giới tính nam.
+ Biến tần suất sử dụng túi nilong (tansuatsdi) đánh giá mức độ sử dụng túi
nilong của sinh viên trong ngày, nhận 5 giá trị là 1,2,3,4,5 tương ứng với các mức độ
đánh giá từ không bao giờ sử dụng (mức 1) tới rất thường xuyên sử dụng (mức 5).
+ Biến đã từng sử dụng túi sinh học (sdmti) là biến giả, nhận giá trị 1 nếu sinh
viên đã từng sử dụng các túi sinh học và bằng 0 nếu ngược lại.
+ Biến sẵn sàng chi trả để sinh viên chuyển sang sử dụng túi nilong (sschitranli)
là biến giả, nhận giá trị 1 nếu sinh viên sẵn sàng chi trả để sử dụng túi và bằng 0 nếu
ngược lại.
+ Biến sẵn sàng chi trả để sinh viên chuyển sang sử dụng các chế phẩm sinh học
(sschitraohi) là biến giả, nhận giá trị 1 nếu sinh viên sẵn sàng chi trả để sử dụng các

chế phẩm sinh học và bằng 0 nếu ngược lại.
4. Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu sơ cấp được lấy từ khảo sát online 105 sinh viên của Trường Đại học
Thủy Lợi năm 2020.
II. Nội dung của đề tài
1. Tương tác của biến giới tính tới khả năng thay đổi chuyển sang sử dụng túi sinh học
và các chế phẩm sinh học
Hành vi sử dụng túi nilong giữa nam và nữ thường thì khơng có sự khác biệt
chênh lệch lớn và theo khảo sát của nghiên cứu thu được kết quả như sau:

6


Hình 1: Tương tác của giới tính tới khả năng thay đổi chuyển sang sử dụng túi sinh
học và ống hút sinh học (Kết quả khảo sát 2020)
Theo dữ liệu khảo sát cho thấy giới tính nam, nữ khơng ảnh hưởng đến sự
chuyển đổi hành vi sử dụng túi nilong truyền thống sang túi sinh học. Tuy nhiên tỷ lệ
nữ vẫn cao hơn nam trong việc không chuyển sang túi sinh học với nữ là 16,88%, nam
là 14.29%. Tỷ lệ chuyển sang dùng túi sinh học nữ là 83,12%, nam là 85.71%, ở chỉ số
này ta thấy nam lại cao hơn nữ. Tuy nhiên cả 2 chỉ số, nam đều cao hơn khoảng 2%,
con số này là không đáng kể.
2. Tương tác biến thường mang dụng cụ đựng đi mua sắm tới khả năng thay đổi
chuyển sang sử dụng túi sinh học và ống hút sinh học :
Việc mang dụng cụ đựng đi mua sắm cũng làm ảnh hưởng tới hành vi thay đổi
để sử dụng túi sinh học, tuy nhiên khi mang dụng cụ đi mua sắm là một hành vi tốt có
tính bảo vệ mơi trường, và những người không sẵn sàng thay đổi hành vi phần lớn là
những người khơng mang dụng cụ đi mua sắm.
Hình 2: nhóm mang dụng cụ đi mua sắm Hình 3: nhóm mang dụng cụ đi mua sắm
không thay đổi sang sử dụng túi sinh học thay đổi sang sử dụng túi sinh học và
và ống hút sinh học

ống hút sinh học
(Kết quả khảo sát 2020)
Nhóm sinh viên mang dụng cụ đi mua sắm chiếm 38,89% và không mang dụng
cụ đựng chiếm 64,11%. Tỷ lệ người không mang dụng cụ đi mua sắm chiếm tỷ lệ khá
cao mà họ lại không sẵn sàng thay đổi thói quen sử dụng của mình. Người khách hàng
vẫn bị phụ thuộc vào túi nilong bởi khi đi mua hàng hóa thì người bán thường xun
cung cấp túi nilong cho người mua, điều đó tác động đến ý thức của người tiêu dùng là
không cần phải mang đồ đựng. Nguyên nhân dẫn đến việc này là một phần do người
bán khơng u cầu trả thêm phí khi sử dụng túi nilong, thứ hai là người tiêu dùng chưa
thật sự chủ động mang theo đồ đựng khi đi mua sắm bên mình chẳng hạn như: giỏ, túi
xách, làn,... hoặc có thể họ ngại việc mang theo dụng cụ chứa đựng.

7


Nhóm người mang dụng cụ đi mua sắm chiếm 38,89% là một con số không hề
nhỏ. Họ giảm tối đa sử dụng túi nilong khi đi mua sắm, điều này đã góp phần bảo vệ
mơi trường khi đã chủ động hơn trong việc mua sắm của mình. Họ mang dụng cụ đi
mua sắm nên họ đã không thay đổi sang sử dụng túi nilong và ống hút sinh học.
Theo như số liệu của nhóm mang dụng cụ đi mua sắm thay đổi sang sử dụng túi
sinh học và ống hút sinh học (hình 3), mà đối tượng là sinh viên Đại học Thủy Lợi thì
đa số sinh viên mang dụng cụ chứa đựng đi mua sắm chiếm 65,91% đây là con số tích
cực trong việc bảo vệ mơi trường, và phần còn lại chiếm 34,09%. Ta thấy rằng sinh
viên đều có ý thức trong việc sử dụng túi nilong của mình. Họ đã dần quan tâm đến các
vấn đề của môi trường nên đã hạn chế sử dụng túi nilong thay bằng những dụng cụ
chứa đựng đi mua sắm. Nhóm đối tượng này, ln thay đổi theo hướng tích cực, họ
mang dụng cụ đi mua sắm và cũng sẵn sàng thay đổi sang sử dựng túi nilong và ống
hút sinh học.
Biểu đồ trên cho thấy, nhóm khơng mang dụng cụ chứa đựng đi mua sắm chiếm
34.09% trong tổng nhóm người thay đổi. Tuy rằng họ không mang dụng cụ chứa đựng

nhưng họ lại sẵn sàng thay đổi sang sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường. Họ
dần thay đổi những hành động của bản thân để giảm thiểu nhất những túi nilong độc
hại ra môi trường.
3. Tương tác của nhận định tác hại tới khả năng thay đổi chuyển sang dùng túi sinh
học
Nhận thức về tác hại của túi nilong ra mơi trường thì phần lớn được xã hội
truyền tải qua các kênh truyền thơng như báo chí (17,05%), các buổi tuyên truyền
(4,55%), truyền hình (64,77%), truyền miệng (4,55%) và cịn lại là qua những kênh
thơng tin khác.
Hình 4: Nhóm nhận biết được tác hại Hình 5 Nhóm khơng nhận biết được tác
tới khả năng thay đổi chuyển sang hại tới khả năng thay đổi chuyển sang
dùng túi sinh học
dùng túi sinh học
(Kết quả khảo sát 2020)
8


Qua khảo sát cho thấy khi biết được tác hại của túi nilong thì có tới 98.86%
người sẽ thay đổi, đây là một chỉ số rất cao. Có thể nói rằng hầu hết mọi người đều có
nhận thức là sẽ thay đổi trong việc sử dụng túi nilong. Tỷ lệ người không chịu thay đổi
và vẫn sử dụng túi nilong là 1.14%, đây là một con số thấp. Hy vọng rằng tất cả mọi
người cùng thay đổi cách tiêu dùng của mình để làm cho mơi trường được tốt lên.
Những người khơng có nhận định rõ ràng về tác hại nhưng sẵn sàng chuyển
sang dùng đồ sinh học là 77.78% còn lại 22.22%
Đối với những người chưa hiểu rõ về tác hại của túi nilong thì họ vẫn sẵn sàng
chuyển sang dùng đồ sinh học, số người chuyển sang dùng đồ sinh học là 77.18% và
số người không chuyển đổi là 22.22%.
4. Tương tác của người sử dụng túi đã sử dụng đồ sinh học tới khả năng chuyển sang
dùng túi sinh học
Hình 6: nhóm người đã sử dụng túi sinh Hình 7: nhóm người chưa sử dụng túi

học tới khả năng chuyển sang dùng túi sinh học có khả năng thay đổi sang sử
sinh học
dụng túi sinh học và ống hút sinh học
(Kết quả khảo sát 2020)
Với nhóm người đã sử dụng đồ sinh học thì sẵn sàng dùng sản phẩm này thay
thế cho túi nilong là 86.59% đây là một con số cao và hy vọng rằng con số này sẽ cao
hơn nữa. Nhóm người chưa thay đổi là 13.41%. Chúng tôi hy vọng con số số người sử
dụng túi sinh học sẽ ngày càng cao để giảm bớt lượng túi nilong ra môi trường.
Dựa vào biểu đồ trên ( hình 6), cho thấy nhóm người đã sử dụng túi sinh học và
sẵn sàng thay đổi chiếm 85,59%, cịn nhóm người đã sử dụng túi sinh học nhưng lại
khơng thay đổi chiếm 13,41%%.
Nhóm người đã sử dụng túi sinh học và sẵn sàng thay đổi sang sử dụng túi sinh
học và ống hút sinh học chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều nhóm đã sử dụng túi sinh học mà
không thay đổi. họ thấy rằng việc sử dụng túi nilong mang đến sự tiện lợi rất lớn cho
9


người tiêu dùng với giá thành rẻ, tuy nhiên nó đang là bóng ma tàn phá ghê gớm cho
mơi trường và con người. để khắc phục được những nhược điểm của túi nilong thì túi
nilong sinh học tự hủy là một cách tốt nhất để giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Nhóm
này thấy được mặt lợi và mặt hại của hai loại túi này, và họ thấy rằng túi nilong sinh
học cũng có sự tiện lợi như túi nilong thường nhưng túi sinh học thì lại khơng ảnh
hưởng ra mơi trường như túi nilong mà mọi người vẫn hay sử dụng.
Con số 13,41% là con số chỉ số người đã sử dụng túi nilong sinh học nhưng lại
không thay đổi sang sử dụng túi nilong và ống hút sinh học. Ngun nhân nào mà họ
lại khơng thay đổi thói quen đó của mình? Để sử dụng túi nilong sinh học thì mọi
người phải chấp nhận trả phí cao hơn một chút so với túi nilong thông thường. Mức giá
dao động khoảng 1000đ-1500đ/chiếc. Mức giá này cao hơn so với túi nilong thông
thường. Mức giá chỉ là một phần tác động đến tiêu dùng, sự khác biệt về mặt bề ngồi
thì cả hai loại túi này không khác nhau là mấy nên có thể họ thấy mình khơng cần thiết

phải thay đổi sang túi sinh học.
Với nhóm người chưa sử dụng đồ sinh học thì khả năng thay đổi của họ cũng
tương đối cao là 70.83% và không thay đổi là 29.17%. Có thể thấy mặc dù họ chưa
dùng túi sinh học bao giờ, nhưng họ cũng rất sẵn sằng thử với loại sản phẩm mới bảo
vệ môi trường này.
Dựa vào hình 7 cho thấy, số phần trăm người chưa sử dụng túi sinh học sẵn
sàng thay đổi chiếm 70,83%, còn số lượng không thay đổi chiếm 29,17%.

5. Tương tác mức độ hài lòng khi sử dụng đồ sinh học tới khả năng thay đổi sang dùng
túi sinh học
Cảm nhận của người sử dụng túi cũng là một yếu tố rất quan trong để ảnh
hưởng tới việc thay đổi hành vi sử dụng túi nilong hàng ngày. Bởi khi người sử dụng
hài lịng về chất lượng thì việc sẵn sàng chi trả để tiếp tục sử dụng sẽ cao hơn.
Thay đổi

Không thay đổi
10


Rất khơng hài lịng
1.14%
0%
Khơng hài lịng
1.14%
0%
Khơng nhận xét
11.36%
38.89%
Hài lịng
32.95%

44.44%
Rất hài lòng
53.41%
16.67%
Bảng 1: mức độ hài lòng tới khả năng thay đổi sang sử dụng túi nilong sinh học và
ống hút sinh học. (Kết quả khảo sát 2020)
Từ kết quả khảo sát nhận thấy được khi người sử dụng hài lòng về chất lượng
sản phẩm thì khách hàng sẽ sẵn dàng chi trả để sử dụng và thay đổi thói quen nhiều
hơn lên đến 86.36% chiếm tỉ lệ cao nhưng 1 phần vì chi phí để chuyển đổi tương đối
cao nên cũng có 1 phần sinh viên khơng thể chi trả được.
III. Kết quả nghiên cứu
Để đánh giá tác động của các nhân tố tới khả năng thay đổi hành vi sử dụng túi
nilong (biến phụ thuộc) của sinh viên Trường Đại học Thủy Lợi, nghiên cứu sử dụng
mơ hình hồi quy logit thứ bậc. Biến phụ thuộc được chia thành 2 phân loại (0 và 1) và
đo lường bằng thang đo thứ bậc.
Dựa vào chỉ số R-squared > 0.95 của kiểm định có thể kết luận rằng mơ hình
hồi quy là phù hợp.
Bảng dưới đây tóm tắt kết quả ước lượng mơ hình hồi quy OLS, đánh giá tác
động của 6 biến độc lập là biến nhận thức việc thay thế sử dụng túi sinh học, giới tính,
tần suất sử dụng túi nilong, đã từng sử dụng đồ thân thiện với môi trường, sẵn sàng chi
trả để sử dụng túi nilong và biến sẵn sàng chi trả để sử dụng các chế phẩm sinh học
khác.

11


Hình 8: Bảng kết quả hồi quy OLS (kết quả stata14)
Theo kết quả hồi quy cho thấy, hệ số hồi quy của biến nhận thức việc thay thế
khi chuyển sang sử dụng túi sinh học và các chế phẩm sinh học khác (nhanthuctti)
dương (0.026) có ý nghĩa khi sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của các đồ

dùng thân thiện với mơi trường thì sẽ sẵn sàng chuyển sang sử dụng túi sinh học và các
chế phẩm sinh học khác.
Hệ số hồi quy của biến giới tính (gioitinh i) mang giá trị âm thì cho thấy biến
giới tính khơng làm ảnh hưởng nhiều đến việc chuyển sang sử dụng túi sinh học và các
chế phẩm sinh học của sinh viên và mức ý nghĩa của biến này cũng lớn hơn 5% nên
ảnh hưởng không nhiều.
Hệ số của tần suất sử dụng túi nilong mang dấu dương nên có ảnh hưởng tới
khả năng chuyển sang sử dụng túi sinh học và các chế phẩm sinh học khác. Cụ thể là
với nhóm sinh viên sẵn sàng chuyển sang sử dụng túi sinh học và chế phẩm sinh học
có đến 90% cho biết họ sử dụng và sử dụng rất nhiều túi nilong.
Biến cho biến sinh viên đã sử dụng các đồ dùng thân thiện với môi trường
(sdmti) mang dấu dương cũng cho biết được biến này có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc
12


Biến sẵn sàng chi trả để sử dụng túi sinh học (sschitranl i) và biến sẵn sàng chi
trả để chuyến sang sử dụng các chế phẩm sinh học (sschitraoh i) động dương tới biến
phụ thuộc và có góp phần thay đổi để chuyển sinh viên sang sử dụng đồ sinh học lên
đến 98.88% và 98%.
Theo kết quả hồi quy của mơ hình cho thấy :
Biến nhận thức được việc thay thế sử dụng các sản phẩm sinh học mang giá trị
dương 0.026 với mức ý nghĩa là 0.03% cho biết nhóm những người nhận thức được
tầm quan trọng của việc thay đổi sang sử dụng đồ thân thiện với môi trường họ sẵn
sàng sử dụng các đồ thân thiện đến 84.09% tương đương với 74 phiếu khảo sát. Nhưng
tuy nhiên cũng có 38.89% số lượng ng có nhận thức được tầm quan trọng của việc
chuyển đổi nhưng không sẵn sàng thay đổi tương đương với 7 phiếu.
Hai biến sẵn sàng chi chả để sử dụng túi sinh học và biến sẵn sàng chi trả để sử
dụng các chế phẩm sinh học đều có tác động dương đến biến phụ thuộc. Với nhóm
sinh viên sẵn sàng chi trả một khoản chi phí để sử dụng túi sinh học có khả năng
chuyển sang sử dụng túi sinh học lên đến 98.88% và tương tự như nhóm sinh viên sẵn

sàng chi trả cho việc chuyển sang sử dụng đồ sinh học có tỉ lệ thay đổi hành vi lên đến
88%.
Như vậy theo kết quả nghiên cứu được cho thấy việc nhận thức được tầm quan
trọng của việc chuyển sang sử dụng đồ sinh học và các biến liên quan đến việc sẵn
sàng chi trả là những biến có ảnh hưởng lớn nhất tới biến phụ thuộc khả năng thay đổi
hành vi sang sử dụng đồ sinh học.
IV. Giải pháp
Nghiên cứu xin đưa ra một số giải pháp để cả thiện việc sẵn sàng chi trả để sử
dụng các đồ dùng thân thiện với môi trường như sau:
1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của mỗi cá nhân và rộng hơn nữa là cả cộng đồng
Tuyên truyền là giải pháp quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến hành vi tiêu dùng
của cá nhân. Việc tuyên truyền sâu rộng, đúng trọng điểm, trọng tâm đến mỗi cá nhân
13


sẽ dẫn đến thay đổi nhận thức và hành động. Từ đó, việc làm nhỏ nhưng ý nghĩa lớn sẽ
được nhân lên trường học, trong từng khu phố, nơi công cộng, nhà hàng, khách sạn…
rộng hơn nữa tại nơi công sở, các DN, tập đoàn lớn. Nhà trường cùng với sinh viên xây
dựng lên mơi trường khơng có rác thải nhựa bằng các cuộc thi tái chế lại các đồ vật để
giảm thiểu lượng rác ra ngồi mơi trường. Đẩy mạnh phong trào nói khơng với túi
nilong mà thay vào đó là tích cực sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường hơn.
2. Các biện pháp mạnh của cơ quan nhà nước
Phải coi túi nilông là một sản phẩm huỷ hoại môi trường nghiêm trọng cần quản
lý nghiêm ngặt: Đây là cơ sở pháp lý, theo góc độ quản lý nhà nước, tạo điều kiện thực
hiện hiệu quả các giải pháp tiếp theo.
3. Kiểm soát túi nilong tại các cơ sở sản xuất
Đó là việc kiểm sốt có chế tài số các cơ sở sản xuất túi ni-lông cũng như sản
lượng túi ni-lơng hàng năm; là việc kiểm sốt lượng tiêu thụ túi ni-lông của những hộ
tiêu thụ lớn. Có thể đặt ra thuế bảo vệ mơi trường đặc biệt đối với loại hàng hố túi
nilơng, vừa đánh vào người sản xuất, vừa đánh vào người tiêu dùng. Có thể đặt ra các

mức khen thưởng và trừng phạt khác nhau liên quan tới việc sử dụng túi ni-lông. Đây
cũng là việc của các cơ quan quản lý nhà nước.
4. Cần các sản phẩm thay thế túi nilong
Muốn gạt bỏ túi nilong ra khỏi sinh hoạt hàng ngày, không thể chỉ nói ra mà
khơng thực hiện được. chỉ có thể thành thực khi làm cả hai việc đồng thời đó là cấm
dùng và sản phẩm thay thế tiện lợi tương tự nhưng không gây hại tới môi trường. Hiện
nay, trên thị trường đã có sản phẩm tốt hơn nhiều lần so với túi nilong đó là túi nilong
sinh học, túi giấy, giỏ xách bằng mây tre đan,... và ống hút sinh học. Các sản phẩm này
vừa không gây hại đến sức khỏe con người, vừa không mang lại ngoại ứng cho mơi
trường. Chính phủ cần có chính sách để mở hỗ trợ người sản xuất về công nghệ, vốn,...
để họ có thể sản xuất ra những chiếc túi thân thiện và đến tay người tiêu dùng với chi
phí phải chăng. Khi giá thành phải chăng thì người tiêu dùng sẵn sàng loại trừ túi
nilong thông thường khi mua sắm hàng ngày của mình.
14


5. Phân loại rác thải khi đi thu gom
Nhà nước, chính phủ cần có các điều luật xử lí các trường hợp vứt rác bừa bãi ra
mơi trường, khơng có ý thức giữ gìn bảo vệ nơi cơng cộng làm mất mỹ quan đơ thị
bằng các biện pháp hành chính, đánh vào túi tiền để nâng cao nhận thức người dân.
Để người dân khơng vứt rác thì phải có hệ thống thu gom rác thải khác nhau cho mỗi
loại rác. Việc phân loại này nên thực hiện từ nhà ra phố, từ trường học, nơi công cộng,
công sở,... muốn làm được điều này thì cần phải thay đổi thói quen cũ và tạo cho mình
thói quen mới đó là phân loại rác thải điều này sẽ làm cho việc xử lí rác thải nhanh
hơn. Nhà trường hay địa phương cần có nhóm cán bộ chun trách về vấn đề mơi
trường, được đào tạo để nâng cao kiến thức chuyên môn để tư vấn, vận động mọi
người. khi người người, nhà nhà thay đổi thì mơi trượng sẽ tốt lên bởi bảo vệ môi
trường là trách nhiệm của cộng đồng.

15



Phụ lục 1:
1. Tương tác giữa biến knthaydoii và nhanthuctti

16


2. Tương tác giữa biến knthaydoii và sschitranli

3. Tương tác giữa biến knthaydoii và sschitraohi

17


4. Kiểm định đa cộng tuyến

Phụ lục 2: Câu hỏi khảo sát
Hành vi sử dụng túi sinh học và các chế phẩm sinh học thân thiện với môi trường của
sinh viên Trường Đại học Thủy Lợi
I Thông tin cá nhân

A.
B.
C.
D.
E.

Câu 1: Giới tính
A. Nam

B. Nữ
II
Câu hỏi khảo sát
Câu 1: Bạn có thường mang theo dụng cụ chứa khi đi mua sắm hay khơng?
(Nếu có bạn trả lời tiếp câu 2 cịn khơng thì chuyển sang câu 3)
A. Có
B. Khơng
Câu 2: Bạn thường mang dụng cụ nào đi mua sắm nhất ?
A. Giỏ xách
B. Túi vải đa năng
C. Túi nilong
D. Khác
Câu 3: Bạn thường sử dụng túi nilong để làm gì?
A. Đựng đồ khi mua sắm
B. Đựng rác thải sinh hoạt
C. Khác
Câu 4: Mức độ thường xuyên bạn sử dụng túi nilong
Mức độ từ 1 đến 5
Khơng sử dụng
Ít sử dụng
Rất ít sử dụng
Thường xuyên sử dụng
Rất thường xuyên sử dụng
18


Câu 5: Bạn cho biết túi nilong bạn sử dụng có nguồn gốc từ đâu?
A. Tự mua khi cần
B. Người bán hàng cung cấp
C. Tái sử dụng nilong cũ

D. Khác
Câu 6: Bạn có sẵn sàng thay thế túi nilong, ống hút nhựa bằng túi sinh học, ống hút
giấy, các chế phẩm thân thiện với mơi trường hay khơng?
A. Có
B. Khơng
Câu 7: Bạn có biết tác hại của túi nilong, ống hút nhựa đến mơi trường khơng?
A. Có
B. Khơng
Câu 8: Bạn biết được tác hại của túi nilong, ống hút nhựa qua kênh thơng tin nào?
A. Truyền hình
B. Báo chí
C. Các buổi tuyên truyền
D. Truyền miệng
E. Khác
Câu 9: Bạn cho rằng tác hại của túi nilong, ống hút nhựa đến môi trường như thế nào?
Mức độ từ 1 đến 5
1.Rất ít
2. Ít
3. Không nhận xét
4. Nhiều
5. Rất nhiều
Câu 10: Bạn cảm thấy việc thay thế túi nilong, ống hút nhựa bằng sinh học, ống hút
thân thiện với mơi trường có cần thiết không?
Mức độ từ 1 đến 5
Rất không cần thiết đến rất cần thiết
Câu 11: Nếu như trả phải trả phí để sử dụng túi nilong( như phí vệ sinh, phải trả tiền
mua, giá túi tăng cao do thuế tăng,...) thì bạn vẫn sẽ sử dụng như thế nào?
vẫn sử dụng bình thường
A. Sử dụng nhưng giảm ít lại
B. Tái sử dụng túi cũ

C. Dùng sản phẩm túi sinh học, túi tái chế, túi tự phân hủy
D. Mang theo giỏ xách, túi đa năng đi mua sắm
19


E. Khác
Câu 12: Bạn đã từng sử dụng túi sinh học, túi phân hủy, ống hút gạo và các đồ dùng
thân thiện với môi trường chưa?
A. Đã sử dụng
B. Chưa từng sử dụng
Câu 13: Bạn cảm nhận khi sử dụng như thế nào khi sử dụng túi tự phân hủy, tái sinh
học, ống hút gạo và các đồ vật thân thiện với môi trường?
Mức độ từ 1 đến 5
Rất không hài lịng đến rất hài lịng
Câu 14: Bạn có sẵn sàng chi trả thêm một khoản phí nhỏ khi đổi từ túi nilong sang túi
sinh học khi mua hàng không?
A. Có
B. Khơng
Câu 15: Bạn sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng túi sinh học là bao nhiêu?
( Người tham gia khảo sát tư điền số tiền mà mình sẵn sàng chi trả cho 1 lần sử dụng)
Câu 16: Bạn có sẵn sàng chi trả thêm một khoản tiền nhỏ chuyển từ ống hút nhựa sang
ống hút giấy, ống hút gạo hay khơng?
A. Có
B. Khơng
Câu 17: Mức giá bạn sẵn sàng chi trả thêm khi chuyển từ ống hút nhựa sang ống hút
giấy, ống hút gạo là bao nhiêu?
( Người tham gia khảo sát tự điền số tiền sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng các loại đồ
thân thiện với môi trường)
20



21



×