Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

GIÁO ÁN HÌNH 9 TUÂN16(TIẾT 31-32)(3 cỘT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.83 KB, 7 trang )

Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc
Tuần 16 Tiết 31 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tiếp)
NS:20.12.2007
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và cá bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương
đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn
2.Kỹ năng: Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Biết
xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đợn nối tâm và các bán kính
3.Thái độ: Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ vẽ sẵn các vị trí tương đối của hai đường tròn, tiếp tuyến vhung của hai đường tròn, hình ảnh một số
vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế
HS: Ôn tập bất đẳng thức tam giác , tìm hiểu các đồ vật có hình dạng và kết cấu liên quan đến những vị trí tương
đối của hai đường tròn
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Có mấy vị trí tương đối của hai đường tròn?. Nêu định nghĩa từng vị trí ?
Phát biểu tính chất của đường nối tâm. Định lý về hai đường tròn cắt nhau
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hệ thức giữa đoạn nối
tâm và các bán kính:
GV: Đưa hình 90 trên bảng phụ và hỏi HS
có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm
OO’ với các bán kính R, r ? Đó chính là ?
1
HS: Nhận xét ∆OAO’ có:
OA – O’A < OO’ < OA + O’A (bbất đẳng
thức trong tam giác)
Hay R – r < OO’< R + r
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và


các bán kính:
a) Hai đường tròn cắt nhau:
Bài soạn: Hình học 9
Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc
GV: Khẳng định hệ thức hai đường tròn
cắt nhau R – r < OO’< R + r
GV: Đưa hai hình 91 và 92 trên bảng phụ
Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp
điểm và hai tâm quan hệ như thế nào ?
GV: Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì
đoạn nối tâm OO’ quan hệ với các bán
kính như thế nào ?
GV: Nếu (O) và (O’) tiếp xúc trong thì
đoạn nối tâm OO’ quan hệ với các bán
kính như thế nào ?
Giống như các phần trên. Nếu (O) và (O’)
ở ngoài nhau thì đoạn nối tâm OO’ so với
(R + r)
như thế nào ?
Nếu (O) và (O’) ở ngoài nhau thì đoạn
nối tâm OO’ so với (R - r) như thế nào ?
GV: Khẳng định hệ thức trên.
GV: Đặc biệt O

O’ thì đoạn nối tâm OO’
HS: Tiếp điểm và hai tâm cùng nằm trên
một đường thẳng
HS: Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài

A

nằm giữa O và O’

OO’ = OA + AO’
Hay OO’ = R + r
HS: Nếu (O) và (O’) tiếp xúc trong

O’
nằm giữa O và A

OA = OO’ + O’A

OO’ = OA – O’A hay OO’ =R –r
HS: OO’ = OA + AB + BO’
OO’ = R + AB + r

OO’ > R + r
HS: OO’ = OA – O’B – BA
OO’ = R – r – BA

OO’ < R – r
- Lớp nhận xét.
(O) và (O’) cắt
nhau
R – r < OO’< R + r
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
⋅ ⋅
O
O '
A
R r

(O) và (O’) tiếp
xúc ngoài: OO’ =
R + r

O
A

O '
R
r
(O) và (O’) tiếp
xúc trong: OO’ =
R - r
c) Hai đường tròn không giao
nhau:
⋅ ⋅
O O '
A B
R
r
(O) và (O’)ngoài
nhau
OO’ > R + r

O

O '
(O) và (O’) đựng
nhau: OO’ < R -
r

Bài soạn: Hình học 9
Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc
bằng ?
GV: Đưa lên bảng phụ các hệ thức liên hệ
giữa đường nối tâm và bán kính
GV: Đưa lên bảng phụ hình 95, 96
Hình 95 d
1
và d
2
là tiếp tuyến chung
ngoài (vì chúng không cắt đoạn nối tâm)
Hình 96 m
1
và m
2
là tiếp tuyến chung
trong (vì chúng cắt đoạn nối tâm)
GV: Yêu cầu Hs làm ?3 (Vẽ hình trên
bảng phụ)
GV: Đưa ra những hình ảnh thực tế và gọi
HS tìm thêm
HS:(O) và (O’) đồng tâm thì OO’=0
HS: Chép vào vở
HS: Hình a,b d
1
và d
2
là tiếp tuyến chung
ngoài, m là tiếp tuyến chung trong

Hình c có d là tiếp tuyến chung ngoài
HS: Lên bảng điền vào chỗ trống


O
O '
(O) và (O’) đồng
tâm: OO’ = 0
2. Tiếp tuyến chung của hai
đường tròn: Là đường thẳng tiếp
xúc với cả hai đường tròn đó
Đường
thẳng d
1
d
2
là các tiếp
tuyến chung
ngoài của
hai đường
tròn
Đường
thẳng m
m
2
là tiếp
tuyến chung
trong
?3 SGK/ 122
Bài tập củng cố:

Bài 35/ 122 SGK
Bài soạn: Hình học 9
Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc
GV: Ghi bài tập trên bảng phụ, sau đó gọi
HS lên bảng điền
GV: Nhận xét kết quả điền vào chỗ trống.
GV: Cho học sinh nhắc lại kết qủa trên.
Vị trí tương đối
của hai đường tròn
Số
điểm
chun
g
Hệ thức
giữa d, R, r
(O ; R) đựng
(O’;r)
0 d < R - r
(O ; R) ngoài
(O’; r)
0 d > R + r
Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r
Tiếp xúc trong 1 d = R - r
(O ; R) cắt (O’;
r)
2 R-r <d <
R+r
4. Củng cố và hướng dẫn tự học:
a. Củng cố:
b. Hướng dẫn tự học:

* Bài vừa học: nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức, tính chất của đường nối
tâm
- Làm BT 37, 38, 40/ 123 SGK và Bài 68/ 138 SBT
- Đọc bài có thể em chưa biết “Vẽ chắp nối trơn” trang 124 SGK
Hướng dẫn: a/ Hai đường tròn tiếp xúc ?
b/ c/m OC’ song song OD => đpcm
* Bài sắp học: Luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung.
Tiết 32 LUYỆN TẬP
Bài soạn: Hình học 9
Trường THCS Lê Hoàn GV: Phan Thanh Trúc
NS: 20.12.2007
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến
chung của hai đường tròn
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các BT
3.Thái độ: Cung cấp cho HS một số ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn của đường thẳng và
đường tròn
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ viết trắc nghiệm kiểm tra bài cũ
HS: Ôn lại các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Điền vào ô trống trong bảng sau: (Phần in đậm là phần kết quả. Lúc đầu phần đó để trống)
R r d Hệ thức Vị trí tương đối
4 2 6 d = R + r Tiếp xúc ngoài
3 1 2 d = R - r Tiếp xúc trong
5 2 3,5 R – r < d < R + r Cắt nhau
3 < 2 5 d > R + r Ở ngoài nhau
5 2 1,5 d < R - r Đựng nhau

3. Bài mới:
Bài soạn: Hình học 9

×