Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng ở huyện gia bình tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 135 trang )

Phần Mở đầu
1. 1. Tính cấp thiết của đề tài

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là một trong những vấn đề cơ
bản mà trên toàn thế giới cũng nh ở nớc ta đà và đang quan tâm. Nhằm giải
quyết mâu thuẫn ngày càng lớn giữa sự giảm đi của diện tích đất nông nghiệp, và
sự gia tăng không ngừng về nhu cầu nông sản của con ngời. Trong quá trình
nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiƯp hiƯn nay ë n−íc ta cã nhiỊu vÊn ®Ị
bÊt cập tại những vùng trũng. Do đặc điểm địa hình ở vùng trũng là độ cao trung
bình thấp so với mực nớc biển nên gây ra tình trạng ngập úng vào mùa ma, đất
bị chua,.. Việc sử dụng đất trũng vào trồng lúa cho hiệu quả kinh tế thấp. Để
khắc phục tình trạng này nhiều vùng úng trũng trong cả nớc đà thực hiện việc
chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản, đà đem lại kết quả rất cao.
Phát triển nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) đà trở thành nhu cầu thiết thực của
nhiều địa phơng nhất là vùng xa biển một mặt nó tạo thu nhập và tận dơng mỈt
n−íc bá hoang hc diƯn tÝch rng trịng canh tác kém hiệu quả. Khi mà ngành
khai thác gặp khó khăn do nguồn lợi bị suy giảm, trong khi đó nhu cầu về cá và
các sản phẩm thuỷ sản ngày càng tăng.
Trong đờng lối và chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc, Đảng
ta [1] đà nhấn mạnh: " Phát huy lợi thế về thuỷ sản, tạo thành một ngành kinh tế
mũi nhọn, vơn lên hàng đầu trong khu vực. Phát triển mạnh nuôi, trồng thuỷ sản
nớc ngọt, nớc lợ và nớc mặn, nhất là nuôi tôm, theo phơng thức tiến bộ, hiệu
quả và bền vững môi trờng. Qua đó ta thấy tầm quan trọng to lớn của nông
nghiệp và nông thôn, đặc biệt là nuôi trồng thuỷ sản đối với nông dân, đất nớc
ta.
Không những là nguồn thực phẩm, thuỷ sản còn là nguồn thu nhập trực tiếp
và gián tiếp cho một bộ phận nhân dân làm nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến
và tiêu thụ cũng nh các ngành dịch vụ cho nghề cá nh cảng, bến, đóng sửa tàu
thuyền, cung cấp các thiết bị nuôi,.. và sản xuất hàng tiêu dùng cho ng d©n.

-1-




Theo −íc tÝnh cã tíi 150 triƯu ng−êi trªn thÕ giới sống phụ thuộc hoàn toàn hay
một phần vào ngành thuỷ sản. Thuỷ sản cũng là một ngành tạo ra nguồn ngoại tệ
quan trọng cho nhiều nớc nh Thái Lan, Việt Nam, Equado.
Gia Bình là một huyện chiêm trũng của tỉnh Bắc Ninh. Trong vùng đất
trũng từ một vụ lúa bấp bênh chuyển sang nuôi cá hoặc hình thức canh tác lúa cá với quy mô mức độ khác nhau ở một số xà trong huyện. Những hộ mạnh dạn
chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ ruộng một vụ lúa không ăn chắc và tận dụng diện
tích sông ngòi ao hồ cha sử dụng sang NTTS đà cho hiệu quả kinh tế cao hơn.
Năm 2000 sản lợng cá của huyện đạt 1.350 nghìn tấn. Ngành còn tạo ra sản
phẩm hàng hoá lớn đáp ứng nhu cầu của thị trờng, tận dụng và phát huy đựơc
thế mạnh nguồn lực chế của địa phơng. Tài nguyên - lao động - vốn, giúp huy
động vốn sẵn có tại địa phơng vào sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao.
Cho đến nay hình thức NTTS vÉn diƠn ra nhanh vµ phỉ biÕn ë nhiỊu địa
phơng có vùng đất trũng cấy lúa không hiệu quả, và đặc biệt khi có chính sách
chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp với quy mô, mức độ thâm canh và hiệu quả kinh
tế khác nhau. Vì vậy đánh giá tình hình NTTS trong vùng đất trũng là cần thiết.
Việc sử dụng đất canh tác có hiệu quả kinh tế cao có ý nghĩa to lớn và bức
thiết. Đợc sự đồng ý của Trờng Đại học nông nghiệp 1, Khoa Sau đại học,
Khoa Kinh tế & PTNT, và cô giáo hớng dẫn chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài " Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế Nuôi trồng
thuỷ sản trên vùng đất trũng ở huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh".
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng tình hình phát triển và hiệu quả kinh tế trong nuôi
trồng thuỷ sản, xác định những yếu tố ảnh hởng đến thực trạng đó ở huyện
trong thời gian qua làm cơ sở đề ra những giải pháp chủ yếu, nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản của huyện trong thời gian tíi.


1.2.2. Mơc tiªu cơ thĨ

-2-


- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nuôi trồng
thuỷ sản trên đất trũng hiện nay trong huyện. Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh
tế trong nuôi trồng thuỷ sản ở vùng đất trũng của huyện trong những năm gần
đây.
- Tìm ra các nguyên nhân ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ
sản trong vùng nghiên cứu và phát hiện ra khả năng tăng hiệu quả kinh tế nuôi
trồng thuỷ sản trên vùng đất trũng ở trong huyện.
- Đề xuất định hớng và một số giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế ngành nuôi trồng thuỷ sản của huyện trong những năm
tới.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1. Đối tợng
- Nghiên cứu những vấn đề kinh tế kỹ thuật gắn liền với việc sử dụng đất
trũng nuôi trồng thuỷ sản ở trong huyện
- Đối tợng trực tiếp nghiên cứu là các chủ thể đang quản lý, sử dụng các
loại diện tích đất trũng vào NTTS gồm các nông hộ, trang trại, hợp tác xÃ.

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế NTTS trên đất
trũng.
- Không gian: Địa bàn huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh
- Thời gian: Số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài về thực trạng từ năm
2001 - 2003 và đa ra định hớng phát triển gắn liền với các giải pháp chủ yếu
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế NTTS trên đất trũng của huyện đến năm 2010.

1.4. Kết cấu của đề tài

Đề tài gồm 5 phần, ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu
tham khảo, Đề tài gồm 3 phần chính:
Phần thứ 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

-3-


Phần thứ 3: Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
Phần thứ 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luËn

-4-


Phần thứ hai
cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Lý luận về hiệu quả kinh tế
2.1.1.1. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lợng của các
hoạt động kinh tế. Mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế - xà hội là đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn xà hội, khi nguồn lực
sản xuất xà hội ngày càng trở lên khan hiếm, việc nâng cao hiệu quả kinh tế là
một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xà hội. Dới góc độ nghiên cứu
khác nhau, phạm trù hiệu quả đang đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Khi
nớc ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc thì việc xác định rõ bản chất hiệu quả kinh
tế trở thành một đòi hỏi cấp bách. Do vậy, hiểu đúng bản chất và có quan niệm

thống nhất về hiệu quả kinh tế là vấn đề không những có ý nghĩa quan trọng về
mặt lý luận mà rất cần thiết trong hoạt động thực tiễn. Nó giúp các cơ sở xác
định đúng đắn các mục tiêu và giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù đợc sử dụng rộng rÃi trong nghiên cứu và
phát triển kinh tế. Hiệu quả kinh tế đợc xem xét dới nhiều góc độ và quan
điểm khác nhau, trong đó có hai quan điểm kinh tế cùng tồn tại.
- Quan điểm kinh tế truyền thống: Quan điểm này cho rằng hiệu quả kinh tế
là phần còn lại của hiệu quả sản xuất kinh doanh sau khi đà trừ đi chi phí nó đợc
đo bằng các chỉ tiêu lÃi hay lợi nhuận. Nhiều tác giả cho rằng, hiệu quả kinh tế
đợc xem nh là tỉ lệ giữa kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra, hay ngợc lại chi
phí trên một đơn vị sản phẩm hay giá trị sản phẩm. Những chỉ tiêu hiệu quả này
thờng là mức sinh lời của đồng vốn. Nó chỉ đợc tính toán khi kết thúc một quá
trình sản xuất kinh doanh.
Các quan điểm truyền thống trên khi xem xét hiệu quả kinh tế đà coi quá
trình sản xuất kinh doanh trong trạng thái tĩnh, xem xét hiệu quả sau khi đà đầu

-5-


t. Trong khi đó, hiệu quả là chỉ tiêu quan trọng không những cho phép ta xem
xét kết quả đầu t mà còn giúp chúng ta quyết định nên đầu t cho sản xuất bao
nhiêu, đến mức độ nào. Trên phơng diện này quan điểm truyền thống cha đáp
ứng đợc đầy đủ. Mặt khác quan điểm truyền thống không tính ®Õn yÕu tè thêi
gian khi tÝnh to¸n thu chi cho một hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, thu và
chi trong tính toán hiệu quả kinh tế thờng cha tính đủ và chính xác. Ngoài ra,
các hoạt động đầu t và phát triển lại có những tác động không những đơn thuần
về mặt kinh tế mà còn cả về mặt xà hội và môi trờng, có những phần thu và
những khoản chi khó lợng hoá thì không thể phản ánh trong cách tính này.
- Quan điểm của các nhà tân cổ điển về hiệu quả kinh tế:
Theo các nhà kinh tế tân cổ điển nh Luyn Squire, Herman Gvander

Tack[3]. thì hiệu quả kinh tế phải đợc xem xét trong trạng thái động của mối
quan hệ giữa đầu vào và đầu ra. Thời gian là nhân tố quan trọng trong tính toán
hiệu quả kinh tế, dùng chỉ tiêu hiệu quả kinh tế để xem xét trong việc đề ra các
quyết định cả trớc và sau khi đầu t sản xuất kinh doanh. Hiệu quả kinh tế
không chỉ bao gồm hiệu quả tài chính đơn thuần mà còn bao gồm cả hiệu quả xÃ
hội và hiệu quả môi trờng. Chính vì thế nên khái niệm về thu và chi trong quan
điểm tân cổ điển đợc gọi là lợi ích và chi phí.
+ Xét theo mối quan hệ động giữa đầu vào và đầu ra, một số tác giả đà phân
biệt rõ ba phạm trù: hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ các nguồn lực và hiệu
quả kinh tế.
* Hiệu quả kỹ thuật là số sản phẩm thu thêm trên một đơn vị đầu vào đầu t
thêm. Nó đợc đo bằng tỷ số giữa số lợng sản phẩm thăng thêm trên chi phí
tăng thêm. Tỷ số này gọi là sản phẩm biên, nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực
dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật của việc
sử dụng các nguồn lực đợc thể hiện thông qua mối quan hệ giữa đầu vào và đầu
ra, giữa các đầu vào với nhau và giữa các sản phẩm khi nông dân quyết định s¶n
xuÊt.

-6-


* Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả
kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều này có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá
trị đều tính ®Õn khi xem xÐt viƯc sư dơng c¸c ngn lùc trong nông nghiệp. Nếu
đạt một trong hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân bổ mới là điều kiện
cần chứ cha phải là điều kiện đủ cho đạt hiệu quả kinh tế. Chỉ khi nào việc sử
dụng nguồn lực đạt cả hai chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ khi đó
sản xuất mới đạt đợc hiệu quả kinh tế.
* Xét theo yếu tố thời gian trong hiệu quả: các học giả kinh tế tân cổ điển
[3]đà coi thời gian là yếu tố trong tính toán hiệu quả, cùng đầu t sản xuất kinh

doanh với một lợng vốn nh nhau và cùng có tổng doanh thu bằng nhau nhng
có thể có hiệu quả khác nhau, bởi thời gian bỏ vốn đầu t khác nhau thì thì thời
gian thu hồi vốn khác nhau.
Tuy nhiên, để hiểu đợc thế nào là hiệu quả kinh tế, cần phải tránh những
sai lầm nh việc đồng nhất giữa kết quả và hiệu quả kinh tế, đồng nhất giữa hiệu
quả kinh tế với các chỉ tiêu đo lờng hiệu quả kinh tế hoặc quan niệm cũ về hiệu
quả kinh tế đà lạc hậu không phù hợp với hoạt động kinh tế theo cơ chế thị
trờng. Với cách xem xét này, hiƯn nay cã nhiỊu ý kiÕn thèng nhÊt víi nhau. Có
thể khái quát nh sau:
Thứ nhất, kết quả kinh tế và hiệu quả kinh tế là hai khái niệm hoàn toàn
khác nhau về hình thức hiệu quả kinh tế là một phạm trù so sánh thể hiện mối
tơng quan giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu đợc. Còn kết quả kinh tế chỉ là một
vế trong mối tơng quan đó là một yếu tố trong việc xác định hiệu quả mà thôi.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của tõng tỉ chøc s¶n xt cịng nh− cđa nỊn kinh
tÕ quốc dân để đa đến kết quả là khối lợng sản phẩm hàng hoá tạo ra, giá trị
sản lợng hàng hoá, doanh thu bán hàng. Nhng kết quả này cha nói nên đợc
nó tạo nên bằng cách nào, bằng phơng tiện gì? Chi phí là bao nhiêu? Nh vậy,
nó không phản ánh đợc trình độ sản xuất của tổ chức sản xuất của nền kinh tế
quốc dân. Kết quả của quá trình sản xuất phải đặt trong mối quan hệ so s¸nh víi
chi phÝ víi c¸c ngn lùc kh¸c. Víi nguồn lực có hạn, phải tạo ra kết quả sản

-7-


xuất cao và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá cho xà hội, chính điều này thể hiện
trình độ sản xuất trong nền kinh tế quốc dân.
Thứ hai, cần phân biệt giữa hiệu quả kinh tế với các chỉ tiêu ®o l−êng hiƯu
qu¶ kinh tÕ. HiƯu qu¶ kinh tÕ võa là phạm trù trìu tợng vừa là phạm trù cụ thể.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù trìu tợng vì nó phản ánh trình độ, năng lực
sản xuất kinh doanh cđa tỉ chøc s¶n xt, cđa nỊn kinh tÕ qc dân. Các yếu tố

cấu thành của nó là kết quả sản xuất và nguồn lực cho sản xuất mang các đặc
trng gắn liền với quan hệ sản xuất của xà hội. Hiệu quả kinh tế chịu ảnh hởng
của các quan hÖ kinh tÕ, quan hÖ x· héi, quan hÖ luËt pháp trong quốc gia và các
quan hệ khác của hạ tầng cơ sở và thợng tầng kiến trúc. Với nghĩa này thì hiệu
quả kinh tế phản ánh toàn diện sự phát triển của tổ chức sản xuất, của nền sản
xuất xà hội. Tính trìu tợng của phạm trù hiệu quả kinh tế thể hiện trình độ sản
xuất, quản lý kinh doanh, trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của tổ chức sản
xuất để đạt đợc mục tiêu, kết quả cao nhất ở đầu ra.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù cụ thể vì hiệu quả kinh tế có thể đo lờng
thông qua mối quan hệ bằng lợng giữa kết quả sản xuất với chi phí bỏ ra.
Đơng nhiên, không thể có một chỉ tiêu tổng hợp nào đó để phản ánh đợc đầy
đủ các khía cạnh của hiệu quả kinh tế. Thông qua các chỉ tiêu thống kê kế toán
để có thể xác định hệ thống chỉ tiêu đo lờng hiệu quả kinh tế, mỗi chỉ tiêu đợc
phản ánh một khía cạnh nào đó của hiệu quả kinh tế trên phạm vi mà nó đợc
tính toán. Hệ thống chỉ tiêu này quan hệ với nhau theo thứ bậc từ chỉ tiêu tổng
hợp, sau đó đến các chỉ tiêu phản ánh các yếu tố riêng lẻ của quá trình sản xuất
kinh doanh. Nh vậy, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chất
lợng tổng hợp của quá trình sản xuất kinh doanh, nó bao gồm hai mặt định tính
và định lợng.
Về mặt định lợng tức là hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ
kinh tế xà hội biểu hiện giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra ngời ta chỉ thu
đợc hiệu quả kinh tế khi kết quả thu đợc lớn hơn chi phí bỏ ra, chênh lệch càng
lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngợc lại.

-8-


Về mặt định tính, tức là mức độ hiệu quả kinh tế cao phản ánh nỗ lực ở
trong khâu, mỗi cấp trong hệ thống sản xuất, phản ánh trình độ năng lực, quản lý
sản xuất kinh doanh, sự gắn bó của việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu

kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị xà hội. Hai mặt định tính và định
lợng là cặp phạm trù của hiệu quả kinh tế, nó có quan hƯ mËt thiÕt víi nhau.
Thø ba, ph¶i cã quan niƯm về hiệu quả kinh tế phù hợp với hoạt độnh kinh
tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc định hớng xà hội chủ
nghĩa. Trớc đây, khi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp hoạt động của
các tổ chức sản xuất kinh doanh đợc đánh giá bằng mức độ hoàn thành các chỉ
tiêu pháp lệnh do Nhà nớc giao nh giá trị sản lợng hàng hoá, khối lợng sản
phẩm chủ yếu, doanh thu bán hàng, chỉ tiêu nộp ngân sách,.. Thực chất, đây chỉ
là các chỉ tiêu kết quả, không thể hiện đợc mối quan hệ so sánh với phí bỏ ra.
Mặt khác, giá cả giai đoạn này mang tính bao cấp nặng nề, việc tính toán hệ
thống chỉ tiêu thống kê kế toán mang tính hình thức không phản ánh đợc trình
độ sản xuất và quản lý của các tổ chức sản xuất kinh doanh nói riêng và của nền
sản xuất xà héi nãi chung. Khi chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trờng, Nhà nớc
thực hiện chức năng quản lý bằng chính sách vĩ mô, thông qua các công cụ là hệ
thống luật pháp hành chính, luật kinh tế, luật doanh nghiệp,.. Nhằm đạt đợc
mục tiêu chung của toàn xà hội, các tổ chức sản xuất kinh doanh là chủ thể sản
xuất ra sản phẩm hàng hoá là pháp nhân kinh tế bình đẳng trớc pháp luật. Mục
tiêu của các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế không những thu đợc lợi
nhuận tối đa mà còn phù hợp với những yêu cầu của xà hội theo những chuẩn
mực mà Đảng và Nhà nớc quy định gắn liền với lợi ích của ngời sản xuất,
ngời tiêu dùng và lợi ích xà hội.
Qua những phân tích trên trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy,
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế - xà hội, phản ánh mặt chất lợng của
hoạt động sản xuất, là đặc trng của mọi nền sản xt x· héi. Quan niƯm vỊ hiƯu
qu¶ kinh tÕ ë các hình thái kinh tế khác nhau không giống nhau. Tuú tuéc vµo

-9-


các điều kiện kinh tế - xà hội và mục đích yêu cầu của một nớc, vùng, một

ngành sản xuất cụ thể mà đánh giá theo những góc độ khác nhau phù hợp.
2.1.1.2. Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế
- Nội dung hiệu quả kinh tế:
Mục đích của sản xuất hàng hoá là thoả mÃn tốt nhất các nhu cầu vật chất
và tinh thần cho xà hội. Mục đích đó đợc thực hiện khi nễn xà hội tạo ra những
kết quả hữu ích ngày càng cao cho xà hội. Sản xuất đạt mục tiêu về hiệu quả kinh
tế khi có một khối lợng nguồn lực nhất định tạo ra khối lợng sản phẩm hữu ích
lớn nhất.
Theo các quan điểm trên thì hiệu quả kinh tế luôn liên quan đến các yếu tố
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó nội dung để xác định hiệu quả
kinh tế bao gồm các nội dung sau:
+ Xác định các yếu tố đầu vào: Hiệu quả là một đại lợng để đánh giá xem
xét kết quả hữu ích đợc tạo ra nh thế nào, từ nguồn chi phí bao nhiêu, trong
các điều kiện cụ thể nào, có thể chấp nhận đợc hay không. Nh vậy, hiệu quả
kinh tế liên quan trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và việc sử dụng nó với các yếu
tố đầu ra của quá trình sản xuất.
+ Xác định yếu tố đầu ra: đây là công việc xác định mục tiêu đạt đợc, các
kết quả đạt đợc có thể là giá trị sản xuất, khối lợng sản phẩm, giá trị sản phẩm,
giá trị gia tăng, lợi nhuận.
- Bản chất hiệu quả kinh tế:
Bản chất của hiệu quả kinh tế là sự gắn kết mối quan hệ giữa kết quả và chi
phí. Tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế là sự tối đa hoá kết quả và tối thiểu hoá chi
phí trong điều kiện tài nguyên có hạn. Tuỳ từng ngành, từng mức độ mà ta xác
định đâu là kết quả, đâu là hiệu quả.
2.1.1.3. Phơng pháp xác định hiệu quả kinh tế
Từ bản chất và đặc điểm đánh giá hiệu quả kinh tế, đến nay có nhiều ý kiến
thống nhất cần sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế nh− sau:
Cong thøc 1: HiƯu qu¶ = KÕt qu¶ thu ®−ỵc - Chi phÝ bá ra, hay H = Q - C

- 10 -



Trong đó: H: hiệu quả; Q: kết quả thu đợc; C: chi phí bỏ ra
Công thức này cho ta nhận biết qui mô hiệu quả của đối tợng nghiên cứu.
Loại chỉ tiêu này đợc thể hiẹn bàng nhiều chỉ tiêu khác nhau tuỳ thuộc vào
phạm vi tính chi phí (C) là chi phí trung gian hoặc chi phí vật chất hoặc tổng chi
phí. Xác định hiệu quả kinh tế từ các chỉ tiêu chủ yếu của hệ thống tài khoản
quốc gia và đợc xác định bằng các công thức sau:
+ Tổng giá trị sản xuất (GTSX): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch
vụ đợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định thờng là một năm.
+ Chi phÝ s¶n xt bá ra, cã thĨ biĨu hiƯn theo các phạm vi tính toán sau:
Tổng chi phí trung gian (CPTG): Là toàn bộ các khoản chi phí thờng xuyên
bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để mua và thuê các yếu tố đầu vào và chi phí dịch vụ
trong thời kỳ sản xuất ra tổng sản phẩm đó.
+ Tổng chi phí vật chất (CPVC): Là toàn bộ các khoản chi phí chi phí vật
chát tính bằng tiền, gồm chi phÝ trung gian céng víi kho¶n chi phÝ khÊu hao tài
sản cố định và khoản tiền thuế, chi phí tài chính khác trong quá trình sản xuất tạo
ra sản phẩm đó.
+ Tổng chi phí sản xuất (CPSX): Là tổng hao phí tính bằng tiền của các
nguồn tài nguyên và các chi phí dịch vụ vậth chất khác tham gia vào quá trình
sản xuất ra tổng sản phẩm đó. Hay tổng chi phí sản xuất đợc bao gồm tổng chi
phí vËt chÊt vµ chi phÝ tÝnh b»ng tiỊn cđa lao động gia đình.
+ Hiệu quả đựơc tính theo công thức 1 biểu hiện qua các chỉ tiêu cụ thể nh:
Giá trị gia tăng đợc tính: GTSX = GTSX - CPTG
Thu nhập hỗn hợp đợc tính: TNHH = GTSX - CPVC
Lợi nhuận đợc tính: LN = GTSX - CPSX
Công thức 2: Hiệu quả = Kết quả thu đợc/ Chi phí bỏ ra, hay H = Q/C
Việc tínha toán công thức này cho phép hiệu về kết quả sản xuất (tính phần
tử số) và chi phí sản xuất (tính phần mẫu số) có phạm vi rộng hơn.
Phần tử số có thể là kết quả và hiệu quả chung nh là: tổng giá trị sản xuất,

hoặc giá trị gia tăng, hoặc thu nhập hỗn hợp, hoặc lợi nhuận.

- 11 -


Phần mẫu số có thể hiệu là chi phí các yếu tố đầu vào nh: tổng chi phí
bằng tiền (CPTG, CPTC, CPSX) hay tổng vốn đầu t sản xuất; tổng diện tích đất
canh tác; tổng số lao động đầu t trong sản xuất ra sản phẩm đó.
Công thức 3: So sánh mức chênh lệch của kết quả sản xuất với møc chªnh
lƯch cđa chi phÝ bá ra. Nh− thÕ sÏ có hai cách so sánh là số tuyệt đối và số tơng
đối. Biểu hiện công thức cụ thể sau:
H=

Q-

C (1) và H =

Q/

C (2)

+ Cách xác định kết quả sản xuất thu đợc và chi phí sản xuất bỏ ra cũng
đợc hiệu tơng tự nh đối với công thức thứ hai trên. Xác định

Q và

C là

chênh lệch của Q và C theo thời gian hay theo tình huống của đối tợng cụ thể
mà ta cần nghiên cứu. Do đó ở đây cũng có nhiều chỉ tiêu xác định cụ thể, tuỳ

từng đối tợng và mục đích nghiên cứu mà lựa chọn chỉ tiêu cho phù hợp.
+ Chỉ tiêu đánh giá ở trờng hợp (1) phản ánh mức hiệu quả đạt đợc khi
đầu t thêm một lợng chi phí yếu tố đầu vào nào đó cho sản xuất. Trờng hợp
(2) phản ánh mức độ hiệu quả đạt đợc khi đầu t thêm một đơn vị yếu tố đầu
vào nào đó cho sản xuất. Nhóm chỉ tiêu thứ (3) này thờng đợc sử dụng xác
định hiệu quả kinh tế của đầu t theo chiều sâu hoặc hiệu quả kinh tế của việc áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
2.1.1.4. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế NTTS
Với cách tính hiệu quả kinh tế là H = Q/C dƠ dµng nhËn ra cã hai nhãm u
tè lµm ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế đó là: Nhóm yếu tố cấu thành và ảnh
hởng đến tử số (Q) và nhóm yếu tố cấu thành và ảnh hởng đến mẫu số (C).
Nhóm yếu tố cấu thành và ảnh hởng đến tử số (Q)
Nhóm này thể hiện giá trị sản phẩm của một quá trình sản xuất, nó phụ
thuộc vào hai yếu tố là giá bán và sản lợng hàng hoá sản xuất ra.
+ Các yếu tố ảnh hởng đến giá bán nh: thị phần của sản phẩm, chất lợng
sản phẩm, thời điểm bán sản phẩm, kênh tiêu thụ sản phẩm, quy cách, tính chất
của sản phẩm, chiến lợc của nhà sản xuất, thị hiếu ngời tiêu dùng, chính sách
phát triển của đất nớc sản xuất cũng nh của các ®èi thđ c¹nh tranh,..

- 12 -


+ Các yếu tố ảnh hởng đến khối lợng sản phẩm: hình thức và rủi ro trong
vận chuyển, điều kiện tự nhiên (đặc biệt là đối với sản phẩm ngành thuỷ sản), thị
trờng tiêu thụ và hình thức bảo quản,..
Nhóm yếu tố ảnh hởng đến mẫu số (C)
Trong quá trình sản xuất, đây là tập hợp tất cả các chi phí nguồn lực đầu
vào và các yếu tố ảnh hởng đến các nguồn lực đó. Các chi phí cơ bản phục vụ
sản xuất thờng có: nguyên vật liệu, sức lao động, nhà xởng và công nghệ,..tuy
nhiên chi phí cho mỗi nguồn lực lại chịu rất nhiều các yếu tố khác nhau, cụ thể

là:
+ Các yếu tố ảnh hởng đến chi phí nguyên vật liệu nh: giá mua con
giống, chất lợng con giống, điều kiện tự nhiên của vùng thu mua, thời gian thu
mua, đối tợng cung cấp, hình thức vận chuyển,..
+ Các yếu tố ảnh hởng đến khấu hao tài sản cố định nh: đặc điểm vùng
sinh thái, tính hiện đại của công nghệ, giá thành lắp giáp, thời gian sử dụng, nhà
cung cấp,..
+ Chi phí lao động phục vụ sản xuất chịu ảnh hởng bởi các yếu tố ch: sức
lao động, trình độ lao động, thị trờng lao động, chiến lợc đào tạo sử dụng của
nhà sản xuất,..
+ Chi phí thuế sản xuất chịu ảnh hởng bởi các yếu tố nh: chính sách thuế
của Nhà nớc, mặt hàng của doanh nghiệp sản xuất, thị trờng bán sản phẩm của
doanh nghiệp,..
Nh vậy, có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên
mức độ ảnh hởng của nó phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, chính sách và cơ chế
quản lý của quốc gia, trình độ năng lực của nhà sản xuất và lực lợng lao động,
mức độ phát triển của khoa học công nghệ, tập quán tiêu dùng,.. Từ nhận định đó
có thể rút ra một số nhận xét về hiệu quả kinh tế là:
+ Việc làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế, đánh giá chính xác đợc
hiệu quả kinh tế là rất khó khăn. Để làm đợc việc đó cần phải đánh gi¸ chÝnh

- 13 -


xác các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế, các yếu tố cấu thành và tác động
đến đầu vào và đầu ra của qúa trình sản xuất.
+ Hiệu quả kinh tế luôn biến động, chỉ thể hiện tơng đối chính xác mối
quan hệ giữa giá trị các yếu tố đầu vào và giá trị sản phẩm đầu ra trong một giai
đoạn nhất định.
+ Bất kỳ thời điểm nào hiƯu qu¶ kinh tÕ cịng n»m ë 1 trong 3 khả năng, đó

là H < 1, H = 1, H > 1. Trong tr−êng hỵp H < 1 hay H = 1, khi chi phí các yếu tố
đầu vào lớn hơn hay bằng giá trị sản phẩm sản xuất ra (lỗ hay hoà vốn), trờng
hợp này không đạt hiệu quả kinh tÕ. Nh− vËy, chØ cã tr−êng hỵp H > 1 mới đạt
hiệu quả kinh tế. Do đó bất kỳ nhà sản xuất nào cũng cố gắng áp dụng khoa học
tiên tiến để tíêt kiệm nguyên vật liệu và hao phí lao động; áp dụng chiến lợc tiếp
thị, quan hệ hợp tác để tiêu thụ và mua nguyên vật liệu đợc nhiều hơn, rẻ hơn và
bán sản phẩm với giá đắt nhất. Tất cả các cố gắng đó chỉ nhằm đạt đợc hiệu quả
kinh tế cao hơn.
+ Đạt hiệu quả kinh tế là mục đích chung của các nhà sản xuất và quản lý
trong cả quá trình sản xuất.
2.1.1.5. ý nghĩa và nội dung nghiên cứu hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng
thuỷ sản trên đất trũng
- NTTS mang lại lợi ích cho cho nhiều quốc gia, mang lại thu nhập cao hơn
hẳn một số cây trồng vật nuôi phổ biến khác, thúc đẩy phát triển kinh tế hộ, đặc
biệt là ngời dân nghèo
- NTTS góp phần giảm chi phí và phát triển sản xuất cho ngành trồng trọt
trong sản xuất nông nghiệp, tận dụng tối đa diện tích hiện có, làm tăng độ màu
mỡ cho tài nguyên đất, góp phần phát triển cân đối bền vững và ổn định trong sản
xuất nông nghiệp.
- Nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất trũng thông qua chuyển đổi phơng
thức sản xuất phù hợp.
- Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất và áp dụng tiến bộ khoa học trong
NTTS

- 14 -


- Hiệu quả xà hội: tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Hiệu quả môi trờng: giảm ô nhiễm môi trờng

* Đặc điểm của hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tại các vùng đất
trũng.
Thực tế ở nớc ta cho thấy tại các vùng úng trũng, việc sử dụng đất nông
nghiệp cho hiệu quả kinh tế thờng thấp hơn những vùng khác, đặc biệt khi cha
có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng,vật nuôi mà chỉ độc canh cây lúa. Trong
những năm gần đây, Nhà nớc có chủ trơng thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây
trồng, vật nuôi trên những vùng đất trũng từ đó hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông
nghiệp ở những nơi này cũng đợc nâng nên rõ rệt.

2.1.2. Lý luận về NTTS
2.1.2.1. Đặc điểm đất trũng và canh tác trên đất trũng
* Khái niệm đất trũng
Cho tới nay cha có một khái niệm nào về đất trũng đợc đa ra. Chúng ta
có thể hiểu đất trũng dựa trên một số đặc điểm sau: Có điạ hình rất thấp, thờng
bị ngập úng vào mùa ma. Thành phần cơ giới của đất là thịt nặng hoặc sét, mức
glây mạnh. Hàm lợng mùn, độ pH, hàm lợng đạm, hàm lợng P2O5 trong đất
thấp.
Do những đặc điểm trên, nên đất trũng cho hiệu quả kinh tế sử dụng đất
không cao trong trồng lúa mà lâu nay nhân dân ta vẫn thờng làm. Để nâng cao
hiệu quả kinh tế sử dụng vùng đất trũng cần chuyển dịch sang mô hĩnh sản xuất
khác phù hợp hơn nh nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với trồng lúa, trang trại,
* Đặc điểm của nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng
- Đặc điểm cơ bản của đất úng trũng là chua và thờng bị ngập úng, không
phù hợp với phần lớn những loại cây trồng thông thờng nh lúa, ngô, khoai,..
Thờng đợc sử dụng vào mục đích nuôi trồng thuỷ sản, hoặc một số cây trồng
u nớc nh sen, rau cần,.. Do đó, nuôi trồng thuỷ sản có những đặc điểm sau:

- 15 -



+ Đối tợng NTTS là động vật thuỷ sinh, nó là nguồn tài nguyên hết sức
nhạy cảm, có khả năng tái tạo cao nhng lại dễ dàng bị huỷ diệt và có nhiều loại
có giá trị dinh dỡng và giá trị kinh tế cao.
+ NTTS đợc tiến hành rộng khắp trên các vùng địa lý những nới có diện
tích mặt nớc, mặt nớc NTTS bao gồm cả đất và nớc, nó vừa là đối tợng lao
động vừa là t liệu lao động và không thể thay thế đợc.
+ Quá trình NTTS là tác động tự nhiên xen kẽ tác động nhân tạo nên thời
gian sản xuất và thời gian lao ®éng kh«ng trïng nhau. Do ®ã NTTS mang tÝnh
mïa vơ cao.
+ Điều kịên sống của thuỷ sinh dựa vào tự nhiên nên yêu cầu lao động
NTTS phải am hiểu điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu, thuỷ văn để ứng dụng
khoa học kỹ thuật cho phù hợp.
+ NTTS đòi hỏi các dịch vụ hỗ trợ lớn đặc biệt là giống, thức ăn, tín dụng,
khuyến ng và thị trờng tiêu thụ. Sản phẩm của NTTS tơi sống, dễ h hại mau
hỏng nên phải có kế hoạch thu hoạch và sau thu hoạch.

2.1.2. Lý luận nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng
2.1.3.1. Một số khái niệm
* Nuôi trồng thuỷ sản: Theo định nghĩa của FAO (1992) [7], NTTS là các
hoạt động canh tác trên đối tợng sinh vật thuỷ sinh nh cá, nhuyễn thể, giáp
xác, thực vật thuỷ sinh,.. Quá trình này bắt đầu từ thả giống, chăm sóc, nuôi lớn
cho tới khi thu hoạch xong. Có thể nuôi từng cá thể hay cả quần thể với nhiều
hình thức nuôi theo các mức độ thâm canh khác nhau nh quảng canh, bán thâm
canh và thâm canh.
* Quảng canh là hình thức canh tác ở mức độ đầu t thấp, nguồn dinh dỡng chỉ
trông vào tự nhiên. Hình thức nuôi cá kết hợp trồng lúa hoặc cây trồng khác chủ yếu
thuộc hình thức này.
* Bán thâm canh là hình thức canh tác ở mức độ đầu t trung bình, nguồn
dinh dỡng vẫn chủ yếu phụ thuộc vào nguồn dinh dỡng đợc cung cấp từ tự
nhiên là chính. Lợng thức ăn, phân bón tuy cã bỉ sung nh−ng kh«ng nhiỊu.


- 16 -


* Thâm canh là hình thức chăn nuôi với mức độ đầu t tơng đối cao.
Nguồn dinh dỡng chủ yếu dựa vào thức ăn đợc cung cấp. Đó là những thức ăn
trộn tơi sống hay đà sấy khô. Sự gia tăng sản lợng có thể có nhờ đóng góp của
thức ăn tự nhiên nhng không đáng kể.
* Nuôi tổng hợp (nuôi ghép) là nuôi nhiều đối tợng trong cùng thuỷ vực
với mục đích chính là lợi dụng tự nhiên một cách hợp lý. Thí dụ : nuôi ghép cá
trắm cỏ với cá mè trắng, mè hoa và một số loại cá khác; nuôi ghép cá trắm cỏ với
cá trôi ấn, cá mè trắng, mè hoa và một số loại khác, ...
* Nuôi chuyên canh (nuôi đơn) là hình thức nuôi chỉ với một loại cá có
khả năng cho hiệu quả kinh tế cao; ngời nuôi tạo điều kiện thuận lợi nhất về
thức ăn, phân bón cho chúng để thu hoạch với năng suất cao nhất có thể đạt
đợc.
* Nuôi kết hợp (nuôi bền vững) là hình thức nuôi mà chất thải của quá
trình này là chất dinh dỡng cung cấp cho quá trình kia, nh : nuôi theo hệ VAC,
nuôi với công thức cá - vịt hoặc cá - lợn, nuôi cá trong ruộng cấy lúa,vv.
* Nuôi luân canh là hình thức sử dụng nhiều vụ nối tiếp nhau, đối tợng
nuôi vụ sau sử dụng chất thải hay vật chất còn lại của đối tợng nuôi vụ trớc,
nh lúa (vụ xuân) + cá (vụ mùa) [39].
2.1.3.2. Đặc điểm sinh học của các loài cá nớc ngọt
Theo FAO (1996), cá là một loài động vật bậc thấp, sống thuỷ sinh, có
xơng sống, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trờng. Các loài cá chiếm tỷ lệ
lớn (151/262) trong tổng số các loài động vật thuỷ sinh đang đợc nuôi trồng.
FAO đà xếp các đối tợng trong NTTS thành 5 nhóm chính: thuỷ sản nớc ngọt, cá
di c 2 chiều, cá biển, giáp xác, nhuyễn thể và rong tảo. Trong đó, thuỷ sản nớc
ngọt chiếm 44,3% tổng sản lợng NTTS thế giới [28].
Trong tổng số trên 100 loài cá nớc ngọt đợc nuôi có một số loài cá luôn

luôn chiếm u thế , đó là: mè trắng, trắm cỏ, mè hoa, cá chép, cá trôi. Những loài
cá đợc chọn nuôi thờng có những u điểm chính nh sau:
- Chóng lớn, thịt th¬m ngon.

- 17 -


- Sinh s¶n dƠ, søc s¶n xt cao.
- Cã kh¶ năng thích nghi với điều kiện khí hậu nớc ta.
- Thức ăn đơn giản, dễ kiếm, dễ gây nuôi, rẻ tiền.
ở các tỉnh phía bắc, các loài cá đợc nuôi phổ biến là: chép, mè trắng,
trôi, trắm cỏ, trắm đen, mè hoa, rô phi,.. ở các tỉnh phía nam thờng nuôi các
loài: cá tra, rô phi vằn, cá vồ, cá chép, mè vinh,.. Gần đây nớc ta mới cho nhập
hai loại cá từ ấn Độ vào nuôi là Rô hu và Mrigan cho kết quả rất tốt. Có thể nói
đàn cá nuôi ở nớc ta rất phong phú về chủng loại và thích nghi với điều kiện
nhiệt đới.
Cũng nh các động vật khác, cá có đặc tính sinh sống khác nhau giữa các
loài. Đặc tính sinh sống của cá phù hợp với cấu tạo của cơ quan bắt mồi, bộ máy
tiêu hoá và hô hấp của chúng. Chính vì thế mà có các loài cá ăn các loại thức ăn
khác nhau, sống ở các tầng nớc khác nhau theo sự phân bổ thức ăn tự nhiên của
các loài cá, đồng thời lợng ô-xi cần cho sự thở phù hợp với cơ thể của cá.
Cá mè thờng sống ở tầng nớc trên , ăn sinh vật phù du, vì sinh vật phù
du ở tầng này nhiều, hơn nữa ở tầng nớc trên hàm lợng ôxi bao giờ cũng cao
hơn (từ 5 - 7 mg/lít) rất thích hợp cho sự hô hấp của cá mè.
Cá trắm đen và cá chép thờng sống ở tầng đáy, chúng ăn ốc, hến, giun,
sâu bọ, côn trùng (có nhiều ở tầng đáy). Các loài này thích nghi với hàm lợng
ôxi trong nớc từ 0,5 - 1 mg/lit.
Cá trôi thờng sống ở tầng giữa và tầng đáy, ăn chất thối mục, mùn bà hữu
cơ, sâu nhỏ ở đáy.
Cá trắm cỏ thờng sống ở tầng nớc mặt và tầng giữa. Chúng a sạch sẽ

và ăn thức ăn có nguồn gốc từ thực vật .
Cá rô phi sống ở mọi tầng nớc khác nhau và ăn tạp. Đây là loài cá dẽ
thích ứng, có sức chống chịu cao và có phổ thức ăn rộng.
Do các giống cá nuôi có tập tính sinh học khác nhau nên khi nuôi chung
với nhau các giống cá không những không cạnh tranh thức ăn của nhau mà
còn bổ xung, tơng trợ lẫn nhau.

- 18 -


Các giống cá nuôi tơng trợ lẫn nhau thể hiện nh sau: cá mè, cá trắm cỏ
sống ở tầng nớc trên, bài tiết ra phân làm mồi cho ốc, hến, côn trùng phát triển.
Đó là cách làm tăng thức ăn cho cá chép và cá trắm đen. Ngợc lại cá chép, cá
trắm đen sống ở tầng đáy bài tiết ra phân, rũi bùn để tìm mồi tạo điều kiện tốt
cho phù du phát triển là thức ăn cho cá mè. Vì vậy trong kỹ thuật nuôi cá, cần lợi
dụng hợp lý quan hệ tơng trợ giữa các giống cá nuôi để nuôi chung, nuôi ghép
nhiều giống cá với nhau, đó cũng là biện pháp có hiệu quả để cho cá lớn mau và
đạt năng suất cao.
Cần phải nắm chắc các đặc điểm về môi trờng và thức ăn của cá. Cá là
nhóm động vật biến nhiệt, nhiệt độ cơ thể của chúng chủ yếu phụ thuộc vào
nhiệt độ nớc (môi trờng sống), dù chúng có vận động thờng xuyên thì kết quả
vận động sinh ra nhiệt không đáng kể. Nhiệt độ nớc quá cao hoặc quá thấp đều
không thuận lợi cho đời sống của cá. Nếu nhiệt độ vợt quá giới hạn cho phép có
thể dẫn đến cá chết, thậm chí chết hàng loạt. Mỗi loài cá có ngỡng nhiệt độ khác
nhau. Về mùa đông khi nhiệt độ nớc giảm xng 10 - 120C víi thêi gian kÐo dµi
cã thĨ làm chết cá rô phi. Sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ (ngay cả trong phạm vi
nhiệt độ thích hợp, nếu nhiệt độ chênh lệch 50C) cũng có thể khiến cho cá bị xốc
(stress) mà chết.
2.1.3.3. Một số đặc điểm về kỹ thuật
Trong số các loài vật nuôi, cá có tính tự nhiên rất cao nên rất dễ chăm

sóc, kỹ thuật không đến nỗi phức tạp. Cá vừa ăn thức ăn tự nhiên, vừa ăn thức
ăn do ngời nuôi cung cấp. ở một số loại hình hồ ao nếu nuôi với một cơ cấu
thích hợp, mật độ vừa phải có thể không cung cấp thêm thức ăn nhng vẫn cho
thu hoạch với năng suất khá. Tuy nhiên, do đặc tính tự nhiên cao nên việc
quản lí dịch bệnh đối với đàn cá là vô cùng khó khăn, nhất là đối với việc điều
trị bệnh cho cá. Do đó, trong nuôi cá cần chú ý đến việc phòng bệnh là chính.
Thức ăn đối với cá có vai trò hết sức quan trọng, nó trực tiếp ảnh hởng
đến năng suất, sản lợng cá nuôi. Thức ăn của cá gồm 2 loại: thức ăn có nguồn
gốc tự nhiên và thức ăn nhân t¹o.

- 19 -


Qui trình kỹ thuật nuôi cá thịt đơn giản hơn so với nuôi cá giống. Nó gồm
4 công đoạn chủ yếu sau:
- Chọn và chuẩn bị ao nuôi cá.
- Kỹ thuật tuyển chọn và vận chuyển cá giống.
- Công tác quản lý và chăm sóc ao cá.
- Công việc thu hoạch và hạch toán kinh tế.
Về hình thức nuôi, theo tác giả Nguyễn Việt Thắng (1993), trên thế giới
hiện nay phổ biến 2 loại hình cơ bản là nuôi đơn và nuôi ghép [10].
+ Hình thức nuôi đơn đợc áp dụng phổ biến ở các nớc Châu Âu, nh:
Hungari, Rumania, Tiệp khắc (cũ).
+ Hình thức nuôi ghép đợc áp dụng phổ biến ở các nớc châu á, nh:
Thái Lan, Trung Quốc, ấn Độ, Băng La Đét.
Về mức độ thâm canh, theo tác giả Bai-ley (1992) [28], hiện nay ngời ta
vẫn thực hiện ở 3 mức độ thâm canh khác nhau: Thâm canh, bán thâm canh và
quảng canh. Nhìn chung phơng thức nuôi bán thâm canh tồn tại phổ biến nhất,
đợc a chuộng nhất và phù hợp với các trang trại vừa và nhỏ.
Về các công thức nuôi ghép thì có rất nhiều công thức khác nhau nhng

chủ yếu tập trung vào 8 công thức chính sau đây:
+ Cá trắm cỏ là chính, ngoài ra còn có mè trắng, mè hoa, rô phi, rô hu,
mrigan, chép.
+ Cá trắm cỏ và mè hoa là chính , ngoài ra còn có mè trắng, chép, rô phi, vền.
+ Cá trắm cỏ và trôi là chính, ngoài ra còn có mè trắng, rô hu, mrigan, cá quả.
+ Cá trắm đen là chính, ngoài ra còn có trắm cỏ, mè trắng, mè hoa, chép, diếc.
+ Cá mè trắng và mè hoa là chính, ngoài ra còn có trắm cỏ, chép, diếc, rô phi.
+ Cá trắm đen và cá trắm cỏ là chính, ngoài ra còn có mè trắng, mè
hoa, chép, diếc.
+ Cá rô phi là chính, ngoài ra còn có trắm cỏ, mè trắng, mè hoa, chép, trôi, diếc.
+ Cá chép là chính, ngoài ra còn có cá trắm cỏ, mè trắng, mè hoa, diếc.

- 20 -


Với công thức nuôi ghép trên, tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế về đất đai,
môi trờng sinh thái và mơc ®Ých kinh doanh cđa ng−êi NTTS chän lùa cho phù
hợp, đảm bảo kết quả và hiệu quả kinh tế cao nhất.
Ngoài loại hình nuôi cá đơn thuần còn có loại hình thâm canh cá + lúa
hoặc tôm + lúa [28].
2.1.3.4. Một số đặc điểm về kinh tế
Sản phẩm cá là một loại sản phẩm bổ sung cho các loại thực phẩm khác.
Qua thực tế cho thấy giá cả sản phẩm cá ổn định hơn so với các loại thực phẩm
thông thờng khác. Biên độ dao động giá cả của sản phẩm cá nhỏ hơn. Nhu cầu sử
dụng cá tơng đối ổn định và dàn đều qua các tháng trong năm.
Việc nuôi thuỷ sản sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với thâm
canh các loại cây lơng thực và rau màu thông thờng. ở mức độ thâm canh
trung bình có thể cho thu nhập gấp 3 - 5 lần trồng lúa. Giá trị sản phẩm thu từ 1
ha nuôi cá có thể đạt từ 70 - 100 triệu đồng. Trong khi đó cấy lúa thu cả 2 vụ chỉ
đạt giá trị từ 18 - 22 triệu ®ång/ha [34].


2.1.4. Mét sè yÕu tè ¶nh h−ëng ®Õn NTTS
Cã 3 nhóm yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả nuôi
trồng thuỷ sản, đó là: các yếu tố tự nhiên, các yếu tố về kinh tế và các yếu tố về
xà hội.
Các yếu tố tự nhiên (thời tiết, khí hậu, môi trờng) ảnh hởng lớn đến sự
sinh trởng và phát triển của đàn cá. Trong các yếu tố tự nhiên và môi trờng,
nớc có vai trò hết sức quan trọng. Nớc là môi trờng sống của cá và nhiều loại
sinh vật thuỷ sinh khác. Nớc là yếu tố môi trờng chủ yếu ảnh hởng tới sự sống
và phát triển của cá. Nớc có nhiều đặc điểm và tính chất riêng, những đặc điểm
và tính chất này ¶nh h−ëng trùc tiÕp ®Õn sinh vËt sèng trong n−íc. Nớc có khả
năng hoà tan rất lớn các chất hữu cơ và vô cơ; nhiệt độ của nớc thờng ổn định và
điều hoà hơn ở trên cạn (mùa đông thờng ấm hơn, mùa hè thờng mát hơn ở trên
cạn); nớc có tỷ trọng lớn nên các loại động vật không xơng có thể sống bình

- 21 -


thờng, hàm lợng ôxi trong nớc ít hơn so với ở trên cạn (thông thờng ít hơn 20
lần so với hàm lợng ôxi ở trên cạn).
Bên cạnh các yếu tố tự nhiên, các yếu tố về kinh tế -xà hội nh vốn đầu t,
trình độ kỹ thuật, tập quán canh tác, thị trờng tiêu thụ, các vấn đề an ninh xÃ
hội,.. là những yếu tố ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của việc nuôi thuỷ sản.
Nghề nuôi thuỷ sản có phát triển đợc hay không phải do hiệu quả việc nuôi cá
quyết định. Nếu nuôi thuỷ sản đem lại hiệu quả cao hơn so với việc sử dụng đất
đai vào các lĩnh vực sản xuất khác thì nghề thuỷ sản sẽ đợc phát triển và ngợc
lại.
Để mở rộng phát triển chăn nuôi cá và nâng cao trình độ thâm canh, cần
phải có đầy đủ vốn, trang thiết bị kỹ thuật, diện tích đất đai và có thị trờng tiêu
thụ thuận lợi.

2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Tổng quan tài liệu về NTTS ở các nớc trên thế giới
2.2.1.1. Tình hình chung về NTTS và tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản trên thế
giới
Các sản phẩm thuỷ sản nói chung, luôn đợc coi là rẻ và ngon miệng, chất
lợng cao, an toàn. Chính vì thế mà thị trờng sản phẩm thuỷ sản tơng đối ổn
định. Chơng trình Nông nghiệp và Lơng thực của liên hợp quốc (FAO) ớc
tính khả năng bền vững tiềm tàng, sản xuất sản phẩm thuỷ sản từ 90 - 120 triệu
tấn/năm. Trong đó, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cá trên thế giới những năm gần
đây là từ 95 - 120 triệu tấn/năm [10]. Nhu cầu tiên thụ sản phẩm cá trên thị
trờng ngày một tăng lên. Mức thiếu hụt này sẽ đợc bù đắp thông qua các hoạt
động đẩy mạnh việc NTTS. Ngời ta đà tính toán đợc sản lợng NTTS cần thiết
để lập lại sự cân bằng đó là 37,5 triệu tấn vào năm 2010 và 62,4 triệu tấn vào
năm 2025 [10].
Từ những năm 50 trở lại đây, lợng thuỷ sản đợc tiêu dùng theo đầu ngời
trên thế giới không ngừng tăng lên. Đến nay mức tiêu thụ bình quân trên đầu ngời
đạt trên 16kg/ngời/năm. Năm 1999, có khoảng 97,2 triệu tấn thuỷ sản đợc mọi

- 22 -


ngời tiêu dùng trong đó có 7 triệu tấn thuỷ sản đợc khai thác từ nớc ngọt và
khoảng 30 triệu tấn đợc nuôi trồng trong các mặt nớc. Trong số thuỷ sản đợc sản
xuất và tiêu dùng trên thế giới năm 1995 có 44% đợc tiêu dùng trong các nớc đang
phát triển và 56% đợc tiêu dùng ở các nớc đà phát triển.
Một đặc điểm nổi bật từ năm 1980 trở lại đây là việc gia tăng sản lợng thuỷ
sản của các nớc đang phát triển là rất mạnh. Nếu nh năm 1970 sản lợng thuỷ sản ở
các nớc đang phát triển chỉ chiếm 50% thì đến nay là 65%. Có tới 60% sản lợng
hải sản của thế giới đợc dùng làm thực phẩm cho con ngời, còn 40% đợc dùng để

chế biến các sản phẩm kỹ thuật, nh: dầu cá, bột cá. NTTS cung cấp 27% tổng sản
lợng thuỷ sản thế giới nhng chiếm 35% sản lợng dùng làm thực phẩm. Phần lớn
sản phẩm NTTS có nguồn gốc từ các loài thuỷ sản nớc ngọt [39].
Hàng thuỷ sản tơi sống đang tăng nhanh, từ 23,5% (trong tổng số) năm
1991 lên 29,6% năm 1995 với mức tăng trung bình là 1,5%/năm. Xu hớng thị
trờng thuỷ sản tơi sống tăng nhanh, đặc biệt ở khu vực Đông á: Nhật Bản,
Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,..
Hàng thuỷ sản đông lạnh giảm nhanh từ 24,8% năm 1991 xuống 21,5%
năm 1995. Mức giảm diễn ra nhanh ở thị trờng Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản. Xu
hớng hàng thuỷ sản đông lạnh còn tiếp tục giảm.
Đồ hộp thuỷ sản (chủ yếu là cá hộp) giảm từ 14,7 % năm 1991 xuống
10,5% năm 1995. Nhng tôm hộp , thịt cua hộp, trứng cá hộp lại tăng nhanh. Xu
hớng chung là cá hộp giảm. Hàng thuỷ sản nấu chín ăn liền giảm nhanh từ 10,6
% năm 1991 xuống 7,2 % năm 1995 và có xu hớng tiếp tục giảm. Bột cá chăn
nuôi biến động lớn phụ thuộc chủ yếu vào sản lợng khai thác cá cơm và cá trích
của Pêru và Chilê.
Nhật Bản vẫn duy trì hàng đầu về nhập khẩu hàng thuỷ sản trên thế giới.
Nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản tăng rất nhanh, từ 12,5 tỷ USD năm1991 lên
17,6 tỷ USD năm 1996. Nhật Bản sẽ tiếp tục là thị trờng tiêu thụ thuỷ s¶n lín
nhÊt thÕ giíi.

- 23 -


Thị trờng thuỷ sản Mỹ rất lớn cả về xuất và nhập khẩu. Nhiều mặt hàng
thuỷ sản khác nhau đợc nhập vào để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc một
phần và tái chế rồi lại xuất khẩu.
EU là thÞ tr−êng lín thø 2 thÕ giíi, ngang víi thÞ trờng Mỹ. Nhng từ
năm 1996 - 1999, EU giảm 30% sản lợng thuỷ sản và sẽ tiếp tục giảm 5% vào
các năm 1999 - 2002. Giá thực tế của sản phẩm thuỷ sản gia tăng trong suốt

khoảng thời gian từ 1980 trở lại đây. Tiêu dùng thuỷ sản của thế giới không
ngừng tăng lên kể từ những năm 50 đến nay. Theo dự báo nhu cầu thuỷ sản toàn
thế giới đến năm 2010 sẽ tăng khoảng 14 triệu tấn so với năm 1997. Trong đó
nhu cầu thuỷ sản thực phẩm châu á tăng 9,7 triệu tấn, châu Phi tăng 0,9 triệu tấn,
châu Âu tăng 1,2 triệu tấn. Do vậy ít nhất nhu cầu thực phẩm thuỷ sản thế giới
đòi hỏi phải đợc đáp ứng là 107 triệu tấn. Tuy nhiên, thực tế nhu cầu thực phẩm
thuỷ sản có thể còn tăng hơn thế nhiều [39].
NTTS đà đợc phát triển hầu nh ở tất cả các vùng trên thế giới, đặc biệt
là đà tạo ra nguồn thu nhập đáng kể ở các nớc đang phát triển. Các nớc này đÃ
cung cấp khoảng 3/4 tổng sản lợng NTTS của thế giới. Mặc dï mét sè n−íc cã
nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn nh− Nhật Bản, Nauy và Mỹ nằm trong 10 nớc đứng đầu
thế giới về NTTS. Nhng nhìn chung NTTS vẫn phát triển chủ yếu ở các nớc
LIFDCs. Năm 1996, các nớc này chiếm 82% (27 triệu tấn ) tổng sản lợng
NTTS của thế giới.
Bảng 2.1 : Dự báo nhu cầu cá thực phẩm tính bình quân đầu ngời của một số
nớc trên thế giới vào năm 2010
So sánh với mức BQ
Tên nớc

Năm 1999

ớc tính năm 2010

chung của thế giới
năm 2010 (lần)

- Brunây

24,7


30,7

1,72

- Campuchia

20,1

23,5

1,32

- Inđônêxia

19,2

22,0

1,24

- Lào

12,3

11,9

0,67

- 24 -



- Malaysia

58,6

65,1

3,66

- Myanmar

15,3

22,0

1,24

- Philipin

30,2

37,4

2,1

- Singapore

29,6

27,7


1,56

- Thái Lan

29,3

36,0

2,02

- Việt Nam

19,4

25,0

1,40

- Bình quân khu vực

23,4

28,3

1,60

Nguồn: Bộ Thuỷ sản - theo tính toán của FAO
Châu á là nơi có nghề NTTS phát triển mạnh nhất. Theo FAO-Roma,
2000-Vol 86/2 thì 7 nớcgiữ vị trí hàng đầu thế giới về sản lợng NTTS đều

thuộc khu vực Châu á, thứ tự từ cao đến thấp nh sau: Trung Quốc, ấn Độ, Nhật
Bản, Inđônêxia, Bănglađét, Thái Lan và Việt Nam [16]. Theo FAO ( 1999) thì năm
1997, riêng các nớc Châu á đạt 25,6 triệu tấn sản phẩm, chiếm 80% tổng sản
lợng NTTS của thế giới (trong đó Trung Quốc là nớc chủ lực, sản xuất 19,3
triệu tấn). Năm 1996, riêng nớc này đà chiếm 61,8% sản lợng NTTS thế giới. Tuy
nhiên, do phần lớn sản lợng NTTS là cá nớc ngọt thông thờng và rong biển nên
đóng góp về giá trị sản phẩm NTTS của Trung Quốc chỉ chiếm khoảng 45,4% so với
tổng giá trị sản lợng NTTS thế giới. Bên cạnh đó, Nhật Bản mặc dù sản lợng chỉ
chiếm 4% sản lợng NTTS thế giới nhng đà chiếm 8% giá trị sản phẩm NTTS thế
giới vì nớc này tập trung nuôi các loài thuỷ sản có giá trị cao nh cá ngừ, sò, điệp
[43].
Khu vực Đông Nam á là một trong những khu vực có ngành thuỷ sản nói
chung, nghề NTTS nói riêng phát triển mạnh trên thế giới. Tổng sản lợng thuỷ
sản ở khu vực này năm 1999 đạt trên 15 triệu tấn, chiếm 12% tổng sản lợng
thuỷ sản thế giới. So với năm 1990, sản lợng thuỷ sản ở khu vực này đà tăng
39% và vẫn đang có chiều hớng gia tăng mạnh. ở khu vực này có khoảng 10
triệu ngời tham gia nghề cá và mức tiêu thụ cá bình quân đầu ngời cũng khá
cao, nhất là đối với các nớc ven biển Đông Nam á. Khu vực này cũng là khu

- 25 -


×