SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỊA BÌNH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
Đặng Trọng Nghĩa (chủ trì)
Đinh Thị Thảo
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Đỗ Thị Tiến Thành
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Một số giải pháp thực hiện cơng tác tự đánh giá hướng đến kiểm
định chất lượng của trường CĐSP Hịa Bình năm học 20192020”,
HỊA BÌNH 2020
MỤC LỤC
Chương I.TỔNG QUAN
......................................................................................
1
Chương II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
.......................................................................
10
Chương III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
........................................................
20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
............................................................
23
PHẦN PHỤ LỤC
................................................................................................
25
ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Tên gọi
Chữ viết tắt
1.
Ban giám hiệu
BGH
2.
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ GD&ĐT
3.
Cán bộ giảng viên
CBGV
4.
Cán bộ quản lý
CBQL
5.
Cao đẳng
CĐ
6.
Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình
CĐSP
7.
Cơ sở vật chất
CSVC
8.
Chương trình đào tạo
CTĐT
9.
Đảm bảo chất lượng
ĐBCL
10.
Học sinh sinh viên
HSSV
11.
Hội đồng TĐG
HĐTĐG
12.
Kiểm định chất lượng giáo dục
KĐCLGD
13.
Mầm non
MN
14.
Nghiên cứu khoa học
NCKH
15.
Nhân viên
NV
16.
Tiểu học
TH
17.
Trung học cơ sở
THCS
18.
Tự đánh giá
TĐG
19.
Thanh traKhảo thí và Đảm bảo chất lượng
TTrKT&ĐBCL
20.
Sáng kiến kinh nghiệm
SKKN
ii
Chương I.TỔNG QUAN
1. Cơ sở lý luận
1.1. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm
TĐG là khâu đầu tiên trong quy trình KĐCLGD của trường Cao đẳng.
Đây là q trình nhà trường tự xem xét, kiểm tra, đánh giá trên cơ sở các tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục của Bộ GD&ĐT. Việc tự xem xét, kiểm
tra, đánh giá chất lượng giáo dục là xem xét tổng thể về tình trạng chất
lượng, hiệu quả của tồn bộ q trình đào tạo, nhân sự, tài chính, cơ sở vật
chất … cũng như các vấn đề liên quan khác, từ đó có những biện pháp điều
chỉnh các nguồn lực một cách phù hợp nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất
lượng giáo dục đã được xác định. Do đó SKKN được thực hiện trên cơ sở các
lý do sau:
1.1.1. Tự đánh giá giúp nhà trường định hướng và xác định chuẩn chất
lượng cho từng hoạt động theo Chuẩn chất lượng đã được Bộ GD&ĐT cơng
bố (gồm 10 tiêu chuẩn và 54 tiêu chí), trong đó u cầu rõ các chỉ số cụ thể
mà các trường cần đạt được để đảm ĐBCL tồn diện. Việc phân tích, mơ tả
hiện trạng, chỉ ra điểm mạnh, tồn tại, đồng thời lập kế hoạch hành động và
đề ra giải pháp nhằm giải quyết các tồn tại này chính là những định hướng
phát triển cho giai đoạn tiếp theo đáp ứng u cầu về sứ mệnh, mục tiêu đã
cơng bố.
1.1.2. Cơng tác tự đánh giá chất lượng giúp chúng ta xem xét lại tồn bộ
hoạt động của mình một cách có hệ thống, từ đó điều chỉnh các hoạt động
theo một chuẩn mực nhất định. Để đánh giá chính xác chất lượng của một
trường chun nghiệp cần có cái nhìn tổng thể về tồn bộ hoạt động của nhà
trường. Bản thân cơng tác TĐG chất lượng sẽ khơng tạo ra chất lượng ngay
cho nhà trường, mà nó chính là hoạt động phản ánh tồn bộ thực trạng của
nhà trường, giúp cho các nhà quản lý nhìn nhận những mặt mạnh, mặt yếu
của đơn vị mình để từ đó có bước hành động phù hợp.
1.1.3. Việc thường xun TĐG nhằm xác định xem chúng ta đang đứng ở
đâu trong thang bậc chất lượng giáo dục và cũng là điều kiện, nền tảng hình
thành nên văn hố chất lượng cho Nhà trường. Như vậy, hoạt động tự đánh
giá là quy trình xem xét khách quan cơng việc của tất cả các hoạt động của
trường trên cơ sở so sánh, đối chiếu với các chỉ số, các chuẩn mực, các minh
chứng cụ thể,... do đó, các thơng tin này sẽ giúp cho tất cả các nhà quản lý,
CBGV, NV, HSSV hiểu rõ hơn cơng việc của mình, giúp họ chủ động hơn,
1
khơng ngừng nâng cao chất lượng cơng việc của mình và hành động theo chất
lượng, khi đó văn hóa chất lượng sẽ hình thành.
1.1.4. Kết quả của việc đánh giá sẽ là lời tun bố chắc chắn với các
bên liên quan, các cơ quan sử dụng lao động về hiện trạng chất lượng của
trường. Việc đăng ký KĐCLGD được xem là lời cam kết về chất lượng đào
tạo mà nhà trường mang lại cho người học và xã hội.
1.1.5. Để có những kinh nghiệm trong cơng tác TĐG chất lượng thực tế
của trường CĐSP Hịa Bình, đồng thời hướng đến đăng ký KĐCLGD và cơng
nhận chất lượng đối với trường CĐSP Hịa Bình, chúng tơi thực hiện sáng
kiến “Một số giải pháp thực hiện cơng tác TĐG hướng đến kiểm định
chất lượng của trường CĐSP Hịa Bình năm học 20192020”, đồng thời
đưa ra một số biện pháp nhằm góp phần hồn thành cơng tác TĐG và cơng tác
KĐCLGD của Trường.
1.2. Một số quan niệm về chất lượng trong giáo dục:
Về bản chất, khái niệm chất lượng giáo dục là một khái niệm mang tính
tương đối. Với mỗi người, quan niệm về chất lượng giáo dục khác nhau và
vì ở mỗi một vị trí, lĩnh vực người ta nhìn nhận về chất lượng giao dục ở
những khía cạnh khác nhau. Các sinh viên, các nhà tuyển dụng, đội ngũ tham
gia giảng dạy hoặc khơng giảng dạy, chính phủ và các cơ quan tài trợ, các cơ
quan kiểm duyệt, kiểm định, các nhà chun mơn đánh giá .... đều có định
nghĩa riêng của họ cho khái niệm chất lượng giáo dục.
Trong thực tế, có rất nhiều cách định nghĩa chất lượng, nhưng có thể
được tập hợp thành các nhóm quan niệm về chất lượng như sau:
Nhóm Chất lượng là sự vượt trội: Khái niệm coi chất lượng là sự vượt
trội là một khái niệm truyền thống, coi chất lượng là sự nổi trội, có chất
lượng xuất sắc (vượt tiêu chuẩn rất cao) và sự đạt được một số tiêu chuẩn
đặt trước. Tuy nhiên quan điểm này đi kèm với tính phân biệt trong đó chất
lượng được coi là một cái gì đó đặc biệt, dành cho những người ưu tú. Như
vậy, chất lượng khơng được định nghĩa thơng qua việc đánh giá những gì
được cung cấp mà dựa trên cơ sở cho rằng chính bản thân nó ln mang tính
nổi trội. Đó khơng phải là chất lượng được đo đếm qua các tiêu chuẩn mà là
chất lượng riêng biệt và khơng thể tiếp cận cho hầu hết mọi người. Theo
quan điểm này, chất lượng là cái sẵn có nằm trong nhà trường, và do vậy
khơng cần có cơ quan nào bên trong hay bên ngồi nhà trường để làm nhiệm
vụ ĐBCL mà cơng việc đó được thực hiện bởi chính đội ngũ và nhà trường
2
đó làm ra. Vì thế cách tiếp cận này chưa hẳn đã hồn tồn khách quan trong
các khâu đánh giá và cơng nhận chất lượng của một nhà trường khi mà sản
phẩm của họ được họ coi là chất lượng mà khơng cần sự đánh giá từ bên
ngồi.
Nhóm Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu: Cách tiếp cận này cho
rằng chất lượng chỉ có ý nghĩa trong mối liên hệ với mục tiêu. Do vậy nó
được đánh giá về mức độ phù hợp với mục tiêu đến đâu. Khái niệm này rất
xa lạ với ý tưởng chất lượng là cái gì đó đặc biệt, nổi trội, dành cho những
sinh viên ưu tú hay khó đạt được. Nó là một định nghĩa mang tính chức năng
hơn là mang tính loại trừ. Một sản phẩm được coi là đạt chất lượng nếu nó
thực hiện mục tiêu mà nó đề ra. Thay vì mang tính loại trừ, quan niệm này
mang tính bao hàm trong đó mỗi sản phẩm hay dịch vụ có khả năng đạt được
mục tiêu đều được coi là chất lượng.
Mặc dù khái niệm có vẻ rõ ràng, “phù hợp với mục tiêu” rất dễ đánh lừa
người khác vì nó đặt ra câu hỏi “mục tiêu của ai” và “sự phù hợp được đánh
giá thế nào?”. Quan niệm phù hợp với mục tiêu đưa ra hai ưu tiên cho việc
xác định mục tiêu: thứ nhất là khách hàng, thứ hai là người cung cấp.
Thứ nhất: Phù hợp với mục tiêu 1 Xác định theo Khách hàng: Quan
niệm này xác định chất lượng theo mức độ một sản phẩm hay dịch vụ đáp
ứng các u cầu của khách hàng. Do vậy nó mang tính phát triển vì mục tiêu
thay đổi theo thời gian, địi hỏi liên tục có đánh giá lại mức độ phù hợp của
mỗi đặc tính cụ thể.
Tuy nhiên, định nghĩa chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu theo nghĩa
đáp ứng u cầu khách hàng đã đặt ra một vài vấn đề. Thứ nhất khái niệm
“khách hàng” là một khái niệm gây tranh cãi trong giáo dục đại học. Khách
hàng có phải là người sử dụng dịch vụ (sinh viên) hay những người trả tiền
cho dịch vụ (chính phủ, các nhà tuyển dụng)? Các cổ đơng khác như đội ngũ
giảng viên có được bao gồm trong khái niệm khách hàng? Sinh viên có phải là
khách hàng? Hay là sản phẩm đầu ra? Hay cả hai? Cho dù sinh viên có được
coi là khách hàng trực tiếp, cũng khơng thể phủ nhận những khách hàng gián
tiếp khác như chính phủ và nhà tuyển dụng. Thứ hai, khách hàng, ví dụ như
sinh viên, khơng có khả năng và khơng nhất thiết phải là người quyết định các
u cầu. Làm thế nào để sinh viên quyết định các u cầu của mình? Thơng
thường sinh viên chấp nhận những cái có sẵn cho họ và có thể thiếu những
hiểu biết về khóa học. Họ có thể có ảnh hưởng trong việc quyết định sản
phẩm đầu ra khi họ đã tham gia vào hệ thống. Và chúng biến đổi theo các lựa
3
chọn khác nhau, thơng qua sức ép phát triển các lĩnh vực mới hay ứng dụng
những lĩnh vực mới trong đó sinh viên là nhân tố chủ yếu trong việc quyết
định bản chất của việc học.
Thứ hai: phù hợp với mục tiêu, sứ mệnh: Thay vì tìm hiểu khách hàng
của giáo dục là ai và u cầu của họ là gì, quan điểm này đặt nhiệm vụ đề ra
mục tiêu cho chính cơ sở giáo dục, và do vậy chất lượng đối với họ là sự
hồn thành sứ mạng và mục tiêu mà họ đặt ra. Tuy nhiên khi đặt trách nhiệm
xác định và hồn thành sứ mạng lên vai cơ sở giáo dục chúng ta mới giải
quyết được một phần câu hỏi đặc tính do khách hàng quyết định là gì? Vấn
đề đặt ra ở đây là liệu cơ sở giáo dục đó vẫn cịn đạt được mục tiêu nó đặt
ra trong tun bố sứ mệnh? Và ở đây cần có vai trị của đảm bảo chất
lượng.ĐBCL khơng phải là để cụ thể hố các tiêu chuẩn để đo lường chất
lượng. ĐBCL là nhằm bảo đảm rằng có các cơ chế, quy trình và q trình
được sắp xếp để bảo đảm đạt được chất lượng. Chất lượng do vậy có nguy
cơ trở nên được xác định bằng sự tồn tại các cơ chế thích hợp của đảm bảo
chất lượng.
Tuy nhiên cần nhấn mạnh rằng ĐBCL là nói về cơng tác quản lý tốt, nó
là một cách tiếp cận có hệ thống về việc làm những việc đúng với phương
pháp đúng và khiến cho chúng trở nên đúng đắn.
Nhóm Chất lượng được xem như là ngưỡng:Theo cách hiểu này, một
trường có chất lượng cao là trường tun bố rõ ràng sứ mạng (mục đích) của
mình và đạt được mục đích đó một cách hiệu quả và hiệu suất nhất. Cách
tiếp cận này cho phép các trường tự quyết định các tiêu chuẩn chất lượng và
mục tiêu đào tạo của trường mình. Thơng qua kiểm tra, thanh tra chất lượng
các tổ chức hữu quan sẽ xem xét, đánh giá hệ thống ĐBCL của trường đó có
khả năng giúp nhà trường hồn thành sứ mạng một cách hiệu quả và hiệu
suất cao nhất khơng? Mơ hình này đặc biệt quan trọng đối với các trường có
nguồn lực hạn chế, giúp các nhà quản lý có được cơ chế sử dụng hợp lý, an
tồn những nguồn lực của mình để đạt tới mục tiêu đã định từ trước một cách
hiệu quả nhất.
Nhóm Chất lượng là sự hài lịng của người sử dụng lao động: Trong
những năm gần đây người ta khơng chỉ nói tới việc sản phẩm phải phù hợp
với các thơng số kỹ thuật hay tiêu chuẩn cho trước, mà cịn nói tới sự đáp ứng
nhu cầu của người sử dụng sản phẩm đó. Vì vậy khi thiết kế một sản phẩm
hay dịch vụ, yếu tố quyết định là xác định nhu cầu của khách hàng, để sản
phẩm có được những đặc tính mà khách hàng mong muốn.
4
Trong giáo dục, định nghĩa này gây ra một số khó khăn trong việc xác
định khái niệm khách hàng. Ai là khách hàng trong giáo dục? Đó là sinh viên
(người sử dụng dịch vụ như thư viện, ký túc xá, phịng thí nghiệm. . .) hay là
chính phủ, các doanh nghiệp (người trả tiền cho các dịch vụ đó) hay đó là cán
bộ giảng dạy, cha mẹ sinh viên v.v. . . Hơn nữa khi xác định sinh viên là khách
hàng trong giáo dục đại học, lại nảy sinh thêm khó khăn mới là liệu sinh viên
có khả năng xác định được nhu cầu đích thực, dài hạn của họ hay khơng?
Liệu các nhà quản lý có phân biệt được đâu là nhu cầu cịn đâu là ý thích nhất
thời của họ?
Như vậy, mặc dù khó có thể đưa ra được một định nghĩa về chất lượng
trong giáo dục mà tất cả mọi người đều thừa nhận, song các nhà nghiên cứu
cũng cố gắng tìm ra những cách tiếp cận phổ biến nhất. Cơ sở của các cách
tiếp cận này xem chất lượng là một khái niệm mang tính tương đối, động, đa
chiều và với những người ở các cương vị khác nhau có thể có những ưu tiên
khác nhau khi xem xét nó. Ví dụ, đối với cán bộ giảng dạy và sinh viên thì ưu
tiên của khái niệm chất lượng phải là ở q trình đào tạo, là cơ sở vật chất
kỹ thuật phục vụ cho q trình giảng dạy và học tập. Cịn đối với những
người sử dụng lao động, ưu tiên về chất lượng của họ lại ở đầu ra, tức là ở
trình độ, năng lực và kiến thức của sinh viên khi ra trường v.v. Do vậy khơng
thể nói tới chất lượng như một khái niệm nhất thể, chất lượng cần được xác
định kèm theo với mục tiêu hay ý nghĩa của nó, và ở khía cạnh này, một
trường có thể có chất lượng cao ở một lĩnh vực này nhưng ở một lĩnh vực
khác lại có thể có chất lượng thấp.
Như vậy có thể coi Chất lượng giáo dục là một hệ thống rõ ràng, mạch
lạc các tiêu chí với những chỉ số được lượng hố, nêu rõ các phương thức
ĐBCL và quản lý chất lượng sẽ được sử dụng trong giáo dụcvới xu hướng
tiếp cận dần với chuẩn của khu vực và thế giới.
1.3.Đánh giá chất lượng giáo dục
Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu vào”: Một số nước phương Tây
có quan điểm cho rằng “Chất lượng một trường đại học phụ thuộc vào chất
lượng hay số lượng đầu vào của trường đó”. Quan điểm này được gọi là
“quan điểm nguồn lực” có nghĩa là: Nguồn lực = chất lượng.Theo quan điểm
này, một trường tuyển được sinh viên giỏi, có đội ngũ cán bộ giảng dạy uy
tín, có nguồn tài chính cần thiết để trang bị các phịng thí nghiệm, giảng
đường, các thiết bị tốt nhất được xem là trường có chất lượng cao.
5
Quan điểm này đã bỏ qua sự tác động của q trình đào tạo diễn ra rất đa
dạng và liên tục trong một thời gian dài của một khóa học. Thực tế, theo cách
đánh giá này, q trình đào tạo được xem là một “hộp đen”, chỉ dựa vào sự
đánh giá “đầu vào” và phỏng đốn chất lượng “đầu ra”. Sẽ khó giải thích
trường hợp một trường có nguồn lực “đầu vào” dồi dào nhưng chỉ có những
hoạt động đào tạo hạn chế; hoặc ngược lại, một trường có những nguồn lực
khiêm tốn, nhưng đã cung cấp cho sinh viên một chương trình đào tạo hiệu
quả.
Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu ra”: Là một quan điểm khác về
chất lượng giáo dục, quan điểm này cho rằng “đầu ra” của giáo dục đại học
có tầm quan trọng hơn nhiều so với “đầu vào” của q trình đào tạo. “Đầu
ra” chính là sản phẩm của giáo dục được thể hiện bằng mức độ hồn thành
cơng việc của sinh viên tốt nghiệp hay khả năng cung cấp các hoạt động đào
tạo của trường đó.
Có 2 vấn đề cơ bản có liên quan đến cách tiếp cận này. Một là, mối liên
hệ giữa “đầu vào” và “đầu ra” khơng được xem xét đúng mức. Trong thực tế
mối liên hệ này là có thực, cho dù đó khơng phải là quan hệ nhân quả. Một
trường có khả năng tiếp nhận các sinh viên xuất sắc, khơng có nghĩa là sinh
viên của họ sẽ tốt nghiệp loại xuất sắc. Hai là, cách đánh giá “đầu ra” của
các trường rất khác nhau.
Chất lượng được đánh giá bằng “Chất lượng đội ngũ”: Đây là quan
điểm truyền thống của nhiều trường đại học phương Tây, chủ yếu dựa vào
sự đánh giá của các chun gia về năng lực học thuật của đội ngũ cán bộ
giảng dạy trong từng trường trong q trình thẩm định cơng nhận chất lượng
đào tạo đại học. Điều này có nghĩa là trư ĐG
phục vụ mục đích cải tiến nâng cao chất lượng và đăng ký kiểm định.
14
1.3. Một số kinh nghiệm trong q trình triển khai TĐG hướng tới
đăng ký KĐCLGD của Nhà trường
Để hướng tới cơng tác KĐCLGD là một nhiệm vụ hết sức quan trọng
của Nhà trường trong giai đoạn hiện nay, trong đó phải nói đến vai trị to lớn
của hoạt động TĐG đối với nhiệm vụ này. Có TĐG thì nhà trường mới biết
được mình đã làm được gì, chưa làm được gì và từ đó xây dựng kế hoạch
nhằm khắc phụ hạn chế và tiếp tục hồn thiện chất lượng giáo dục tổng thể
trong thời gian tiếp theo. Qua q trình TĐG và KĐCLGD, chúng tơi rút ra một
số kinh nghiệm sau:
a) Cần tăng cường nhận thức về cơng tác ĐBCL, đặc biệt là chất
lượng bên trong nhà trường thơng qua cơng tác tun truyền, vận động
CBGV, HSSV và các bên liên quan:
Đây được xem là bước khởi đầu quan trọng nhằm thay đổi nhận thức
của đội ngũ, đặc biệt là những người đứng đầu các đơn vị chun mơn, các tổ
chức đồn thể, đội ngũ các cán bộ quản lý nhà trường, GV, NV, HSSV …
hiểu rõ hơn về nhiệm vụ của mình, đặc biệt là các hoạt động quản lý, hoạt
động chun mơn theo hướng tiếp cận bằng chứng và có trách nhiệm hơn
trong việc quản lý hồ sơ, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng trong từng
nội dung, từng giai đoạn cụ thể.
Ban giám hiệu, Bí thư các chi bộ, cán bộ quản lý các đơn vị trực
thuộccần tăng cường tun truyền bằng nhiều hình thức, coi đây là việc làm
thường xun, liên tục, hướng tới KĐCLGD tồn diện, cụ thể như: Đưa vào
kế hoạch tháng, nội dung sinh hoạt Chi bộ, sinh hoạt đơn vị và các hoạt động
chung khác của nhà trường nhằm giúp cho đội ngũ CBGV, NV, HSSV thấy
được tầm quan trọng của công tác TĐG chất lượng giáo dục để học tự
nguyện trực tiếp tham gia vào các khâu trong hoạt động này. Có như vậy chất
lượng giáo dục đào tạo của Nhà trường mới phát triển, mới tiến bộ từ đó mới
thu hút được người học đến với Nhà trường và tạo niềm tin trong HSSV và
cộng đồng.
b) Thành lập hội đồng TĐG:
Thành lập HĐTĐG:Để đảm bảo tiến độ thực hiện cũng như việc kiểm
tra, truy tìm minh chứng; tiến hành việc viết phiếu đánh giá, mã hóa từng tiêu
chí đúng với chun mơn, lĩnh vực của từng bộ phận. Hiệu trưởng thành lập
TĐG gồm có chủ tịch, phó chủ tịch, ban thư ký và các nhóm chun trách. Mỗi
15
nhóm chun trách gồm có nhóm trưởng, thư ký và các thành viên phụ trách
đánh giá từng tiêu chuẩn theo phân cơng của chủ tịch.
c) Xây dựng kế hoạch TĐG:
Đây là khâu quan trọng quyết định tiến độ, chất lượng của q trình
TĐG. Để xây dựng được một kế hoạch TĐG có tính khả thi cao, HĐTĐG
phải nghiên cứu kỹ các văn bản hướng dẫn, kiểm tra thực trạng hồ sơ lưu trữ
tại nhà trường (tại văn phịng, các bộ phận, giảng viên). Dựa vào hồ sơ lưu
trữ hiện có của từng loại (đủ, thiếu, khơng phù hợp), kế hoạch sẽ vạch ra
từng bước cụ thể cả về nội dung, thời gian, nguồn gốc cần truy tìm, kinh phí
phục vụ cho việc truy tìm, người sẽ thực hiện truy tìm, dự kiến những khó
khăn gặp phải khi phải phục hồi những hồ sơ thiếu, thất lạc q lâu… Sau
khi nghiên cứu, đưa ra đối chứng giữa thực tế và quy định tại các văn bản quy
định về KĐCLGD, các nhóm trun trách tiến hành viết sơ bộ báo cáotheo
kiểu dàn ý theo quy trình từng tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số để đưa ra thảo luận,
phân tích, bàn bạc cùng HĐTĐG nhằm thống nhất và tiến hành hồn chỉnh
báo cso và hồ sơ minh chứng.
d) Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng:
Để cơng tác thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng được tiến hành
thuận lợi, HĐTĐG sẽ họp tồn bộ các thành viên trong hội đồng và các nhóm
chun trách để tiến hành đối chiếu các u cầu về chỉ số, minh chứng của
từng từng tiêu chuẩn, tiêu chí. Cơng đoạn này phải thực hiện chậm, cân nhắc
kỹ từng chỉ số. Các thành viên phải ghi chép đầy đủ, có ý kiến góp ý, phân
tích, chỉ số nào thuộc lĩnh vực do nhóm nào chịu trách nhiệm, nhóm đó sẽ
trình bày cụ thể và phải được ghi vào biên bản cũng như sổ ghi chép cá nhân.
Sau khi thu thập từng chỉ số, tiêu chí, các nhóm và cá nhân phụ trách sẽ dự
kiến những thuận lợi, khó khăn về nội dung mà mình chịu trách nhiệm; đề
nghị hỗ trợ nhân lực ở những lĩnh vực mà mình khơng chịu trách nhiệm
chun mơn; chuẩn bị giấy giới thiệu liên hệ với các cơ quan, tổ chức, đồn
thể mà mình cần phải truy tìm minh chứng…
Đây là một nội dung hết sức quan trọng mà khơng phải HĐTĐG nào
cũng thực hiện được. Nó thể hiện được ngun tắc thống nhất trong quản lý
và trách nhiệm của mỗi cá nhân. Nếu quy trình này thực hiện trơi chảy, có sự
đồng thuận cao thì việc thu thập, phân tích các minh chứng cũng như viết
phiếu tiêu chí sau này sẽ diễn ra thuận lợi, tránh được những minh chứng
thiếu khoa học, thiếu thuyết phục, trùng lặp khơng cần thiết.
16
e) Đánh giá mức độ đạt được từng tiêu chí và mã hóa minh chứng:
Sau khi các cá nhân, nhóm kiểm tra rà sốt, bổ sung, truy tìm đầy đủ các
minh chứng theo phân cơng của HĐTĐG, hội đồng sẽ họp và đánh giá lại
những minh chứng theo trình bày của từng nhóm. Những minh chứng phù hợp
theo u cầu sẽ được giữ lại, những minh chứng thiếu thuyết phục sẽ bị loại
bỏ, những minh chứng thiếu sẽ được đề nghị tiếp tục bổ sung. Khi tất cả các
nhóm hồn thành sơ bộ cơng đoạn này, HĐTĐG cho phép viết phiếu đánh giá
tiêu chí, mã hóa minh chứng theo quy định. Việc mã hóa sẽ được hướng dẫn
cụ thể để bỏ vào đúng hộp, đúng tệp giúp cho việc truy tìm sau này diễn ra
dễ dàng, nhanh chóng cũng như tạo thuận lợi cho người viết dự thảo báo cáo
TĐG, lập bảng thơng tin minh chứng, danh mục các chữ viết tắt...
Mức độ đạt được từng tiêu chí được nhà trường kiểm chứng là phù hợp
khi các minh chứng đó chứng minh được giá trị của các chỉ số đưa ra, hoặc ít
nhất là có giá trị tương đương với u cầu của chỉ số. Hạn chế tối đa các
minh chứng nhân bản. Những tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số có minh chứng trùng
nhau chỉ mã hóa một lần nhằm tránh sự trùng lặp khơng cần thiết cũng như
khơng làm tăng số lượng hồ sơ lưu trữ. Cũng cần lưu ý rằng, nếu các minh
chứng là bản gốc được lưu trữ là đáng tin cậy. Tuy nhiên, nếu khơng thể truy
tìm được bản gốc (do nhiều ngun nhân) thì bản sao vẫn có giá trị thay thế
nhưng cần có cơ quan chức năng chứng thực. Những hồ sơ trước đây chưa
thực hiện hoặc thất lạc thì khi thực hiện cơng tác TĐG nhà trường u cầu
các bộ phận chức năng bổ sung lại.
Sau khi các nhóm viết xong phiếu tiêu chí, mã hóa hồ sơ và đánh giá mức
độ đạt được từng tiêu chí, HĐTĐG họp và thống nhất đánh giá lại lần cuối
trước khi chấp bút viết báo cáo TĐG; lập bảng thơng tin minh chứng để truy
tìm hồ sơ khi cân thiết cũng như bổ sung hồ sơ cho những năm tiếp theo.
f) Viết báo cáo TĐG:
Báo cáo TĐG được viết dựa trên những quy định nghiêm ngặt về quy
trình, cấu trúc, nội dung, kỹ thuật trình bày văn bản, văn phong, chính tả... do
đó, khi viết phải lựa chọn từ ngữ, ngữ cảnh cũng như mơ tả chi tiết từng nội
dung, phạm trù, chỉ số; đánh giá được những mặt mạnh, mặt yếu và đặc biệt
kế hoạch cải tiến chất lượng khơng được dùng những từ mang tính trừu
tượng, khái qt chung chung như “tham mưu”, “đề nghị”, “tương đối”…; kế
hoạch cải tiến chất lượng phải khắc phục được điểm yếu. Chẳng hạn điểm
yếu nêu “chưa có phịng tin học” thì kế hoạch cải tiến khơng được ghi “tham
mưu cho Nhà trường xây thêm phịng tin học”. “Tham mưu” ở đây được hiểu
17
có thể được hoặc khơng được, như vậy kế hoạch đó chưa có tính khả thi và
khơng được chấp nhận; điểm yếu ghi “cịn thiếu nhân viên phục vụ” thì kế
hoạch cải tiến khơng được ghi “đề nghị sở GD&ĐT bổ sung nhân viên kế
tốn”, “đề nghị” ở đây có thể được hiểu là được chấp nhận hoặc khơng được
chấp nhận, như thế khơng có tính khả thi cao. Vì vậy kinh nghiệm viết báo
cáo để được “đánh giá ngồi” u cầu người viết phải tn thủ nghiêm ngặt
những ngun tắc đó.
Thời gian để viết dự thảo báo cáo kéo dài khoảng hai tháng. Sau khi hồn
thành dự thảo HĐTĐG gửi cho tất cả các thành viên trong hội đồng góp ý để
chỉnh sửa, hồn tất. Sau khi dự thảo báo cáo được chỉnh sửa hồn chỉnh,
HĐTĐG tiếp tục gửi xin ý kiến cơ quan chủ quản cấp trên, tồn thể CBGV,
HSSV và các bên liên quan trước khi tổng hợp ý kiến, bổ sung, chỉnh sửa để
gửi Cục QLCLGD, Bộ GD&ĐT thẩm định và Trung tâm KĐCLGD.
g) Lưu trữ hồ sơ:
Đây là cơng đoạn cuối nhưng cũng tốn nhiều thời gian. Dựa vào mã hóa
mà hồ sơ được lưu trữ vào đúng nơi quy định. Chẳng hạn, hồ sơ có mã hóa
(H1.1.2.5) có nghĩa là minh chứng 5, tiêu chí 1.2, tiêu chuẩn 1 được lưu trữ
trong hộp số 1 và mã hóa này phải trùng với mã hóa trong mơ tả của báo cáo
và trong bảng thơng tin minh chứng. Tất cả các tiêu chí, chỉ số phải cho vào
tệp riêng gọn gàng. Những minh chứng cồng kềnh có thể ghi chú và giao cho
bộ phận chun mơn lưu giữ để khi cần có thể truy tìm dễ dàng. Khi đã cho
hồ sơ vào tủ, hộp lưu trữ các mã hóa sẽ được dán bên ngồi các cánh cửa tủ
tương ứng để dễ tìm. Các hồ sơ sẽ được sắp xếp theo thứ tự thời gian, năm
trước để dưới, các năm sau sẽ tiếp tục để lên trên. Cuối mỗi năm học Nhà
trường sẽ cho kiểm tra lại xem các hồ sơ trong năm đã đầy đủ chưa, nếu
thiếu thì u cầu các bộ phận cịn thiếu bổ sung.
2. Một số giải pháp thực hiện cơng tác TĐG chất lượng giáo dục của
trường, hướng tới KĐCLGD và cơng nhận chất lượng
2.1. Quy trình thực hiện TĐG
Xác định mục đích, phạm vi TĐG. Nhà trường cần xác định TĐG là
khâu quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng và xây dựng văn hóa chất
lượng bên trong nhà trường. TĐG giúp nhà trường rà sốt, đánh giá thực trạng
của nhà trường, từ đó sẽ có những cải tiến chất lượng để nâng cao chất
lượng đào tạo.
18
Thành lập hội đồng TĐG. HĐTĐG bao gồm các thành viên gồm lãnh
đạo nhà trường, lãnh đạo các đơn vị trực thuộc,lãnh đạo các tổ chức đồn thể
trong nhà trường nắm vững chun mơn và cơng tác TĐG kiểm định chất
lượng giáo dục.
Xây dựng kế hoạch TĐG. Kế hoạch TĐG cần thể hiện rõ thời gian
cơng việc phải thực hiện tương ứng với từng tiêu chuẩn, thời gian bắt đầu và
kết thúc, người chịu trách nhiệm chính và những người phối hợp.
Thu thập, xử lý và phân tích các thơng tin, minh chứng. Minh chứng thu
được khơng chỉ sử dụng cho mục đích đánh giá các mức đạt của từng chỉ báo,
tiêu chí, mà cịn nhằm mơ tả hiện trạng các hoạt động của nhà trường để
người đọc hiểu hơn, qua đó làm tăng tính thuyết phục của báo cáo TĐG.
Ma hóa h
̃
ồ sơ minh chứng đánh giá mức độ đạt được và viết báo cáo
theo từng tiêu chí.
Viết báo cáo TĐG. Báo cáo TĐG được trình bày một cách ngắn gọn, rõ
ràng, chính xác và đầy đủ về các hoạt động của cơ sở giáo dục, trong đó chỉ
ra những điểm mạnh, những tồn tại, khó khăn và kiến nghị các giải pháp cải
tiến chất lượng, kế hoạch thực hiện, thời hạn hồn thành, thời gian tiến hành
đợt TĐG tiếp theo.
Cơng bố và nộp báo cáo TĐG để đăng ký kiểm định chất lượng.
2.2. Các giải pháp thực hiện hướng tới đăng ký kiểm định chất
lượng
Tăng cường nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, HSSV
thơng qua các kênh thơng tin như website, fanpage, bảng tin… Nhà trường cần
tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên giao lưu học hỏi cơng tác TĐG của các
trường khác.
Xây dựng kê ho
́ ạch tự đanh gia và huy đ
́
́
ộng các nguồn lực. Hội đồng
phải phân tích những điểm mạnh, điểm yếu để có được các luận cứ khoa học
cho việc xây dựng kế hoạch. Qua đó xác lập các mục tiêu tổng qt để có thể
phân cơng nhiệm vụ sát với thực tế và đảm bảo hiệu quả cao khi thực hiện.
Chủ tịch Hội đồng phải tổ chức cho HĐTĐG thảo luận, góp ý đối với kế
hoạch đã xây dựng đơng thời chuẩn bị các điều kiện, về nguồn lực vật lực...
lưu trữ, quản lý dữ liệu nhằm hỗ trợ tốt nhất cho hoạt động TĐG.
Cơng tác chỉ đạo thực hiện quy trình tự đanh gia b
́
́ ảo đảm chặt chẽ và
khoa học. Việc chỉ đạo phải được thường xun, liên tục và nhất qn, phải
19
phối hợp được các cá nhân, đơn vị; HĐTĐG cần tổ chức các cuộc họp đánh
giá về việc thực hiện cơng việc để rút kinh nghiệm, điều chỉnh hoạt động.
Khi điều chỉnh, phải đảm bảo tính nhất qn, tn thủ mục tiêu, tránh hiện
tượng “chắp vá”, tránh tư tưởng bảo thủ, cố chấp.Tăng cường thu thập thơng
tin, để đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời.
3. Khả năng áp dụng, nhân rộng sáng kiến
3.1. Việc xây dựng kế hoạch và khả năng, kết quả thực hiện kế hoạch
ĐBCL hàng năm tại các cơ sở thực hành của trường. Các cơ sở thực hành dựa
vào bộ tiêu chuẩn đánh giá trường mầm non, tiểu học và trung học cơ sở để
từ đó xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo chất lượng cho cơ sở giáo dục.
3.2. Áp dụng các quy trình và cơng tác chỉ đạo thực hiện quy trình TĐG
tại các cơ sở thực hành của trường. Quy trình thực hiện TĐG được thực hiện
tại trường CĐSP là tiền đề, kiểu mẫu cho cơ sở thực hành Mầm non Hoa Sen
và trường PTTH CLC Nguyễn Tất Thành thực hiện theo.
3.3. Từ cơng tác TĐG và KĐCLGD của trường, với những kinh nghiệm
đã có, nhà trường tiếp tục triển khai thực hiện cơng tác TĐG các CTĐT hiện
có của Trường, tiến tới đề nghị KĐCL các chương trình đào tạo đó theo bộ
tiêu chuẩn về KĐCL CTĐT của Bộ GD&ĐT ban hành.
Chương III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Các nội dung cơ bản, kết quả nổi bật, những điểm mới của
sáng kiến
Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của cơng tác KĐCLGD , trong đó
có khâu TĐG, Đảng ủy, BGH trường CĐSP Hịa Bình đã lãnh đạo triển khai
tốt cơng tác TĐG.
Nhà trường đã thành lập Hội đồng TĐG, Ban Thư ký và các nhóm
chun trách để thực hiện nhiệm vụ; đồng thời, huy động đơng đảo CBVC,
các tổ chức đồn thể, HSSV và các bên liên quan tham gia cơng tác này .
Cơng tác TĐG của trường CĐSP Hịa Bình giai đoạn 20142019 được
thực hiện từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2019 theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng giáo dục trường cao đẳng của Bộ GD&ĐT với 10 tiêu chuẩn, 55 tiêu
20
chí và các văn bản hướng dẫn hiện hành của Cục Quản lý chất lượng, Bộ
GD&ĐT. Mỗi tiêu chí đều được báo cáo thành 05 phần: Mơ tả, điểm mạnh,
tồn tại, kế hoạch hành động và TĐG. Trong q trình TĐG, Nhà trường tiến
hành các cơng việc một cách nghiêm túc, khách quan, xác định được hiện
trạng của trường một cách tổng thể từ cơng tác đào tạo, NCKH, đội ngũ
CBGV, người học, đến CSVC, tài chính, quan hệ giữa nhà trường và xã hội.
Từ đó, phân tích, đánh giá được những điểm mạnh, xác định được các điểm
tồn tại và đề ra được kế hoạch hành động cụ thể, phù hợp với u cầu nâng
cao chất lượng giáo dục của Nhà trường trong thời gian tiếp theo.
Kết quả nổi bật là: Sau hai đợt khảo sát tại trường (khảo sát sơ bộ và
khảo sát chính thức) của đồn chun gia đánh giá ngồi thuộc Trung tâm
Kiểm định chất lượng, Đại học Quốc gia Hà Nội, q trình TĐG và các biện
pháp tổ chức TĐG của Nhà trường đã được đồn chun gia đánh giá ngồi
ghi nhận là đạt được kết quả tốt.
1.2. Giá trị của sáng kiến:
Giá trị của sáng kiến được thể hiện rõ trong việc nâng cao chất lượng
đào tạo, hình thành văn hóa chất lượng của nhà trường và phạm vi áp dụng
đối với các cơ sở thực hành sư phạm thuộc trường, cụ thể:
Hiểu rõ quy trình và giá trị của cơng tác TĐG và ĐBCL bên trong nhà
trường, từ đó có những giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất
lượng đào tạo trong nhà trường.
Hồn thiện quy trình ĐBCL qua hoạt động TĐG, nắm vững các hạn
chếở các tiêu chí chưa đạt, phát huy những điểm mạnh trên cơ sở huy động
được sự tham gia của tồn bộ CBGV và các bên liên quan đến hoạt động của
Nhà trường.
Sau khi đã được đánh giá ngồi và được cơng nhận đạt tiêu chuẩn chất
lượng giáo dục, tiếp tục cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo, thực hiện báo
cáo giữa kỳ theo quy định; triển khai các giải pháp cải tiến nâng cao chất
lượng giáo sau đánh giá ngồi một cách bài bản và hiệu quả hơn.
Các quy trình, q trình tổ chức TĐG trường sư phạm là những kinh
nghiệm q áp dụng cho các cơ sở thực hành sư phạm thuộc trường như:
phương pháp truy tìm, phân tích, tổng hợp ... các minh chứng; viết báo cáo
TĐG; hệ thống hóa các nội dung cơng việc theo ngun tắc chứng minh bằng
các minh chứng; hình thành tư duy và phong cách làm việc theo cách tiếp cận
21
bằng chứng; xin ý kiến các bên liên quan đến chất lượng giáo dục tồn diện
của cơ sở thực hành; ...
Từng bước hình thành văn hóa chất lượng trong Nhà trường, đây là nội
dung quan trọng nhất sau các hoạt động TĐG và đánh giá ngồi. Kết quả của
hoạt động này buộc tồn bộ CBGV phải có nhận thức đầy đủ và trách nhiệm
về hoạt động ĐBCL tổng thể, từ đó buộc các CBGV, HSSV và các bộ phận
thuộc trường phải khơng ngừng cải tiến trên tất cả các lĩnh vực hoạt động
của Nhà trường. Sự cải tiến liên tục này được thể hiện cụ thể trong kế
hoạch của từng bộ phận, cá nhân, của Nhà trường bằng các chu kỳ cải tiến,
nâng cao dần theo vịng xốy trịn ốc từ lợi ích trước mắt đến lợi ích lâu dài,
từ trình độ xuất phát ở một thời điểm nhất định vươn lên tới các trình độ cao
hơn.
2. Đề xuất, kiến nghị
2.1. Xây dựng và thực hiện Kế hoạch tổng thể cải tiến chất lượng nhà
trường:
Định kì rà sốt, bổ sung, điều chỉnh và được triển khai thực hiện hiệu
quả mục tiêu, tầm nhìn, và chiến lược phát triển của nhà trường.
Hồn thiện hệ thống bảo đảm chất lượng (ĐBCL) bên trong theo định
hướng bám sát các tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT; tăng cường năng lực ĐBCL
bên trong cho đội ngũ cán bộ, viên chức của nhà trường; xây dựng kế hoạch
ĐBCL hằng năm của nhà trường và triển khai thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Thực hiện kiểm định các chương trình đào tạo theo quy định của Bộ
GD&ĐT.
2.2. Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm hơn nữa về hoạt động TĐG, tăng
cường nhận thức CBGV, HSSV về vai trị, vị trí của cơng tác này nhằm khắc
phục hiện tượng khơng đồng bộ trong phối hợp triển khai các hoạt động
trong Nhà trường.
2.3. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm của các bộ phận trong việc thường
xun TĐG chất lượng, hiệu quả cơng việc được giao trên cơ sở ý kiến phản
hồi mức độ hài lịng của người học và các bên liên quan.
2.4. Tăng cường khảo sát, thu thập và cơng khai các số liệu, thống kê về
các hoạt động đào tạo của Trường:
Việc khảo sát các bên liên quan phải được các đơn vị xây dựng kế hoạch
và hệ thống câu hỏi điều tra chuẩn dựa trên những nội dung cần khảo sát phù
22
hợp với nhiệm vụ được giao, phù hợp với nội hàm các tiêu chí nhằm đảm
bảo phục vụ tốt cho cơng tác TĐG và KĐCLGD. Đồng thời các bộ phận phải
tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu, thu thập và phân tích các ý kiến đóng góp
của CBGV, HSSV và các bên liên quan về các hoạt động tổng thể của Nhà
trường.
2.5.Triển khai hiệu quả cơng tác TĐG, đánh giá ngồi và cải tiến sau
đánh giá ngồi:
Sau khi đã được đánh giá ngồi và được cơng nhận đạt tiêu chuẩn chất
lượng giáo dục, nhà trường cần tiếp tục cải tiến nâng cao chất lượng đào
tạo, thực hiện báo cáo giữa kỳ theo quy định; triển khai các giải pháp cải tiến
nâng cao chất lượng giáo dục sau đánh giá ngồi.
Các đơn vị cần có 01 cán bộ phụ trách chịu trách nhiệm làm đầu mối thu
thập, lưu giữ dữ liệu, tổ chức hoạt động TĐG nhằm mục đích cải tiến nâng
cao chất lượng trong phạm vi chức năng được giao của đơn vị mình.
2.6. Cử cán bộ tham gia các khóa tập huấn về cơng tác TĐG, đặc biệt là
cơng tác TĐG CTĐT và thu thập ý kiến đánh giá, góp ý của các bên liên quan
nhằm xây dựng và phát triển CTĐT.
NHĨM TÁC GIẢ SKKN
(Ký, ghi rõ họ tên)
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Đặng Trọng Nghĩa
Đỗ Thị Tiến Thành
Đinh Thị Thảo
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Thị Phương Anh, “Đảm bảo chất lượng giáo dục tại Đại học tại
Việt Nam với nhu cầu hội nhập”, Nguồn Internet.
2. Văn bản hợp nhất số 08/VBHNBGDĐT ngày 04/3/2014 của Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường cao
23
đẳng; Quyết định số 66/2007/QĐBGDĐT ngày 01/11/2007; Thông tư số
37/2012/TTBGDĐT ngày 30/10/2012 của Bộ GD&ĐT.
3. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) Đinh Quang Báo, Bùi Mạnh Nhị,
Nguyễn Đức Trí, Lê Vân Anh, Phạm Quang Sáng (2008), Chất lượng Giáo
dụcNhững Vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục.
4. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong GDĐH, Nxb
ĐH Quốc gia Hà Nội.
5. Trần Khánh Đức (2000), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đảm
bảo chất lượng đào tạo ĐH và trung học chuyên nghiệp, Đề tài nghiên cứu
cấp Bộ (B200052TĐ 44).
6. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo
nhân lực theo ISO&TQM, Nxb Giáo dục Hà Nội.
7. Nguyễn Tiến Hùng (2014), Quản lý chất lượng trong Giáo dục, Nxb
ĐH Quốc gia Hà Nội.
8. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục Lý luận và
Thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Phạm Thị Ly (2006), “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học mốt thời
thượng hay là một tất yếu”, Báo tuổi trẻ số ra ngày 07/08/2006.
10. Lê Hữu Nghĩa,”Những quan niện về chất lượng giáo dục đại học”
Bảntin 242 ĐH Quốc Gia Hà Nội, tr. 2630.
11. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814:1994 (1994), Quản lý chất lượng
và đảm bảo chất lượng Thuật ngữ và định nghĩa, Nxb Viện tiêu chuẩn chất
lượngViệt Nam.
24
PHẦN PHỤ LỤC
25