Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giới thiệu một sản phẩm du lịch được khai thác từ di sản ẩm thực, có ẩm thực chủ đạo ở địa phương nơi mình sinh sống – Lễ Hội làng Đình Bảng – Từ Sơn , Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.86 KB, 10 trang )

Đề bài : Giới thiệu một sản phẩm du lịch được khai thác từ di sản ẩm thực, có
ẩm thực chủ đạo ở địa phương nơi mình sinh sống – Lễ Hội làng Đình Bảng – Từ
Sơn , Bắc Ninh.

Bài Làm

I Giới thiệu chung.
1.
-

Giới thiệu về làng Đình Bảng.
Vị trí địa lí: Đình Bảng là một phường thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh, được thành lập từ làng Đình Bảng gồm có 9 xóm. Sau này thêm
phố Chùa Dận, xóm Mới và 4 Nơng khu.Phường rộng 8,3 km2 và có 16.771
dân (tháng 9/2008)

-

Lịch sử : Đình Bảng xưa vốn thuộc hương Cổ Pháp (hương là đơn vị hành
chính cổ gồm nhiều xã, làng), huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn. Hương Cổ
Pháp và rộng hơn là vùng hai bờ sông Thiên Đức và sông Tiêu Tương nối
từ Gia Lâm ngày nay qua Đình Bảng tới Tiêu Sơn chính là nơi phát tích của
nhà Lý.

Đình Bảng được coi là vùng q địa linh nhân kiệt. Đây là nơi phát tích
vương triều Lý, là quê hương của Lý Thái Tổ – người khởi lập triều Lý, khai
sáng Thăng Long Hà Nội.
Đình Bảng giáp Hà Nội là cửa ngõ mở thơng lên phía Bắc nên nơi đây có
phong trào cách mạng sơi nổi, là an toàn khu của Trung ương Đảng và Xứ ủy
Bắc Kỳ, tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám (1940- 1945). Nơi tổ chức Hội
nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VII đã họp tại nhà Đám Thi ở


Đình Bảng từ ngày 9 đến 11/11/1940. Làng Đình Bảng đã Nhân dân Đình Bảng
được Nhà nước trao tặng Huân chương kháng chiến hạng nhất, bằng " CĨ
CƠNG VỚI NƯỚC ", lá cờ THIẾU NIÊN ANH DŨNG do chính phủ và Trung
Ương đoàn thanh niên cứu quốc, lá cờ ủy ban Kháng chiến chiến khu 12 tặng
dân quân xã Đình Bảng, lá cờ TUỔI TRẺ VÌ HỊA BÌNH của liên đoàn Thanh


niên dân chủ thế giới tặng đội thiếu niên du kích xã Đình Bảng vinh dự
được Bác Hồ về thăm 3 lần
Đình Bảng nổi tiếng với rượu nấu từ nếp cái hoa vàng, bánh phu thê, giò
lụa, thịt chuột.
Nghề săn chuột tại làng rất phát triển và món thịt chuột cũng rất phổ thông
trong thực đơn của nhà.
2 Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội.
-

Điều kện tự nhiên : Có địa hình tương đối bằng phẳng , thuộc vùng đồng
bằng . Có hướng dốc chủ yếu từ bắc xuống nam . Thuận lợ i cho phát triển
nơng nghiệp. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa , chia làm 4 mùa
rõ rệt. Có sự chênh lệch nhiệt độ rõ ràng giữa mùa hè và mùa đơng. Nghèo
về tài ngun khống sản.

-

Điều kiện kinh tế xã hội :Làng Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn Là một
trong những nơi có số dân đơng nhất việt nam.Là thị xã cửa ngõ của tỉnh
Bắc Ninh, là một trong hai trung tâm kinh tế - văn hoá – giáo dục của tỉnh
Bắc Ninh. Có nhiều khu cơng nghiệp và làng nghề truyền thống như Đa
Hội , Đồng Kị….Giao thông thuận tiện , đa dạng với nhiều loại phương
tiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác.


3. Lễ hội đình làng Đình Bảng

“Thứ nhất là Đình Đơng Khang
Thứ hai Đình Bảng, vẻ vang đình Diềm"
“Thứ hai Đình Bảng, vẻ vang đình Diềm" Câu ca xưa vẫn được người Kinh Bắc
lưu truyền lại cho các thế hệ sau với niềm tự hào. Đây là một ngơi đình cổ được
xây dựng từ đầu thế kỉ 18, còn giữ lại được rất nhiều nét kiến trúc độc đáo đời
Lê - Trịnh, đồng thời là nơi thường xuyên tổ chức lễ hội Đình vào tháng 2 âm
lịch hàng năm.
Truyền thuyết kể rằng, từ xa xưa, dân Đình Bảng phải vật lộn với nạn thú dữ,
thủy quái mà chưa biết trồng trọt, chăn ni. Một hơm, có một vị lão nơng xuất
hiện dạy mọi người biết cách khai phá đất đai, đất thấp trồng lúa, đất cao trồng
bầu bí ngơ lạc... Cuộc sống dân làng trở nên ấm no, hạnh phúc. Đến một năm,


khi mùa màng bội thu, vị lão nơng đó họp mọi người và đưa ra một bức tranh
vẽ Lệ Thần và bảo dân làng lập miếu thờ thần bảo hộ. Sang ngày hơm sau, cụ
già biến mất. Lúc đó dân làng mới biết là thần hiển linh và thờ làm thành hoàng
làng với hiệu là Bạch Lệ Đại Vương. Từ đó, dân làng mở hội vào ngày 12 âm
lịch đến hết ngày 15 âm lịch để tưởng nhớ công lao của thần. Khi tiếng trống
hội gióng lên vào sáng ngày 12 âm lịch thì các lễ tế được diễn ra liên tục cho
đến khi tan hội. Phẩm vật tế thần chủ yếu là xôi nếp và thịt lợn luộc, riêng đêm
13 có tục tế thần bằng một cặp lợn sống. Tế xong, lợn được mổ và chia đều cho
các "hiệu" mang thịt về từng nhà. Đặc biệt, trong các ngày hội đình, dân làng
Đình Bảng cịn dành riêng một ngày đón "chạ anh" từ Cẩm Giàng (Hải Dương)
sang dự hội. Đây là một nét văn hóa cổ của người Việt còn được lưu giữ qua tục
"kết chạ" - tương tự như phong trào kết nghĩa giữa các địa phương như hiện nay
- thể hiện truyền thống hiếu khách của người Kinh Bắc. Nếu bạn có mặt ở đây
trong những ngày này, bạn sẽ được thấy lại những nghi lễ cổ gìn giữ nhiều đời

với lễ tế, lễ dâng phẩm vật ... gợi lại ký ức về quá trình mở đất, mở làng từ thủa
xa xưa. Những nghi lễ này được giới nghiên cứu văn hóa đánh giá là gần như
nguyên bản từ khi hình thành mà khơng bị thời gian mai một. Bạn cũng sẽ rất
hào hứng khi được xem các trị diễn hội đình như chọi gà, thả chim câu, hát
tuồng, diễn chèo ... cùng các trò chơi lễ hội khác được tổ chức. Nhưng thú vị
nhất vẫn là xem chèo đò hát Quan họ và đấu vật. Trên ao đình là những chiếc
thuyền được trang trí lộng lẫy với các liền anh, liền chị và ln có hai người
được cử ra để đối đáp thi tài. Các tay chèo và người ngồi thuyền thêm phần hát
đệm. Trong gió xuân ấm áp, hương lúa nồng nàn, tiếng hát Quan họ vút lên
đượm đà, đằm thắm, âm vang trên những làn sóng hồ làm người hát, người
nghe đều bị cuốn vào một khơng khí vui tươi, tràn trề sức sống. Nếu như nói hát
Quan họ thể hiện tinh thần và khả năng nghệ thuật của người Kinh Bắc thì hội
vật lại tượng trưng cho sức mạnh tộc Việt có từ ngàn đời nay. Hội được tổ chức
ngay tại sân đình và trên các bãi đất trống. Sới vật là cát và đất nện được phủ
bạt với vòng người xem lớp lớp trong ngoài. Mở màn của cuộc đấu là các đô
thực hiện các động tác múa "xe đài", biểu thị sự tôn trọng thần linh, các cụ cao
niên, khán giả và chính đối thủ. Trong tiếng trống thúc giục giã, các đô xoắn
vào nhau, thể hiện sức mạnh và sự khéo léo qua những miếng vật cổ truyền như
"lộn cối", "giát bốc", "móc chảo" ... để giành lấy chiến thắng vinh quang. Phần
thưởng khơng có giá trị lớn về kinh tế nhưng đặc biệt có giá trị lớn về danh dự
bởi người thắng cuộc là người vượt qua rất nhiều đối thủ từ các lò vật đổ về.
Thấm thoắt mà mấy ngày lễ hội đình đã tan. Người Quan họ hát câu giã bạn
nhưng chỉ là tạm thời chia tay. Trong tiết xn, khơng khí lễ hội cịn nồng, chỉ
bấm đốt ngón tay là đã đến hội Đền Đơ vào trung tuần tháng 3 với quy mơ
hồnh tráng và chứa đựng nhiều điều khám phá dành cho bạn.


II Giới thiệu về Bánh Phu Thê.
Nằm cạnh đường số 1 nối Bắc Ninh với Hà Nội, cách Hà Nội về phía Bắc chỉ
chừng nửa giờ chạy xe, Đình Bảng là một làng cổ thuộc vùng đất Kinh Bắc xưa,

không chỉ nổi danh với ngơi đình làng to lớn được xây dựng cuối thế kỷ XVIII
còn lại khá nguyên vẹn, với ngôi đền Đô lịch sử thờ tám vị vua nhà Lý quen
được dân gian gọi là đền Lý Bát Đế…, nơi đây còn lưu truyền một loại bánh
huyền thoại, biểu trưng cho sự gắn bó son sắt giữa tình nghĩa vợ chồng, được
nhiều người biết đến với tên gọi bánh “xu xê” hay bánh “phu thê”.
1 Nguồn gốc
Không ai rõ bánh “xu xê” đã ra đời từ lúc nào và vì sao lại được gọi bằng cái tên
khá lạ lẫm với ngơn ngữ Việt như thế. Cũng có thể đây là một loại bánh được du
nhập trong quá trình giao thoa với tên gọi được giữ lại trong nguyên ngữ, hoặc giả
các bậc tiên nhân khi tạo ra loại bánh này đã tùy tiện mà gọi tên như vậy chăng?
Chỉ biết trong dân gian lưu truyền hai chuyện tích khá thú vị nhằm giải thích cho
một cái tên khác có vẻ thuần Việt hơn: bánh “phu thê”.
Chuyện kể rằng có một người nọ phải trẩy đi bn bán ở phương xa, trước khi lên
đường người vợ có làm cho chồng một số bánh với lời gởi gắm chân tình “cho dù
có xa nhau nhưng lịng nàng vẫn ln thủy chung, ngọt ngào như chiếc bánh chàng
mang theo vậy”. Người chồng đã rất cảm động gọi loại bánh này là bánh “phu
thê”, nghĩa là bánh “vợ chồng”. Ấy vậy mà khi đến phương xa, bị mê hoặc bởi sắc
đẹp của các cơ gái trẻ, anh đã sớm qn mối tình xưa nơi quê nhà và chẳng còn
màng đến chuyện trở về nữa. Biết được tin không vui, người vợ liền làm một mớ
bánh gởi đến chồng kèm theo lời nhắn:
“Từ ngày chàng bước xuống ghe,
Sóng bao nhiêu đợt, bánh phu thê rầu bấy nhiêu…”
Nhận được bánh và lời nhắn đầy tâm tình, người chồng đã kịp thời tĩnh ngộ, tức
tốc quay về và khơng cịn nghĩ đến chuyện thay lịng đổi dạ nữa. Từ đó trong dân
gian xem bánh xu xê là biểu tượng của sự thủy chung và trong các đám hỏi, đám
sêu, đám cưới, những bữa cổ trang trọng thường có sự hiện diện của bánh xu xê
như một thông điệp gởi đến các đôi lứa…
Cũng trong ý nghĩa tương tự, một chuyện tích khác kể rằng khi vua Lý Anh Tơng
xuất chinh, hồng hậu đã đích thân vào bếp làm một loại bánh để gởi theo chồng ra



trận mạc. Loại bánh này khi bóc ra tỏa mùi hương thơm dịu, ăn vào có vị ngon
đậm đà đã làm nhà vua cảm động, ngài bèn đặt tên bánh là “phu thê” với ý nghĩa
đề cao tình nghĩa son sắt vợ chồng và truyền nhân rộng ra trong dân chúng. Là nơi
phát tích nhà Lý, làng Cổ Pháp (nay là làng Đình Bảng) đã có dun may phát triển
loại bánh này và lưu truyền đến tận ngày nay.
Qua hai câu chuyện được truyền tụng, có thể phỏng đốn “xu xê” là một loại bánh
đã được biết đến từ trước trong dân gian. Mãi về sau này, chí ít là từ thời vua Lý
Anh Tông (1138 - 1175), tên bánh “phu thê” mới được biết đến và sử dụng song
hành.
Theo các cụ cao niên của làng cho biết, ngày xưa, dân làng chỉ gói một chiếc mà
khơng buộc bánh xu xê thành đôi như ngày nay.
Thời vua Lý Thánh Tông (1054- 1072), mỗi dịp đầu năm, ngài về Thái miếu tế
tổ, dân làng bèn cúng bánh xu xê cho nhà vua và hồng hậu ăn. Thấy ngon, ngài
hỏi bánh có tên là gì, làm bánh bằng chất liệu gì và làm bánh vào dịp nào? Dân kể
ra các nguyên liệu làm bánh đều là sản vật của làng và dân làng làm bánh để cúng
tổ tiên, trời đất vào dịp đầu năm và hội làng. Tên bánh gọi là su sê (chữ Nôm cổ,
nghĩa là vui vẻ). Lập tức, nhà vua truyền cho dân làng nên làm bánh trong các dịp
ăn hỏi và ăn cưới của cặp vợ chồng đôi tân lang- tân nương. Ngài lại gợi ý là nên
gói hai cái bánh thành một cặp và cho đổi tên là bánh phu thê (bánh vợ chồng).
Ngài nói: cặp bánh bó lại với nhau là thể hiện ý nguyện tình nghĩa vợ chồng gắn bó
suốt đời với nhau. Từ đó, bánh xu xê còn được gọi là bánh phu thê và ngoài việc sử
dụng là vật phẩm tế Thành hoàng và thưởng thức trong dịp tết Nguyên đán, dịp hội
làng, bánh phu thê còn được người dân trong vùng sử dụng làm lễ vật trọng dịp ăn
hỏi, ăn cưới của các đôi vợ chồng trẻ.
Cả nước Việt Nam không một địa phương nào cung cấp cho thực khách loại bánh
su sê như bánh xu xê của Đình Bảng. Sở dĩ có thực tế đó là vì:
Thứ nhất, đất trồng trọt ở Đình Bảng là loại đất phù sa rất màu mỡ, lúa nếp được
trồng ở đây là loại nếp cái hoa vàng có hương vị thơm ngon rất đặc trưng; cánh
đồng

Cao Lâm (gần khu Thọ Lăng) chuyên trồng loại đỗ xanh- một loại thực phẩm thích
hợp với cơng nghệ làm bánh xu xê; lá dong, lá chuối, lạt giang dùng để gói bánh su
sê đều là sản vật của làng Đình Bảng.
Hai là, nước giếng làng Đình Bảng rất trong, mát và tinh khiết như nước mưa.
Người dân Đình Bảng dùng nước ấy chế biến bột gạo để làm bánh, nếu dùng nước
giếng làng khác thì chất lượng bánh xu xê sẽ giảm rõ rệt.
Ba là, bí quyết làm bánh xu xê được con em người Đình Bảng giữ “độc quyền”.


2.Nguyên liệu
- Bột gạo - được làm từ gạo nếp cái hoa vàng.
- Đu Đủ xanh
-Quả Dành Dành chín
- Đường kính
- Đậu Xanh đã xát vỏ
- Hạt sen
- Một ít sợi Dừa nạo
- Lá Dong hặc lá chuối tươi và lá chuối khô
- Dây buộc bánh
3.Các công đoạn làm bánh Phu Thê.
Làm bánh su sê trải qua các công đoạn sau:


Công đoạn thứ nhất là làm bột bánh: người ta làm bột bánh từ gạo nếp cái
hoa vàng. Gạo được giã trắng, ngâm nước giếng khơi của làng từ tối hôm
trước, xay bằng cối xay bột, để lắng, rồi đổ nước cũ thay nước mới, ngâm 1
giờ rồi đổ nhiều lần để bột thật trắng. Sau đó, người ta phơi bột thành từng
miếng nhỏ. (Bột đó, ngồi việc dùng để làm bánh xu xê, còn để nấu chè hạt
sen). Sau đó, nghệ nhân làm bánh su sê, theo tỷ lệ nhất định, rồi ngâm bột
với nước quả dành dành. (Quả dành dành được lấy từ cây dành dành mọc tự

nhiên trong rừng Báng). Những quả dành dành dùng để lấy nước làm bánh
xu xê phải là những quả không thối, không mốc, phơi khô, lấy phần ruột,
ngâm vào nước. Khi đó, nước dành dành có màu vàng rất hấp dẫn. Sau đó,
người ta dùng nước đó ngâm với bột gạo nếp, lập tức, bột có màu vàng rất
đặc trưng. Ngồi ra còn nạo đu đủ xanh ngâm phèn rồi xắt nhỏ nhào lẫn với
bột để vỏ bánh có thêm độ dịn.



Cơng đoạn thứ hai là làm nhân bánh. Đỗ xanh được xay cho vỡ đơi, ngâm
nước cho dóc vỏ, rồi cho vào chõ đồ chín trộn với đường trắng (ngày xưa,
người Đình Bảng dùng ruột cây báng ở rừng Báng ép lấy nước rồi nấu thành
đường, sau này thì dùng đường phèn mà khơng dùng mật mía), hạt sen.
Trong nhân bánh, người ta cho 8 hạt sen. Tương tự, hạt sen cũng được luộc
chín, để ráo nước, giã nhuyễn. Đậu sẽ được đem giã cho thật mịn, trộn đều
với hạt sen tạo thêm vị thơm ngon. Để tăng thêm vị béo ngậy, người ta còn
cho thêm sợi dừa nạo và thêm một ít dầu chuối để có vị thơm hấp dẫn. Đem
hỗn hợp quậy với đường cát trắng cho thật dẻo tựa như chè kho, rồi bắt
thành từng viên để làm nhân bánh




Cơng đoạn thứ ba là gói và buộc bánh: Bánh xu xê được gói bằng hai loại
lá. Bên trong được gói bằng lá dong và buộc bằng lạt giang, bên ngồi gói
bằng lá chuối xanh (sau khi đã luộc chín), thành hình vng.Sau khi gói
bằng lá dong và buộc xong, người ta cho vào nồi đồng đại luộc bánh. Ngày
xưa, để cho nồi bánh chín đều, người ta điều chỉnh cho ngọn lửa cháy vừa
phải, không to quá, không nhỏ quá, và để xác định thời gian cho một nồi
bánh su sê chín kỹ, người ta châm hương và đốt tương ứng với 1 giờ (60

phút) là được.

Công đoạn cuối cùng là hồn tất cơng việc: sau khi luộc chín bánh, người ta
vớt bánh ra phản gỗ, nén bánh như nén bánh chưng vng để bánh thốt hết
nước ra ngồi. Khi lá bánh đã ráo hết nước, người ta lấy lá chuối xanh gói
bọc bên ngồi, dùng lạt giang được nhuộm màu cánh sen gói lại.
Bánh xu xê phải ăn khi nguội mới cảm nhận được độ dẻo, dai và giòn của vỏ
bánh, nhưng nếu thưởng thức bánh lúc còn nóng, vị thơm ngọt bùi của hạt sen,
đậu xanh và dừa tươi khi tan ra trong miệng sẽ đánh thức các giác quan, giúp
thực khách cảm nhận được hương vị độc đáo của bánh.


4. Công dụng
Bánh phu thê dùng để cúng Thành hồng, trước đây có kích thước lớn hơn bánh
mà ngày nay người ta dùng trong đám cưới. Hàng năm, vào dịp đầu xuân, mỗi gia
đình thường mang 4 cặp bánh ra đình tế Thành hồng. Cịn mâm bánh của làng để
tế Thành hoàng là 16 cặp.
Ở nhiều nơi bánh phu thê được sử dụng như một lễ vật đựng trong các tráp ăn
hỏi. Trong đám cưới người ta cũng dùng bánh này làm món tráng miệng.
5. Nét đặc biệt
Cả nước Việt Nam không một địa phương nào cung cấp cho thực khách loại bánh
su sê như bánh xu xê của Đình Bảng. Sở dĩ có thực tế đó là vì:
Thứ nhất, đất trồng trọt ở Đình Bảng là loại đất phù sa rất màu mỡ, lúa nếp được
trồng ở đây là loại nếp cái hoa vàng có hương vị thơm ngon rất đặc trưng; cánh
đồng
Cao Lâm (gần khu Thọ Lăng) chuyên trồng loại đỗ xanh- một loại thực phẩm thích
hợp với cơng nghệ làm bánh xu xê; lá dong, lá chuối, lạt giang dùng để gói bánh
xu xê đều là sản vật của làng Đình Bảng.



Hai là, nước giếng làng Đình Bảng rất trong, mát và tinh khiết như nước mưa.
Người dân Đình Bảng dùng nước ấy chế biến bột gạo để làm bánh, nếu dùng nước
giếng làng khác thì chất lượng bánh xu xê sẽ giảm rõ rệt.
Ba là, bí quyết làm bánh xu xê được con em người Đình Bảng giữ “độc quyền”.
6. Bánh xu xê trong đời sống tinh thần người dân Việt.

Là một loại bánh dân dã với nguyên vật liệu từ hoa màu ruộng đất vốn sẵn của
vùng nông thôn Bắc bộ, xu xê Đình Bảng có hình thức vng vắn với kích
thước lớn hơn chiếc bánh cốm, được gói bằng lá chuối tây và bọc bên ngoài lớp
lá dong tươi xanh, buộc chặt bởi sợi lạt nhuộm màu cánh sen. Bên trong bánh
có màu vàng óng ả nhờ pha nước nấu với quả dành dành.
Bánh ln có đơi có cặp như thể vợ chồng tạo thành một cặp đôi thắm thiết, vì
vậy mà đơn vị đếm ln là cặp, mỗi cặp là một đơi bánh. Dựa trên truyền tích
về ý nghĩa bánh phu thê, nhiều người đã đi khá xa, viện dẫn đến cả nguyên lý
âm dương, ngũ hành… để thêu dệt, khoác thêm ý nghĩa thần thiêng, xem bánh
là vật biểu trưng “không thể thiếu” trong việc cưới xin .
Điều đáng suy nghĩ là không thấy bất kỳ ca dao, tục ngữ, phong tục, lễ nghi
nào liên quan đến việc cưới xin ngày trước có đề cập đến bánh xu xê hay phu
thê, cũng không thấy chúng được nhắc đến trong bất cứ tác phẩm văn học cổ
nào, ngồi việc được chú thích ngắn ngủi trong “Việt Ngữ Chánh Tả Tự Vị” của
Giáo sư Lê Ngọc Trụ (Nhà xuất bản Thanh Tân, Sài Gịn, 1959): “bánh xu-xê
hoặc sơ-sê do tiếng ‘phu thê bính’ đọc trại”.
Ở đây tưởng đã có sự nhầm lẫn của tác giả bởi những âm hưởng đồng nguyên
giả tạo (false cognatic inferences), vì “phu thê bính” chỉ là một loại bánh nướng
của người Tàu, được làm bằng bột mì, khơng gói hay gói bằng giấy năm, bảy
cái lại với nhau, hồn tồn khơng liên quan gì đến bánh xu xê (xu xê hay phu
thê) của Việt Nam cả.
Theo truyền tụng, bánh xu xê đã từng là trân phẩm tiến về kinh đơ Huế. Có
thể do thấy bánh mang ý nghĩa luân lý khá hay, lại cũng dễ làm nên các bà nội
trợ chốn thần kinh đã khéo cách tân làm nên loại bánh su sê có chất liệu tuy

giống với xu xê Đình Bảng nhưng hình thức và màu sắc đã khác đi ít nhiều. Xu
xê Huế khơng pha màu, nhỏ hơn và đóng gói trong chiếc hộp vuông xinh xắn
được kết từ lá dừa. Vẫn tơn trọng ý nghĩa như cách giải thích của người miền


Bắc nhưng người Huế đã tỏ ra tinh tế, ý nhị khi kết hợp chiếc bánh tròn (khi bắt
nắn) trong chiếc hộp vuông, vừa thể hiện sự viên thành của hơn nhân cách thâm
thúy lại vừa mang tính thẩm mỹ cao…
7 .Khác nhau giữa bánh Phu Thê ở Đình Bảng với ở Huế:
Về màu sắc:
-

Huế :Xu Xê Huế không pha màu, có màu trắng đục

-

Ở Đình Bảng: Được pha màu . có màu vàng ửng hoặc xanh

Kích thước :
-

Làng Đình Bảng : Bánh to hơn , được gói bằng lá chuối khô bên trong ,
chuối xanh hoặc lá dong bọc bên ngồi

-

Huế: nhỏ hơn và đóng gói trong chiếc hộp vuông xinh xắn được kết từ lá
dừa.

Vị khi ăn

-

Bánh Phu Thê phải ăn khi nguội mới cảm nhận được độ dẻo, dai và giòn
của vỏ bánh, nhưng nếu thưởng thức bánh lúc cịn nóng, vị thơm ngọt bùi
của hạt sen,

-

Phu thê Huế khi ăn có vị dai dai của bột, sần sật của dừa, ngon ngọt của
nhân đậu, thơm của nước hoa bưởi và lá dừa . Mặt có hình vng, hay kiểu
cách hơn, mặt là hình ngũ giác.

III Kết luận
Mang trong mình ý nghĩa luân lý khá độc đáo, bánh xu xê đã trở thành biểu
tượng của tình nghĩa vợ chồng, của lịng thủy chung son sắt… Quả khơng lạ khi
bánh xu xê thường hiện diện trong mâm quả ngày cưới, góp phần gìn giữ truyền
thống và đạo lý tốt đẹp của người Việt trải qua bao thế hệ…


Tài liệu tham khảo
1.Văn hóa ẩm thực Việt Nam tập 1 Miền Bắc
2. />3. />ItemID=298&Sukienid=2&CityID=3
4. Nguyễn Quang Khải- Bánh xu xê Đình Bảng
/>5. />%E1%BB%AB_S%C6%A1n
6. lukhach24h.com/event/hoi-dinh-bang.html
7. Khánh Thành - Thăm làng nghề làm bánh Xu Xê Đình Bảng, Bắc Ninh
: />8.Trích nguồn: aseantraveller
: />



×