Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giao an Đại số 10tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.42 KB, 13 trang )

Trường THPT Phước Long Giáo án Đại số 10
Ngày soạn :24/08/2010 Tuần : 02
Tiết : 04
TẬP HỢP
I.Mục tiêu: Học sinh cần nắm
-Hiểu khái niệm tập hợp ,tập con,hai tập hợp bằng nhau.
-Giao của hai tập hợp,hợp của hai tập hợp.
-Khái niệm pần bù.
-Sử dụng thành thạo các kí hiệu
, , , , , , , \ , ...
E
A B C A∈∉ ⊂ ⊃ ∪ ∩ ∅
- Vận dụng được các khái niệm vào việc giải các dạng bài tập cơ bản.
II.Chuẩn bị
1.Thầy:
2.Trò: Đọc bài trước ở nhà.
III.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
 Nêu một số VD về tập hợp.
 VD
1) Tập hợp các số tự nhiên <10
2) Tập hợp các số tự nhiện là ước của 12
3) Tập hợp các số nguyên là nghiệm của
PT
2
4 3 0x x− + =
 y/c hs xác định các phần tử của tập hợp
sau :
{ }


2
/ 1 0A x x= ∈ + =¡
 Cho
{ } { }
1,2,3,4,5 ; 1,3,5A B= =
.Cho nx
về mqh của 2 tập hợp A&B ?
 Xác định tất cả các tập con của tập hợp

{ }
1;2;3A =
?
 Cho
{ } { }
3;4;5 ; 3;5;4A B= =
.Có nx gì
số phần tử của 2 tập hợp A&B ?
 HD : HĐ6
I.Khái niệm tập hợp
1.Tập hợp và phần tử
VD : HĐ1 –(SGK)
2.Cách xác định tập hợp :có 2 cách
-Liệt kê tất cả các phần tử.
-Chỉ ra tính chất đặc trưng.
VD1 : HĐ2 và HĐ3 (SGK)
VD2 :Liệt kê các phần tử của tập hợp
sau :
{ }
/ 5 8A n n= ∈ < <¥


{ }
/ ( 1) 0B n n n= ∈ + =¥
3.Tập rỗng :là tập hợp không chứa phần
tử nào.k/h :

VD :
{ }
2
/ 1 0A x x= ∈ + =¡
II. Tập con

( )A B x A x B⊂ ⇔ ∀ ∈ ⇒ ∈
VD :
{ } { }
1,2,3,4,5 ; 1,3,5A B= =

( )A B⊂
* Chú ý :
+
,A A A⊂ ∀
+
A B
A C
B C


⇒ ⊂




+
,A A∅ ⊂ ∀
III.Hai tập hợp bằng nhau

A B
A B
B A


= ⇔



VD 1) HĐ6
Năm học 2010-2011 Trang 1
Trường THPT Phước Long Giáo án Đại số 10

{ } { }
12;24;48;... ; 12;24;48;...A B= =
Theo đn A=B
2)
{ }
/ ( 2)( 1) 0A x x x= ∈ − − =¢

{ }
1,2B =
3.Cũng cố:
Cho
A
=

{
/x x∈ ¥
là ước của 12} ;
{ }
1,2,3,4,6,12B =


C =
{
/n n∈ ¥
là ước của 6}
1) Liệt kê tất cả các phần tử của tâp hợp A và C.
2) Xác định mối quan hệ của các tập hợp A,B,C.
4.Hướng dẫn về nhà:Làm các BT. SGK –trang 13
5.Rút kinh nghiệm:
Năm học 2010-2011 Trang 2
Trường THPT Phước Long Giáo án Đại số 10

Ngày soạn :25/08/2010 Tuần : 02
Tiết : 05
CÁC PHÉP TRÊN TẬP HỢP
I.Mục tiêu: Học sinh cần nắm:
-Các phép toán :giao của 2 tập hợp ,hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập
hợp,phần bù của 1 tập con.
-Thực hiện được các phép toán :lấy giao của hai tập hợp,hợp của hai tập hợp,
phần bù của một tập con.
-Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn các tập hợp trên.
- Biết vận dụng các phép toán vào việc giải các dạng bài tập cơ bản.
II.Chuẩn bị
1.Thầy:

2.Trò: Đọc bài trước ở nhà.
III.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
 Cho
{ } { }
1;2;3;4 ; 1;3;5A B= =

{ }
1;3C =
. có nx gì về mqh của tập C và
các tập A và B ?

đn
 HD : HĐ1

{ } { }
1;2;3;4;6;12 ; 1;2;3;6;9;18A B= =


{ }
1;2;3;6A B∩ =
 Cho
{ } { }
1;2;3;4 ; 1;3;5A B= =

{ }
1;2;3;4;5C =
. có nx gì về mqh của tập

C và các tập A và B ?

đn
 Cho
{ } { }
1;2;3;4 ; 1;3;5A B= =

{ }
2;4C =
. có nx gì về mqh của tập C và
các tập A và B ?

đn
1.Giao của hai tập hợp

{ }
/ àA B x x A v x B∩ = ∈ ∈
(Minh họa bằng biểu đồ Ven)
VD 1)
{ } { }
1;2;3;4 ; 1;3;5A B= =
Ta có
{ }
1;3A B∩ =
2) HĐ1
2.Hợp của hai tập hợp

{ }
/A B x x A hoac x B∪ = ∈ ∈
( Minh họa bằng biểu đồ Ven)

VD :
{ } { }
1;2;3;4 ; 1;3;5A B= =
Ta có :
{ }
1;2;3;4;5A B∪ =
3.Hiệu của hai tập hợp

{ }
\ / àA B x x A v x B= ∈ ∉
( Minh họa bằng biểu đồ Ven)
VD :
{ } { }
1;2;3;4 ; 1;3;5A B= =
Ta có :
{ }
\ 2;4A B =
*Chú ý : Nếu B A⊂ thì
\
A
A B C B=
( Minh họa bằng biểu đồ Ven)
VD :
{ } { }
1;2;3;4 ; 1;4A B= =
Năm học 2010-2011 Trang 3
Trường THPT Phước Long Giáo án Đại số 10
Ta có :
{ }
\ 2;3

A
C B A B= =
3.Cũng cố:
Xác định các tập hợp sau:
.....;A A=....;A =....A A∪ = ∩ ∩∅

.....;C A=....;C =....
A A
A∪∅ = ∅
4.Hướng dẫn về nhà: Làm các BT. SGK
5.Rút kinh nghiệm:


Năm học 2010-2011 Trang 4
Trường THPT Phước Long Giáo án Đại số 10
Ngày soạn :25/08/2010 Tuần : 02
Tiết : 06
CÁC TẬP HỢP SỐ
I.Mục tiêu: Học sinh cần nắm:
-Các tập hợp số
*, , , ,¥ ¥ ¢ ¤ ¡
và mối quan hệ giữa chúng.
- Các kí hiệu
( )
[
) (
] [ ] [
) (
]
( ) ( ) ( )

; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ;a b a b a b a b a a a a+∞ −∞ −∞ +∞ −∞ +∞
- Biết biểu diễn khoảng đoạn trên trục số.
II.Chuẩn bị
1.Thầy:
2.Trò: Đọc bài trước ở nhà.
III.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
 Nhắc lại các tập hợp số đã học và cho
biết mối quan hệ bao hàm giữa chúng.
☺HS….
 VD :
1)
3
0,75
4
=
.
2)
2
0,666....
3
=
 Hãy cho 1 ví dụ về só vô tỉ.
☺HS….
2; 3, ,...
π
///////////( )///////////////
a b

///////////(
a

 y/c học sinh biểu diễn trên trục số.
I.Các tập hợp số đã học.
1.Tập hợp các số tự nhiên
¥
.

{ }
0,1,2,3,..................=¥

{ } { }
* \ 0 1,2,3,..................= =¥ ¥
2.Tập hợp các số nguyên
¢
.

{ }
........., 3, 2, 1,0,1,2,3,.........= − − −¢

3.Tập hợp các số hữu tỉ
¤
.
Số hữu tỉ được biểu diễn dưới :
+ Dạng
a
b
(
, à 0)a b v b∈ ≠¢

.
+ Hoặc dạng thập phân hữu hạn hoặc
vô hạn tuần hoàn.
4.Các tập hợp số thực ¡ .
- Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không
tuần hoàn.
- Số thực là bao gồm vô tỉ và số hữu tỉ.
II.Các tập con thường gặp của ¡ .

( ) { }
; /a b x a x b= ∈ < <¡

( ) { }
; /b x x b−∞ = ∈ <¡

( ) { }
; /a x x a+∞ = ∈ >¡

[ ]
{ }
; /a b x a x b= ∈ ≤ ≤¡
Năm học 2010-2011 Trang 5
¥
¢
¤
¡

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×