Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.12 KB, 33 trang )

PHỊNG GIÁO D
PHỊNG GIÁO DỤỤC VÀ ĐÀO T
C VÀ ĐÀO TẠẠO TAM Đ
O TAM ĐƯỜ
ƯỜNG
NG
TRƯỜNG PH
ỔNG TI
 PTDTBT TI
U HỌ
C HẤỒN THẦU
TRƯỜ
ỂU HỌỂC TH
Ị TR

THUYẾT MINH SÁNG KẾN

THUYẾT MINH SÁNG KẾN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TỐN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TỐN
CHO HỌC SINH LỚP 1A2, LỚP 1A4, LỚP 1A6 ­ TRƯỜNG TIỂU 
 CHO HỌC SINH LỚP 1A1 ­ TRƯỜ
ỂU HỌC HỒ THẦU 
HNG PTDTBT TI
ỌC
THỊ TRẤN

Nhóm tác gi
ả:Bùi Th
1. Dịươ


ng Th  ị Hằng  
Tác giả : 
 Thun
2. Đinh Thị Phương
Trình độ chun mơn:  Đại học 
3. Nguyễn Thị Thủy
Chức vụ:   Giáo viên 
Lĩnh vực nghiên cứu: Tốn lớp 1
Nơi cơng tác: Ch
Trứườ
ổ Thơng Dân tộc Bán trú 
c vng Ph
ụ: Giáo viên
Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Thị trấn

Thị trấn, ngày 15  tháng 6  năm 2020


Tam Đường, ngày 10 tháng 04 năm 2015A

CỘNG HỒ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc
                                                                          Th ị Tr ấn, ngày 15 tháng 6  năm 2020
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ 

Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, cơng nhận sáng kiến cấp cơ sở 
Chúng tơi ghi tên dưới đây:

Số 

TT

Họ và tên

1 Dương Thị Hằng 
2 Đinh Thị Phương
   3 Nguyễn Thị Thủy

Tỷ lệ 
Trình  (%) đóng 
Nơi cơng tác
Ngày tháng 
Chức  độ 
góp vào 
(hoặc nơi 
Ghi chú
năm sinh
danh chun  việc tạo 
thường trú)
mơn
ra sáng 
kiến

CĐSP

Trường 
Tiểu  học 
Thị Trấn Giáo 
04/06/1986
viên ĐHSP

13/06/1981
14/05/1976

34%
33%
33%

Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Một số  biện pháp nâng  
cao chất lượng học tốn cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường  
Tiểu học Thị Trấn”.
 Cơ sở được u cầu cơng nhận sáng kiến: UBND huyện Tam Đường.
 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chun mơn tiểu học
 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 9 năm 2019 
 Mơ tả bản chất của sáng kiến: 
+ Tính Mới 


Học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ  động, qua các đồ  dùng 
trực quan, hình  ảnh minh họa, vật mẫu,...mà khơng tiếp thu kiến thức thụ 
động như hình thức dạy học cũ thầy giảng, học trị nghe. 
   Học sinh nắm chắc các kí hiệu, các thuật ngữ  tốn, các dữ  kiện của  

bài tốn để phân tích và  hiểu sâu hơn từ đó vận dụng vào thực hành .
Các em biết trình bày các dạng tốn được học một các khoa học và  
sạch sẽ. Phát hiện khả  năng học tốn của học sinh, làm nền tảng để  tạo 
nguồn cho học sinh khi thi tốn.
Hiệu quả của sáng kiến mang lại:
Giúp giáo viên nắm chắc và vận dụng phương pháp dạy học phù hợp 
với mơn học khác.
Học sinh tích cực, mạnh dạn, tự tin, biết đồn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn,  

biết tư duy và có ý chí vươn lên trong học tập.
Học sinh có kĩ năng như: tính, đặt tính rồi tính, so sánh số, biết giải  
tốn có lời văn và  biết cách trình bày bài khoa học sạch đẹp, cuối năm đã giải 
thành thạo các dạng tốn và kết quả học tốn của học sinh tiến bộ rõ rệt. 
Qua thời gian áp dụng sáng kiến mạng lại hiệu quả như sau : 
Kết quả 
Biết đặt  Biết so 
Nhận 
tính và  sánh số    dạng hình 
số học 
tính
sinh
SL
Tỉ 
Tỉ 
Tỉ lệ 
lệ 
lệ %
%
%
Tổng 

83

80

97,2
%

80


97,2
%

80

97,2
%

Đọc, viết 
được các 
số từ 0 
đến 100  
Tỉ lệ 
%

Biết giải 
tốn có lời 
văn  

83

77

100%

Tỉ lệ 
%

92,4%



Từ bảng số liệu cho thấy tỷ lệ học sinh lớp chúng tơi đã biết cách thực  
hiện tính, phép tính, dãy tính, biết cách so sánh số dạng đơn giản và phức tạp  
Các em làm thạo dạng tốn giải tốn có lời văn, một số  dạng tốn về  hình 
học nhận diện hình, đếm hình đọc tên các điểm và đoạn thẳng, biết cách trình 
bày khoa học, sạch sẽ so với khảo sát đầu năm.
Như vậy trong một thời gian ngắn những biện pháp mà chúng tơi đưa ra 
đã thu được kết quả như mong muốn.

 Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến: 
Với sáng kiến này chúng tơi đã đưa vào thực tế  giảng dạy đã có kết 
quả  khả  quan.  Chúng tơi nhận thấy có thể  áp dụng cho học sinh khối lớp 1  
trường Tiểu học Thị  Trấn và các trường khác có cùng đối tượng học sinh  
giống như trường  Tiểu học Thị Trấn .
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Giáo viên cần phải có kiến thức, nắm chắc phương pháp dạy học tích 
cực và có đồ dùng dạy như: máy chiếu, tranh ảnh, ...
Học sinh có đầy đủ  đồ  dùng học tập như: bút, phấn, bảng con, sách  
giáo khoa, thước,  giẻ lau bảng...
 Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Sau khi thực hiện những biện pháp trên, chúng tơi thấy kết quả  học 
tốn của học
sinh tiến bộ  rõ rệt. Các em đã tính tốn nhanh, tốt, làm thành thạo các dạng  
bài đặt tính rồi tính, so sánh số với số, số với phép tính, biết giải và trình bày 
bài tốn có lời văn dạng đơn giản và một số dạng nâng cao, một số dạng tốn  
về hình học như: ( nhận diện hình, đếm hình đọc tên điểm, đoạn thẳng... )
 Đánh giá về lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của các 
tổ  chức, cá nhân đã áp dụng sáng kiến:  Chất lượng học toán của lớp được 



nâng lên rõ rệt, các em tính tốn tốt, các em biết tư  duy, chủ  động tiếp thu 
kiến thức, tạo tính cẩn thận, biết chia sẻ giúp đỡ bạn đồng thời tích cực tham  
gia vào hoạt động học tập, tạo động lực thúc đẩy cho các em về học tốn sau 
này, cũng như tạo sự sáng tạo và say mê trong nhiên cứu khoa học.
Chúng tơi xin cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực, đúng  
sự thật và hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

 

NGƯỜI ĐĂNG KÝ

Đinh Thị Phương 

Dương Thị Hằng

Nguyễn Thị Thủy


BÁO CÁO TĨM TẮT SÁNG KIẾN
        1. Đồng tác giả
Họ và tên

Trình độ 
văn hóa

Dương Thị Hằng
Đinh Thị Phương 

12/12


Chức vụ, đơn 
vị cơng tác
Giáo viên 
trường Tiểu 
học Thị Trấn

Nguyễn Thị Thủy

Nhiệm vụ 
được phân 
cơng
1A2
1A4
1A6

2. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng học tốn  
cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn”.
3. Tính mới:
Học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ  động, qua các đồ  dùng 
trực quan, hình  ảnh minh họa, vật mẫu,...mà khơng tiếp thu kiến thức thụ 
động như hình thức dạy học cũ thầy giảng, học trị nghe. 


   Học sinh nắm chắc các kí hiệu, các thuật ngữ  tốn, các dữ  kiện của  

bài tốn để phân tích và  hiểu sâu hơn từ đó vận dụng vào thực hành .
Các em biết trình bày các dạng tốn được học một các khoa học và  
sạch sẽ. Phát hiện khả  năng học tốn của học sinh, làm nền tảng để  tạo 
nguồn cho học sinh khi thi tốn.

4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại: 
Giúp giáo viên và học sinh tiết kiệm chi phí mua các loại sách tham  
khảo, 
sử dụng những vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền mà gần gũi thiết tế với học sinh.
Kết quả  học tốn của học sinh tiến bộ  rõ rệt. Các em có kĩ năng tính 
tốn tốt, biết giải tốn có lời văn và biết cách trình bày khoa học, sạch đẹp 
mắt. Đồng thời giúp các em mạnh dạn, tự tin, đồn kết, chia sẻ, giúp đỡ, biết 
tư duy, biết tự học và có ý trí vươn lên trong học tập: 
Cụ thể như sau:

Trước khi thực hiện sáng kiến , thời gian kiểm tra tháng 9 năm 2019
Kết quả 
Tổng  Biết  Tỉ 
số học  đặt  lệ 
tính  %
sinh
và 
tính

84

0

0

Biết  Tỉ lệ  Nhận  Tỉ lệ 
so 
%
dạng  %
sánh 

hình 
số   

40

47,6

35

41,6

Đếm, 
viết, 
đọc 
được 
10 chữ 
số  

20

Tỉ lệ  Biết  Tỉ lệ 
%
giải  %
tốn 
có 
lời 
văn  

23,8


0

Sau khi thực hiện sáng kiến , thời gian kiểm tra tháng 6 năm 2020
Tổng số học sinh được kiểm tra 83 em ( 01 em chuyển trường )

0


Kết quả 
Tổng 
số học 
sinh

83

Biết đặt  Biết so 
tính và  sánh số   
tính
SL

Tỉ 
lệ 
%

80

97,2
%

Nhận 

dạng hình 

Tỉ lệ 
%

Tỉ 
lệ %

80

97,2
%

80

97,2
%

Đọc, viết 
được các 
số từ 0 
đến 100  
Tỉ lệ 
%

Biết giải 
tốn có lời 
văn  

83


77

100%

Tỉ lệ 
%

92,4%

Từ bảng số liệu cho thấy chất lượng học tốn của học sinh lớp chúng  
tơi được nâng lên rõ rệt so với khảo sát đầu năm. Khơng cịn học sinh khơng 
biết tính, so sánh, giải tốn hay đếm và nhận diện hình.
5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến 
Với sáng kiến này chúng tơi đã đưa vào thực tế  giảng dạy đã có kết 
quả khả quan có thể áp dụng  ở các lớp 1 trong trường Tiểu học Thị Trấn và  
áp dụng với các trường có cùng thực trạng .
Đồng tác giả

Dương Thị Hằng                  Đinh Thị Phương                     Nguyễn Thị 
Thủy
I. THƠNG TIN CHUNG
1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học tốn cho 
học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6  Trường Tiểu học Thị Trấn năm học 
2019­ 2020
2. Đồng tác giả
2.1 Họ và tên: Dương Thị Hằng


Ngày sinh: 14/ 5/1976

Nơi thường trú: Thị  trấn Tam Đường ­ huyện Tam Đường ­ tỉnh Lai  
Châu
Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm
Chức vụ cơng tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị trấn
Điện thoại: 0964086547
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 33% 
2.2. Họ và tên: Đinh Thị Phương
Năm sinh: 04/ 06/ 1986
 

Nơi thường trú: Thị trấn Tam Đường ­ Tam Đường ­ Lai Châu
Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm
Chức vụ cơng tác: Giáo viên giảng dạygiảng dạy
Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị Trấn 
Điện thoại: 0336130080
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 34%.
2.3. Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy
Ngày sinh: 13/ 6/1981
Nơi thường trú: Thị  trấn Tam Đường ­ huyện Tam Đường ­ tỉnh Lai  

Châu
Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm
Chức vụ cơng tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị trấn
Điện thoại: 0964108799
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 33% 
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chun mơn tiểu học
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9 năm 2019 
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:

Tên đơn vị: ­ Trường Tiểu học Thị Trấn 
Địa chỉ: Thị trấn Tam Đường ­ huyện Tam Đường ­ tỉnh Lai Châu


II . NỘI DUNG SÁNG KIẾN 
1 . Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: 
Năm học 2019 ­ 2020 tồn trường có 8 lớp 1 với 196 học sinh; trong đó 
học sinh là người dân tộc thiểu số  70 học sinh chiếm 35,7%, học sinh thuộc  
hộ  nghèo, cận nghèo 10 học sinh chiếm 5,1%. 100% học sinh đã học qua lớp  
mẫu giáo 5 tuổi. Với  3 lớp thực hiện sáng kiến gồm 84 học sinh trong đó, 
học sinh dân tộc là 23 em chiếm 11,73%.
Trong trường Tiểu học, nhất là đối với học sinh lớp Một, ngồi việc 
đọc, viết, học các mơn học khác như âm nhạc, mĩ thuật, đạo đức, thể dục thì 
mơn tốn đóng vai trị rất quan trọng, nó quyết định đến kết quả học tập của  
các em. Nếu các em học tốt các mơn học khác nhưng khơng tính tốn được sẽ 
ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập, cũng như trong việc rèn luyện suy  
nghĩ , nền tảng cho học sinh thói quen và tính cách sau này của trẻ như tính cẩn 
thận, tính sáng tạo, tính chịu khó, ý chí vươn lên trong cuộc sống 
Chính vì vậy, ở bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên, lớp đầu cấp học là 
lớp cần xây nền móng vững chắc cho các em sau này để  học lên những lớp  
cao hơn. Nó cịn làm nền tảng cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi tốn, tìm ra 
những hạt giống nhân tài cho đất nước, những kĩ sư, những nhà khoa học, ... 
những con người lao động cần cù, sáng tạo trong mọi lĩnh vực xản xuất và đời  
sống.
Mơn tốn là mơn học chiếm vị  trí quan trọng và then chốt trong nội 
dung chương trình xun suốt các cấp học, bậc học. Các kiến thức, kĩ năng 
của mơn tốn được  ứng dụng nhiều trong thực tế  đời sống hàng ngày. Mơn  
tốn giúp học sinh nhận biết được mối quan hệ  về  số  lượng và hình dạng  
khơng gian trong thực tế  cuộc sống của các em. Nhờ  đó mà các em có kiến 
thức và kĩ năng để nhận biết về thế giới xung quanh và khám phá chúng.

Là lớp đầu cấp cịn nhiều bỡ ngỡ cả về kĩ năng và kiến thức , các câu  
lệnh các em cảm thấy mới mẻ, các kĩ năng về viết số , cộng trừ các số trong 


phạm vi 20, cộng trừ các số  trong phạm vi 100 , đặc biệt là giải tốn có lời 
văn cịn nhiều hạn chế .
          Vốn từ, vốn hiểu biết, khả năng đọc hiểu, khả năng tư duy lơgic của  
các em cịn rất hạn chế. Một nét nổi bật hiện nay là nói chung học sinh chưa  
biết cách phân tích và lí luận . Nhiều khi với một bài tốn có lời văn các em có  
thể đặt và tính đúng phép tính của bài nhưng khơng thể trả lời hoặc lý giải là  
tại sao các em lại có được phép tính như vậy. Thực tế hiện nay cho thấy, các 
em thực sự lúng túng khi giải bài tốn có lời văn. 
Điều đó một phần cũng do vốn từ Tiếng Việt của các em cịn hạn chế, 
các em khơng hiểu các thuật ngữ tốn học do đó chưa xác định được u cầu  
bài cũng như thiết lập mối quan hệ  giữa dữ kiện với điều cần tìm . 
  Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, chúng tơi đã 
mạnh dạn lựa chọn và nghiên cứu về : “Một số biện pháp nâng cao chất 
lượng học tốn cho học sinh lớp 1A2, lớp 1A4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị 
Trấn”.
2. Phạm vi triển khai thực hiện 
Học sinh lớp 1A2, lớp 1A4, lớp 1A6 Trường tiểu học Thị Trấn.
3. Mơ tả sáng kiến:
a) Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến: 
Để  nâng cao chất lượng mơn tốn cho các em học sinh lớp 1 gần đây  
nhóm lớp chúng tơi đã lựa chọn các biện pháp và sử dụng như sau:
+ Giải  pháp 1: 
Trong khi  hình thành bài mới giáo viên chủ  yếu dùng phương pháp  
giảng giải, thuyết trình. Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức. Kết quả: học 
sinh nắm được kiến thức cơ bản, cịn nhiều em học sinh chưa nắm chắc kiến  
thức, lâu nhớ và nhanh qn. Ngun nhân các em cịn mải chơi, phương pháp 

của giáo viên chưa thu hút được sự chú ý của học sinh. Vì thế, giáo viên phải  
thường xun chuẩn bị  đồ  dùng trực quan như: máy chiếu, tranh  ảnh, vật  


mẫu... Để học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động tích cực, tự  chiếm 
lĩnh kiến thức, nắm sâu, nắm chắc kiến thức và nhớ lâu hơn.
+ Giải pháp 2. Phân tích đề bài:
Trong khi thực hiện giáo viên cho học sinh đọc u cầu bài tốn. Sau đó  
giáo viên hướng dẫn cách giải và cho học sinh tự giải bài tốn. Kết quả  đạt 
được chỉ một số  em học tốt làm được bài cịn nhiều em chưa biết cách làm.  
Ngun nhân cịn xem nhẹ việc phân tích dữ liệu bài tốn, ít trú trọng đến giải  
thích các thuật ngữ tốn học, các em chưa hiểu rõ u cầu của bài, chưa biết 
tư  duy, suy luận nên nhiều em chưa giải được bài tập. Chính vì thế, khi dạy 
học cho học sinh cần giải thích các kí hiệu, thuật ngữ tốn, các dữ  kiện của 
bài tốn để phân tích và  hiểu được u cầu bài tốn. Từ đó biết vận dụng vào 
thực hành .
+ Giải pháp 3. Cách trình bày bài tốn: 
Khi dạy học sinh cách trình bày bài giải, giáo viên ln áp đặt cách thức  
trình bày bài giải. Kết quả: Các em biết cách trình bày bài giải nhưng chưa 
khoa học chưa đẹp mắt. Vì giáo viên chưa định hướng cho các em dạng bài  
khác nhau thì có cách trình bày khác nhau,  nhiều em cịn trình bày cẩu thả, 
chưa khoa học chưa sạch sẽ, chưa có kĩ năng trình bày các dạng bài, giáo viên  
chưa kịp thời uốn nắn các em học sinh chậm. Vì vậy, giáo viên cần quan tâm 
và định hướng cho học sinh có ý thức tự giác trong học tập, các em biết cách  
lập luận chặt chẽ, logic và có kĩ năng  trình bày khoa học, đẹp mắt
Với phương pháp cũ, giáo viên thường chỉ  giảng giải, học sinh thụ 
động tiếp thu kiến thức.
Ưu điểm và nhược điểm của các giải pháp trên :
* Ưu điểm:
Giáo viên đã dạy lớp 1 nhiều năm, có kinh nghiệm trong giảng dạy,  

nhiệt tình trong cơng tác chủ nhiệm cũng như trong cơng việc .Cơ sở vật chất 


đảm bảo cho việc dạy 2 buổi / ngày. Học sinh có đủ  sách giáo khoa, vở  bài 
tập, giáo viên có đủ tài liệu như sách giáo viên, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.   
Học sinh nắm được cơ bản kiến thức của bài và cách giải các bài tốn 
có lời văn.
Giáo viên dạy đúng, đủ kiến thức cho học sinh theo chuẩn kiến kỹ năng  
và theo nội dung chương trình.
* Nhược điểm của giải pháp cũ :
Học sinh khơng hiểu các thuật ngữ tốn, khơng hiểu bản chất của vấn 
đề, làm theo sự  bắt chước giáo viên, chưa chủ  động tiếp thu kiến, chưa tự 
giải quyết vấn đề, chưa biết tư duy và lập luận logic. 
Các em trình bày bài tốn cịn cẩu thả, chưa khoa học,chưa sạch sẽ,  
chưa có kĩ năng trình bày các dạng tốn. Chưa có sự lí luận logic, sự suy luận 
để giải tốn nhất là tốn có lời văn.
  Qua khảo sát  học sinh chúng tơi thấy chủ  yếu học sinh cịn chưa nhớ 

số, chưa biết thực hiện tính, đặt tính, chưa biết so sánh số, sắp xếp số  theo  
u cầu.
Ngun nhân cơ bản của các giải pháp trên:
+ Học sinh chưa biết quan sát, chưa biết đặt tính đúng, chưa biết giải 
tốn và trình bày giải tốn có lời văn, chưa nhận dạng được các hình và đếm 
hình.
+ Học sinh chưa biết tư duy và thiếu lập luận.
+ Kĩ năng giáo tiếp và ngơn ngữ nói của các em cịn hạn chế.
Cụ thể như sau :
Tổng 
Biết  Tỉ 
số học  đặt  lệ 

tính  %
và 
sinh
tính

Kết quả 
Biết  Tỉ lệ  Nhận  Tỉ 
so 
%
dạng  lệ %
sánh 
hình 
số   

Đếm,  Tỉ lệ 
viết, 
%
đọc 
được 
10 chữ 
số  

Biết  Tỉ 
giải  lệ %
tốn 
có 
lời 
văn 



84

0

0

40

47,6

35

41,6

20

23,8

0

0

Từ  những tồn tại và các ngun nhân cơ  bản trên nhóm chúng tơi đã 
nghiên cứu đưa ra “Một số  biện pháp nâng cao chất lượng học tốn cho học 
sinh lớp1A2, 1A4, 1A6 Trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường”  như sau .
b) Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến : 
* Tính mới
  Học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ  động, qua các đồ  dùng 
trực quan, hình  ảnh minh họa, vật mẫu,...mà khơng tiếp thu kiến thức thụ 
động như hình thức dạy học cũ thầy giảng, học trị nghe. 

   Học sinh nắm chắc các kí hiệu, các thuật ngữ  tốn, các dữ  kiện của  

bài tốn để phân tích và  hiểu sâu hơn từ đó vận dụng vào thực hành .
   Học sinh biết phân tích, biết tư  duy logic, lí luận bằng ngơn ngữ  khi 
giải tốn có lời văn, biết giải thích vì sao đúng và vì sao sai.  Biết đồn kết và  
biết hợp tác trong học tập,  ý thức tự lập, có ý chí vượt lên trong khó khăn .
Các em biết trình bày các dạng tốn được học một các khoa học và  
sạch sẽ. Phát hiện khả  năng học tốn của học sinh, làm nền tảng để  tạo 
nguồn cho học sinh khi thi tốn 
*Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:
Áp dụng giải pháp trước đây, học sinh mới chỉ  nắm bắt được cơ  bản 
nội dung kiến thức. Cơ  hội vận dụng kiến thức đã học của học sinh cịn ít. 
Chưa thực sự  tạo ra được những hứng thú trong việc rèn kỹ  năng tính tốn,  
cách giải, và trình bày bài giải tốn có lời văn một cách khoa học. Trên cơ sở 
đó nhóm tác giả đã đề xuất một số các giải pháp áp dụng như sau: 

Giải pháp cũ

Giải pháp mới


+ Giải  pháp1: Dạy học bài mới:

+ Giải pháp 1: Sử dụng đồ dùng trực  

       Khi học bài mới giáo viên giảng  quan.
giải, thuyết trình. Học sinh thụ  động 
   Học sinh tiếp thu kiến thức qua các 
tiếp   thu   kiến   thức,   học   sinh   nắm 
đồ  dùng trực quan như  que tính, vật 

được kiến thức cơ bản, nhiều em học 
mẫu, giấy, tranh... giúp các em nhanh 
sinh   chưa   nắm   chắc   kiến   thức,   lâu 
nhớ và lâu qn.
nhớ và nhanh qun.
+ Biện pháp 2: Phân tích đề bài
+ Giải pháp 2. Phân tích đề bài:
     Giúp  các em hiểu rõ bài tốn u 
     Chưa giải nghĩa các thuật ngữ tốn 
cầu gì? Dựa vào các thuật ngữ  tốn, 
học, chưa phân tích đề tốn chưa định 
biết phân tích u cầu bài qua các dữ 
hướng cách làm, học sinh chưa hiểu 
kiện,   biết   tư   duy   logic,   biết   lí   luận 
các dạng tốn mà đã u cầu học sinh 
bằng ngơn ngữ, để  các em hiểu sâu, 
giải tốn.
nắm   chắc   kiến   thức   biết   vận   dụng 
vào thực hành
       + Giải pháp 3. Cách trình bày bài  +   Biện   pháp   3:  Cách   trình   bày   bài  
tốn

tốn: 

Học   sinh   ít   được   luyện   tập,         Nhằm giúp học sinh có ý thức tự 
thực   hành.  Nhiều   em   cịn   trình   bày  giác trong học tập, các em biết cách 
cẩu thả, chưa khoa học, chưa có  kĩ  lập luận chặt chẽ, logic và có kĩ năng 
năng   trình   bày   các   dạng   tốn,   chưa  trình bày khoa học, đẹp mắt.
biết suy luận logic nên khi trình bày  + Biện pháp 4: Trị chơi tốn học
bài giải cịn chưa chính xác.


          Nhằm   giúp   học   sinh   hứng   thú 
trong học tập, u thích mơn học, tự 
giác trong học tập. Thích khám phá, 
tìm tịi, say mê nghiên cứu, u thích 
khoa học. 


Từ các giải pháp trên, nhóm chúng tơi đưa ra các giải pháp mới như sau:
* Các giải pháp thực hiện
+ Giải pháp 1: Sử dụng đồ dùng trực quan 
­ Điểm mới
Học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ  động, qua các đồ  dùng 
trực quan, hình  ảnh minh họa, vật mẫu,...mà khơng tiếp thu kiến thức thụ 
động như hình thức dạy học cũ thầy giảng, học trị nghe. 
­ Cách thực hiện
Đối với lớp Một, các em cịn nhỏ  thích những đồ  vật, tranh  ảnh nhìn 
thấy, trơng thấy hoặc cầm được,… Do đó giáo viên nên sử  dụng những đồ 
vật gần gũi, thân thiết với học sinh như : que tính, hình cây cối, hoa quả con 
vật … mà hàng ngày các em vẫn thấy  ở  thực tế  như  ( que tính, lá cây, quả 
cam, con thỏ ...). 
Ví dụ: Những bài hình thành về số: Khơng dùng cách giảng giải nói nhiều 
 mà u cầu học sinh lấy các hình tam giác, các hình vng, các que tính, 
( bộ đồ dùng tốn của học sinh ), các hạt ngơ, nắp chai ( các em mang đến lớp  
)     có số  lượng giáo viên u cầu, em lấy các đồ  vật đó tương  ứng với số 
lượng là mấy? Viết là số mấy ? Đọc như thế nào ? 
        Đồ  dùng sử  dụng cũng cần phải đẹp mắt, có thẩm mĩ, khơng gây phản 

cảm, rõ ràng. Mơ hình hoặc vật mẫu phải đưa ra phù hợp với nội dung từng  
bài,  mang tính mơ phạm, phù hợp với đối tượng cần truyền đạt. 

Khi sử dụng đồ dùng phải đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ, khơng nên 
q lạm dụng, hoặc q hình thức. Giáo viên cũng cần phải sử dụng triệt để, 
khai thác tối đa những hiệu quả  mà đồ  dùng mang lại. Nên tổ  chức, hướng 
dẫn học sinh sử dụng đồ dùng học tập, học sinh phải huy động mọi giác quan 
(tay cầm, mắt nhìn, tai nghe, ...) và đặc biệt là phải hoạt động trên các đồ 


dùng học tập đó để nhận biết, tìm tịi, củng cố kiến thức mới .
Ví dụ  :  Khi dạy bài “Các số  1,2,3,4,5” (T14) giáo viên nên đưa những  
đồ dùng  như :  que tính, hình cái nhà, hình con thỏ, những bơng hoa bẳng giấy  
hoặc thật, thay thế cho những hình ảnh trừu tượng trong sách giáo khoa .... để 
cho học sinh được cầm, nhìn, đếm số lượng và biết số tương ứng. 
­ Khi dạy số 3: u cầu học sinh lấy : 3 que tính 
? Có mấy que tính?  ( Có ba que tính ) 

 
­ Cho học sinh quan sát và đếm: Có mấy bơng hoa? ( Có ba bơng hoa) 

­ Quan sát hình vẽ và đếm: Có mấy quả táo? ( Có ba quả táo ) ….
? Tất cả các nhóm đồ vật đều là mấy? ( Là ba ) 
­ Giáo viên mới hình thành số 3 và cho học sinh đọc và viết số 3 
 Chuyển từ  cách dạy học thụ  động (giáo viên giảng, làm mẫu theo tài 
liệu có sẵn, học sinh lắng nghe rồi làm theo) sang cách dạy học chủ  động, 
tích cực, sáng tạo( giáo viên tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập của  
học sinh; học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động phát hiện vấn đề, giải  
quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức mới, có kĩ năng thực hành và ứng dụng  


kiến thức tốn học trong học tập và trong đời sống.
          Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học đặc biệt là sử dụng các phương  

tiện dạy học hiện đại như trình chiếu sẽ giúp cho học sinh hứng thú hơn, tập  
trung hơn trong học tập nhất là những bài tốn có lời văn, từ  đó giáo viên có 
thể  nồng ghép để  giải thích nghĩa của từ, các thuật ngữ  tốn cho học sinh 
hiểu  . 
           Ví dụ : Có 5 con thỏ                                     Thêm  : 4 con thỏ nữa 
                                                                       
                                                                             
   

 

   

 

 

 

                                            Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ ? ...
+ Bước 1: Chiếu cho học sinh quan sát bức tranh 5 con thỏ, u cầu học 
sinh đếm và nêu số con thỏ trong tranh.
+ Bước 2: chiếu cho học sinh xem tiếp bức tranh 4 con th ỏ, u cầu  
học sinh đếm và nếu số lượng con thỏ trong tranh.
+ Bước 3: Giải nghĩa thuật ngữ: Tất cả bao nhiêu con: Ý hỏi cả hai bức 
tranh trên có bao nhiêu con thỏ. (giới thiệu thêm cách gọi khác: Tổng số  con  
thỏ trong hai bức tranh).
+ Bước 4: u cầu học sinh đếm số  thỏ  của hai bức tranh và nêu kết  
quả. Giáo viên có thể  dùng dấu khoanh trịn cả  hai bức tranh để  thể  hiện ý 
nghĩa từ “tất cả số con thỏ”

Biện pháp  2 : Phân tích đề bài 
­ Điểm mới


Giúp các em hiểu rõ đầu bài tốn u cầu gì? Dựa vào  các thuật ngữ 
tốn, 
biết phân tích u cầu bài qua các dữ kiện, biết tư duy logic, biết lí luận  bằng 
ngơn ngữ,  để các em hiểu sâu, nắm chắc kiến thức để vận dụng vào thực hành.
­ Cách thức thực hiện
            Khi dạy kiến thức mới hoặc khi hướng dẫn học sinh luyện tập thì  
giáo viên  cần cho các em xác định rõ u cầu của bài tốn: Xem bài đó thuộc 
dạng tốn gì? ( Tính, đặt tính rồi tính, điền dấu > < =, điền số, điền đúng sai,  
viết phép tính thích hợp, giải tốn có lời văn ,….). 
Đối với dạng tính thì tính đơn (một dấu phép tính) hay tính hợp (từ hai 
dấu phép tính trở  nên). Đối với tính đơn hướng dẫn các em thực hiện bình 
thường cịn đối với tính hợp (Chỉ  có tính cộng, trừ  hoặc có cả  cộng trừ) thì 
phải thực hiện từ trái sang phải . 
Ví dụ :  12 + 3 = 15                     12 + 3 + 4 = 19
Đối với dạng tốn điền dấu > < =, khi điền dấu ta phải so sánh đối với 
dạng số, cịn đối với dạng tính thì phải  thực hiện tính ra kết quả đưa về số 
để so sánh, sau đó mới điền dấu  . 
Ví dụ :      3  <  5        hoặc      12 + 5  >   15 ­ 2    ;   39  ­ 5   =  36 ­ 2
 Đối với dạng tốn đặt tính rồi tính thì cần hướng dẫn cho học sinh 
xác định đề bài gồm mấy u cầu ? ( Có hai u cầu : Đặt tính và  tính ) nên  
các phải hướng dẫn kĩ từng bước thực hiện thực, vì khơng xác định kĩ u 
cầu nên học sinh hay làm nhầm ở dạng tính này . Nhiều em đẫ thực hiện tính  
theo hàng ngang nên giáo viên cần hướng dẫn rõ ràng, cụ  thể  từng bước và 
cho học sinh so sánh để phân biệt u cầu đề bài (  Tính khác với đặt tính rồi  
tính) . Cụ thể Đặt tính rồi tính có 2 u cầu , các em phải thực hiện bước 1 : 



đặt tính trước, theo cột dọc thẳng hàng, thẳng cột  ; bước 2:  thực hiện tính 
kết quả 
 Ví dụ :       Đặt tính rồi tính :     12 + 25 

Bước 1 : Đặt tính :

Bước 2 : Tính :

         12                          
       +                                
         25
                    

          12                          
       +                                
          25
           37

Đối với dạng tốn  viết phép tính thích hợp  thì cần dựa vào hình vẽ, 
vật mẫu, tranh  ảnh, các dữ  kiện  để  xác lập mối quan hệ  của bài tốn, xem 
bài tốn cho biết gì?, bài tốn u cầu gì? 
Bên cạnh việc xác định u cầu bài, giáo viên cũng cần cho học sinh  
nắm được các kí hiệu trong tốn học, viết phép tính thích hợp với hình vẽ, 
những dấu ngoặc, mũi tên, hình vẽ ,... 
        Ví dụ :  Viết phép tính thích hợp : 

               

        


 ?

   

  

                 

    


Trong bài tốn này thì dấu { có nghĩa là tất cả, dấu (? ) là hỏi chúng ta 
có tất cả  bao nhiêu ơ tơ .   Ta làm tính gì ? viết phép tính tương  ứng vào ơ 
trống . 
Dạng tốn viết phép tính thích hợp là một trong phần giải tốn có lời  
văn, là một hoạt động gồm những thao tác: 
           ­ Xác lập được mối liên hệ giữa các dữ liệu, giữa cái đã cho và cái phải  

tìm trong điều kiện của bài tốn. 
         ­ Chọn phép tính thích hợp trả lời đúng câu hỏi của bài tốn. Điều chủ 
yếu của việc dạy học giải tốn là giúp học sinh tự  tìm hiểu được mối quan 
hệ  giữa cái đã cho và cái phải tìm trong điều kiện bài tốn mà thiết lập các  
phép tính số học tương ứng, phù hợp.
            Dạng tốn  “Giải tốn có lời văn”, là một trong năm mạch kiến thức 
cơ  bản và tổng hợp, các em cần các kĩ năng như  : đọc, viết, diễn đạt, trình  
bày, tính tốn.  Giải tốn có lời văn các em sẽ  được giải các loại tốn về  số 
học, các yếu tố đại số, các yếu tố hình học và đo đại lượng, là chiếc cầu nối  
giữa tốn học và thực tế đời sống, giữa tốn học với các mơn học khác. Đối 
với lớp một các em chủ  yếu về  số  học và kèm theo đơn vị  đo đại lượng, vì 

mới quen với mơn tốn, với các phép tính cộng, trừ, lại tiếp xúc với việc giải  
tốn có lời văn nên rất khó đối với các em. 
Do đó khi cho học sinh đọc bài tốn để xác định u cầu, giáo viên cũng 
cần giảng giải cho các em hiểu rõ các thuật ngữ  trong tốn học như  ( Thêm  
vào , và, bay đến, chạy đến, tất cả,... hoặc : Bớt đi , cho đi, lấy đi, bay đi,  
chạy đi,cịn lại,...) để các em nắm chắc, hiểu rõ bản chất của vấn đề .  
Ví dụ : Có 2 con nai đang đứng, có thêm 2 con nữa chạy tới . Hỏi tất  
cả có mấy con nai ? 


Với dạng tốn này nếu chỉ đọc và cho học sinh giải như bình thường thì 
các em vẫn làm được nhưng khơng hiểu về bản chất 

                    

  

Giáo viên phải hướng dẫn học sinh, lúc đầu có 2 con nai,( Chỉ tranh cho 
HS quan sát 2 con nai đang đứng, che phần tranh 2 con đang chạy tới ) sau đó 
có thêm 2 con nữa chạy đến, (Chỉ  tranh 2 con nai đang chạy tới). Tất cả  có  
mấy ( bao nhiêu ) con thì phải đếm tồn bộ  số  con nai  ở  trên (Chỉ  tồn bộ  4 
bức tranh). Vậy (chạy đến, đi tới, bay đến, thêm vào,) ta có thể  thực hiện 
phép tính gì tương ứng? ( Tính cộng). Sau đó mới cho học sinh giải tốn  
Một số  em chưa biết tóm tắt bài tốn, chưa biết phân tích đề  tốn để 
tìm ra đường lối giải, chưa xác định được u cầu của đề  bài cho biết gì?  
u cầu gì ? Do đó giáo viên phải là người hướng dẫn các em phân tích các  
dữ kiện của bài tốn, mối liên hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm 
                  Ví dụ : An có 4 quả bóng, chị cho An thêm 3 quả bóng. Hỏi An có  

tất cả mấy quả bóng ?

        Gv hướng dẫn HS phân tích các dữ kiện trong bài tốn, mối quan hệ để 
đưa ra câu trả lời đúng và phép tính đúng cho bài tốn 
     ? Bài tốn cho biết điều gì ?     ­ An có 4 quả  bóng, chị  cho  thêm 3  quả 
bóng
     ? Bài tốn hỏi gì ?                     ­ An có tất cả mấy quả bóng ? 
    ? Muốn biết An có tất cả mấy quả bóng em làm như  thế  nào?( thực hiện  
tính gì)   Làm tính cộng :         4  +  3 = 7 ( quả bóng)


Lời giải cho bài tốn ?:  Giáo viên nên định hướng cho học sinh là phải 
dựa vào câu hỏi của bài tốn để  trả  lời. Hỏi gì trả  lời đấy, khơng dài dịng,  
khơng cộc lốc thiếu chính xác, thiếu logic :  An có tất cả  số  quả  bóng là 
Hoặc An có tất cả là : …
Có những dạng tốn có lời văn giáo viên cần giải thích các thuật ngữ 
tốn hoặc nghĩa của từ  để  cho các em hiểu bản chất của vấn đề  :Trong đó, 
biếu, …
Ví dụ : Tổ em có 15 bạn, trong đó có 5 bạn gái. Hỏi tổ em có mấy bạn trai ? 
Hoặc : Mẹ mua một thùng mì có 3 chục gói mì, mẹ biếu ơng bà 10 gói 
mì. Hỏi mẹ cịn bao nhiêu gói? 
+ Giải pháp  3 :  Cách lập luận và  trình bày bài tốn 
­ Điểm mới
Giúp học sinh có ý thức tự giác trong học tập, các em biết cách lập
 luận chặt chẽ, logic và có kĩ năng  trình bày khoa học, đẹp mắt.
­ Cách thức thực hiện
Phần trình bày là một phần khơng thể  thiếu trong q trình làm bài do  
đó cần hướng dẫn cho các em trình bày bài tốn sao cho khoa học, đẹp mắt. 
Giáo viên cần hướng cho học sinh rèn tính cẩn thận, tính chính xác trong học 
tốn. Học sinh có tính hay cẩu thả, vội vàng nhất là các em lớp 1, do vậy  
thầy, cơ phải  là người hướng cho các em những đức tính đó để  các em có thói 
quen khi giải tốn. 

Đối với từng dạng tốn có các cách trình bày khác nhau, do đó giáo viên  
cần hướng dẫn cho các em cụ thể : 
­Với dạng tính, tính theo hàng ngang cần hướng dẫn  các em trình bày 
theo hàng ngang theo 2 cột trên trang vở  của các em, mỗi cột cách nhau 3 ơ 
vng to ( Mỗi ơ to là 5 ơ li nhỏ  ) . Cịn đối với tính theo cột dọc tơi hướng 


dẫn các em trình bày theo cột dọc , mỗi phép tính cách nhau một ơ vng to ( 5  
li)
Ví dụ :      12  + 3 = 15     (  cách 3 ơ vng to)         19 ­ 5 = 14
                 25 + 4 = 19                                                 32 + 7 = 39   
­ Với dạng đặt tính rồi tính tơi hướng dẫn cho các em dịng thứ  nhất 
viết số thứ nhất của phép tính, dịng thứ hai viết số thứ hai sao cho hàng đơn 
vị thẳng hàng đơn vị , hàng chục thẳng hàng chục, dấu cộng hoặc dấu trừ bên  
trái giữa hai số, dùng thước kẻ  gạch ngang dưới số  thứ  hai, cách 1 ơli, kết 
quả viết ở dịng thứ ba cũng hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng 
hàng chục . Mỗi phép tính cách nhau 1 ơ vng to.  
               Cụ thể : Đối với bài tốn có lời văn, giáo viên cần hướng dẫn học  
sinh
 các bước cụ thể như sau : 
               + Bước 1 : Đọc kĩ bài tốn.
            ­ Cho học sinh đọc cá nhân, đồng thanh bài tốn.
               + Bước 2 : Tóm tắt bài tốn.
             ?  Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?(  Hướng dẫn học sinh tóm  
tắt )    
              + Bước 3 : Phân tích bài tốn dựa vào các dữ kiện đầu bài. 
             ­ Hướng dẫn học sinh dựa vào điều cho biết, vào các thuật ngữ tốn  
để làm bài  
              + Bước 4 : Tìm ra phương pháp giải tốn và lập luận làm bài. 
            Đối với bài tốn cho biết điều này, u cầu tìm vấn đề này thì ta làm  

như thế nào?  thực hiện tính gì? lời giải ra sao? Viết lời giải cần dựa vào u  
cầu bài hỏi gì? Lời giải như thế nào? ( lập luận chặt chẽ)  


 Khi làm bài cần lưu ý cách trình bày bài tốn : 
              + Bài giải : Viết giữa dịng : Lùi vào 5 ơ so với lề vở 
              + Lời giải : Viết tương xứng với bài giải : Lùi vào 2 ơ so với lề vở
              + Phép tính :Viết dưới chữ thứ hai của lời giải : Lùi vào 4 ơ so với lề 
vở 
              + Đáp số :  Viết thẳng dưới dấu bằng của phép tính.
 Ví dụ  : Hà có 12 que tính, An cho Hà thêm 7 que tính. Hỏi Hà có tất cả bao  
nhiêu que tính ?
                  Tóm tắt:                                                    Bài giải :
Hà có      : 12 que tính                                Hà có tất cả số que tính là : 
Có thêm : 7 que tính                                            12  +  7  = 19 ( que tính )
Có tất cả : ...que tính ?                                                       Đáp số : 19 que tính  
.
Sau mỗi bài học sinh làm xong nên khuyến khích học sinh tự  kiểm tra  
kết quả thực hành, luyện tập của mình, tạo thói quen cho các em khi làm bài  
xong tự  kiểm tra lại xem có nhầm, có sai khơng, trình bày đúng chưa, đẹp 
chưa. Trao đổi bài cho bạn để cùng kiểm tra, cùng đánh giá kết quả của bạn, 
nhận ra được những điểm hạn chế của mình cũng như của bạn để sửa.
+ Giải pháp 4 : Trị chơi tốn học 
­  Điểm mới 
Giúp  học sinh hứng thú trong học tập, u thích mơn học, tự giác trong  
học tập. Thích khám phá, tìm tịi, say mê nghiên cứu, u thích khoa học. 
­ Cách thức thực hiện 
Để  giúp cho các em có ý thức tự giác trong học tập tơi đã củng cố, ơn  
tập, hệ thống hóa kiến thức, rèn luyện các kĩ năng cơ  bản của mơn tốn cho 
các em. Ngồi các bài tập trong sách giáo khoa, vở bài tập, các buổi chiều ơn 



×