Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty chè sông cầu tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 123 trang )

1

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------------------------------------------------

TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY CHÈ SÔNG CẦU TỈNH THÁI
NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10

Thái Nguyên, năm 2012


2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------------------------------------------------

TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY CHÈ SÔNG CẦU TỈNH THÁI


NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngơ Xn Hồng

Thái Ngun, năm 2012


3

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của Công ty cổ phần chè Sông Cầu tỉnh Thái Nguyên” được thực hiện từ
tháng 11/2010 đến tháng 5/2012. Luận văn sử dụng những thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau. Các thông tin này đã được chỉ rõ nguồn gốc, có
một số thơng tin thu thập từ điều tra thực tế ở địa phương, số liệu đã được
tổng hợp và xử lý.
Tôi xin cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và
chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có
nguồn gốc trích dẫn rõ ràng.
Thái Ngun, ngày …tháng…năm 2012
Tác giả luận văn

Trần Thị Tuyết Nhung



4

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm
giúp đỡ quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo
Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học cùng các thầy cô giáo trường Đại học
Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tơi trong
suốt q trình học tập tại trường.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Ngơ Xuân Hoàng – Phó
hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật , người đã tận tình chỉ bảo,
giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công
nhân viên trong Công ty chè Sông Cầu Thái Nguyên đã hướng dẫn, chỉ bảo và
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình là

m việc học tập và thu

thập số liệu tại Công ty để tôi có thể hoàn thành được luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày …tháng…. năm 2012
Tác giả luận văn

Trần Thị Tuyết Nhung


5

MỤC LỤC
Trang phụ bìa

Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu, đồ thị

i
ii
iii
iv
v

MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................................10
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................11
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................11
4. Đóng góp mới của luận văn ................................................................................12
5. Bố cục của Luận văn ...........................................................................................12
Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................................14
1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ...........14
1.1.1. Một số vấn đề lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh ...................14
1.1.2. Những nội dung cơ bản nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp........................................................................................................................21
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ...........29
1.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất và tiêu thụ chè
của một số nƣớc trên thế giới và Việt Nam ...........................................................34
1.2.1. Tình hình sản xuất, kinh doanh và năng lực cạnh tranh của các sản phẩm
chè của một số nước trên thế giới ...........................................................................34
1.2.2. Tình hình sản xuất, kinh doanh và kinh nghiệm năng cao năng lực cạnh

tranh trong các doanh nghiệp chè ở Việt Nam .......................................................39
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................45
1.3.1. Chọn địa bàn nghiên cứu ..............................................................................45
1.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu .......................................................................45
1.3.3. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................46
1.3.4. Phương pháp phân tích .................................................................................46
1.3.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty chè Sông
Cầu ............................................................................................................................47


6

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHÈ SƠNG
CẦU THÁI NGUN....................................................................................................................................................50
2.1. Khái qt chung về cơng ty chè Sơng Cầu.....................................................50
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển ...............................................................50
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty .................................................................52
2.1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty ...........................................................52
2.1.4. Khái qt tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty ................................53
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh tại Công ty chè Sông Cầu ........................54
2.2.1. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm ..............................................................54
2.2.2. Thị phần của Công ty chè ...............................................................................66
2.2.4. Năng suất các yếu tố .......................................................................................71
2.2.5. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chè ............................................73
2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty chè Sơng Cầu
Thái Ngun .............................................................................................................74
2.3.1. Các yếu tố bên ngồi Công ty .......................................................................74
2.3.2. Các yếu tố bên trong Công ty chè ..................................................................83
2.4. Một số cơ hội và thách thức của Công ty chè Sông Cầu hiện nay ...............87
2.4.1. Điểm mạnh .....................................................................................................87

2.4.2. Điểm yếu .........................................................................................................87
2.4.3. Cơ hội ..............................................................................................................88
2.4.4. Thách thức ......................................................................................................89
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY CHÈ SÔNG CẦU .....................................................................90
3.1. Định hƣớng cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chè Sông
Cầu ............................................................................................................................90
3.1.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chè cần dựa trên năng
suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh ....................................................................90
3.1.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu phải phù hợp với
xu thế tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế. ...................................................91
3.1.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chè Sông Cầu cần phải gắn với
tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, an tồn, ổn định, bình đẳng và có tính
cạnh tranh cao. .........................................................................................................92
3.2. Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ chè của Công ty chè Sông Cầu ....................92


7

3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty
chè Sông Cầu ...........................................................................................................93
3.3.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm chè ........................................93
3.3.2. Mở rộng thị phần ...........................................................................................99
3.3.3. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ................................100
3.3.4. Sử dụng có hiệu quả nguồn lực của cơng ty ..............................................101
3.3.5. Nâng cao năng lực và đổi mới công nghệ của doanh nghiệp ....................102
3.3.6. Nhóm giải pháp về chính sách và thể chế của Nhà nước ..........................103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................................................................107
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….101
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………105



8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHƢ̃ VIẾT TẮT

CP

: Cổ phần

CSH

: Chủ sở hữu

DN

: Doanh nghiệp

DT

: Doanh thu

LN

: Lợi nhuận

SX:

: Sản xuất


TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TS

: Tài sản

UBND

: Ủy ban nhân dân


9

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1: Diện tích và sản lƣợng chè Việt Nam giai đoạn 2000-2009 ..........................................................39
Bảng 1.2. Kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam theo thị trƣờng.....................................................................42
Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty chè SC..........................................................................54
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng của sản phẩm chè xanh..........................................................55
Bảng 2.3: Đánh giá của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm chè ................................................................56
Bảng 2.4: Một số chủng loại sản phẩm tại các công ty chè................................................................................57
Bảng 2.5: Đánh giá của khách hàng về hình thức của bao bì sản phẩm của các cơng ty chè............59
Bảng 2.6: Chi phí sản xuất, giá bán và lợi nhuận của các doanh nghiệp chè năm 2010......................61
Bảng 2.7: Chi phí cho các hoạt động xúc tiến hỗn hợp tại Công ty...............................................................65
Bảng 2.8: Cơ cấu thị trƣờng của các DN chè..........................................................................................................67
Bảng 2.9 Trình độ chun mơn của lao động trong các cơng ty chè ............................................................73
Bảng 2.10. Tình hình máy móc thiết bị của các công ty chè ...........................................................................72
Bảng 2.11: Năng suất sử dụng vốn và tài sản của các công ty chè ................................................................73
Bảng 2.12: Năng suất lao động tại Công ty chè Sông Cầu .............................................................................75

Bảng 2.13: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty chè.....................................................................83
Bảng 2.14. Ảnh hƣởng của thu nhập đến tiêu dùng sản phẩm chè ………….

66

Bảng 2.15: Trình độ nguồn nhân lực tại các công ty chè ……………………… 74
Bảng 3.1: Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ của Công ty chè Sông Cầu năm …. .. 83
Biểu đồ 1.1: Diện tích và năng suất chè VN giai đoạn 2000 – 2009 ………….. 31
Biểu đồ 1.2: Khối lƣợng và kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam giai đoạn
2000 – 2009 …………………………………………………………………….... 32
Biểu đồ 2.1: Chi phí, giá bán và lợi nhuận của các công ty chè …………….. 52
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của công ty chè Sông Cầu ………………………

44

Sơ đồ 2.2. Kênh tiêu thụ của Công ty chè Sông Cầu ………………………… 54


10

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa theo xu hướng mở cửa và hội nhập hiện nay, cạnh tranh trong nước và
quốc tế ngày càng trở lên gay gắt. Năng lực cạnh tranh là sức mạnh của doanh
nghiệp được thể hiện trên thương trường. Sự tồn tại và sức sống của một
doanh nghiệp thể hiện trước hết ở năng lực cạnh tranh. Chính vì vậy, yêu cầu
về nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng và của toàn
bộ nền kinh tế đặt ra hết sức bức xúc: Làm cách nào và bằng cách nào để
nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, góp phần nâng

cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế? Đại hội lần thứ X của Đảng đã
nhấn mạnh: “Chúng ta chủ trương xây dựng và thực hiện chiến lược quốc gia
về phát triển doanh nghiệp, xây dựng một hệ thống doanh nghiệp Việt Nam
có sức cạnh tranh cao”(Đảng cộng sản Việt Nam, 2006).
Tại Thái Nguyên, có nhiều loại hình doanh nghiệp tham gia vào việc
sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè, trong đó có Công ty Chè Sông Cầu, sản
phẩm chè của công ty đã được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường và đã góp phần
không nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát triển của chè Thái Nguyên. Tuy nhiên,
chè Thái Nguyên nói chung và chè Sông Cầu nói riêng hiện còn gặp nhiều
khó khăn, thách thức về cạnh tranh trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ, thị
trường xuất khẩu chưa chủ động, nội tiêu là chính, cơng tác xúc tiến thương
mại chưa được quan tâm đúng mức. Bên cạnh đó, cơng nghệ chế biến chè cịn
lạc hậu, doanh nghiệp thường xuyên thiếu vốn cho hoạt động sản xuất, chất
lượng nguồn nguyên liệu đầu vào không đồng đều. Từ đó, có thể khẳng định
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè tại Thái Nguyên nói chung và
Công ty chè Sơng Cầu hiện nay cịn yếu. Vì vậy, việc đánh giá năng lực cạnh
tranh và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đối với Công ty Chè


11

Sơng Cầu là một việc làm cấp thiết, mang tính thời sự và giúp cho các nhà
lãnh đạo Công ty có thể đánh giá chính xác thực trạng sản xuất kinh doanh và
năng lực cạnh tranh của Chè Sông Cầu. Từ đó, đưa ra những định hướng và
giải pháp để thúc đẩy chè Sông Cầu ngày càng phát triển. Xuất phát từ những
lý do nêu trên, tác giả đã chọn đề tài“Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu cơ sở khoa học của năng lực cạnh tranh và thực trạng năng

lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu, nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh
hưởng đến năng lực cạnh tranh và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu Thái Nguyên trên thị
trường.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh
tranh trong kinh doanh nói chung và các doanh nghiệp chè nói riêng.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu,
từ đó tìm hiểu các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
của Công ty.
- Đề xuất định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là năng lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu;
Các khách hàng tiêu dùng sản phẩm chè trên địa bàn tỉnh. Luận văn tập trung
vào một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp. Đánh giá năng lực cạnh tranh và phân tích các nguyên nhân ảnh


12

hưởng tới năng lực cạnh tranh của chè Sông Cầu từ đó đề xuất các giải pháp
chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty chè Sông Cầu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Thông tin được thu thập tại Công ty chè Sông Cầu, các khách hàng tiêu
thụ sản phẩm chè ở thị trường tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận. Ngồi ra,
cịn thu thập thơng tin từ một số doanh nghiệp kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh.
Các số liệu được thu thập từ năm 2010 đến năm 2011.
4. Đóng góp mới của luận văn

Về lý luận, luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn
về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chè, góp phần làm rõ năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp chè trong điều kiện hội nhập và phát triển.
- Về thực tiễn, luận văn đã đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty
chè Sông Cầu và tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
của chè Sông Cầu. Từ đó, giúp cho Cp
nâng cao chất lượng, VSATTP trong sản xuất chè các tỉnh Miền Bắc, Hà Nội
9/2009.
5. Bộ NN&PTNT, số 59/2009-TT-Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư hướng
dẫn thực hiện một số điều của quyết định số 107/2008-QĐ-TTg ngày
30/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về một cố chính sách hỗ trợ, phát triển
sản xuất, chế biến tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến năm 2015.
6. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta
trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
7. Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở
Việt Nam (2000), Ban chính sách kinh tế vĩ mô, NXB Lao động Hà Nội.
8. Cục thống kê Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên,
NXB Thống kê, Hà Nội.
9. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Thái
Nguyên năm 2011, NXB Thống kê, Hà Nội.
10. Tuấn Dũng (2005), “Triển vọng thị trường chè thế giới đến năm 2014”,
Tạp chí Thế giới chè, (Số 11/2005), tr.30.


111

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần
thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.28.
14. Đại học Thái Nguyên (2010), Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chè theo
hướng phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Đề tài Khoa học
mã số B2008-TN06-03. Chủ nhiệm đề tài: Ths. Tạ Thanh Huyền, Thái
Nguyên.
15. Đại học Thái Nguyên (2008), Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của sản
phẩm chè xanh ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại tỉnh Thái Nguyên,
Đề tài Khoa học mã số B2006-TN06-02. Chủ nhiệm đề tài: Ths.Đỗ Thị Thúy
Phương, Thái Nguyên.
16. Đại học Thái Nguyên (2008), Nghiên cứu thị trường chè Thái Nguyên, Đề tài
Khoa học mã số B2006-TN06-01. Chủ nhiệm đề tài: TS. Đỗ Thị Bắc, Thái
Nguyên.
17. Đại học Thái Nguyên (2006), Những giải pháp phát triển kinh tế hợp tác
trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh tỉnh Thái Nguyên,
Đề tài Khoa học mã số B2003-TN02-39.Chủ nhiệm đề tài: Ths. Trần Quang
Huy, Thái Nguyên.
18. Trần Quang Huy (2010), Những giải pháp tăng cường mối quan hệ hợp
tác trong sản xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên,
Luận án tiến sĩ Kinh tế, tr.115.
19. Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam, năng lực cạnh tramh xuất
khẩu và phát triển,NXB Lao động Xã hội.
20. Philip Kotler (2006), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội.


112

21. Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao khả năng kinh doanh của các doanh
nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội, tr.15
22. Phạm Thị Lý (2011), Những vấn đề kinh tế chủ yếu về phát triển cây chè

ở Thái Nguyên, luận án Tiến sỹ Kinh tế.
23. Nguyễn Thị Ngà (2006), “Sản xuất chè của Srilanka”, Bản tin chè Thái
Nguyên 9/2006, Thái Nguyên.
24. Michael Porter (1985), Lợi thế cạnh tranh, NXB Khoa học-Xã hội, Hà
Nội.
25. Nguyễn Văn Quang (2004), Thực trạng và một số giải pháp kinh tế chủ
yếu nhằm phát triển sản xuất chè ở huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên, luận văn
Thạc sỹ kinh tế.
26. Sở NN & PTNT tỉnh Thái Nguyên (2008), Báo cáo kết quả thực hiện dự
án chè Thái Nguyên năm 2008.
27. Sở Công thương tỉnh Thái Nguyên (2008), Danh sách các doanh nghiệp
xuất khẩu chè Thái Nguyên.
28. Sở NN & PTNT tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo tình hình về chất
lượng và an tồn trong sản xuất chè tỉnh Thái nguyên.
29. Tổng cục Thống kê Việt Nam (2010), Niên giám thống kê, NXB Thống
kê, Hà Nội.
30. UBND tỉnh Thái Nguyên (2005), Thái Nguyên thế và lực mới trong thế kỷ
21, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
32. UBND tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh
tế xã hội năm 2007, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm
2010.
33. UBND tỉnh Thái Nguyên, Đề án phát triển chè 2006 – 2010 tỉnh Thái
Nguyên, Quyết định số 520/QĐ- UBND tỉnh Thái Nguyên.


113

34. UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết quả thực hiện kinh tế xã hội
năm 2009, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011.
35. UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể

phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.
36. Viện nghiên cứu quản lý trung ương (CIEM) và chương trình phát triển
Liên hợp quốc (UMDP), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao
thông vận tải, Hà Nội, tr.14.
Tài liệu từ website
37. Thị trường
xuất khẩu chè của Việt Nam, nguồn vinanet.
38. Đặng Hiếu, ngành chè
Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.
39. />Bùi Quý, Tiêu thụ chè năm 2009: Tìm giải pháp mạnh ngay từ đầu năm.
40. Xây dựng thương hiệu cho
chè Thái Nguyên.
41. Website: www.vinatea.com.vn
42. Xúc tiến thương
mại ngành nông nghiệp trong năm 2005.


114

PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP CHÈ
Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chè tỉnh Thái
Nguyên, xin anh (chị) vui long trả lời các câu hỏi dưới đây. Chúng tôi cam kết
không tiết lộ những thông tin anh (chị) cung cấp.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh (chị)
TÊN DOANH NGHIỆP
ĐẠI CHỈ
TÊN NGƯỜI TRẢ LỜI
CHỨC VỤ

A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠ SỞ
A.1. Loại hình doanh nghiệp (sản xuất, chế biến, tiêu thụ):……………………
a. Doanh nghiệp nhà nước
b. Công ty Cổ phần
c. Công ty trách nhiệm hữu hạn
d. Doanh nghiệp tư nhân
e. Công ty có vốn đầu tư nước ngoài
A.2. Doanh nghiệp được thành lập năm nào:…………………………………..
A.3. DN bắt đầu chế biến chè khi nào:…………………………………………
A.4. DN anh/chị đã được cấp hoặc đã đăng ký chờ được cấp giấy chứng nhận
nhãn hiệu hàng hóa chưa?
1. Đã được cấp/đã đăng ký
2. Chưa được cấp
3. Gắn nhãn hiệu chung cho tất cả các sản phẩm:
4. Gắn nhãn hiệu riêng cho từng loại sản phẩm:
A5. Sản phẩm chế biến của DN?
Sản phẩm

Khơng Sản phẩm

Khơng
Chè xanh chế biến thơ
Chè hịa tan/ lon
(sấy khơ)
Chè đen chế biến thô
Chè cao cấp thành
phẩm
Chè xanh cao cấp chế
Chè búp tươi đại
biến thô

trà
Chè đen cao cấp chế
Chè búp tươi cao


115

biến thô
cấp
Chè túi lọc các loại
Loại khác
Chè khô đóng bao/
hộp
A.6. DN của anh/chị đã có chứng nhận nào về làm chè an tồn chưa?
1. Có
2. Khơng
Nếu có, xin nêu rõ: loại chứng nhận, năm cấp và cơ quan cấp giấy chứng
nhận:…………………………............................................................................
B. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG
B.1. Trình độ lao động
Loại hình
Tổng số ĐH
CĐ Trung cấp Công nhân LĐ không


KT
qua
đào
tạo
Năm 2009

Năm 2010
B.2. DN thường gặp rắc rối gì về lao động?........................................................
1. Kỹ năng lao động thấp
2. Không thể huy động khi vào vụ rộ
3. Lao động đòi lương cao
4. Khác (cụ thể):………………………………………………………
C. THU MUA NGUYÊN LIỆU
C.1. Khối lượng chè tươi (lá) cơ sở đã mua để chế biến trong năm
2010?...................(tấn)
C.2. Giá trung bình 1kg chè tươi?.......................................................(đồng/kg)
C.3. Tỉ lệ chè lá thu mua theo địa điểm?
STT
Nhà cung cấp
Tỉ lệ (%)
1
Tại hộ trồng chè
2
Tại cơ sở chế biến của bạn
3
Chợ
4
Khác
D. GIÁ THÀNH SẢN XUẤT VÀ GIÁ BÁN
Anh/chị có thể cho biết giá thành sản xuất chè xanh sấy khô của cơ sở?
(1000d/kg)
Giá (1000đ)


116


STT
Khoản mục
2009
2010
1
Chi phí NVL TT
2
Chi phí nhân cơng TT
3
Chi phí SXC
4
Chi phí QLDN
5
Chi phí lãi vay
6
Chi phí tiêu thụ
7
Tổng CPSX
8
Giá bán
9
Lợi nhuận
E. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
E.1. Khối lượng chè sấy khô DN đã bán theo chủng loại
Khối lƣợng bán (kg)
Giá trung bình (đ/kg)
STT
Chủng loại
2009
2010

2009
2010
1
Loại 1
2
Loại 2
3
Loại 3
4
Khác
E.2. Tỉ lệ bán ra cho các khách hàng khác?
Tỉ lệ (%)
STT
Ngƣời mua
2009
2010
1
Thương nhân
2
Hộ chế biến
3
Nhà máy
4
Người bán lẻ
5
Công ty/nhà xuất khẩu
6
Khác
7
Tổng

100%
100%
E.3. DN có ký hợp đồng với khách hàng khơng?
1. Có
2. Khơng
E.4. DN có khó khăn gì về đầu ra khơng?
STT
Khó khăn

Khơng
1
Khơng có khách hàng


117

2
Nhu cầu thấp
3
Giá cả hay biến động
4
Chất lượng kém
5
Không có hợp đồng
6
Khác
E.5. DN anh/chị có cửa hàng hay đại lý chè ở những địa bàn nào sau đây?
1. Thái Nguyên
2. Hà Nội
3. Các địa phương khác

4. Chưa có ở đâu
E.6. Cơ sở thực hiện quảng cáo sản phẩm bằng cách nào?
STT
Các hình thức
Chƣa Gọi là Chun
thực

nghiệp
hiện
1
Quảng cáo bằng tờ rơi
2
Tham gia hội chợ triển lãm
3
Hội nghị khách hàng
4
Quảng cáo trên các phương tiện
truyền thông
5
Xây dựng Website riêng giới thiệu về
cơ sở
6
Giới thiệu trên Website của hiệp hội
chè
7
Nghiên cứu thị trường
8
Tiếp cận khách hàng tiềm năng
9
Các

hoạt
động
khác..........................................
E.7. Những khó khăn marketing cơ sở đã gặp?
1. Phí vận chuyển cao
2. Nhu cầu khơng ổn định
3. Khác
E.8. Tổng doanh thu năm 2009...........................................................................
Tổng doanh thu năm 2010……………………………………………………...
E.9. Tổng lợi nhuận năm 2009…………………………………………………


118

Tổng lợi nhuận năm 2010………………………………………………………
E.10. Theo doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm chè trong tương
lai sẽ gặp những trở ngại gì?
…………………………………………………………………………………
……….
E.11. Cơ sở có thể vượt qua những trở ngại này không?
…………………………………………………………………………………
……….
E.12. Để nâng cao khả năng cạnh treanh của sản phẩm chè trong phát triển
nghành chè, cơ sở thấy cần phải giải quyết những vấn đề gì?
…………………………………………………………………………………
F. HUY ĐỘNG VỐN, THIẾT BỊ CHẾ BIẾN
F.1. Tổng giá trị của các thiết bị chế biến chè hiện nay của
DN?......................(1000đ)
F.2. Cơ sở mua thiết bị khi nào?.........................................................................
F.3. Thiết bị do nước nào sản xuất?...................................................................

F.4. Giá tại thời điểm mua……………………………………………………...
F.5. Cơ sở có nâng cấp kỹ thuật cho thiết bị khơng?
1. Có
2. Khơng
F.6. Nếu có, lý do nâng cấp chính? 1. Quá lạc hậu
2. Mở rộng quy mô cơ
sở
3. Cạnh tranh cao
4. Khác (cụ thể)……………..
F.7. Mức độ hiện đại của thiết bị so với các nhà chế biến khác?
1. Hiện đại
2. Bình thường
3. Lạc hậu
4. Khơng biết
K. NHỮNG KHĨ KHĂN VÀ ĐỀ NGHỊ CỦA DOANH NGHIỆP
K.1. Những khó khăn doanh nghiệp gặp phải trong quá trình sản xuất kinh
doanh chè xanh
1. Thiếu nguyên liệu chế biến
2. Trang thiết bị để chế biến chè cũ, lạc hậu....
3. Thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao
4. Khó khăn về tài chính
5. Khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm
6. Các khó khăn khác


119

K.2. Doanh nghiệp có đề xuất gì đối với Nhà nước và Địa phương và các
chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh chè trong doanh
nghiệp?

.............................................................................................................................
.................................................
K.3. Nguyện vọng khác của doanh nghiệp
.............................................................................................................................
.................................................
Ngày........Tháng........năm 2011.
Cán bộ điều tra


120

Phụ lục 2. PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG
Để tìm hiểu các yếu tố liên quan đến sản phẩm chè xanh và sở thích của
người tiêu dùng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty chè Sông
Cầu Thái Nguyên, xin anh (chị) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây. Chúng
tôi cam kết không tiết lộ những thông tin anh (chị) cung cấp.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh (chị)!
1. Họ và tên:……………………………………………............................
2. Địa chỉ:…………………………………………………………………
3. Số điện thoại:…………………………………………………………..
4. Tuổi:………………………………..Giới tính………………………..
5. Đồ uống hàng ngầy của anh (chị) là:
a. Chè túi lọc

b. Chè xanh truyền thống

d. Nước ngọt

e. Cà phê


c. Chè khác

f. Các loại đồ uống khác

6. Anh (chị) thích sản phẩm chè nào nhất? Tại sao?:………………...........
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
7. Khi uống chè anh (chị) thường quan tâm đến:
a. Chất lượng sản phẩm chè
b. Bao bì sản phẩm
c. Nhãn hiệu sản phẩm
d. Ý kiến khác …………………
8. Anh (chị) thường uống chè vào thời gian nào?
a. Buổi sáng

b. Buổi trưa

c. Buổi chiều

d. Buổi tối

e. Thời gian khác


121

9. Anh (chị) có biết đến sản phẩm chè Sông Cầu Thái Ngun?
a. Có


b. Khơng

10.Anh (chị) biết đến sản phẩm chè Sông Cầu qua những nguồn tin nào?
a. Qua phương tiện truyền thông
b. Qua bạn bè
c. Qua người bán hàng
d. Qua các nguồn khác:……………………………………….
11.Anh (chị) hãy đánh giá về chất lượng các sản phẩm chè Sông Cầu theo
các mức sau:
Loại chè

Chè Sông Cầu
Tốt

Khá

TB

Kém

Chè đặc biệt
Chè hạng 1
Chè hạng 2
Chè hạng 3
12.Anh(chị) hãy đánh giá về hình thức bao bì sản phẩm của một số nhãn
hiệu chè sau đây:
Sản phẩm chè của các DN chè

Hình thức bao bì
Đẹp


Khá đẹp

TB

Xấu

Chè Sơng Cầu – Đồng Hỷ
Chè Tân Cương Hoàng Bình
Chè Quân Chu – Đại Từ
13.Anh (chị) hãy cho biết mức thu nhập bình quân tháng của mình ở
khoảng nào? Với mức thu nhập đó thì sản phẩm chè mà Anh (chị) sử
dụng là gì?


122

Mức thu nhập bình
quân/tháng

Sản phẩm chè sử dụng
Chè xanh
truyền

Chè túi

Chè thảo

thống


lọc

dƣợc

Chè khác

Dưới 1 triệu đồng
Từ 1- 2 triệu đồng
Từ 2- 4 triệu đồng
Lớn hơn 5 triệu đồng
14.Theo anh (chị), để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường Chi
nhánh chè Sông Cầu cần làm những gì?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
Ngày … tháng … năm 20…
Cán bộ điều tra
(Ký và ghi rõ họ tên)


i


×