Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Xịnh ca trong đám cưới của người cao lan ở yên bình yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 136 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

HẠ

C

NG

V N TH Y

NH C T
NG ĐÁ C
I
IC
N YÊN NH YÊN ÁI

UẬN VĂN THẠC SĨ NG N NG

V VĂN H

Thái Nguyên - 2016

VI T N


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

HẠ

C

NG

V N TH Y

NH C T
NG ĐÁ C
I
IC
N YÊN NH YÊN ÁI
Chuyên ngành: V
V N
Mã ngành: 60. 22. 01. 21

UẬN VĂN THẠC SĨ NG N NG

NG

V VĂN H

IH
NG
N HOA HỌC:
PGS. TS NGUY N H NG H


Thái Nguyên - 2016

VI T N

NG


i

IC

Đ

N

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu
trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn đều
trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ cơng trình nào khác.
Thái Ngun, tháng 07 năm 2016
Tác giả luận văn

V

T


ii

IC


N

Trong q trình học tập và nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn tốt
nghiệp, tôi đ nhận được nhiều sự quan tâm đ ng viên gi p đ qu báu. Đầu
tiên tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến qu Thầy Cô tham gia giảng dạy
lớp Cao học Văn n Bái khóa 8 qu Thầy Cơ cơng tác tại Phòng Sau Đại học
Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên. Tôi cũng xin chân thành cảm
ơn Ban Giám hiệu Trường THPT Trần Nhật Duật Yên Bình Yên Bái và các bạn
đồng nghiệp đ tạo điều kiện và gi p đ tơi trong suốt q trình học tập vừa qua.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến PGS.TS. Nguy n H ng
Phương. Cơ đ tận tình hướng dẫn và gi p đ tơi trong suốt q trình chuẩn bị
nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin g i lời cảm ơn đến các ông bà nghệ nhân Cao an ở Yên Bình
Yên Bái - đặc biệt là nghệ nhân ạc Tiên Sinh đ gi p đ nhiệt tình cung cấp
nhiều tài liệu và thông tin qu báu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên tháng 07 năm 2016
Tác giả

Phạm Vân Th y


iii

C

C

Trang
ời cam đoan .......................................................................................................... i

ời cảm ơn............................................................................................................. ii
Mục lục .................................................................................................................iii
Đ U .............................................................................................................. 1
1. í do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. ịch s vấn đề ................................................................................................... 4
3. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu ................................................................... 8
4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu ............................................................. 8
5. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 9
6. Đóng góp của luận văn ................................................................................... 10
7. Cấu tr c của luận văn ...................................................................................... 10
CH
NG 1: HÁI UÁT V NG
I C
N
YÊN
NH
YÊN ÁI V
TS
UẬN IÊN U N Đ N Đ T I ............. 11
11
C
Y
Y
................................. 11
111
i n v ng i
n
n ái ........................................................ 11
1.1.2.T ng u n v ng i
n

u n n n
n ái..................... 13
1.2.
121
122

.................................. Error! Bookmark not defined.
ái ni
n c ................................................................................ 23
gu n g c c
n c ......................................................................... 25

1.3. N
C
Y
Y
.......................................................................................... 28
1 3 1 ác ng i
cv u
n c
á c i ............................................. 28
1.3.2. n c
ng á c i......................................................................... 35
CH
NG 2: CÁC ẠNG TH C V
H
NG TH C I N
NG
NH C T NG ĐÁ C
I C

NG
I C
N
YÊN
NH YÊN ÁI ................................................................................................ 38
2.1. C
............................................................................... 38
2 1 1 ác ng
c n c c i
n
c cu c á ....................... 38
2 1 2 ác ng
c n c c i
i u c n i ung .............................. 43
2.2. C
Y

Y

C
..................................................................................... 51


iv

221 n
c ải – g
222
n
223

n
224
n

c l n
n c ải c n c u
ng á
vậ c n l
25 i á ................................................................................. 51
c
á
c á
á
u c u – g 24 l i á ....................... 59
c
i c u ng c u n c c ng– g 81 i á .......... 61
c
n g 68 i á ....................................................... 63

CH
NG 3: N I UNG V NGH THUẬT NH C T NG ĐÁ
C
IC
NG
IC
N YÊN NH YÊN ÁI........................... 67
31 N
.......................................... 67
311
ản án

i ng in
c ng ng ............................................... 67
312
ản án n
u il v
á v ng n
c .............................. 69
313
i c
l v n
in n
............................................ 73
3.2 N
....................................... 81
321 T
................................................................................................... 81
322
cấu................................................................................................... 83
323 V nv n
........................................................................................... 86
3.2.4. g n ng ............................................................................................... 91
3.2 5 ác i n á u ............................................................................... 94
T UẬN ...................................................................................................... 103
T I I U TH
H
C

H



1

Đ U
1.
Từ muôn đời xưa sức sống và v đ p tâm hồn của người Việt Nam ta luôn
được lưu gi trong kho tàng văn hóa văn học đồ s của 54 dân t c anh em c ng
chung sống và xây đắp hịa bình trên mọi miền q của T quốc đ p tươi. Trên
v ng đất Tây Bắc h ng v và thơ m ng Yên Bái được biết đến là mảnh đất giàu
truyền thống lưu gi nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, có sức hấp dẫn lôi cuốn với
bao người.
Yên Bái là t nh miền n i n m ở c a ngõ miền Tây Bắc T quốc nơi giao
thoa của các nền văn hóa mang đặc trưng của v ng Đông Bắc Tây Bắc và miền
n i trung du Bắc B . Nơi đây là lưu vực của hai con sông lớn là sông Hồng và
sơng Chảy với rất nhiều các giá trị văn hóa được trải dài trong suốt quá trình lịch
s . Yên Bái có 30 dân t c anh em c ng sinh sống đồn kết trong đó có 12 t c
người bản địa cư tr lâu đời tạo nên nh ng sắc thái bản làng khá đặc trưng và
hình thành nên các ti u v ng văn hóa: v ng văn hóa Mường ị n m ở phía Tây
của t nh Yên Bái với đặc trưng của văn hóa người Thái Mơng Dao; v ng văn
hóa sơng Hồng n m ở trung tâm mang đặc trưng văn hóa người Kinh; và v ng văn
hóa sơng Chảy với đặc trưng mang đậm dấu ấn của người Tày, N ng Cao an,...tất
cả góp phần tạo nên m t t nh miền n i có nền văn hóa phong ph và đa dạng.
Cao Lan là m t t c người bản địa cư tr lâu đời tại Yên Bái hình thành nên
nhiều c ng đồng làng bản sinh sống tập trung nhiều nhất là địa bàn huyện n
Bình do vậy có nhiều x của n Bình có đơng người Cao an sinh sống: Tân
Hương Đại Đồng Tân Nguyên V nh Kiên Vũ inh ... Truyền thống văn hóa
dân gian cơ bản cịn lưu gi được nhiều giá trị c truyền đặc sắc như kho truyện
c và truyền thuyết Cao an các l h i dân gian nh ng phong tục đ p ... trong
đó hát Xịnh ca vẫn được đồng bào Cao an nơi đây gi gìn và truyền lại cho
con cháu mình như nh ng n t đ p không th l ng quên của dân t c Cao an.
Xịnh ca là n t đ p văn hóa đặc sắc trong kho tàng văn hóa của người Cao

an mỗi khi m a xuân về l tết hay vào dịp l cưới hỏi. ời hát Xịnh ca với âm
điệu tr tình dịu dàng ấm áp lòng người. Khi hát Xịnh ca đồng bào s dụng
ngơn ng của dân t c mình kết hợp c ng trang phục truyền thống và các điệu
m a dân vũ uy n chuy n nhịp nhàng đem đến không khí vui tươi cho mọi người
trong dịp l tết cưới hỏi.


2

Đám cưới của người Cao an được t chức đ c đáo mang nhiều ngh a.
Đám di n ra với rất nhiều thủ tục và nghi l : l đặt trầu l dạm ngõ và thách
cưới l đặt gánh l nhận tình và cuối c ng là l cưới đón dâu bên nhà gái.
Trong ngày cưới có m t số phần l quan trọng và rất đ c đáo được người
Cao an đặc biệt coi trọng đó là: l bảo h mở đường cho đoàn rước dâu của
nhà trai do thầy Săn S i thực hiện, với ngh a xua đu i tà ma che chở cho đoàn
trong suốt hành trình đi đón dâu. Thứ hai là l c ng gia tiên- cũng giống như
phong tục của các dân t c khác đây là phần l không th thiếu trong mỗi gia
đình Cao an đặc biệt là dịp cưới hỏi. Họ c ng đ xin t tiên ph h trên đường
đón dâu xin t tiên ph h cho đơi bạn tr cho gia đình có con dâu mới gi p gia
đình nối dõi tơng đường, cầu cho mọi người đều mạnh khỏe làm ăn phát đạt,...
Hoạt đ ng đặc biệt hấp dẫn trong l cưới của người Cao an chính là Xịnh
ca đối đáp trong nghi l chặn đường của nhà gái. Đoàn nhà trai c người hát đ
giải nh ng câu đố mà họ nhà gái đưa ra th tài. Và rồi sau nh ng lời hát Xịnh ca
được họ nhà trai th hiện đ thuyết phục được nhà gái mở đường cho vào đón
dâu. Trước đầy đủ quan viên hai họ thầy Săn S i làm l xe duyên cho cô dâu
ch r . Sau l xe duyên mọi người ra mắt chào hỏi và k m theo kh c hát riêng
của mình đ ch c cho hạnh ph c của đôi tr ch c phụng quan viên hai họ và tất
cả mọi người. Cu c hát đối đáp ấy k o dài về đêm không ch đem đến khơng khí
tươi vui đ m thắm tình tứ cho đám cưới mà cịn mang ngh a thắt chặt tình
thân hai họ. Người Cao an mỗi khi gặp nhau hát với nhau hát đi hát lại dan

díu tình cảm qua m t đêm là thành tình thân rồi. ời ca đ m thắm yêu thương
tình cảm qu mến nhau cách thức giao đ i trang trọng là nh ng n t đ p truyền
thống tạo nên n t văn hóa đ c đáo hấp dẫn hài hòa gi a nghi l với thơ ca của
dân t c Cao Lan.
Xịnh ca là m t hình thức sinh hoạt văn hóa đặc sắc th hiện tính c ng đồng
gắn kết của người Cao an, nhưng trong nh ng năm gần đây ở Yên Bình Yên
Bái nh ng nghi l đ p với câu hát Xịnh ca giao duyên tình tứ trong dịp cưới hỏi
khơng cịn được ph biến r ng trong đời sống người Cao an và với c ng đồng
các dân t c khác thì lại càng ít biết. Ch cịn được nh ng người già trên 60 tu i
tiếc nuối và xót xa khi dự l cưới của con cháu người Cao an mình mà khơng
được nghe hát Xịnh ca thấy lạc lõng và buồn trước nh ng tiếng xập xình của
nh ng th loại nhạc hiện đại đang lấn át văn hóa truyền thống ơng cha. Trong
sâu th m cõi lịng các cụ ln tâm niệm r ng phải truyền lại cho thế hệ tr nh ng
câu hát Xịnh ca nh ng l nghi tốt đ p m t thời của truyền thống cha ơng. Ơng


3

ục Tiên Sinh năm nay 66 tu i ở x Tân Nguyên huyện Yên Bình Yên Bái
c ng nh ng người yêu Xịnh ca yêu văn hóa truyền thống Cao Lan đ cất công
sưu tầm ghi ch p dành bao tâm huyết đ truyền dạy lại cho thế hệ tr nh ng bài
Xịnh ca của dân t c mình.
Trước nguy cơ mai m t n t văn hóa truyền thống của người Cao an chi
h i Nhà văn Sông Chảy, iên hiệp H i Văn học Nghệ thuật t nh Yên Bái đ
phối hợp với Khoa văn hóa- Trường Cao đ ng Văn hóa Nghệ thuật n Bái tìm
hi u lập hồ sơ trình T chức Trung tâm trao đ i giáo dục với Việt Nam - m t t
chức quốc tế (CEEVN). Ngồi việc phối hợp với truyền hình VOV dàn dựng
công phu l cưới đặc sắc của người Cao an tại x Tân Nguyên huyện Yên
Bình, Yên Bái cịn vừa tun truyền đ chính người Cao an hi u và trân trọng
n t văn hóa đặc sắc của dân t c mình đồng thời góp phần gi gìn tiếng nói

người Cao an, duy trì hoạt đ ng hát Xịnh ca tại các dịp l tết cưới hỏi ở địa
phương nh m thu h t mọi người dân nhất là thanh thiếu niên Cao an tích cực
tham gia học hát, bảo tồn và phát huy giá trị của loại hình sinh hoạt dân ca này
trong sự đa dạng của văn hóa các dân t c trên mảnh đất Yên Bái.
Bản thân tôi là m t giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại ngôi trường
THPT trung tâm huyện Yên Bình t nh Yên Bái gần gũi với địa bàn có đơng
người Cao an sinh sống. Ngồi cơng tác giảng dạy nhiều năm làm công tác
giáo viên chủ nhiệm lớp, thường xuyên tiếp x c với học sinh phụ huynh học
sinh trong đó có m t số là đồng bào Cao Lan. Tơi may mắn có dịp được biết
đến đám cưới đặc sắc của dân t c Cao an cảm nhận được ít nhiều chiều sâu
văn hóa Cao an qua nh ng lời giao duyên đối đáp của nam n thanh niên và
tâm tình sâu sắc của đại diện hai họ. Từ sự tiếp x a ban đầu với nh ng ấn tượng
tốt đ p đó đ thơi th c tơi tìm hi u chiều sâu văn hóa và n t đ p trong đám cưới
truyền thống của người Cao Lan ở Yên bình Yên Bái.
Việc nhận diện đầy đủ và nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống về đám cưới
truyền thống của người Cao an ở Yên Bình Yên Bái s góp phần làm cho bản
sắc văn hố Việt Nam càng thêm rõ n t “đa dạng và thống nhất”. Qua đó luận
văn cung cấp nh ng luận cứ khoa học gi p các cấp chính quyền địa phương
nhận rõ nh ng giá trị đích thực của văn hóa dân t c Cao an đ có hướng bảo
tồn kế thừa và phát huy m t cách ph hợp các giá trị văn hoá truyền thống
nh m phục vụ việc xây dựng đời sống văn hoá lành mạnh ở cơ sở. Đồng thời
góp phần vào việc xây dựng phát tri n nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản sắc dân t c trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước


4

và h i nhập quốc tế hiện nay. Với nh ng lý do trên, tôi chọn Xịnh ca trong đám
cưới truyền thống của người Cao an ở huyện Yên Bình t nh Yên Bái làm đề
tài luận văn thạc s văn học của mình.

2.
2.1. Nghiên c u v V
V
S C
- Cao Lan
Văn hố văn học Sán Chay (nói chung) và của người Cao Lan (nói riêng)
là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đ có khơng ít nh ng cơng trình
sưu tầm, nghiên cứu, h i thảo khoa học ở các cấp nh ng báo cáo..., bàn về
nh ng vấn đề này. Sự nghiên cứu và thảo luận chủ yếu về văn hoá truyền thống
Sán Chay và quan hệ gi a hai nhóm Cao Lan và Sán Ch trong dân t c Sán
Chay. Có th k đến m t số cơng trình nghiên cứu như:
- Hợp tuy n Văn c dân gian các dân t c Tày - Nùng - Sán Chay (1994),
Nxb Văn hoá dân t c Hà N i.
- Phù Ninh, Nguy n Thịnh (1999), Văn á u n th ng Cao Lan, Nxb
Văn hoá dân t c, Hà N i.
- Kh ng Di n (2003), Dân t c Sán Chay Vi t Nam, Nxb VH dân t c, HN.
- Lâm Quý (2003), Văn á
n, Nxb Khoa học Xã h i, Hà N i.
- Đặng Chí Thông ễ i u n
ng c ng i
n
Tu n
Quang luận án Tiến s Học viện khoa học- x h i Hà N i 2013.
Căn cứ vào các cơng trình trên đây có th khái quát: các nghiên cứu đ tập
trung làm sáng tỏ nh ng n i dung cơ bản về c i r nguồn gốc quá trình di dân
lập ấp lập bản trên dải đất hình ch S và nh ng n t đặc sắc được lưu gi của
văn hóa Cao an. Người tiên phong và cũng là người đ lại dấu ấn cống hiến
đậm n t nhất cho bản sắc Cao an khơng ai khác chính là cố nhà thơ âm Qu .
2.2. Nghiên c u v
dân gian và

C
Trong kho tàng văn nghệ dân gian Cao Lan, Xịnh ca (xình ca sình ca sịnh
ca) được coi là mảng văn nghệ đặc sắc nhất, giá trị nhất. Xịnh ca được xem như
cái làm nên n t “bản sắc văn hố” của người Cao Lan, vì thế cũng được các
nghệ nhân Cao Lan và các nhà nghiên cứu đặc biệt chú ý.
Cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, việc sưu tầm, biên soạn, dịch Xịnh ca đ
được t chức tiến hành với quy mô khá r ng ở các t nh miền núi phía Bắc nơi
có đồng bào Cao Lan sinh sống như Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Giang, Phú
Thọ Thái Ngun ...
M t số cơng trình, bài báo văn nghệ dân gian Cao an đ được công bố như:
- Phương B ng (1981), Dân ca Cao Lan Nxb Văn hóa Hà N i.


5

- Lâm Quý (2003), g
u n i á Xình ca, Báo Tân Trào số tết 158, 159.
- Lê Hồng Sinh (2003), Khả á
c i m truy n
n " ó Lau
Slam", Luận văn thạc sỹ khoa học Ng văn Hà N i.
- Nịnh Văn Đ (2003), Bảo t n hát xình ca dân t c Cao Lan Tuyên
Quang Đề tài nghiên cứu, Sở Văn hóa Thơng tin Tun Quang.
- Lâm Q (2003), X nh ca Cao Lan á
nhất, Nxb VHDT, HN.
- Đặng Đình Thuận (2005) Văn hố dân gian của dân t c Cao Lan, Nxb
Khoa học xã h i, 2005.
- Phạm Thị Kim Dung (2005), Khảo á
c i m Xình ca dân t c Cao Lan
Tuyên Quang, Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm 1, Hà N i.

- Ngô Văn Trụ (2006), Dân ca Cao Lan Nxb Văn hóa Dân t c, Hà N i.
- Triệu Thị Linh (2007), "M t s bi u ợng trong xình ca Cao Lan", H i
thảo ng học tr - Xuân 2008.
- M Anh Dũng ác i á n c c
n c
n
V in
u n n n
n
n ái Bản sưu tầm 2011.
- Phạm Thu Thủy, á cá
ả ả lễ á n c
n c
n T n
ng n n
n ái Ban quản l di tích và danh thắng t nh Yên Bái 2012.
- âm Qu (2012) Tu n ậ
Nxb H i nhà văn Hà N i.
Xem x t tài liệu sưu tầm sự nghiệp của cố nhà thơ âm Qu nhận được
quan tâm nhiều nhất. Ông đ sưu tầm được 9 đêm hát, dịch văn học trọn v n
“X nh ca Cao Lan á
nhất”[32] gồm 266 bài; biên soạn và dịch
phóng tác tồn b thiên tình s “ ó ằu Sl ” sang ngơn ng thơ ph thơng.
Năm 2012 tồn b sự nghiệp nghiên cứu biên dịch sáng tác của âm Qu đ
lại đ được ban tuy n chọn Nxb h i nhà văn Việt Nam giới thiệu trong “
u - u n ậ
”[33]. với quy mô 500 trang chia làm bốn phần:
il i
i
u á v ngu n i cả

ng v ng. Trong đó phần II “ á v ngu n” là
nh ng gì qu giá trong vốn c dân gian Cao an mà cố thi s đ dày công sưu
tầm biên soạn dịch từ tiếng Hán- Nôm Cao an ra tiếng ph thông. Ở đây
ngồi truyện tình thơ“ ó ằu Sl ” dân ca tình yêu Cao an được giới thiệu
143 bài hát (bài hát) thơ ca hát mừng đám cưới gồm 87 bài hát. Tiếp đến, tác
giả Ngô Văn Trụ sưu tầm biên soạn được gần 1000 câu hát l in trong cuốn Dân
ca Cao Lan [50]. Tác giả Phương B ng cũng sưu tầm được gần 500 câu hát [2].
Ở Yên Bái Tác giả M Anh Dũng- phó phịng Văn hóa thơng tin huyện
n Bình n Bái cũng sưu tầm và cơng bố được 244 bài hát ...


6

Từ tư liệu sưu tầm, biên soạn, các nhà nghiên cứu đ xác định số lượng và
kết cấu nh ng đêm hát n i dung của mỗi đêm. Các tác giả âm Qu Ngơ Văn
Trụ đ bước đầu phân tích được bối cảnh di n ra đêm hát giai điệu lời hát; phân
tích ngh a m t số câu hát...
Trong luận văn tốt nghiệp "Khảo sát đặc đi m Xịnh ca dân t c Cao Lan ở
Tuyên Quang", tác giả Phạm Thị Kim Dung đ đặt Xịnh ca trong hoàn cảnh văn
hoá truyền thống Cao an đ thấy được vai trị, vị trí của Xịnh ca đối với đời
sống tinh thần của c ng đồng này. Tác giả đ khảo sát r t ra đặc đi m của Xịnh
ca trên ba phương diện: di n xướng, n i dung và nghệ thuật bi u hiện. Trong
luận văn tác giả cũng đ phân tích cách d ng đại từ nhân xưng và tính từ trong
Xịnh ca, từ đó r t ra kết luận: "Xịnh ca Cao an có nhiều đi m đặc sắc trong
nghệ thuật bi u hiện: hình thức di n xướng, việc s dụng th thơ thất ngôn tứ
tuyệt, ngôn ng , kết cấu, bi u tượng nghệ thuật, các thủ pháp tu từ…" [8;tr.94].
Trong luận văn thạc s “ ả á
c i m truy n
n “ ó au
Sl ”", tác giả Lê Hồng Sinh đ phân tích nh ng n t đặc sắc về nghệ thuật

trong truyện thơ “Kó u Slam” đồng thời miêu tả về Xịnh ca như m t phần
không th thiếu đ kết tinh thành truyện thơ này: “ ời của truyện thơ được đặt
theo th thơ có trong xình ca. “Kó u Slam” dường như lấy cảm hứng từ tục
hát ví đầu xuân” [34; tr.41] .
2.3. Nghiên c u
nh ca
Cao Lan
Theo như tìm hi u của tác giả luận văn cho đến nay nh ng nghiên cứu m t
cách hệ thống về hát Xịnh ca trong đám cưới của người Cao Lan ở Yên Bái
cũng như các v ng miền có đơng đồng bào Cao an sinh sống hầu như chưa có
m t cơng trình luận văn khoa học nào. Nguyên nhân là do quá trình sưu tầm
nh ng bài hát đám cưới mới đang ở giai đoạn bắt đầu số bài cịn ít; công phu
sắp xếp biên soạn vẫn chưa được ch trọng. Sự quan tâm mới ch dừng ở nh ng
bài báo l giới thiệu n t văn hóa tín ngư ng đặc sắc trong đám cưới của người
Cao Lan- Sán Chay nói chung ở: Bắc Giang Thái Nguyên Tuyên Quang ...
Ở m t số địa phương mà tác giả sơ b khảo sát, hát đám cưới của người
Cao Lan đặt trong mối quan hệ với người Sán Chay nói chung và với nhóm Sán
Ch tác giả ch
đến luận văn Thạc sỹ của tác giả Ngô Hương iên đề cập đến
“Giá trị n i dung và nghệ thuật lời ca trong hát đám cưới của người Sán ch ”
(khảo sát trên địa bàn t nh Thái Nguyên- 2014). Ở luận văn này tác giả tiếp cận
loại hình văn nghệ dân gian- sình ca của dân t c Cao an ở Thái Nguyên dựa
vào yếu tố lời trên giá trị n i dung và nghệ thuật. Từ đó giải m tinh hoa bản


7

sắc văn hóa của dân t c Sán Ch và b xung tư liệu vào kho tàng văn hóa- văn
học các dân t c thi u số Việt Nam [20].
Ở Yên Bái thực hiện “đề án bảo tồn văn hóa các dân t c” trường Văn hóa

nghệ thuật t nh Yên Bái phối hợp c ng B Văn hóa tiến hành phục dựng quy
trình và nghi thức cưới hỏi của người Cao an nh m làm rõ n t đặc sắc trong
đám cưới của dân t c Cao Lan ở n Bình n Bái; trong đó phần hát trong
đám cưới cũng được ch trọng.
Nghệ nhân ạc Tiên Sinh- m t người con của dân t c Cao an ở thôn Khe
Gầy x Tân Hương huyện Yên Bình bao năm dành tâm huyết cho văn hóa Cao
Lan. Ơng khơng ngừng tìm kiếm sưu tầm biên soạn và dịch ra tiếng ph thơng
nh ng n t đ p trong văn hóa văn học của dân t c mình bao gồm: Bản sao ch p
từ sách c nh ng bài Xịnh ca Cao an; riêng Xịnh ca hát trong đám cưới của
người Cao Lan được xem là có số lượng nhiều nhất gồm 198 bài hát được sắp
xếp thành quy trình hát gắn với l cưới được người Cao an ở Yên Bình lưu gi
bao đời nay; m t bản giới thiệu toàn b quy trình với nh ng nghi l đ c đáo
trong đám cưới của người Cao an ở địa phương. Toàn b nh ng sưu tầm cả n i
dung nghi l và n i dung thơ hát đám cưới đ được tác giả TS dày công biên
soạn sắp xếp theo chương mục cụ th rất d theo dõi và d tiếp nhận.
Tiếp x c với nghệ nhân ục Tiên Sinh- thôn Khe Gầy; ông Đặng Trung
Sơn- thôn Khuôn giỏ x Tân Hương huyện Yên Bình Yên Bái là hai nghệ
nhân cao tu i trong câu lạc b dân ca các dân t c x Tân Hương được các ông
cho biết: “ á n c
ng á c i ấ
ấ ấ
n i
á c i u
i
lo các c á n n gái l
ó các n
nn
i
ng n n
i á c

ng n ng
ng ợc n n c óng
n lễ v
in u
m c n
ợu ng á
á c i vui l
i ng i á v i n u u
ợc á v
ợc ng
á i c ng vui c ng i c
ng các c n c áu
n gi
i ợc n ng ng
uậ c ng i
n
á v á
i l i
c c
c n u c n i”.
Hát Xịnh ca trong đám cưới của dân t c Cao Lan là hướng gợi mở tích cực
đ tác giả luận văn này tiếp cận Xịnh ca hát đám cưới từ góc đ
ngh a Văn
hóa- Văn học dân gian với hi vọng hi u rõ hơn cách t chức văn bản và n i dung
các tầng ngh a sâu sắc, thú vị của lời ca, cách bi u đạt b ng ngôn từ đ c đáo
của các lời ca trong đám cưới Cao Lan.


8


3 Đ
31 Đ
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là 198 bài Xịnh ca hát trong l cưới của
dân t c Cao an ở huyện Yên Bình do nghệ nhân ạc Tiên Sinh- người con của
dân t c Cao an rất tâm huyết với văn hóa Cao an sưu tầm biên soạn và dịch
đ phát hành n i b trong C B dân ca x Tân Hương. Bên cạnh đó tác giả có
liên hệ với phần thơ “Hát mừng đám cưới” của tác giả âm Qu gồm 86 bài hát
in trong “Tuy n tập thơ âm Qu ” 2012 Nxb H i nhà văn HN.
Các bài sưu tầm của nghệ nhân ạc Tiên Sinh khi đối chiếu tuy đầy đủ và
hệ thống hơn so với phần sưu tầm của tác giả âm Qu song thơ dịch chưa trọn
v n m t số bài mới dịch . Tác giả chủ yếu tham khảo n i dung phần thơ dịch
của các bài “Hát mừng đám cưới” của âm Qu .
- Trong điều kiện cho ph p ch ng tôi khảo sát thêm m t số bài hát Xịnh ca
của dân t c Cao an ở m t số địa phương khác; so sánh với hát đám cưới của
m t số dân t c anh em nh m thấy nh ng n t đặc sắc riêng ở Xịnh ca đám cưới
của người Cao an; ch ra nh ng biến đ i của Xịnh ca trong đám cưới truyền
thống của người Cao an trong quá trình giao lưu tiếp biến.
32
- Tìm hi u nh m ch ra được nh ng giá trị n i dung và nghệ thuật của Xịnh
ca Cao an nói chung v đ p và sức hấp dẫn của Xịnh ca trong đám cưới của
người Cao an ở Yên bình Yên Bái;
- Bước đầu thấy được nh ng giá trị văn hóa văn học trong hát Xịnh ca
đám cưới của dân t c Cao an ở t nh Yên Bái.
- Góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc bảo tồn và phát huy nh ng
giá trị văn hóa truyền thống của người Cao an ở Yên Bình Yên Bái; đồng thời
đề xuất m t số giải pháp nh m phát huy các giá trị văn hóa của l h i truyền
thống Cao an trong bối cảnh phát tri n và h i nhập.
4 N
4.1. Nhi m v
- Tìm hi u nh ng vấn đề lí luận và thực tế liên quan đến đề tài;

- Tập hợp các tài liệu đ có sưu tầm thêm các bài hát bản dịch các tư
liệu về Xịnh ca Cao an Xịnh ca đối đáp giao duyên và Xịnh ca trong đám
cưới ở n Bình n Bái;
- Phân tích các giá trị n i dung và nghệ thuật hát Xịnh ca của người Cao
an ở Yên Bình Yên Bái;


9

- Khái quát được nh ng n t đặc trưng tiêu bi u của Xịnh ca trong đời
sống đồng bào Cao an ở Yên Bình Yên Bái.
4.2. P
- Phương pháp điền d văn học dân gian: sưu tầm các nguyên văn bản
gốc bản dịch ghi âm và ghi ch p liên quan đến hát Xịnh ca của đồng bào
Cao an ở địa bàn đ xác định. Tham dự và theo dõi m t số l h i văn hóa
của người Cao an ở m t số x của Yên Bình- n Bái Tun Quang Thái
Ngun đ có cái nhìn t ng th và chi tiết;
- Phương pháp thống kê phân loại: Căn cứ vào văn bản ch ng tôi tiến
hành khảo sát thống kê và phân loại các dạng thức vần nhịp... của hát Xịnh ca
dựa trên nh ng tiêu chí cụ th đ có m t cái nhìn tồn diện và khoa học;
- Phương pháp phân tích t ng hợp: Từ việc khảo sát thống kê phân loại
tiến hành tìm hi u các giá trị về n i dung cũng như nghệ thuật của hát Xịnh ca.
Từ việc phân tích đó người viết hướng đến nh ng kết luận mang tính t ng hợp
nhất khái quát nhất gi p người đọc thấy được nh ng đặc sắc của làn điệu dân ca
này ở Yên bình Yên Bái;
- Phương pháp so sánh: S dụng so sánh đ nh m thấy được nh ng n t
tương đồng và khác biệt dị bản của Xịnh ca ở Yên Bình Yên bái so với các
v ng văn hóa người Cao an ở địa phương khác; tính đ c đáo làm nên nét riêng
trong hát Xịnh ca của đồng bào Cao an ở Yên Bình Yên Bái so với các làn
điệu dân ca khác;

- Phương pháp hệ thống: người viết s dụng phương pháp hệ thống trong
q trình nghiên cứu đ từ đó có được m t cái nhìn hệ thống về các dạng thức
của hát Xịnh ca n i dung cũng như các yếu tố nghệ thuật và đặt Xịnh ca trong
dòng chảy văn học dân gian của các dân t c thi u số;
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Song song với việc vận dụng phối
hợp các phương pháp trên người viết còn vận dụng nh ng kiến thức về các
khoa học liên ngành như: s học dân t c học văn hóa học l luận văn học thi
pháp học … đ phục vụ hiệu quả cho đề tài luận văn.
5
- Tài liệu Xịnh ca đám cưới do nghệ nhân ạc Tiên Sinh ơng Đặng Trung
Sơn ở Tân Hương n Bình Yên Bái sưu tầm ghi ch p; nh ng bài hát mừng
đám cưới do cố nhà thơ âm Q y sưu tầm.
- Nh ng bài sưu tầm thêm của tác giả trong quá trình điền d .


10

- Tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu Xịnh ca đám cưới dưới góc đ n i
dung tr tình và nghệ thuật th hiện. Nghiên cứu Xịnh ca trong mối quan hệ với
Văn hóa Cao an ở n Bình Yên Bái: l h i đình làng l h i m a xuân hát
giao duyên và Xịnh ca đối đáp trong l cưới truyền thống của người Cao an ở
Yên Bình n Bái. Trong đó ch trọng nghiên cứu bối cảnh không gian di n
biến và nh ng biến đ i (nếu có) của hát Xịnh trong thời h i nhập.
6. Đ
6.1. V lí lu n
- Cung cấp nh ng cứ liệu khái quát về nh ng hình thức t chức di n xướng
Xịnh ca đám cưới đậm chất truyền thống của người Cao an ở Yên Bình Yên Bái.
- Gi p khám phá chiều sâu tứ v đ p tâm hồn tình cảm của người Cao
an ở Yên bình Yên Bái qua nh ng câu hát Xịnh ca trong l cưới của họ
- Giá trị của ngôn ng nghệ thuật Xịnh ca trong thi pháp dân ca: lối ví von

tính cách điệu hố, cách gieo vầu dân ca khác.
Ngày hơm nay khi nhìn lại nh ng di sản mà cha ơng đ lại dân t c Cao
an lại có quyền tự hào và hơn bao giờ hết họ nhắc nhở nhau: mỗi người phải
nêu cao thức bảo vệ phát huy nh ng giá trị văn hóa ấy đ nó không nh ng
không bị mai m t mà ngày càng hịa nhập tích cực với văn hóa c ng đồng các
dân t c Việt Nam. àm sao đ Xịnh ca không ch tồn tại như m t di sản Xịnh
ca cần tìm được lối đi riêng đ thâm nhập vào đời sống văn hố tinh thần của x
h i thơng qua các hình thức tuyên truyền qua giao lưu sinh hoạt văn hóa gi a
các dân t c thu h t sự quan tâm của chính quyền địa phương và người dân nơi
đây. Trong thời kì h i nhập mà toàn dân đang phấn đấu “
ng n n văn á
i n i n ậ
ản c n c” như ngày nay thì việc lưu gi các giá trị văn
hố truyền thống của dân t c Cao Lan càng trở lên quan trọng và cần thiết.
Trong tương lai phát tri n Xịnh ca Cao an trong c ng đồng ch ng tôi s
tiếp tục sưu tầm c ng các nghệ nhân ở địa bàn huyện Yên Bình t nh Yên Bái.
Đồng thời khám phá thêm chiều sâu n i dung và đ c đáo nghệ thuật khác ẩn sau
nh ng câu hát nh m tìm hi u sâu hơn bản sắc dân t c ẩn chứa trong các nguồn
văn hoá dân gian ấy; đóng góp m t phần nhỏ vào q trình lập hồ sơ đ chính
quyền địa phương cơng nhận danh vị Nghệ nhân cho ông ạc Tiên Sinh trong
năm 2016.
Ch ng tơi cũng s tiếp tục tìm hi u sâu hơn l h i văn hóa Cao an trong
mối quan hệ với các l h i truyền thống ở địa phương đ tiếp tục làm sáng tỏ
tính truyền thống tính hiện đại và nh ng đặc sắc của văn hóa Cao an.


T I I U TH
1.
2.
3.

4.
5.
6.
7.
8.
9.

10.
11.
12.
13.

14.
15.

H

Ma Khánh B ng (1983) g i Sán u Vi
Nxb Khoa học X h i
Hà N i.
Phương B ng (1981) Dân ca cao Lan. Nxb Văn hóa Hà N i.
c u
i u nc
n c T Sán u v
n 2007 Sở Văn
hóa - thơng tin Tun Quang, Tuyên Quang.
Nguy n Xuân Cần - Trần Văn ạng chủ biên (2003)
n c Sán
i n
c g n

c i ng Bảo tàng Bắc Giang Bắc Giang.
Trịnh Thành Công (2005) i
c u á n
Báo Tuyên Quang số tết
Xuân Ất Dậu.
Nguy n Ngọc Chiến (2003)
u n
á c i á
ng c ng i
n Tu n u ng Sở Văn hóa thơng tin Tun Quang Tuyên Quang.
Kh ng Di n (2003)
n c Sán
Vi
Nxb Văn hóa dân t c
Hà N i.
Phạm Thị Kim Dung (2005)
ả á
c i
c
n c
n
Tuyên Quang uận văn tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm I Hà N i.
M Anh Dũng (2011) S u
các i á S n c c
n c
n
V in
u n n n
n
n ái Phịng văn hóa và thơng tin huyện

n Bình.
Nịnh Văn Đ ( 2003) Báo cáo khoa học đề tài “ ả
n á Sn c
n
c
n Tu n u ng” Sở Văn hóa Thơng tin, Tun Quang.
ê Bá Hán Trần Đình S Nguy n Khắc Phi (2009) T i n uậ ng văn
c Tái bản lần thứ 3. Nxb Giáo dục Hà N i.
Nguy n Mạnh H ng (2011) T ng
n c
n
n ái Nxb
Thời Đại Hà N i.
H i VHNT các dân t c thi u số Việt Nam (1998) áng
v ả
n giá
văn ó văn ng các n c i u Vi
Nxb Văn hóa dân t c
Hà N i.
ợ u n Văn c n gi n các n c T - Nùng - Sán Chay (1994).
Nxb Văn hóa dân t c Hà N i.
Nguy n Thị Huế (1978) u vi c
i u iễn
ng
n c v ng
ung c u c
Tạp chí Văn hóa số 1.


16. Nguy n Thị Việt Hương (chủ biên 2008) Văn c n gi n các n c

i u
Vi
Giáo trình dành cho sinh viên ngành văn hóa Dân t c
thi u số hệ Đại học và Cao đ ng.
17. Nguy n Xn Kính (1998) Văn ó
n gi n n ng lĩn v c ng i n c u
Nxb Khoa học x h i Hà N i.
18. Đinh Gia Khánh (chủ biên 1998) Văn c n gi n Vi
. Nxb Giáo
dục Hà N i.
19. Đinh Trọng ạc (1997) 99
ng i n v i n á u
i ng Vi . Nxb
Giáo dục Hà N i.
20. Ngô Hương iên (2014) iá
n i ung v ng
uậ l i c
ng á
á c i c ng i Sán
(khảo sát trên địa bàn t nh Thái Nguyên) uận
văn Thạc sỹ Đại học sư phạm Thái Nguyên.
21. Triệu Thị inh (2008)
i u ợng ng n
n Báo cáo
khoa học h i thảo ng học tr .
22. Triệu Thị inh (2008) g n ng
uậ
ng n
n uận
văn thạc sỹ Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

23. Nguy n Văn ợi (2004) u n
n - Sán
v
ng n ng ,
báo cáo khoa học tại h i nghị xác định thành phần dân t c sán Chay (Cao
Lan - sán Chí) ở Bắc Giang Bắc Giang.
24. Đặng Văn ung (chủ biên 1997) g i n c u Văn ng
n gi n Vi
Nxb Văn hóa dân t c Hà N i.
25. Đặng văn ung (1997)
ngh a của việc nghiên cứu di n xướng dân gian
Tạp chí Văn hóa số 6.
26. Phương ựu (2006) luận văn c Vi
. Nxb Giáo dục Hà N i.
27. Hoàng Kim Ngọc (2004) S án v n
ng c
n c ng i
Vi Viện Ngôn ng học Hà N i.
28. Võ Quang Nhơn (1983) Văn c n gi n các n c ng i Vi
Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà N i.
29. Vũ Ngọc Phan (1998) T c ng c
n c Vi
in l n
11. Nxb
Khoa học X h i Hà N i.
30. Nguy n H ng Phương (2009) S c u n i i á
c
c u n
nc
i n i Nxb Khoa học X h i Hà N i.

31. âm Qu (2003)
n c Sán
Vi
. Nxb Văn hóa dân t c Hà N i.
32. âm Qu (2003) n c c o Lan á
n ấ . Nxb văn hóa dân
t c Hà N i.


33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.
43.

44.

45.

46.
47.
48.
49.
50.

51.

âm Qu (2012) Tu n ậ
Nxb H i nhà văn Hà N i.
ê Hồng Sinh (2003)
ả á
c i
u n
n - Kó Lau
SLam uận văn thạc sỹ khoa học Ng văn Hà N i.
ạc Tiên Sinh (2014), c u n n n ng ó u Sl ăn c i
C B dân ca các dân t c x Tân Hương Yên Bình Yên Bái.
ạc Tiên Sinh (2014)
ng c lễ c i v
n c á c i c ng i
Cao Lan C B dân ca các dân t c x Tân Hương Yên Bình Yên Bái.
Trần Đình S (1987)
luận văn c Nxb Giáo dục Hà N i.
ê Trường Phát (1999) T i á Văn c n gi n. Nxb Giáo dục Hà N i.
Hầu Thanh T nh (2006) á v
uT
n c Sán
(Sưu tầm và
chọn lọc chưa in thành sách) Tức Tranh Thái Nguyên.
T i n Ti ng Vi (1997) In lần thứ năm Viện ngôn ng Hà N i.
T i n Văn c (2006) Viện Ngơn ng Hà N i.
Hồng Tiến Tựu (1983) ấ vấn
ng á giảng
– ng i n c u
Văn c n gi n Nxb Giáo dục Hà N i.

Phạm Thị Phương Thái và Ngơ Thị Ngọc Ánh (2011) Sình Ca - l i n
ng n
cl
i Tạp chí Khoa học và công nghệ tập 84 số 8
trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Thái nguyên.
Phạm Thị Phương Thái (Chủ biên 2014), S c i n văn ó
n c i u
v ng n i
c trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên
Thái nguyên.
Mai Đức Thông Nguy n Phi Khanh (2004) á cá
c
i ả
n á S ng c
n c Sán u Tu n u ng Sở Văn hóa thơng tin
Tun Quang, Tun Quang.
Đặng Đình Thuận (2005) Văn ó
n gi n c
n c
n. Nxb
Khoa học x h i Hà N i.
Hà Văn Thư (1996) V Văn ó văn ng các n c i u . Nxb Văn
hóa dân t c Hà N i.
Trần Thanh Thủy (2011) ả
nv
á u giá
ản c văn ó các
n c Vi
Tạp chí Ban Tun giáo Trung ương ngày 8 – 4 Hà N i.
Phạm Thu Thủy (2012) á cá

ả ả lễ á n c
n c
n T n
ng n n
n ái Ban quản l di tích và danh thắng t nh Yên Bái.
Ngô Văn Trụ (2006) Dân ca Cao Lan. Nxb Văn hóa dân t c Hà N i.
Ngô Văn Trụ Nguy n Xuân Cần (2003)
n c án u
c i ng.
Nxb Văn hóa dân t c Hà N i.


52. Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên 2002), T ng ậ văn c các n c i u
Vi
(4 tập). Nxb Đà N ng Đà N ng.
53. Văn ó ng i Sán
- C ng thông tin điện t t nh Yên Bái.
54. Văn ó các n c 2 (146) /2006.
55. Nguy n Khắc Xương (2010) v gi
u n “n
n
i c ” NXB Đại
học quốc gia Hà N i.
56. Trang web tham khảo:
a. “T ng cản
T ác ”
/>b.
ng c l
c á
ng á c i c ng i

n
/>c.
n gi giá văn ó l n i u S n c c
n c
n
/>d.
ó luận
i uv á Sn c c
n c
n Tu n u ng
/>e. ễ c i c ng i
n
c i ng
/>g. T u n
l n i u n c c
/>h. T c
ng
n
/>i. Bánh chim gâu - Đặc sản của người Cao Lan (Yên Bái)
/>k. Đ c đáo H i hát Ví của dân t c Cao an Yên Bái | baotintuc.vn
/>57. Văn bản sưu tầm của tác giả


1 PL

H
1
11 H

1:


C


Y



Phiên âm
1
nnc
Sl l
Sl l
T i
in
2
Sl
Sl

l u lăn n n l i
lợi i ng i
lợi v
i á
ul il l i

n n c l u lăn n n l n
l
lợi i ng lin
l
lợi v

i á
n
in u l i l l n

Y

Nam ca:
ă c u i nă
i i
ng
ng n i c i u n
ng
ng n
u n
An i ng n
ă ng i
n
i:
ă c u
i nă
i i
ng
ng n i n
ng
ng
ng n u n
n
i ng n
ă ng i
ng


ng ấ
c
c á ợi ng i n
u
n n ằn u in l ng c ng ợi
S l u u l i ợu n ng c u

Nam ca:
ng i á
T i u ni n
i u i ăng n
T ấ ng i i c ợ c ng i
T ng u c
u c in

4
ng á
c
S l u ấ c i n ằn n c
S lu ấ c c
n
n
i n ợi c n n n ằn á l

i:
ng i
T i u ni n c
i n c li n
g n c i


5 Su l i ng c l n
u lu
n
ul
ng ợu l n ằn
Sl n á iu in
i l
i

i ng in
ng u n ằn

Nam ca:
ng i
n n u
n
i u
n lin ợ
n
T
n n
ng
ái lậ
u ng c g
ợc ng i
n

3


n c ợ in n

c
lăn l i
n
Sáu c
i
lă l n c ng
Sáu
v
i c ng
n
6.



c

á n il ic
n á g
á gi
ng

i:
ng i c á
n c
i
ng u c n
u
l v lin

n i u
u
nc
c


2 PL

12

H




Phiên âm
cl i
ằn i c n ằn ẩ ná c u
ằn i c n ằn ẩ ná l n
u ấ c n ằn á
u

ái á ỏi:
ỏi
n c ng
u n
n c ng
n ng i n n
g l n
áng

c ng
n
Vậ
ng ng
á ấ c uc

2
cl i
T i
c n ằn ẩ c ng c u
T i
c n ằn ẩ c ng l n
T i u
á ằn u

T i ả l i:
An l
ác l
n
á c i nn c
ng g ng gán gán
ng
Tấ cả
c
ng g i n ng

1

3




ng

ng l l

ng ng l n n
ă
ăn n i c áu
un l n l
i u u

áu
u

4 Sán căn l n l ẩ
n áu
Sán căn l n l ẩ
n u
ă
ăn n i c áu
n că l n l
ng l u
5

6.



ng v ng l n l áu


ng v ng l n l
u
l i n ậ cl i
un l n l ẩ
n u
c óc
ng v ng l n l áu
cc
ng v ng l n l
u
i c n ậ cl i
cc
ng c
ng l u

T i ỏi:
á c i c ung vui c ng
ái g n ỏ c n c n
g l n
áng
c ng
l i
vậ c n c n

n
i

n


ái ả l i:
u c á vui ng ng c i
T
l ng n ỏ c n
ng
g l n
áng
c ng
n
n
i gái á c ung n
T i ỏi:
ái g c ấ n i i
ái g c
n i c n ng ng c n
g l n
áng
c ng
n
c
n ic n
ng
ái ả l i:
á c i c ung vui c ng
n
V ng c v ng
c n
ng
g l n
áng

c ng
n
V ng c v ng
g n vui
ng


3 PL

13



Phiên âm
1.

i ằn ng
ic c u

ng
ic á n u
n v i c ng ăn c ng ng
n
ằn ng c c ợi u c u

2.

n ăng l n
ng ng
n v i c ng ăn l n

ng
ng ăn n
c áu i ng
c l u
u l i ấ ng

3. T ng u c
S n c ợu
S ng i c
n áu

áu u nợu ăn ăn
u á
ằn
lin
á liu
l i n l c ăn


n c i vỗ cán
c v
c
ng c ợ ng
u n c ung vui c n ợu ng
i n n vỗ cán
vui c i
g nn n
l n áng ng ng i
R i áng
ng c u n vui c i

ng vui c n ợu c ung
ng c i á c áu
ng
l i
á c i vui vui có u c
T ng gi
á cả
T ợng i
i n u
i
l i á
i ng

u
l n
cả
i

4 T ng u c áu u nợu l n l n
S n c ợn u á
n
u ng v i l c ăn
ic n á
in á ng i n c
lin

á c i ng vui vui vui uá
T ng gi
ng có n u c u
T ợng i

i n u n cả
nn
n c ung c
i ng i

n c
ng n
S c ng c
n ợu

n các c ng u
ác c c i
ng vui
ác c c i vui c ng
T uc u n á n ậ

5.

c ng c ng c ng
c áu l u
ng
ng
ng c ng ng
n
ng
l i
ng

6. S i ng i
ng

ngợn
S i l ợc i
l ợc c c n
Sằ
ng ợ l n cun n n
n u ng
i un n

c ng
á c i
i n á n
v
u ng

n i

cc c ả u i
ng c ả ng ợc
ả ng ợc n i u u có ợc
V
u ng c n gái n c
u n
V
ễ i
i ó


4 PL

14


H


Phiên âm
1
ằn c áu in un v n
ợi
T ng c ng in l u i in
ă
c áu u un i
n v i c ng ăn
ng l n
2

ợu

3

n
c ung
c i c c ng n u
n u ng c
uc
i

n n ằn ợu c áu c in
u
n
n ằn ợu c áu ng

u
n
n ằn ợu c áu v i
n ằn i c áu l
ul i

ỏi i l ng i l
ỏi i l ng i l
ỏi i l ng i c uẩn
i
ợu gi

ng ng
ng ăn n
c áu
i c ng
n ằn n
c áu n cu v i
i n ằn n
c áu l i
ng


ợng ng
ác c u ng ợu
cả
ng
n i u ng ợu c u n u n c
n i u ng ợu l c ẳng thông


4

áu u n
ng c ng l ợu ng
c u inn c l i ấ
ng
ă
ăn n i c áu
n
i c ng ăn c áu
c ng

5

u ợu l i c ng n ằn c
l n ng
in
ng ng
ăn n i c áu
ng u l ng l i c c ng


ă

G

i ng i c u
U ng ợu á
R ợu c
c

u c ung n

ợu
ác
ng

i

c

n
các c c ng các ng
ng c i
c l
ng
ng
n
ng
ng
ợu u ng
n c các c c n ợu n ng
i u l luận ng ng i u ng
V n n ậ ngu c ng
ợng ng
n
ợu n ng i n u u ng
T
i n u u ng n ng ng

:

Tài liệu này do tác giả ghi ch p trong quá trình điền d gặp g các nghệ nhân
hiện còn cất gi nh ng quy n sách hát c b ng ch Hán Nôm- Cao an đó là:
Nghệ nhân ạc Tiên Sinh- Chủ nhiệm Câu lạc b dân ca các dân t c x Tân
Hương n Bình; sinh sống tại thơn Khe Gầy x Tân Hương huyện n Bình.
Ơng Đặng Trung Sơn- UV Câu lạc b dân ca các dân t c x Tân Hương;
sinh sống tại thôn Khuôn Giỏ x Tân Hương huyện Yên Bình.
Nghệ nhân a Thị T - sinh sống tại thơn Đá Trắng x Vũ inh huyện
Yên Bình.


5 PL

2:
C
Y
V ng lòng hồ Thác Bà của huyện Yên Bình xưa kia là m t v ng đất đai
mật m tốt tươi. Đó là v ng đất trũng r ng mênh mơng với dịng sơng Chảy có
lượng ph sa lớn đầy tiềm năng thủy sinh. Nhân dân các dân t c đến đây lập
nghiệp tạo nên nh ng làng bản tr ph thôn ấp đông vui. Họ vô c ng yêu mến
và gắn bó với mảnh đất đ p tươi này trong đó có đồng bào Cao an. Nền Văn
hóa đặc sắc của các dân t c cũng được sinh sơi phát tri n trong sự hịa đồng đa
sắc t c ở nơi này.
Thế rồi ủng h chủ trương của Đảng nhường đất đ xây dựng thủy điện
Thác Bà họ phân tán đ lập nghiệp đến nơi ở mới cao hơn. Đa phần nhân dân
vẫn sinh sống quanh khu vực Hồ Thác Bà và tiếp tục xây dựng bản làng n định
cu c sống tiến tới ngày càng đông vui phát tri n. Tuy nhiên cu c sống với bao
khó khăn khiến dịng chảy văn hóa vốn xưa kia ni dư ng tâm hồn tình u
cu c sống của con người cứ ngày bị mai m t dần.
Cho đến nh ng năm đất nước đ i mới cu c sống phát tri7 n đi lên thức
về Văn hóa truyền thống thay đ i lại được Đảng nhà nước có chính sách quan

tâm kịp thời. Đó là m t nguồn đ ng lực lớn đ nhân dân các dân t c tìm hướng
đi cho mình trong việc bảo tồn các giá trị truyền thống đang có nguy cơ bị cu c
sống hiện đại “cướp” đi. Với dân t c Cao an ở n Bình cũng khơng ngoại lệ
khi mà thời gian trơi qua nhưng nh ng gì tốt đ p thì cịn đọng lại m i m i trong
tâm trí của thế hệ nh ng cụ ông cụ bà nhắc nhở họ luôn nhớ và trăn trở trước
lịch s và văn hóa c ng đồng mình.
C ng với nhân dân các dân t c trong huyện c ng đồng Cao an khao khát
được khôi phục và phát huy nh ng n t đ p trong truyền thống qu báu của dân
t c đ đời sống bản làng lại được như xưa lòng người được náo nức trở lại
nhất là vào mỗi m a l h i hay tết đến xuân về. Đó là nh ng trăn trở ngh suy
đau đáu suốt m t quá trình dài của thế hệ nh ng người cao tu i l o làng. Trong
khoảng chục năm trở lại đây văn hóa của dân t c Cao an ở n Bình lại được
dấy lên đơng đảo nhân dân tích cực hưởng ứng tham gia tạo nên m t khn mặt
tươi tắn cho văn hóa của dân t c Cao an. Và đó quả là m t niềm vui không k
xiết của nh ng người con yêu văn hóa Cao an.
Đến thăm thơn bản Cao an vào dịp l h i tết đến xuân về mới thấy hết
nh ng giá trị tốt đ p trong văn hóa truyền thống của người Cao an ở đây. Có
được khơng khí r n ràng đơng vui nơ nức và say mê hôm nay không khỏi nhắc
đến nh ng con người đ ngày đêm lăn l n vực dậy phong trào này. M t người


×