Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Phân tích một số yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến thu nhập và an ninh lương thực của các xã atk phía bắc huyện định hóa tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 138 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Phan Thị Vân Giang

PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN
THU NHẬP VÀ AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA CÁC XÃ ATK PHÍA
BẮC HUYỆN ĐỊNH HOA - TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60-31-10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
(Ngành Kinh tế nơng nghiệp)

Thái Ngun, tháng 5 năm 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Phân tích một số yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến
thu nhập và an ninh lƣơng thực của các xã ATK phía bắc huyện Định
Hóa - Tỉnh Thái Nguyên” đƣợc thƣ̣c hiện tƣ̀


tháng 5/2011 đến tháng

5/2012. Luận văn sƣ̉ dụng nhƣ̃ng thô ng tin tƣ̀ nhiều nguồn khác nhau . Các
thông tin này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc , phần lớn thông tin thu thập tƣ̀ điều
tra thƣ̣c tế ở đị a phƣơng, số liệu đã đƣợc tổng hợp và xƣ̉ lý trên các phần mềm
thống kê SPSS 17, Excel.
Tôi xin cam đoan rằng , số liệu và kết quả nghiên cƣ́u trong lu ận văn
này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị
nào t ại Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sƣ̣ giúp đỡ cho việc thƣ̣c hiện luận văn này
đã đƣợc cảm ơn và mọi thông tin trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2012
Tác giả

Phan Thị Vân Giang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,
Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại học Kinh tế và
Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho
tơi trong q trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo TS.Trần Đại Nghĩa,
PGS.TS Đỗ Anh Tài đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp

nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện
Định Hóa - Tỉnh Thái Ngun, trạm Khuyến nơng, phịng Nơng
nghiệp&PTNT, phịng Thống kê, Phịng lao đợng thƣơng binh xã hợi, Phịng
tài ngun và mơi trƣờng, cán bợ và nhân dân các xã Lam Vỹ, Phúc Chu và
Tân Dƣơng đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ khi điều tra thực địa giúp tơi hồn
thành luận văn này.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp, đã ln sát cánh, đợng viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Thái Nguyên, ngày tháng 5 năm 2012
Tác giả luận văn

Phan Thị Vân Giang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. ............................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3
3. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 3
4. Phạm vi nghiên cứu. ..................................................................................... 4
CHƢƠNG 1....................................................................................................... 5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. .... 5
1.1. Các lý thuyết kinh tế về thu nhập và an ninh lƣơng thực của hộ sản xuất

nông nghiệp. ...................................................................................................... 5
1.1.1.Hộ kinh tế nông dân và các loại thu nhập của hộ sản xuất nông nghiệp. 5
1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập hộ nông dân ................................. 13
1.1.3. An ninh lƣơng thực và mối quan hệ của thu nhập nông hộ và an ninh
lƣơng thực. ...................................................................................................... 16
1.1.4. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 29
1.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu đề tài ......................................................... 35
1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................ 35
1.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 36
1.2.3. Phƣơng pháp xử lý thông tin ................................................................. 38
1.2.4. Phƣơng pháp phân tích đánh giá ........................................................... 39
1.2.5. Hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá..................................................... 40
1.2.6. Mơ hình cho nghiên cứu An ninh lƣơng thực. ...................................... 41
CHƢƠNG 2..................................................................................................... 44
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU NHẬP VÀ AN NINH LƢƠNG THỰC
CÁC XÃ ATK PHÍA BẮC HUYỆN ĐỊNH HÓA. ........................................ 44
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 44
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Định Hố .............................................. 44
2.1.2. Kinh tế - xã hợi huyện Định Hố .......................................................... 48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv

2.2. Thực trạng thu nhập và các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập hợ nơng dân
các xã ATK Phía Bắc Huyện Định Hóa.......................................................... 56
2.3. Nghiên cứu các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến thu nhập hộ của các

xã ATK phía bắc huyện Định Hóa .................................................................. 82
2.3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của các hợ điều tra ...................... 82
2.3.2. Phân tích các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến thu nhập các xã ATK
phía Bắc huyện Định Hóa ............................................................................... 86
2.4. Đánh giá mức độ an ninh lƣơng thực của các hộ vùng nghiên cứu .............. 96
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO AN
NINH LƢƠNG THỰC TẠI CÁC XÃ ATK PHÍA BẮC HUYỆN ĐỊNH
HĨA. ............................................................................................................... 98
3.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng và mục tiêu của Huyện Định hóa về phát triển
kinh tế hộ nông dân và an ninh lƣơng thực cho khu vực các xã ATK Phía Bắc
huyện Định Hóa. ............................................................................................. 98
3.1.1. Quan điểm chung .................................................................................. 98
3.1.2. Định hƣớng phát triển ngành nơng lâm nghiệp thủy sản Định Hóa giai
đoạn 2010 - 2020 ............................................................................................. 99
3.2. Đề xuất giải pháp tăng thu nhập gắn liền với đảm bảo an ninh lƣơng thực
của các hợ nơng dân các xã ATK phía Bắc Huyện Định Hóa Tỉnh Thái
Nguyên. ......................................................................................................... 100
3.2.1. Nhóm giải pháp đề xuất với chính quyền huyện Định Hóa ................ 101
3.2.2. Nhóm giải pháp cho ngƣời nơng dân .................................................. 106
3.2.3.

Giải pháp đảm bảo an ninh lƣơng thực hộ nông dân các xã ATK

phía Bắc huyện Định Hóa. ............................................................................ 109
KẾT LUẬN ................................................................................................... 112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 116

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ANLT

An ninh lƣơng thực

ATK

An toàn khu

CBVC

Cán bợ viên chức

CC

Cơ cấu

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa

DT

Diện tích

FAO


Tổ chức Lƣơng Nơng Liên hợp quốc



Gia đình

KL

Khuyến lâm

KN

Khuyến nông

KTXH

Kinh tế xã hội

LTTP

Lƣơng thực thực phẩm

LS

Lâm sản

LSNG

Lâm sản ngoài gỗ


NTFP

Non timber forest products

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

TP

Total products

UNDP

United Nations Development Programme

PTNT

Phát triển nông thôn

TN

Tự nhiên

TH

Tiểu học

THCS


Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

Tr.đ

Triệu đồng

UBND

Ủy ban nhân dân

SPSS

Statistical Package For Social Sciences

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng quỹ đất của huyện Định Hoá năm 2010 ........... 46
Bảng 2.2: Nhân khẩu và lao đợng của huyện Định Hóa năm 2010 ................ 49
Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế huyện Định Hoá, 2008 - 2010 ................................ 52

Bảng 2.4: Ma trận chọn điểm nghiên cứu ....................................................... 57
Bảng 2.5: Tổng hợp thông tin điều tra ............................................................ 58
Bảng 2.6: Đặc điểm chung của các hợ nghiên cứu ......................................... 62
Bảng 2.7: Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ đƣợc điều tra ............... 62
Bảng 2.8: Tình hình đất đai của nhóm hợ nghiên cứu .................................... 64
Bảng 2.9: Nguồn vốn của nhóm hợ nghiên cứu.............................................. 66
Bảng 2.10: Thu nhập bình qn của các nhóm hộ nghiên cứu ....................... 67
Bảng 2.11: Kết quả sản xuất của hộ ................................................................ 71
Bảng 2.12: Thu nhập từ sản xuất mợt số cây trồng chính của các nhóm hợ ....... 73
Bảng 2.13: Cây trồng cho thu nhập chính của các vùng nghiên cứu .............. 75
Bảng 2.14: Giá trị sản xuất và chi phí sản xuất của các nhóm hợ................... 76
Bảng 2.15: Hiệu quả kinh tế trên đất trồng trọt của nhóm hợ phân theo diện
tích canh tác ( Tính cho 1 sào canh tác) .......................................................... 79
Bảng 2.16: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ các lĩnh vực của vùng nghiên cứu 80
Bảng 2.17: Hiệu quả lao động của các vùng nghiên cứu ................................ 81
Bảng 2.18: Thu nhập của hộ điều tra phân theo đặc điểm của chủ hộ ........... 82
Bảng 2.19: Thu nhập của hộ nông dân phân theo quy mô nguồn lực ............ 84
Bảng 2.20: Mô tả các biến sử dụng trong mơ hình hàm CD Phân tích các yếu
tố ảnh hƣởng đến thu nhập nhóm hợ điều tra.................................................. 89
Bảng 2.21: Kết quả ƣớc lƣợng hồi quy hàm CD cho thu nhập hộ nông dân .. 90
Bảng 2.22: Kết quả ƣớc lƣợng hồi quy hàm CD cho thu nhập từ trồng lúa của
nhóm hợ điều tra.............................................................................................. 93
Bảng 2.23 : Thu nhập cần thiết để đảm bảo ANLT của nhóm hợ nghiên cứu
các xã ATK phía bắc huyện Định Hóa năm 2011 ......................................... 96
Bảng 2.24: Cơ cấu chi tiêu của hợ vùng nghiên cứu....................................... 96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ_Toc325280109
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu diện tích đất .................................................................... 46
Biểu đồ 2.2.: Cơ cấu lao động của huyện chia theo ngành ............................. 50
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của nhóm hợ nghiên cứu. ............................. 66
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thu nhập của nhóm hợ nghiên cứu ................................. 70

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ số 01: Mơ hình tính tốn thu nhập cho hợ nơng dân ............................ 11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Thế giới đã đón nhận cơng dân thứ 7 tỷ vào ngày 31 tháng 10 năm
2011. Trong bối cảnh An ninh lƣơng thực (ANLT) đang trở thành nỗi lo
chung của toàn cầu khi những diễn biến về biến đổi khí hậu, chính sách
thƣơng mại của các quốc gia ngày càng gây khó khăn cho việc cung cấp
nguồn lƣơng thực. Theo số liệu do Liên hợp quốc cơng bố ngày 16-10-2010
trên thế giới có khoảng 1 tỷ ngƣời thiếu ăn. Còn theo FAO số ngƣời đói là
925 triệu, 2/3 số ngƣời đói tập trung ở bảy quốc gia là Bangladesh, Trung
Quốc, Congo, Ethiopia, Ấn Đợ, Indonesia và Pakistan. Khu vực có số ngƣời
đói nhiều nhất là châu Á - Thái Bình Dƣơng với 578 triệu ngƣời. Tỷ lệ ngƣời

đói cao nhất ở khu vực tiểu vùng Sahara châu Phi, chiếm 30% trong năm
2010 (239 triệu) (trích nguồn: Vnxpress. Net).
Hiện nay, ở tầm quốc gia, Việt Nam đã có đƣợc an ninh lƣơng thực,
nhƣng có thể nói chƣa đảm bảo chắc chắn an ninh lƣơng thực hợ gia đình và
cá thể. Nguy cơ mất ANLT hợ gia đình càng cao trong bối cảnh thay đổi khí
hậu, nhu cầu sản xuất năng lƣợng sinh học và khủng hoảng kinh tế tồn cầu.
Trƣớc hết, thay đổi khí hậu đã và đang tạo ra vô số thảm họa thiên tai nhƣ
bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, dịch bệnh và quan trọng hơn là thay đổi hệ sinh
vật và sinh thái. Khủng khoảng năng lƣợng và tài chính đã gây ra khơng ít
khó khăn cho việc sản xuất lƣơng thực thực phẩm, giá lƣơng thực tỷ lệ thuận
với giá năng lƣợng, nguồn dự trữ lƣơng thực thế giới giảm thấp kỷ lục. Nhƣ là
hậu quả tất yếu, hàng loạt vấn đề về an ninh lƣơng thực thực phẩm, dinh
dƣỡng và sức khỏe đã và đang đe dọa tính mạng và đời sống của nhân loại,
đặc biệt là ở các nƣớc đang phát triển, mà theo dự báo của Liên Hợp quốc,
Việt Nam là 1 trong 5 nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất của hiện tƣợng nƣớc
biển dâng cao.(Trích báo cáo về biến đổi khí hậu. IPC, 2009)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

Bằng chứng của mất ANLT hợ gia đình ở Việt nam là hiện nay vẫn
cịn mợt bợ mợt phận lớn các hợ gia đình nghèo (khoảng 3 triệu ngƣời), số hợ
gia đình nghèo, thu nhập thấp này nằm chủ yếu ở vùng nông thôn, khu vực
hay gặp thiên tai, lũ lụt, hạn hán, các tỉnh miền núi phía Bắc.
Tác đợng của nghèo đói, thiếu an ninh lƣơng thực hợ đến kinh tế xã hợi
là rất lớn, trƣớc mắt đó là tàn phá mơi trƣờng sống xung quanh. Đói thì họ

phải tự tìm cái ăn, và mơi trƣờng xung quanh chính là điểm dừng chân của họ,
môi trƣờng rừng, môi trƣờng nƣớc sẽ bị tàn phá nặng nề. Thiếu ANLT do
nghèo đói, thu nhập thấp cịn là ngun nhân nâng cao khoảng cách giàu
nghèo, tác động xấu đến môi trƣờng xã hội nhƣ mất ổn định, gia tăng các tệ
nạn xã hợi, các hệ lụy dẫn đến khủng hoảng chính trị ở các vùng có điều kiện
kinh tế xã hợi khó khăn..
Việt Nam với đặc điểm diện tích địa hình đồi núi chiếm ¾ tổng diện tích
đất cả nƣớc, diện tích đất trồng lúa thấp, vậy làm thế nào để nâng cao thu nhập
cho ngƣời dân, tự chủ sản xuất lƣơng thực, bảo đảm an ninh lƣơng thực cho các
hộ ở khu vực miền núi Việt Nam thực sự là một bài tốn lớn nhƣng khơng thể giải
quyết tổng thể mà phải tính đến đặc thù tự nhiên và xã hợi của từng vùng.
Định Hóa là mợt huyện miền núi phía tây bắc tỉnh Thái Nguyên. Là căn
cứ địa của Chiến khu Việt Bắc trong Kháng chiến chống Pháp (từ 1947 đến
1954). Với vị trí rất quan trọng cả về kinh tế, chính trị và văn hố, lịch sử của
mảnh đất an tồn khu kháng chiến đến nay, Đảng và chính phủ đã có rất nhiều
những chính sách ƣu tiên phát triển cho vùng đất miền núi này. Đã có rất
nhiều nghiên cứu về quy hoạch phát triển kinh tế xã hợi huyện Định hóa, đặc
biệt là những chƣơng trình đầu tƣ phát triển hạ tầng đã giúp cho thay đổi diện
mạo các xã ATK phía Nam của huyện nhƣ Phú Đình, Điềm Mạc.. vv là địa
điểm du lịch lịch sử, sinh thái hấp dẫn, đời sống nhân dân dần đƣợc cải thiện.
Tuy nhiên do địa hình và quá trình hình thành và phát triển dân cƣ, các xã ATK
phía Bắc huyện Định Hóa lại là nơi tập trung nhiều hợ nghèo hơn cả, vấn đề an

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3


ninh lƣơng thực vẫn là nỗi lo thƣờng trực của ngƣời dân. Vì vậy, nghiên cứu đề
tài “ Phân tích một số yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến thu nhập và an
ninh lương thực của các xã ATK phía Bắc Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái
Ngun” là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho mục tiêu phát triển kinh
tế nói chung, phát triển nông nghiệp miền núi trung du trên cơ sở phát huy lợi
thế của vùng nói riêng.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
2.1.

Mục tiêu chung.
Đề tài nhằm chỉ ra thực trạng về thu nhập kinh tế hộ nông dân của các

xã ATK vùng phía Bắc huyện Định Hóa và các nhân tố kinh tế xã hội cơ bản
ảnh hƣởng đến thu nhập cũng nhƣ vấn đề an ninh lƣơng thƣc của ngƣời dân,
từ đó đề xuất giải phải nâng cao thu nhập và đảm bảo an ninh lƣơng thực các
xã ATK phía Bắc huyện Định Hóa nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội,
đảm bảo sự phát triển đồng bộ cho huyện miền núi ATK Định Hóa nói riêng
và các khu vực trong cả nƣớc có cùng điều kiện nói chung.
2.2.

Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá đƣợc lý luận và thực tiễn về Thu nhập kinh tế hộ và

vấn đề an ninh lƣơng thực.
- Chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập cụ thể của ngƣời dân các xã
ATK phía Bắc Huyện Định Hóa.
- Đề xuất mợt số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập, ổn định an ninh
lƣơng thực đảm bảo cho phát triển kinh tế các xã ATK phía Bắc nói riêng và
Huyện Định Hóa nói chung.
3. Đối tƣợng nghiên cứu.

Thu nhập, các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập và vấn đề an ninh lƣơng
thực của các hợ nơng dân các xã ATK Phía Bắc huyện Định Hóa Tỉnh Thái
Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

4. Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi về không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu tại huyện Định
Hóa Tỉnh Thái Nguyên. Địa điểm nghiên cứu là tại ba xã Lam Vỹ, Tân
Dƣơng và Phúc Chu, nơi có đặc điểm đại diện và điển hình nhất cho các xã
ATK phía Bắc huyện Định Hóa, cũng nhƣ của vùng núi phía Bắc Việt Nam.
- Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu số liệu thứ cấp qua 03 năm
2008 - 2010 ; thu thập số liệu sơ cấp năm 2011.
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu một số nhân tố kinh tế - xã
hội ảnh hƣởng đến thu nhập và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao thu nhập
và đảm bảo an ninh lƣơng thực cho các hợ nơng dân huyện Định Hóa.
5. Bố cục của đề tài.
Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 03 chƣơng:
Chương 1: Tổng quan tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài.
Chương 2: Phân tích thực trạng thu nhập và an ninh lƣơng thực các
xã ATK phía bắc huyện Định Hóa.
Chương 3: Giải pháp nâng cao thu nhập và đảm bảo an ninh lƣơng
thực tại các xã ATK phía Bắc Huyện Định Hóa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





5

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.
1.1. Các lý thuyết kinh tế về thu nhập và an ninh lƣơng thực của hộ sản
xuất nông nghiệp.
1.1.1. Hộ kinh tế nông dân và các loại thu nhập của hộ sản xuất nông nghiệp.
1.1.1.1. Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân
Hộ nông dân là đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp
và phát triển nơng thơn, vì tất cả các hoạt đợng nơng nghiệp và phi nông nghiệp
ở nông thôn chủ yếu đƣợc thực hiện qua sự hoạt động của hộ nông dân.
Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa
rộng bao gồm cả nghề rừng, nghề cá, và hoạt động phi nông nghiệp ở nông
thôn. Trong các hoạt đợng phi nơng nghiệp khó phân biệt các hoạt đợng có
liên quan với nơng nghiệp và khơng có liên quan với nơng nghiệp. Cho đến
gần đây có mợt khái niệm rộng hơn là hộ nông thôn, tuy vậy giới hạn giữa
nông thôn và thành thị cũng là một vấn đề cịn tranh luận.
Khái niệm hợ nơng dân gần đây đƣợc định nghĩa nhƣ sau: "Nông dân là
các nông hộ thu hoạch các phƣơng tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu
lao đợng gia đình trong sản xuất nơng trại, nằm trong một hệ thống kinh tế
rộng hơn, nhƣng về cơ bản đƣợc đặc trƣng bằng việc tham gia mợt phần trong
thị trƣờng hoạt đợng với mợt trình đợ hồn chỉnh khơng cao" [11].
Hộ nơng dân có những đặc điểm sau:
- Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở vừa là một đơn vị sản xuất
vừa là một đơn vị tiêu dùng.
- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất hiện ở trình đợ phát triển của hợ

tự cấp, tự túc. Trình đợ này quyết định quan hệ giữa hợ nơng dân và thị
trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6

Các hợ nơng dân ngồi hoạt đợng nơng nghiệp cịn tham gia vào hoạt
động phi nông nghiệp với các mức đợ rất khác nhau.
Lý thuyết về doanh nghiệp gia đình nông dân, coi hộ nông dân là một
doanh nghiệp không dùng lao động làm thuê, chỉ sử dụng lao động gia đình.
Do đó các khái niệm kinh tế thơng thƣờng không áp dụng đƣợc cho kiểu
doanh nghiệp này. Do không th lao đợng nên hợ nơng dân khơng có khái
niệm tiền lƣơng và tiếp theo là khơng thể tính đƣợc lợi nhuận, địa tô và lợi
tức. Hộ nông dân chỉ có thu nhập chung của tất cả hoạt đợng kinh tế của gia
đình là giá trị sản lƣợng hàng năm trừ đi chi phí. Mục tiêu của hợ nơng dân là
có thu nhập cao khơng kể thu nhập ấy do nguồn gốc nào, trồng trọt, chăn
ni, ngành nghề, đó là kết quả chung của lao đợng gia đình.
Khái niệm gốc để phân tích kinh tế gia đình là sự cân bằng lao động tiêu dùng giữa sự thoả mãn các nhu cầu của gia đình và sự nặng nhọc của lao
đợng. Giá trị sản lƣợng chung của hợ gia đình trừ đi chi phí sẽ là giá trị sản
lƣợng thuần mà gia đình sử dụng cho tiêu dùng, đầu tƣ tái sản xuất và tích
luỹ. Ngƣời nơng dân khơng tính giá trị tiền công lao động đã sử dụng, mà chỉ
lấy mục tiêu là có thu nhập thuần cao. Bởi vậy, muốn có thu nhập cao hơn thì
các hợ nơng dân phải tăng thời gian lao đợng của gia đình
1.1.1.2. Cách tính thu nhập hộ nơng dân
* Khái niệm về thu nhập hộ nông dân:
Thu nhập theo khái niệm chung đƣợc hiểu là Tiền lƣơng + tiền lãi +

tiền thuế + lợi nhuận. Vậy thu nhập hộ nông dân bản chất là gì?
Thu nhập của mợt hợ nơng dân đƣợc hiểu là phần giá trị sản xuất tăng
thêm mà hộ đƣợc hƣởng để bù đắp cho thù lao lao động của gia đình, cho tích
luỹ và tái sản xuất mở rợng nếu có. Thu nhập của hợ phụ tḥc vào kết quả
của các hoạt động sản xuất kinh doanh mà hợ thực hiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




7

* Cách tính thu nhập hợ nơng dân:
Để tính tốn giá trị gia tăng thuần tạo ra bởi hộ nông dân thì phải biết
giá trị của sản xuất hay Tổng sản phẩm (TP) của hộ (cả phần bán đi và phần
giữ lại cho hộ).
Thực ra sản phẩm của hộ trong mợt chu kỳ sản xuất khơng đƣợc bán đi
tồn bợ:
- Một phần đƣợc giữ lại cho tiêu dùng của gia đình: đây là phần tự tiêu
mà chúng ta sẽ tính trong sản phẩm của hộ với giá mà lẽ ra sản phẩm này đã
bán đƣợc.
- Một phần đƣợc giữ lại để cho tiêu dùng gia đình hoặc có thể khơng
đƣợc bán hết tồn bợ vào cuối chu kỳ sản xuất. Nhƣ vậy, cũng có thể có mợt
số sản phẩm đƣợc bán trong vòng chu kỳ sản xuất nghiên cứu lại là sản phẩm
của năm trƣớc tích trữ lại.
Để tính tốn Tổng sản phẩm trồng trọt, chỉ cần tính cho từng cây trồng của
hộ trong chu kỳ sản xuất trên cơ sở xác định:
Diện tích gieo trồng của cây trồng * năng suất trên đơn vị diện tích *
giá đơn vị sản phẩm của cây trồng.(1)

Chúng ta cũng có thể tính toán Tổng sản phẩm trồng trọt theo cách:
Sản lượng của cây trồng * Giá bán sản phẩm. (2).
Tuy nhiên công thức (2) thực tế sẽ rất khó áp dụng đối với các bài tốn phân
tích kinh tế số lớn mà nó chỉ phù hợp để hạch tốn kinh tế hợ gia đình. Lý do,
thực tế khi thu thập số liệu chúng ta có thuận lợi vì các số liệu diện tích gieo
trồng, năng suất trên đơn vị diện tích, giá đơn vị sản phẩm của cây trồng,
hàng kỳ, phòng thống kê địa phƣơng đã thực hiện điều tra lấy mẫu).
Để tính tốn Tổng sản phẩm chăn ni, phải tính tốn sự tăng trƣởng
của đàn ngay cả khi sự tăng trƣởng này chƣa mang lại thu nhập bằng tiền mặt
trƣớc mắt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8

Mợt phần của sự tăng trƣởng này có thể do mua gia súc từ bên ngồi
nhƣ vậy khơng phải là sản phẩm của hộ. Nhƣng trái lại nếu một phần đàn gia
súc bị bán đi trong vòng chu kỳ sản xuất thì đây là sản phẩm của hợ.
Vậy, chúng ta có thể tính sản phẩm chăn ni nhƣ sau: Giá trị sản
phẩm chăn ni được gia đình tiêu dùng trong chu kỳ + phần bán của các
sản phẩm từ chăn nuôi như (sữa, trứng…) + Giá trị của số gia súc (bán –
mua) + (giá trị của đàn gia súc vào cuối chu kỳ sản xuất – giá trị của đan
gia súc đầu chu kỳ).
Để có đƣợc các sản phẩm này, nơng dân phải sử dụng các hàng hố và
dịch vụ đi mua từ bên ngồi: giống, phân bón, mợt phần thức ăn gia súc,
nƣớc, năng lƣợng, các dịch vụ khác đã đƣợc sản xuất ra bởi các cơ sở sản xuất
khác. Ngƣời ta gọi các yếu tố này là Chí phí trung gian (CI) bởi vì đây là

các hàng hoá dành để đƣa vào trong mợt q trình sản xuất khác và chúng sẽ
bị tiêu thụ tồn bợ trong vịng mợt chu kỳ sản xuất. Các hàng hố và dịch vụ
này sẽ bị biến đổi nhờ vào lao động và các phƣơng tiện sản xuất của hộ để
thành những hàng hố khác có giá trị cao hơn. Vì thế Giá trị gia tăng cho thấy
sự đóng góp riêng của hộ vào giá trị của sản phẩm.
Giá trị gia tăng thô (VAT) = Giá trị tổng sản phẩm - Chi phí trung gian
Nhƣng có những hàng hoá khác cũng mua từ bên ngoài và đƣợc sử
dụng trong quá trình sản xuất nhƣ công cụ sản xuất, các đầu tƣ cải tạo ruộng
đất, các vƣờn cây ... cũng là một phần của phƣơng tiện sản xuất, đƣợc gọi là
Vốn cố định và khơng đƣợc tiêu thụ tồn bợ trong vịng mợt chu kỳ sản xuất
mà nó đƣợc dùng trong vịng nhiều năm. Trong quá trình sử dụng các yếu tố
này bị mất dần giá trị qua nhiều chu kỳ sản xuất.
Ngƣời ta gọi Khấu hao là một phần của giá trị của Vốn cố định đƣợc
phân chia hàng năm vào trong giá trị của sản phẩm và kéo dài trong suốt thời
gian sử dụng của những hàng hố này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




9

Ví dụ, đối với mợt cơng cụ có thời gian sử dụng chắc chắn trong 10
năm, ta tính khấu hao bằng 1/10 giá trị thay thế của công cụ này. Thƣờng ta
cần biết giá trị của cùng loại tài sản nếu phải mua mới tại thời điểm nghiên
cứu để làm giá trị tính khấu hao.
Ngƣời ta phân biệt Giá trị tăng thuần (NVA) và Giá trị tăng thô tuỳ
theo ta đã trừ hay chƣa giá trị tồn bợ của khấu hao.
GIÁ TRỊ GIA TĂNG THÔ = GIÁ TRỊ TỔNG SẢN PHẨM - CHI PHÍ TRUNG GIAN

GIÁ TRỊ GIA TĂNG THUẦN = GIÁ TRỊ TĂNG THÔ – GIÁ TRỊ KHẤU HAO

Giá trị tăng thuần/lao động cho biết năng suất lao động của hộ.
Ngƣời ta gọi là năng suất đƣợc Bảng hiện của lao động và ta chỉ chia
giá trị gia tăng theo một yếu tố duy nhất là lao động mà khơng tính tốn tới
vốn. Ta cũng có thể tính theo cùng cách đối với vốn: năng suất Bảng thị của
vốn bởi quan hệ Giá trị gia tăng thuần / Vốn của hộ).
Giá trị gia tăng là một kết quả quan trọng bởi vì nó cho phép so sánh
hoạt đợng có hiệu quả cao giữa các hộ mà không cần phải xem xét sự phân
chia của giá trị sản phẩm.
Cần phải chú ý là bằng phƣơng pháp tính của nó thì giá trị gia tăng
thuần thể hiện cả tình trạng của giá cả nơng nghiệp. Ví dụ mợt Giá trị gia tăng
cao có thể là do mợt chính sách bảo trợ giá hay chính sách “đóng cửa” trong
xuất nhập khẩu đặc biệt thuận lợi cho một vài sản phẩm. Theo phƣơng pháp
tính này thì sẽ gặp phải khó khăn trong việc so sánh trên quy mô quốc tế các
sức sản xuất do chính sách kinh tế của các nƣớc khác nhau.
Sự phân bổ Giá trị gia tăng:
Tính Thu nhập nơng nghiệp thuần (NAR)
Trong thực tế Giá trị gia tăng thuần sản xuất ra đƣợc phân chia tiếp
theo giữa các tác nhân có quan hệ trong q trình sản xuất: hoặc là vì họ có
mợt phần của vốn sử dụng, hoặc bởi vì họ đã tham gia sản xuất trực tiếp trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10

hợ nơng dân. Nhà nƣớc cũng trích ra dƣới dạng thuế một phần của giá trị gia

tăng thuần:
Giá trị gia tăng thuần cũng đƣợc huy động để chi trả các khoản:
- Tiền thuê đất trả cho các chủ sở hữu đất ngồi hợ nơng dân.
- Chi phí tài chính trả cho Ngân hàng đã cho vay vốn.
- Các loại thuế liên quan đến sản xuất trả cho Nhà nƣớc và cho các Tổ
chức nghiệp đoàn.
Ta có thể gọi phần của giá trị gia tăng là phần còn lại của Giá trị gia
tăng thuần cho gia đình sau khi đã thực hiện các khoản nợp nói trên.
Ta chỉ có thể đánh giá chức năng thứ nhất của hộ nông dân là nuôi sống
các thành viên làm việc trong hộ bằng cách xem xét khả năng của hộ về tái
sản xuất khi nghiên cứu quan hệ Phần của giá trị gia tăng/Tổng số ngƣời lao
đợng (đi th và gia đình).
Nếu hợ nơng dân sử dụng lao đợng làm cơng thì mợt phần của Phần của
giá trị gia tăng sẽ dùng để trả thù lao cho sức lao đợng của họ. Phần cịn lại
cho chủ hộ là Thu nhập thuần nông nghiệp.
THU NHẬP THUẦN NÔNG NGHIỆP = GIÁ TRỊ GIA TĂNG THUẦN - TIỀN
THUÊ ĐẤT - LÃI TIỀN VAY - THUẾ CÁC LOẠI - LƢƠNG CỦA LAO ĐỘNG
LÀM THUÊ.

Với Thu nhập thuần nông nghiệp, nông dân không chỉ phải trả thù lao
cho lao đợng gia đình mà cịn phải tích luỹ vốn cho hộ (đảm bảo tái sản xuất
mở rộng). Trong thực tế, chúng ta biết rằng nếu nơng dân tự bằng lịng với tái
sản xuất giản đơn hay khơng tích luỹ thì hộ sẽ bị giảm sức sản xuất và giảm
sức mua.
Thu nhập thuần nông nghiệp cho chúng ta biết một chỉ số phụ về khả
năng tái sản xuất của hộ nông nghiệp.
Không nên quên rằng các kết quả này chỉ đặc trƣng cho mợt thời điểm
nào đó của mợt hệ thống sản xuất chứ không đặc trƣng hoá động thái phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





11

triển của hệ thống này. Động thái là một yếu tố không thể thiếu đƣợc trong
việc chẩn đoán một hệ thống sản xuất.
Nghiên cứu sự phân chia của giá trị gia tăng thuần trong hộ nông dân
hay từ hộ tới các tác nhân kinh tế khác cho chúng ta những thông tin quý giá
về những mối quan hệ xã hội tồn tại trong mợt xã hợi.
Có lẽ cũng cần thiết khi xem xét tỷ lệ giữa phần của giá trị gia tăng/ lao
động do ngƣời làm công và lao động gia đình đóng góp đặc biệt khi mà sự
mất cân đối giữa hai phần này khá lớn.
Tỷ lệ của tiền thuê đất hay tiền nợ trong giá trị gia tăng thuần cũng cho
biết tình trạng của các mối quan hệ kinh tế tồn tại giữa nơng nghiệp và phần
cịn lại của nền kinh tế cũng nhƣ khả năng tiềm năng của tái sản xuất của các
hợ nơng dân nghiên cứu.
Có thể khái qt mơ hình tính tốn thu nhập của nơng hợ nhƣ sau:
Sơ đồ số 01. Mơ hình tính tốn thu nhập cho hộ nơng dân
Chi phí trung gian
- Vật chất
- Dịch vụ: làm đất, thuỷ lợi phí,
bảo vệ mùa màng.
Khấu hao tài sản cố định
(máy móc, nhà xƣởng, con nái...)

Giá

Chi phí xã hội:


tổng sản

- Lãi tiền vay, tín dụng

phẩm

- Tiền thuê đất, đấu thầu đất

thô

trị

- Các loại thuế

Giá trị gia

- Lƣơng của ngƣời làm thuê

tăng thô

Thu nhập thuần
Trợ cấp cho sản xuất

Giá trị gia
tăng thuần

Thu

nhập


thuần

Chú ý:
+ Công lao đợng gia đình và trao đổi khơng tính vào chi phí lao đợng
+ Các đầu vào do hợ gia đình tự sản xuất đƣợc khơng tính trong chi phí trung gian
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




12

Các chỉ tiêu khác:
Mợt số chỉ tiêu khác có thể giúp mô tả một hệ thống sản xuất:
Các đặc điểm về mơi trƣờng: đợ cao, vị trí địa lý của nơng hợ .
- Quy mơ của hộ:
+ Diện tích canh tác / lao động ,
+ Vốn cố định / diện tích nơng nghiệp có ích,
+ Giá trị của cơng cụ sản xuất / lao động ...
- Quan hệ sở hữu:
+ Tỷ lệ đất sở hữu của hợ/diện tích canh tác (%),
+ Tỷ lệ vay hơn một năm/tổng vốn cố định của hợ (%),
+ Diện tích canh tác/lao đợng gia đình.
- Định hƣớng sản xuất :
+ Giá trị sản phẩm trồng trọt / tổng sản phẩm hợ,
+ Diện tích cây hàng hố / diện tích canh tác...
- Các chỉ tiêu kinh tế :
+ Tổng sản phẩm / diện tích canh tác,
+ Chi phí trung gian / diện tích canh tác,

+ Giá trị gia tăng thuần / diện tích canh tác,
+ Thu nhập nơng nghiệp thuần / lao đợng gia đình...
1.1.1.3. Các loại nguồn thu nhập ở hộ nông dân
Hộ nông dân là các đơn vị kinh kế hoạt động trong linh vực nơng
nghiệp là chính. Nghĩa là, hoạt đợng sản xuất của hộ nông dân quyết định nội
dung các loại thu nhp. Các nguồn thu nhập của hộ nông dân gồm: Thu từ
họat động sản xuất nông, lâm, ng- nghiệp, thu từ các hot động phi nông
nghiệp nh- sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông
thôn, dịch vụ, buôn bán nhỏ, sửa chữa cơ khí, thu từ tiền công, tiền l-ơng, tiền
lÃi từ các khoản tiết kiệm, tiền đ-ợc cho, đ-ợc tặng, các khoản trợ cấp của nhà
n-ớc. Các khoản thu nhập từ sản xuất là khoản còn lại của giá trị tổng sản

S húa bi Trung tõm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




13

l-ợng sau khi đà trừ đi các khoản chi phí s¶n xuÊt sau mét chu kú s¶n xuÊt
kinh doanh. Chu kỳ này th-ờng đ-ợc tính bằng một năm.
Cú th phõn thu nhập của hộ nông dân thành 3 loại:
 Thu nhập nông nghiệp: Bao gồm thu nhập từ các hoạt động sản xuất
trong nông nghiệp nhƣ: Trồng trọt (lúa, màu, rau, quả,....); từ chăn nuôi (Gia
súc, gia cầm,....) và nuôi trồng thuỷ hải sản (tôm, cua, cá,...).
 Thu nhập phi nông nghiệp: Là thu nhập đƣợc tạo ra từ các hoạt động
ngành nghề công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, bao gồm các ngành nghề
chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng, gia cơng cơ khí,.... Ngoài ra thu nhập phi
nơng nghiệp cịn đƣợc tạo ra từ các hoạt đợng thƣơng mại dịch vụ nhƣ buôn
bán, thu gom,....

 Thu nhập khác: Đó là các nguồn thu từ các hoạt đợng làm thêm, làm
thuê; làm công ăn lƣơng; từ các nguồn trợ cấp xã hội và sản xuất hoặc các
nguồn thu nhập bất thƣờng khác.
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân
1.1.2.1. Lao động
Trong nguồn thu nhập của hộ, thu nhập từ lao động là yếu tố quan
trọng nhất để duy trì mức sống, đây cũng là nguồn thu mà chúng thay đổi theo
số giờ lao động. Thu nhập này khơng tính các khoản thu nhƣ lƣơng hƣu, học
bổng, trợ cấp xã hội, tiền chuyển về, tiền cho thuê tài sản và lãi suất tiết kiệm
là những khoản không phụ thuộc vào số giờ lao động của các thành viên hợ.
Giờ lao đợng đƣợc tính bằng cách chia tổng số giờ làm việc của các
thành viên của hộ cho số lƣợng thành viên làm việc trong hộ.
1.1.2.2. Nguồn lực
Ngƣời có thu nhập thấp thƣờng thiếu nhiều nguồn lực, họ không thể
đầu tƣ vào nguồn vốn nhân lực của họ. Ngƣợc lại, nguồn vốn nhân lực thấp
lại cản trở họ thốt khỏi nghèo đói. Các hợ nghèo có rất ít đất đai và tình trạng
khơng có đất đang có xu hƣớng tăng lên. Thiếu đất đai ảnh hƣởng đến việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




14

đảm bảo lƣơng thực của hộ cũng nhƣ đa dạng hoá sản xuất, để hƣớng tới sản
xuất cây trồng với giá trị cao. Đa số hộ nông lựa chọn phƣơng án sản xuất tự
cung tự cấp họ vẫn giữ các phƣơng thức sản xuất truyền thống với giá trị thấp,
thiếu cơ hội thực hiện các phƣơng án sản xuất mang lợi nhuận cao, do vậy giá
trị sản phẩm và năng suất các loại cây trồng và vật ni cịn thấp, thiếu tính

cạnh tranh trên thị trƣờng và vì vậy đã khơng tạo ra thu nhập cao cho hợ dẫn
tới tình trạng luẩn quẩn nghèo đói của hợ.
Bên cạnh đó, nhiều ngƣời nghèo chƣa có nhiều dịp tiếp cận với các
dịch vụ sản xuất nhƣ khuyến nông, khuyến lâm, bảo vệ động vật, thực vật,
nhiều yếu tố đầu vào sản xuất nhƣ điện nƣớc, giống cây trồng, vật ni, phân
bón... đã làm tăng chi phí, giảm thu nhập tính trên đơn vị giá trị sản phẩm.
Hợ nơng cũng gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn tín dụng. Sự hạn
chế của nguồn vốn là mợt trong những ngun nhân trì hốn khả năng đổi
mới sản xuất, áp dụng khoa học công nghề, giống mới…, mặc dù trong khuôn
khổ của dự án tín dùng cho ngƣời nghèo tḥc Chƣơng trình xoá đói giảm
nghèo, khả năng tiếp cận tín dụng đã tăng lên rất nhiều, song do khơng có tài
sản thế chấp, các hợ chỉ có thể vay với số vốn nhỏ.
1.1.2.3. Trình độ học vấn
Hợ nơng chiếm phần lớn những ngƣời có trình đợ học vấn thấp, ít có cơ
hợi kiếm đƣợc việc làm tốt, ổn định. Mức thu nhập của hộ hầu nhƣ chỉ bảo
đảm nhu cầu dinh dƣỡng tối thiểu và do vậy khơng có điều kịên để nâng cao
trình đợ của mình trong tƣơng lai để tạo ra thu nhập cao hơn trong tƣơng lai
và cải thiện mức sống. Trình đợ học vấn thấp ảnh hƣởng đến các quyết định
có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, ni dƣỡng con cái... không những của thế
hệ hiện tại mà cả thế hệ trong tƣơng lai. Đối với khu vực nông thơn ở các cấp
học càng cao thì số lƣợng ngƣời đi học càng thấp, những ngƣời có trình đợ,
bằng cấp cao còn thấp nên việc tạo ra năng suất cây trồng vật ni cịn hạn
chế. Học vấn là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến quá trình CNH - HĐH đất nƣớc và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




15


thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, nâng cao mức sống của ngƣời dân. Trong những
năm gần đây ngƣời có trình đợ học vấn càng cao thì ngƣời đó có khả năng
làm đƣợc nhiều cơng việc khó hơn vì vậy thu nhập thƣờng là cao hơn, vì thế
xã hợi rất tơn trọng ngƣời có học vấn cao.
1.1.2.4. Quy mơ hộ
Quy mơ hộ là yếu tố quan trọng tác động tới thu nhập bình qn của
các thành viên trong hợ. Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển từ mức khởi
điểm thấp dựa chủ yếu vào nơng nghiệp nên nó bị chi phối bởi sản xuất mang
tính sử dụng nhiều lao đợng. Khi hợ có quy mơ lớn hơn sẽ thu đƣợc thu nhập
bình qn trên mợt lao đợng cao hơn do các hợ này có thể khai thác đƣợc lợi
thế kinh tế nhờ quy mô hộ lớn hơn, mặt khác, với những hợ sản xuất Nơng
nghiệp có quy mơ hợ lớn năng suất lao đợng cận biên có thể giảm. Quy mô hộ
lớn làm cho tỷ lệ ngƣời ăn theo cao nhƣng đây cũng có thể là nguồn lao đợng
tạo ra thu nhập cho hợ, cũng có thể hợ có qui mô lớn sẽ tạo ra đƣợc thu nhập
lớn hơn so với hợ có qui mơ hợ nhỏ hơn, ở khu vực nơng thơn thì các thành
viên trong hợ có thể sử dụng sức khoẻ của mình để làm những cơng việc giản
đơn giúp đỡ gia đình tạo ra thu nhập.
1.1.2.5. Giới tính của chủ hộ
Việt Nam là mợt trong những nƣớc Châu Á còn tồn tại các phong tục
và nghi lễ truyền thống. Tơn ti trật tự trong gia đình không thể bị lu mờ trong
nhiều quyết định về kinh tế nhƣ con cái trong gia đình làm nghề gì, họ sống
và làm việc tại đâu, học ngành gì phụ tḥc vào quyết định của ngƣời chủ của
gia đình. Vì vậy các quyết định của chủ hộ là yếu tố rất quan trọng ảnh hƣởng
tới thu nhập của hộ. Sự sáng suốt của các quyết định này lại phụ thuộc nhiều
vào đặc điểm của chủ hộ.
1.1.2.6. Một số yếu tố khác
- Chi phí cho đào tạo, nâng cao tay nghề: mọi nghề nghiệp bao giờ
cũng có mợt chi phí nhất định. Có thể đây là hao mịn xe cợ tiền mua xăng,


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




16

tiền bồi dƣỡng trong lao đợng... Chi phí này nó phụ thuộc vào tần suất công
việc của ngƣời lao động. Nó quan hệ tỉ lệ thuận với thu nhập.
- Vùng kinh tế: mỗi vùng kinh tế đều có đặc điểm địa lý, kinh tế riêng
nên yếu tố vùng cũng là nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập trung bình của hộ.
1.1.3. An ninh lương thực và mối quan hệ của thu nhập nông hộ và an
ninh lương thực.
1.1.3.1. Quan niệm về an ninh lương thực.
An ninh lương thực là gì?
An ninh lƣơng thực là khái niệm linh hoạt, đƣợc thể hiện khác nhau trong
nhiều định nghĩa của các nghiên cứu và chính sách. Ngay cả mợt thập kỷ trƣớc
thì cũng đã có đến khoảng 200 định nghĩa trong các bài viết đƣợc xuất bản
(Maxwell & Smith, 1992). Vì thế khái niệm này đƣợc diễn giải theo nhiều cách
khác nhau. Maxwell (1996) cho rằng bất cứ khi nào quan niệm này đƣợc đề cập
đến trong tiêu đề của một nghiên cứu thì nên đƣa ra các định nghĩa rõ ràng hoặc
ngầm định cho sát với thực tế. An ninh lƣơng thực là quan niệm chỉ mới xuất
hiện vào giữa những năm 70 trong các thảo luận về tình hình lƣơng thực thế giới
và là phản ứng trƣớc cuộc khủng hoảng lƣơng thực tồn cầu vào thời điểm đó.
Quan tâm ban đầu chủ yếu tập trung các vấn đề cung lƣơng thực - đảm bảo
nguồn cung cấp và ở một mức độ nào đó là ổn định giá cả của nguồn thực phẩm
chủ yếu ở cấp độ quốc gia và quốc tế. Mối quan ngại về cung của các tổ chức
quốc tế bắt nguồn từ việc thay đổi tổ chức của nền kinh tế lƣơng thực toàn cầu
và điều này đã gây ra khủng hoảng. Sau đó đã diễn ra các vịng đàm phán quốc
tế dẫn đến việc tổ chức Hội nghị lƣơng thực thế giới năm 1974 và các hệ thống

thể chế mới liên quan đến thông tin, nguồn lực để đảm bảo an toàn lƣơng thực và
các diễn đàn thảo luận chính sách.
Là mợt trong những khái niệm ứng dụng trong chính sách cơng, quan
niệm về an ninh lƣơng thực tiếp tục đƣợc phát triển để phản ánh đƣợc độ phức
tạp của các vấn đề chính sách và kỹ thuật có liên quan (FAO, 2003). Hợi nghị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




17

thƣợng đỉnh lƣơng thực thế giới năm 1974 định nghĩa an ninh lƣơng thực là:
“lúc nào cũng có đủ nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cơ bản của
thế giới để đảm bảo việc tiêu dùng lƣơng thực, thực phẩm ngày một nhiều
hơn và để bù đắp đƣợc những biến động trong sản xuất và giá cả” (UN, 1975).
Năm 1983, FAO mở rợng quan niệm này để tính thêm cả việc đảm bảo
cho những ngƣời dễ bị tổn thƣơng tiếp cận đƣợc với các nguồn cung cấp sẵn
có, hàm ý rằng cần phải quan tâm đến sự cân bằng giữa cầu và cung trong
phƣơng trình an ninh lƣơng thực: “đảm bảo tất cả mọi ngƣời lúc nào cũng tiếp
cận đƣợc về mặt vật lý và kinh tế đối với nguồn lƣơng thực mà họ cần”. Sau
đó, Báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB) năm 1986 với tiêu đề “Đói nghèo”
đã tập trung vào tính linh hoạt theo thời gian của mất an ninh lƣơng thực. Báo
cáo này đã đƣa ra sự phân biệt giữa mất an ninh lƣơng thực kinh niên, gắn
liền với các vấn đề về nghèo khổ lâu năm hoặc nghèo khổ cơ cấu và thu nhập
thấp và mất an ninh lƣơng thực đang chuyển đổi liên quan đến các giai đoạn
khi thảm hoạ thiên nhiên, kinh tế sụp đổ hoặc xung đột gây ra các sức ép lớn;
và điều này đã đƣợc chấp thuận rộng rãi. Quan niệm về an ninh lƣơng thực
đƣợc cụ thể hoá hơn theo nghĩa: “Tất cả mọi ngƣời lúc nào cũng tiếp cận

đƣợc với đủ lƣơng thực, thực phẩm để đảm bảo một cuộc sống khoẻ mạnh và
năng động.”
Đến giữa những năm 1990, an ninh lƣơng thực đƣợc xem là mối quan
ngại nghiêm trọng, trải nhiều cấp độ từ cấp cá nhân lên đến cấp toàn cầu. Tuy
nhiên, vấn đề “tiếp cận” trong an ninh lƣơng thực hiện nay còn bao gồm cả
vấn đề có đủ lƣơng thực và điều này cho thấy ngƣời ta vẫn lo ngại về suy dinh
dƣỡng prơtêin. Việc mở rợng quan niệm bao gồm các khía cạnh an toàn lƣơng
thực, cân bằng dinh dƣỡng cũng cho thấy quan ngại về thành phần lƣơng
thực, thực phẩm gồm các điều kiện về dinh dƣỡng vi mô và vĩ mô cần thiết
cho một cuộc sống năng động và khoẻ mạnh. Ngƣời ta cũng khuyến cáo các
hợ gia đình để đảm bảo cho con em mình có cân bằng dinh dƣỡng và thực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×