Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giao an Đại số 10 tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.05 KB, 5 trang )

Trường THPT Phươc Long Giáo án Đại số
Ngày soạn :16/09/2010  Tuần : 06
Tiết:16+17
Tự chọn HÀM SỐ
y ax b= +
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: Học sinh cần nắm các kiến thức cơ bản sau:
- Tập xác định của hàm số.
- Tính đồng biến và nghịch biến của hàm số.
- Tính chẵn ,lẻ của hàm số lẻ.
2.Về kĩ năng:
- Biết tìm tập xác định của hàm số đơn giản.
- Biết chứng minh hàm số đồng biến ,nghịch biến trên một tập hợp cho trước.
- Biết xác định tính chẵn lẻ của hàm số .
II.Chuẩn bị
1.Thầy: Tóm tắc hệ thống lý thuyết về hàm số bậc nhất.
2.Trò: Đọc bài trước ở nhà.
III.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Bài tập:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
 Nêu cách vẽ đồ thị hàm số dạng :

y ax b= +
?
 HS ….
a)
Bài 1 : Vẽ đồ thị các hàm sau :
a)
2 3y x= − +


b)
3
7
2
y x= − +
Bài 2 : Vẽ đồ thị các hàm sau :
a)
1y x= −

1 0
1 0
x neu x
x neu x
− ≥

=

− − <

* Vẽ đồ thị
1y x= −
với x ≥ 0
* Vẽ đồ
1y x= − −
với x < 0
Năm học 2010-2011 Trang 1
2 3y x= − +
x 0 1
y 3 1
Trường THPT Phươc Long Giáo án Đại số



 GV HD và gọi hs lên bảng
 HD
a)Vì A,B ∈ đường thẳng
y ax b= +
nên ,
ta có :
b)
2 0
1
0
2
x neu x
y
x neu x



=

− <


* Vẽ đồ thị
2y x=
với x ≥ 0
* Vẽ đồ
1
2

y x= −
với x < 0
c)
1 1
2 1 1
x neu x
y
x neu x
+ ≥

=

− + <

* Vẽ đồ thị
1y x= +
với x ≥ 1
* Vẽ đồ
2 1y x= − +
với x < 1
Bài 3: Xác định a,b để đường thẳng
y ax b= +
đị qua :
a)
(0;3)A

3
( ;0)
5
B

.
Vì A,B thuộc đồ thị hàm số nên ,ta có :

3
5
3
3
0
5
b
a
b
a b
=

= −



 
=
+ =



Vậy :
5 3y x= − +
b)
(1;2)A


(2;1)B
.
Vì A,B thuộc đồ thị hàm số nên ,ta có :

2 1
2 1 3
a b a
a b b
+ = = −
 

 
+ = =
 
Vậy :
3y x= − +
c)
(15; 3)A −

(21; 3)B −
.
Vì A,B thuộc đồ thị hàm số nên ,ta có :

15 3 0
21 3 3
a b a
a b b
+ = − =
 


 
+ = − = −
 
Vậy :
3y = −
Bài 4: Viết phương trình đường thẳng
dạng
y ax b= +
đi qua :
a)
(4;3)A

(2; 1)B −
Năm học 2010-2011 Trang 2
Trường THPT Phươc Long Giáo án Đại số

4 3 2
2 1 5
a b a
a b b
+ = =
 

 
+ = − = −
 
Vậy :
2 5y x= −
b) Vì đường thẳng
y ax b= +

đi qua A và
song song với Ox nên ,ta có :

1 0
0 1
a b a
a b
+ = − =
 

 
= = −
 
Vậy :
1y = −
b)
(1; 1)A −
và song song với trục Ox.
3.Củng cố:
1) Cần nắm các nội dung sau:
* Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số có chứa giá trị tuyệt đối.
* Tìm hàm số bậc nhất thỏa mãn một số đều điện cho trước.
4.Hướng dẫn về nhà:
Làm các BT_ SGK
5.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :16/09/2010  Tuần : 06
Tiết:18+19
HÀM SỐ BẬC HAI
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: Học sinh cần nắm các kiến thức cơ bản sau:

- Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc hai trên ¡ .
2.Về kĩ năng:
- Lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai;xác định được tạo độ đỉnh,trục đối xứng,vẽ
được đồ thị hàm số bậc hai.
- Đọc được đồ thị hàm số bậc hai:từ đồ thị xác định được trục đói xứng ,tọa độ
đỉnh,các giá trị của x để y < 0, y > 0.
- Biết xác định tính chẵn lẻ của hàm số .
II.Chuẩn bị
1.Thầy: Tóm tắc hệ thống lý thuyết về hàm số bậc nhất.
2.Trò: Đọc bài trước ở nhà.
III.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
Năm học 2010-2011 Trang 3
Trường THPT Phươc Long Giáo án Đại số
 Nhắc lại các tính chất của đồ thị hàm
số
2
( 0)y ax a= ≠
?
+ Đồ thị là một Parabol
+ Đỉnh
(0;0)O
+ a > 0 bề lỏm quay lên,
a < 0 bề lỏm quay xuống
+ Trục đối xứng là trục Oy ( đt :
0x =
)
 Từ đó GV dẫn dắt hs vào đồ thị hàm số

2
( 0)y ax bx c a= + + ≠

a > 0 a < 0
 HD
1) + Đỉnh
3 1
( ; )
4 8
I
+ Trục đối xứng :
3
4
x =
+ vì a=2>0 , nên
min
1
8
y =
tại
3
4
x =
 HD
+ Đỉnh
(2; 1)I −
+ Trục đố xứng: x =2

+ĐĐB
I.Đồ thị hàm số bậc hai

1. Đồ thị hàm số
2
( 0)y ax a= ≠
2.Đồ thị hàm số
2
( 0)y ax bx c a= + + ≠
+ Đồ thị là một Parabol
+ Đỉnh
( ; )
2 4
b
I
a a

− −
+ a > 0 bề lỏm quay lên,
a < 0 bề lỏm quay xuống
+ Trục đối xứng :
2
b
x
a
= −
 Nhận xét :
Hàm số
2
( 0)y ax bx c a= + + ≠
+a > 0 ,
min
4

y
a

= −
tại
2
b
x
a
= −
+a < 0 ,
max
4
y
a

= −
tại
2
b
x
a
= −
Ví dụ : Tìm trục đối xứng ,tọa độ đỉnh,
GTLN,GTNN của các hàm số sau:
1)
2
2 3 1y x x= − −
2)
2

4 5y x x= − + −
3)
2
2 3 1y x x= + +
3. Cách vẽ đồ thị hàm số

2
( 0)y ax bx c a= + + ≠
1) Xác định tọa độ đỉnh
( ; )
2 4
b
I
a a

− −
,
2) Vẽ trục đối xứng :
2
b
x
a
= −
,
3) Điểm đặc biệt ,
4) Vẽ đồ thị.
Ví dụ :Vẽ đồ thị các hàm số :
1)
2
4 5y x x= − + −

Năm học 2010-2011 Trang 4
Trường THPT Phươc Long Giáo án Đại số
x 0 1 2 3 4
y -5 -2 -1 -2 -5
+Đồ thị :

a < 0
x -


2
b
a

+

y
4a


-

-

a > 0
x -


2
b

a

+

y +

+

2
b
a

 HD
1) Vì a=-2 < 0 nên hs đ.biến
1
;
4
 
−∞
 ÷
 
và n.biến
1
;
4
 
+∞
 ÷
 
x -



1
4
+

y
25
8
-

-


2)
2
2y x x= −
II.Chiều biến thiên của hàm số
2
( 0)y ax bx c a= + + ≠
* Định lí :Cho hs
2
( 0)y ax bx c a= + + ≠
• a > 0 hàm số n.biến
;
2
b
a
 
−∞ −

 ÷
 
và đ.biến
;
2
b
a
 
− +∞
 ÷
 
• a < 0 hàm số đ.biến
;
2
b
a
 
−∞ −
 ÷
 
và n.biến
;
2
b
a
 
− +∞
 ÷
 
Ví dụ :Lập bảng biến thiên của các hàm số

sau:
1)
2
2 3y x x= − + +
2)
2
3 4 1y x x= − +
3.Củng cố:
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau:
2
2 3y x x= − − +
4.Hướng dẫn về nhà:
Làm các BT_ SGK
5.Rút kinh nghiệm:
Năm học 2010-2011 Trang 5
Kí duyệt tuần 06

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×