Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Đánh giá thực trạng quản lý môi trường tại khu công nghiệp vân trung và đình trám tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.63 KB, 97 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐỒN THỊ THANH HUYỀN

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
TẠI KHU CÔNG NGHIỆP VÂN TRUNG VÀ ĐÌNH TRÁM
TỈNH BẮC GIANG

Ngành:

Khoa học mơi trường

Mã số:

8440301

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Thế Bình

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng


năm 2019

Tác giả luận văn

Đoàn Thị Thanh Huyền

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thế Bình đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Khoa Môi trường, Bộ môn Quản lý môi trường - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Bắc Giang đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn
thành luận văn./.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2019

Tác giả luận văn


Đoàn Thị Thanh Huyền

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... v
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục hình ............................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu .............................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2

1.4.


Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học hoặc thực tiễn của đề tài .................... 2

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 3
2.1.

Tổng quan khu công nghiệp Việt Nam ............................................................... 3

2.1.1.

Khái niệm KCN và các loại hình KCN .............................................................. 3

2.1.2.

Quá trình hình thành và phát triển khu công nghiệp .......................................... 4

2.1.3.

Phân bố khu công nghiệp trong cả nước............................................................. 4

2.1.4.

Vai trị của khu cơng nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội ............................ 5

2.2.

Hiện trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp ............................ 6

2.2.1.

Cơ sở pháp lý và quản lý môi trường khu cơng nghiệp hiện nay ....................... 6


2.2.2.

Tình hình quản lý mơi trường tại các khu cơng nghiệp ...................................... 8

2.2.3.

Tình hình quản lý môi trường tại các KCN tỉnh Bắc Giang ............................. 14

2.3.

Hiện trạng môi trường của các khu công nghiệp tỉnh bắc giang ...................... 16

2.3.1.

Hiện trạng mơi trường khơng khí tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc
Giang ................................................................................................................ 16

2.3.2.

Hiện trạng môi trường nước mặt của các khu công nghiệp tỉnh Bắc
Giang ................................................................................................................ 18

2.3.3.

Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn trong các khu công
nghiệp tỉnh Bắc Giang ...................................................................................... 20

Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 23
3.1.


Địa đıểm nghıên cứu ......................................................................................... 23

iii


3.2.

Thời gian nghıên cứu ........................................................................................ 23

3.3.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 23

3.3.1.

Thực trạng hoạt động của 2 KCN Vân Trung và Đình Trám ........................... 23

3.3.2.

Đánh giá hiện trạng quản lý mơi trường của 2 KCN Vân Trung và Đình
Trám.................................................................................................................. 23

3.3.3.

Đánh giá hiện trạng môi trường của 2 khu công nghiệp .................................. 23

3.4.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 23


3.4.1.

Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp .............................................................. 23

3.4.2.

Phương pháp điều tra phỏng vấn ...................................................................... 24

3.4.3.

Phương pháp so sánh với quy chuẩn, quy định ................................................ 24

3.4.4.

Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia ........................................................ 25

3.4.5.

Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 25

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 26
4.1.

Thực trạng hoạt động của 2 khu cơng nghiệp Vân Trung và Đình Trám ......... 26

4.2.

Hiện trạng công tác quản lý môi trường của 2 khu công nghiệp ...................... 29


4.2.1.

Bộ máy tổ chức quản lý môi trường khu công nghiệp ..................................... 29

4.2.2.

Hiện trạng áp dụng các công cụ quản lý môi trường của cơ quan quản lý
nhà nước ........................................................................................................... 32

4.2.3.

Tình hình chấp hành các quy định về bảo vệ môi trường của các doanh
nghiệp trong KCN ............................................................................................ 38

4.2.4.

Trách nhiệm BVMT của chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN Vân
Trung và KCN Đình Trám................................................................................ 40

4.3.

Hiện trạng mơi trường của KCN Vân Trung và KCN Đình Trám ................... 65

4.3.1.

Hiện trạng môi trường nước ............................................................................. 65

4.3.2.

Hiện trạng mơi trường khơng khí ..................................................................... 67


4.4.

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trường
đối với KCN Vân Trung và Đình Trám............................................................ 70

4.4.1.

Đối với KCN Vân Trung .................................................................................. 70

4.4.2.

Đối với KCN Đình Trám .................................................................................. 71

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 73
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 73

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 74

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 75
Phụ lục .......................................................................................................................... 77

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

BQL

Ban quản lý

CP

Cổ phần

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn

KCN

Khu công nghiệp

KTTD

Kinh tế trọng điểm

NM


Nước mặt

QCCP

Quy chuẩn cho phép

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QLMT

Quản lý môi trường

TN&MT

Tài nguyên và môi trường

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TW

Trung ương

UBND

Ủy ban nhân dân


XLNT

Xử lý nước thải

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh các
khu cơng nghiệp đợt 1 năm 2018 ................................................................. 17
Bảng 2.2. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh các
khu cơng nghiệp đợt 2 năm 2018 ................................................................. 18
Bảng 2.3. Kết quả phân tích nước mặt tại một số kênh (nơi tiếp nhận nước thải
của các khu công nghiệp) ............................................................................. 19
Bảng 4.1. Đặc điểm của KCN Vân Trung và KCN Đình Trám ................................... 27
Bảng 4.2. Các loại hình sản xuất chính của 2 KCN ..................................................... 28
Bảng 4.3. Kết quả thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định về bảo vệ
môi trường của các doanh nghiệp trong KCN Vân Trung và KCN
Đình Trám năm 2018 ................................................................................... 38
Bảng 4.4. Lượng nước thải phát sinh của KCN Vân Trung và KCN Đình Trám ........ 41
Bảng 4.5. Kết quả phân tích nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải công
nghiệp trước và sau khi qua hệ thống XLNT tập trung của KCN Vân
Trung ............................................................................................................ 47
Bảng 4.6. Kết quả phân tích chất lượng nước thải công nghiệp trước và sau khi
đi qua hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Đình Trám ................. 52
Bảng 4.7. Kết quả phân tích nước thải cơng nghiệp sau xử lý của
Công ty TNHH Hyun –Bo Vina tại Khu Đồng Vàng- KCN Đình
Trám, huyện Việt Yên................................................................................. 54
Bảng 4.8. Kết quả phân tích Nước thải sinh hoạt của công ty TNHH Fuhong
Precision Component Bắc Giang tại Khu Đồng Vàng, KCN Đình

Trám, huyện Việt Yên.................................................................................. 55
Bảng 4.9. Khối lượng chất thải rắn thơng thường phát sinh trong KCN Đình
Trám và KCN Vân Trung ............................................................................ 57
Bảng 4.10. Khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh tại KCN Vân Trung và
KCN Đình Trám .......................................................................................... 59
Bảng 4.11. Kết quả quan trắc khí thải của Cơng ty TNHH Nhựa Hua Rui (Bắc
Giang) tại KCN Vân Trung, huyện Việt Yên. ............................................. 62

vi


Bảng 4.12. Kết quả quan trắc khí thải của Cơng ty TNHH Hoa Hạ Việt Nam tại
KCN Đình Trám .......................................................................................... 63
Bảng 4.13. Kết quả quan trắc khí thải của Cơng ty TNHH Etech Việt Nam tại
khu Đồng Vàng của KCN Đình Trám ........................................................ 64
Bảng 4.14. Kết quả phân tích mẫu nước mặt kênh T6 trước và sau khi đi qua
KCN Vân Trung ........................................................................................... 65
Bảng 4.15.Kết quả phân tích mẫu nước mặt kênh T6 trước và sau khi đi qua
KCN Đình Trám .......................................................................................... 66
Bảng 4.16.Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh KCN
Vân Trung .................................................................................................... 67
Bảng 4.17. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh
KCN Đình Trám .......................................................................................... 68

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ ngun tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường
KCN ............................................................................................................. 12

Hình 4.1. Sơ đồ vị trí KCN Vân Trung và KCN Đình Trám ....................................... 26
Hình 4.2. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải của KCN Vân Trung ........................ 42
Hình 4.3. Sơ đồ quy trình xử lý nước thải của trạm xử lý nước thải của KCN
Vân Trung .................................................................................................... 43
Hình 4.4. Hệ thống thu gom, xử lý nước thải của khu Đình Trám .............................. 49
Hình 4.5. Sơ đồ quy trình xử lý nước thải tại trạm xử lý nước thải khu cơng
nghiệp Đình Trám ........................................................................................ 50
Hình 4.6. Hệ thống thu gom, xử lý nước thải của khu Đồng Vàng ............................. 54
Hình 4.7. Hệ thống thu gom chất thải rắn của KCN Đình Trám ................................. 58
Hình 4.8. Các nguồn phát sinh Bụi và khí thải trong KCN Vân Trung và KCN
Đình Trám .................................................................................................... 61

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đồn Thị Thanh Huyền
Tên Luận văn: Đánh giá thực trạng quản lý môi trường tại khu cơng nghiệp Vân
Trung và Đình Trám tỉnh Bắc Giang
Ngành: Khoa học Môi trường

Mã số: 8440301

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng quản lý môi trường tại KCN Vân Trung và KCN Đình
Trám tỉnh Bắc Giang.
- Làm rõ mối quan hệ giữa công tác quản lý môi trường với hiện trạng môi
trường của khu công nghiệp.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trường đối

với KCN.
Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu để thực hiện như: (1)
Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp; (2) Phương pháp điều tra, phỏng vấn; (3)
Phương pháp so sánh với quy chuẩn môi trường và các quy định của pháp luật; (4)
Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia; (5) Phương pháp xử lý số liệu.
Kết quả chính và kết luận
1. Giới thiệu tình hình phát triển và đặc điểm KCN Vân Trung và Đình Trám:
KCN Vân Trung được thành lập năm 2007 và đi vào hoạt động năm 2012 với tổng diện
tích 254,09 ha. Hiện tại KCN đang trong giai đoạn một với diện tích là 150ha và có 59
doanh nghiệp đang hoạt động, tỷ lệ lấp đầy của KCN mới đạt 80%. Trong khi KCN
Đình Trám được thành lập từ năm 2002, hiện nay diện tích của KCN Đình Trám là
127,351ha, đến năm 2015 thu hút được 103 doanh nghiệp với tỷ lệ lấp đầy 100%.
2. Làm rõ mối quan hệ giữa công tác quản lý môi trường với hiện trạng môi
trường của KCN Vân Trung và KCN Đình Trám:
Hiện tại, cơng tác quản lý khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại phát sinh tại
KCN Vân Trung và KCN Đình Trám tương đối tốt: Khí thải từ các ống khói của các
doanh nghiệp được kiểm soát 100% theo QCVN 19:2009/BTNMT; Chất thải rắn được
các doanh nghiệp thuê các công ty môi trường vận chuyển đem đi xử lý theo quy định;
100% các doanh nghiệp phải đăng ký chủ nguồn thải nguy hại đã có sổ chủ nguồn thải

ix


nguy hại. Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh KCN Vân Trung và
Đình Trám tương đối tốt, tất cả các thơng số phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép
theo QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 06: 2009/BTNMT.
KCN Vân Trung được đầu tư đồng bộ hạ tầng kỹ thuật thu gom và xử lý nước
thải với công nghệ tiên tiến, bố trí phịng phân tích và nhân viên có trình độ để lấy mẫu,
phân tích kiểm tra chất lượng nước thải đầu vào và đầu ra trạm xử lý nước thải để điều

chỉnh lượng hóa chất cho phù hợp với yêu cầu thực tế của trạm xử lý nước thải; bố trí 5
nhân viên có trình độ chun mơn về bảo vệ môi trường để hướng dẫn và kiểm tra việc
xử lý chất thải trong các doanh nghiệp hoạt động trong KCN, kiểm tra hoạt động đấu
nối, xả thải của các doanh nghiệp,....nên KCN Vân Trung đã kiểm soát được chất lượng
nước thải đầu vào và đầu ra của trạm xử lý nước thải,đảm bảo nước thải được xử lý đạt
QCVN 40:2011/BTNMT cột A trước khi thải ra môi trường tiếp nhận nên gây ảnh
hưởng không đáng kể đến chất lượng môi trường nước mặt nơi tiếp nhận nước thải của
KCN. Trong khi KCN Đình Trám chưa được đầu tư đồng bộ hạ tầng kỹ thuật thu gom
và xử lý nước thải (chưa thực hiện việc xây dựng hệ thống đấu nối nước thải của khu
Đồng Vàng sang trạm xử lý nước thải tập trung 2.000m3/ngày đêm của khu cơng
nghiệp Đình Trám), cơng nghệ xử lý nước thải của trạm xử lý nước thải tập trung của
KCN lạc hậu,…nên nước thải chưa được xử lý đạt QCVN40:2011/BTNMT Cột A
trước khi thải ra môi trường tiếp nhận, dẫn đến ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi
trường nước mặt kênh T6, nơi tiếp nhận nước thải của KCN Đình Trám.
3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trường đối
với KCN Vân Trung và KCN Đình Trám
- Đối với KCN Vân Trung: Để đảm bảo xử lý hết lượng nước thải phát sinh tại
KCN khi các doanh nghiệp thứ cấp tiếp tục đầu tư vào KCN, chủ đầu tư KCN cần đẩy
nhanh tiến độ vận hành thử nghiệm để được xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi
trường theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với trạm xử lý nước thải tập
trung giai đoạn 2 (module 2) công suất 5.000 m3/ngày đêm.
- Đối với KCN Đình Trám: Thực hiện đầu tư xây dựng hệ thống đấu nối nước
thải của Khu Đồng Vàng sang trạm xử lý nước thải tập trung 2.000m3/ngày đêm của
KCN Đình Trám. Song song với việc đấu nối, Chủ đầu tư KCN phải tiến hành đầu tư,
nâng cấp hệ thống xử lý nước thải của trạm xử lý nước thải tập trung của KCN từ đạt
QCVN 40:2011/BTNMT, cột B lên QCVN 40:2011/BTNMT, cột A.

x



THESIS ABSTRACT
Master candidate: Doan Thi Thanh Huyen
Thesistitle: Evaluating the reality of environmental management in Van Trung and
Dinh Tram industrial parks in Bac Giang province.
Major:

Environmental science

Code: 8440301

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
To evaluate the reality of environmental management in Van Trung and Dinh
Tram industrial parks in Bac Giang province.
To clarify the relationship between environmental management and environmental
reality of the industrial park.
To propose some solutions to improve the environmental management
efficiency for industrial parks.
Materials and Methods
In the thesis has used the method to carry out such research: (1) Method of
collecting secondary documents; (2) Methods of investigation and interview; (3)
Method of comparison with environmental standards and regulations of law; (4) Method
of expert consultation; (5) Method of processing data.
Main findings and conclusions
1. Introduction of the development situation and characteristics of Van Trung
and Dinh Tram industrial parks: Van Trung industrial park was established in 2007 and
went into operation in 2012 with a total area of 254.09 hectares. Currently, the industrial
park is in the first phase with an area of 150 hectares and 59 operating enterprises, the
occupancy rate of the new industrial park reaches 80%. While Dinh Tram industrial
park was established in 2002, the current area of Dinh Tram industrial park is 127,351

hectares, by 2015 attracted 103 enterprises with 100% occupancy rate.
2. To clarifing the relationship between environmental management and the current
state of the environment of Van Trung industrial park and Dinh Tram industrial park:
Currently, the management of emissions, solid waste and hazardous waste
generated in Van Trung Industrial Park and Dinh Tram Industrial Park is relatively good:
Emissions from chimneys of enterprises are 100% controlled according to QCVN
19:2009/BTNMT; Solid waste is hired by businesses to transport environmental companies
for treatment according to regulations; 100% of enterprises must register hazardous waste

xi


generators with hazardous waste source owners. The current status of air quality around
Van Trung and Dinh Tram industrial zones is relatively good, all analytical parameters are
within permitted limits according to QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT.
Van Trung industrial park is invested in synchronous technical infrastructure of
wastewater collection and treatment with advanced technology, arranging analytical room
and qualified staff to take samples, analyze and check waste water quality inlet and outlet of
wastewater treatment stations to adjust the amount of chemicals to suit the actual
requirements of the wastewater treatment stations; arrange 5 qualified staff on
environmental protection to guide and inspect the treatment of waste in enterprises
operating in industrial parks, and check the connection and discharge activities of
enterprises. , ...., therefore, Van Trung industrial zone has controlled the quality of input and
output wastewater of the wastewater treatment station, ensuring that the treated waste water
meets QCVN 40: 2011/BTNMT, column A before discharging. The water quality of the
industrial zone will receive a negligible impact on the surface water quality. While Dinh
Tram industrial park has not been invested in synchronous infrastructure for wastewater
collection and treatment (not yet building the system of connecting wastewater of Dong
Vang area to a concentrated waste water treatment station of 2,000 m3/ day and night of
Dinh Tram industrial park), wastewater treatment technology of the centralized wastewater

treatment station of an outdated industrial park, ... so untreated wastewater reaches
QCVN40:2011/BTNMT column A before discharged into the receiving environment,
leading to a great impact on the environmental quality of surface water of T6 channel,
where receiving wastewater from Dinh Tram industrial park.
3. Proposing some solutions to improve the environmental management
efficiency for Van Trung and Dinh Tram industrial parks
- For Van Trung industrial park: To ensure the disposal of the waste water
generated in the industrial park when secondary enterprises continue to invest in the
industrial park, the investor of the industrial park must accelerate the progress test
operation to be confirmed completion of environmental protection works according to
the environmental impact assessment report for concentrated wastewater treatment
station phase 2 (module 2) with a capacity of 5,000 m3 / day.
- For Dinh Tram industrial park: To invest in building a wastewater connection
system of Dong Vang Area to a concentrated waste water treatment station of 2,000m3/
day and night of Dinh Tram industrial park. After connecting, the investor of the
industrial zone must invest and upgrade the wastewater treatment system of the
centralized wastewater treatment station of the IZ from QCVN 40: 2011/BTNMT,
column B to QCVN 40: 2011/BTNMT, column A.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Khu cơng nghiệp có vai trị quan trọng trong q trình phát triển kinh tế xã hội: Thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư
trong và ngồi nước vào phát triển cơng nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công
ăn việc làm và thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, bên cạnh những đóp góp
tích cực, quá trình phát triển các KCN đang phải đối mặt với những thách thức
lớn về ô nhiễm môi trường do chất thải, nước thải và khí thải cơng nghiệp.
Hiện nay Bắc Giang đã quy hoạch 6 khu công nghiệp với tổng diện tích

1.322 ha, trong đó có 4 khu cơng nghiệp (KCN) đã được đầu tư cơ sở hạ tầng
kỹ thuật: Đình Trám, Quang Châu, Vân Trung, Song Khê – Nội Hồng và 2
khu cơng nghiệp đã được phê duyệt quy hoạch xây dựng chi tiết là KCN Việt
– Hàn và KCN Châu Minh – Mai Đình. Trong 4 KCN được đầu tư cơ sở hạ
tầng kỹ thuật thì về cơ bản hiện trạng chất lượng môi trường nước KCN Vân
Trung, KCN Quang Châu tương đối tốt (chất lượng môi trường nước tương
đối ổn định, nước thải sau khi qua hệ thống xử lý nước thải tập trung của
Khu công nghiệp các chỉ tiêu phân tích đều nằm dưới ngưỡng cho phép theo
QCVN 40:2011/BTNMT Cột A trước khi thải ra mơi trường), trong khi KCN
Đình Trám và KCN Song Khê – Nội Hồng chất lượng mơi trường nước bị ơ
nhiễm (Chất lượng môi trường nước không ổn định, hàm lượng một số chỉ
tiêu phân tích vượt quá QCVN 40:2011/BTNMT Cột B trước khi thải ra
ngồi mơi trường).
Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành thực hiện Đề tài “Đánh giá thực
trạng quản lý môi trường tại khu công nghiệp Vân Trung và Đình Trám tỉnh
Bắc Giang” trong đó khu cơng nghiệp Vân Trung đại diện cho KCN có hiện
trạng chất lượng môi trường nước tương đối tốt và KCN Đình Trám đại diện
cho KCN có hiện trạng chất lượng mơi trường nước bị ơ nhiễm nhằm phân
tích, đánh giá mối quan hệ giữa công tác quản lý môi trường với hiện trạng
mơi trường từ đó đưa ra một số giải pháp hữu hiệu trong công tác quản lý môi
trường tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

1


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá thực trạng quản lý mơi trường tại KCN Vân Trung và KCN Đình
Trám tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trường
đối với KCN.

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi không gian: 2 Khu cơng nghiệp: KCN Vân Trung và KCN
Đình Trám.
- Phạm vi thời gian: Từ tháng 8/2018 đến tháng 8/2019.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC HOẶC THỰC
TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đã phân tích, làm rõ được mối quan hệ giữa công tác quản lý môi
trường với hiện trạng môi trường của KCN: Hiện trạng quản lý môi trường của
Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Vân Trung tốt hơn
KCN Đình Trám nên dẫn đến hiện trạng chất lượng môi trường đặc biệt là chất
lượng môi trường nước của KCN Vân Trung tốt hơn KCN Đình Trám (Nước thải
KCN Vân Trung ảnh hưởng ít đến môi trường nước kênh T6, trong khi nước thải
KCN Đình Trám ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước mặt kênh T6 nơi tiếp nhận
nước thải của KCN). Từ đó, giúp Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ
tầng KCN Đình Trám nhận biết và đưa ra được giải pháp nhằm tăng cường công
tác quản lý môi trường KCN, hạn chế ảnh hưởng của nước thải KCN đến chất
lượng môi trường nước mặt nơi tiếp nhận nước thải của KCN.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TỔNG QUAN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
2.1.1. Khu cơng nghiệp và các loại hình khu công nghiệp
2.1.1.1. Khu công nghiệp
Theo Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính Phủ quy
định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế: KCN là khu vực có ranh giới địa
lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất
công nghiệp, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục qui định tại Nghị
định này.

2.1.1.2. Các loại hình khu cơng nghiệp
Khu cơng nghiệp gồm nhiều loại hình khác nhau, bao gồm: Khu chế xuất,
KCN hỗ trợ, KCN sinh thái.
* Khu chế xuất:
Khu chế xuất là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ
cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, được thành lập theo điều
kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với KCN quy định tại Nghị định số
82/2018/NĐ-CP.
Khu chế xuất được ngăn cách với các khu vực bên ngoài theo các quy
định áp dụng đối với khu phi thuế quan quy định tại pháp luật về thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu.
* KCN hỗ trợ:
KCN hỗ trợ là KCN chuyên sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ,
thực hiện dịch vụ cho sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ. Tỷ lệ diện tích
đất cho các dự án đầu tư vào ngành nghề công nghiệp hỗ trợ thuê, th lại tối
thiểu đạt 60% diện tích đất cơng nghiệp có thể cho thuê của KCN.
* KCN sinh thái:
KCN sinh thái là KCN, trong đó có các doanh nghiệp trong KCN tham gia
vào hoạt động sản xuất sạch hơn và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, có
sự liên kết, hợp tác trong sản xuất để thực hiện hoạt động cộng sinh công nghiệp
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, môi trường, xã hội của các doanh nghiệp.

3


2.1.2. Q trình hình thành và phát triển khu cơng nghiệp
KCN hình thành và phát triển gắn liền với cơng cuộc đổi mới, mở cửa nền
kinh tế được khởi xướng từ Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam
lần thứ VI (năm 1986).
Thời gian qua, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về

đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
đất nước, mỗi KCN đều là đầu mối quan trọng trong thu hút vốn đầu tư, đặc biệt
là vốn đầu tư nước ngồi. Việc hình thành các KCN đã tạo động lực lớn cho phát
triển công nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các địa phương tạo công
ăn việc làm cho người lao động. KCN cịn góp phần thúc đẩy sự hình thành khu
đô thị mới, các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ.
Tính đến hết tháng 6 năm 2018, cả nước có 328 Khu cơng nghiệp được
thành lập, trong đó 283 Khu công nghiệp đã đi vào hoạt động và 45 Khu cơng
nghiệp đang trong giai đoạn đền bù, giải phóng mặt bằng. Tỷ lệ lấp đầy các Khu
công nghiệp đạt 53%, riêng các Khu công nghiệp đi vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy
đạt trên 73%.
Số lượng các Khu kinh tế ven biển đã thành lập là 17 khu, với tổng diện
tích mặt đất và mặt nước xấp xỉ 845 nghìn ha.
Trong số 283 Khu cơng nghiệp đã đi vào hoạt động có 228 KCN có hệ
thống xử lý nước thải tập trung (chiếm 80,6%), 121 KCN đầu tư lắp đặt thiết bị
quan trắc nước thải tự động, liên tục đạt tỉ lệ 42 % (Hồng Quyên, 2018).
2.1.3. Phân bố khu công nghiệp trong cả nước
Dựa vào số liệu về số lượng KCN thành lập mới và mở rộng năm 2016
cũng như những năm trước cho thấy, mặc dù sự phân bố KCN đã được điều
chỉnh theo hướng tạo điều kiện cho một số địa bàn đặc biệt khó khăn ở Trung du
miền núi phía Bắc (Yên Bái, Tuyên Quang, Hịa Bình, Bắc Kạn...), Tây Ngun
(Đắk Lắk, Đắk Nơng, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng), Tây Nam Bộ (Hậu Giang,
An Giang, Sóc Trăng…) nhằm phát triển cơng nghiệp để chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, song các KCN vẫn tập trung ở 24 tỉnh, thành phố thuộc 4 vùng kinh tế trọng
điểm (KTTĐ) (vùng KTTĐ Bắc Bộ, vùng KTTĐ miền Trung, vùng KTTĐ phía
Nam và vùng KTTĐ Đồng bằng sơng Cửu Long). Đến cuối năm 2016, với 325
KCN, tổng diện tích đất tự nhiên gần 95 nghìn ha. Theo đó, vùng Đơng Nam Bộ
có số KCN được thành lập nhiều nhất với 111 KCN (chiếm 34%). Tiếp đến là

4



vùng Đồng bằng sông Hồng và Tây Nam Bộ với lần lượt 85 và 52 KCN. Đồng
Nai và Bình Dương là những địa phương có số lượng KCN lớn nhất trong cả
nước. Xu thế phát triển KCN: Ngày 21/8/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ký
Quyết định số 1107/2006/QĐ – TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển các KCN ở
Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Quy hoạch đã xác định sẽ
hình thành hệ thống các KCN chủ đạo có vai trị dẫn dắt sự phát triển cơng
nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành các KCN có quy mô hợp lý để tạo điều
kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại những địa
phương có tỷ trọng cơng nghiệp trong GDP thấp, đưa tỉ lệ đóng góp của các
KCN vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp từ trên 24% hiện nay lên khoảng 39,
4% vào năm 2020 và trên 60% vào giai đoạn tiếp theo, tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng
công nghiệp của các khu công nghiệp từ 19,2% giá trị xuất khẩu toàn quốc hiện
nay lên khoảng 40% vào năm 2020 và cao hơn vào các giai đoạn tiếp theo
(Nguyễn Văn Dũng, 2018).
2.1.4. Vai trị của khu cơng nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội
Trong thời gian qua, các KCN đóng vai trị quan trọng trong hình thành lực
lượng công nghiệp mạnh cho phát triển kinh tế đất nước. Tháng 6/2017, Thống
kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, tổng doanh thu sản xuất kinh doanh đạt
116.000 triệu USD, đạt 78% so với cùng kỳ năm 2016. Các KCN đóng góp đáng
kể vào tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp đạt 47.624 triệu
USD, đóng góp khoảng 57% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Với vai trị quan
trọng của mình, trong năm 2016, các doanh nghiệp đã nộp ngân sách nhà nước
khoảng 56.313 tỷ đồng. Tính lũy kế đến hết năm 2016, các KCN cả nước đã thu
hút được 5.647 dự án đầu tư trong nước với tổng số vốn đăng ký hơn 568.184 tỷ
đồng, tổng vốn đầu tư thực hiện đạt 288.256 tỷ đồng, bằng 51% tổng vốn đăng
ký. Đối với các khu kinh tế, lũy kế đến nay, các khu kinh tế ven biển đã thu hút
được 863 dự án với tổng mức đầu tư 547.815 tỷ đồng, tổng vốn đầu tư thực hiện
đạt 176.210 tỷ đồng, bằng 31% tổng vốn đăng ký (Bộ Kế hoạch và Đầu tư,

2016). Các dự án đầu tư tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm may
mặc cao cấp, điện tử, công nghiệp chế biến, chế tạo. Một số dự án lớn như: dự án
của của Công ty Samsung Display Việt Nam tại KCN Yên Phong 1, Bắc Ninh
(tổng vốn tăng thêm là 3 tỷ USD); dự án của Công ty TNHH Hyosung Đồng Nai
tại KCN Nhơn Trạch 5, Đồng Nai (tổng vốn đầu 660 triệu USD); dự án của Công
ty TNHH Worldon tại KCN Đơng Nam, TP Hồ Chí Minh (tổng số vốn đầu tư

5


300 triệu USD); dự án liên hợp KCN, đô thị và dịch vụ VSIP tại khu kinh tế
Đông Nam Nghệ An (tổng số vốn đầu tư 1700 tỷ đồng). KCN góp phần quan
trọng trong giải quyết việc làm. Tổng số lao động trong KCN, khu kinh tế lũy kế
đến hết năm 2016 là khoảng 2,57 triệu lao động. Trong đó xét cơ cấu lao động thì
lao động nữ là 1,48 triệu người (chiếm 62%), lao động nam là 1,09 triệu người
(chiếm 38%); xét theo quốc tịch thì lao động Việt Nam là 2,3 triệu người (chiếm
98,7%), lao động nước ngoài là hơn 38 nghìn người (chiếm tỷ lệ 1,3%). Thống
kê cho thấy, phần lớn cho thấy lao động làm việc trong các KCN là lao động trẻ,
có khả năng nhanh chóng tiếp thu kỹ thuật, cơng nghệ mới, hiện đại, phương
thức tổ chức và quản lý sản xuất tiên tiến (Nguyễn Văn Dũng, 2018).
2.2. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU
CÔNG NGHIỆP
2.2.1. Cơ sở pháp lý và quản lý môi trường khu công nghiệp hiện nay
2.2.1.1. Về Luật
- Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014.
- Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012.
2.2.1.2. Về Nghị định của Chính phủ
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định về quy hoạch
bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi

trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 hướng dẫn Luật Bảo vệ
môi trường.
- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ về sửa đổi,
bổ sung một số điều của các Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật
Bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 về quản lý chất thải và
phế liệu.
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 về thoát nước và xử lý
nước thải.
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

6


- Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 Quy định về phí bảo vệ
mơi trường đối với nước thải.
- Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 Quy định về quản lý khu
công nghiệp và khu kinh tế.
2.2.1.3. Văn bản của Thủ tướng Chính phủ
- Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 về việc phê duyệt Quy
hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng
đến năm 2020.
- Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 17/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc
chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp.
2.2.1.4. Về Thông tư
- Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về bảo vệ môi trường trong khu kinh tế; khu công nghiệp,
khu chế xuất, khu công nghệ cao.

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về quản lý chất thải nguy hại.
2.2.1.5. Các văn bản của tỉnh
- Quyết định số 515/2015/QĐ-UBND ngày 27/102/015 của UBND tỉnh ban
hành Quy định trình tự, thủ tục đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ
môi trường, đề án bảo vệ môi trường và phương án cải tạo, phục hồi môi trường
trong hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
- Quyết định số 35/2017/QĐ-UBND ngày 02/11/2017 của UBND tỉnh ban
hành quy chế phối hợp quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường khu công nghiệp
trên địa bàn tỉnh.
2.2.1.6. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
khơng khí xung quanh.
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc
hại trong khơng khí xung quanh.
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt.

7


- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
sinh hoạt.
- QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp.
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
khơng khí xung quanh.
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc
hại trong khơng khí xung quanh.
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công

nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
- QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất hữu cơ.
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
2.2.2. Tình hình quản lý mơi trường tại các khu cơng nghiệp
2.2.2.1. Các công cụ quản lý môi trường KCN
* Công cụ Kinh tế
Quan điểm về áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường đã được nhấn
mạnh trong các văn kiện của Đảng và thể chế hóa trong Luật Bảo vệ môi trường và
các văn bản dưới luật. Đặc biệt là, ngày 02 tháng 12 năm 2009, Ban cán sự Đảng Bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành Nghị quyết số 27/NQ-BCSĐBTNMT về việc
tăng cường chủ trương kinh tế hóa ngành tài ngun và mơi trường. Các cơng cụ
kinh tế trong quản lý môi trường bao gồm:
- Thuế tài nguyên
Thuế tài nguyên là một khoản thu của Ngân sách Nhà nước đối với các doanh
nghiệp về việc sử dụng các dạng tài nguyên thiên nhiên trong quá trình sản xuất.
- Thuế và phí mơi trường
Thuật ngữ thuế và phí mơi trường thường được sử dụng để chỉ khoản thu với
hai mục đích: Tạo động lực giảm phát thải ô nhiễm và tạo nguồn thu cho ngân sách
Nhà nước. Có hai loại thuế/phí mơi trường chính: Thuế đánh vào đơn vị ô nhiễm xả
thải ra môi trường (thuế Pigovian) và thuế nguyên liệu/sản phẩm (hay còn gọi là
thuế gián tiếp). Hiện tại ở Việt Nam, loại thuế/phí đánh vào đơn vị ô nhiễm xả thải

8


ra mơi trường đang được áp dụng dưới hình thức phí BVMT đối với nước thải, đối
với chất thải rắn và khai thác khoáng sản (Nguyễn Thế Chinh và cs., 2003).
- Ký quỹ môi trường
Ký quỹ môi trường là công cụ kinh tế áp dụng cho các hoạt động kinh tế có

tiềm năng gây ơ nhiễm và tổn thất mơi trường. Nguyên lý hoạt động của hệ thống
ký quỹ môi trường cũng tương tự như của hệ thống đặt cọc - hồn trả. Nội dung
chính của ký quỹ mơi trường là yêu cầu các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất
kinh doanh trước khi tiến hành một hoạt động đầu tư phải ký gửi một khoản tiền
(hoặc kim loại quý, đá quý, hoặc các giấy tờ có giá trị như tiền) tại ngân hàng
hay tổ chức tín dụng nhằm bảo đảm sự cam kết về thực hiện các biện pháp để
hạn chế ơ nhiễm, suy thối mơi trường (Nguyễn Thế Chinh và cs., 2003).
- Nhãn sinh thái
Nhãn sinh thái là một danh hiệu của nhà nước cấp cho các sản phẩm khơng
gây ra ơ nhiễm mơi trường trong q trình sản xuất ra sản phẩm hoặc quá trình sử
dụng các sản phẩm đó. Ðược dán nhãn sinh thái là một sự khẳng định uy tín của
sản phẩm và của nhà sản xuất. Vì thế các sản phẩm có nhãn sinh thái thường có
sức cạnh tranh cao và giá bán ra thị trường cũng thường cao hơn các sản phẩm
cùng loại. Như vậy, nhãn sinh thái là công cụ kinh tế tác động vào nhà sản xuất
thông qua phản ứng và tâm lý của khách hàng. Do đó, rất nhiều nhà sản xuất
đang đầu tư để sản phẩm của mình được công nhận là "sản phẩm xanh", được
dán "nhãn sinh thái" và điều kiện để được dán nhãn sinh thái ngày càng khắt khe
hơn. Nhãn sinh thái thường được xem xét và dán cho các sản phẩm tái chế từ phế
thải (nhựa, cao su,...), các sản phẩm thay thế cho các sản phẩm tác động xấu đến
môi trường, các sản phẩm có tác động tích cực đến mơi trường hoặc hoạt động
sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó ảnh hưởng tốt đến môi trường .
- Bồi thường thiệt hại môi trường
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường tạo động lực để đối tượng gây
ô nhiễm điều chỉnh hành vi để phòng tránh việc phải chi trả tiền bồi thường thiệt
hại và trong một số trường hợp là trách nhiệm hình sự do hành vi ô nhiễm gây
thiệt hại môi trường nghiêm trọng (Nguyễn Thế Chinh và cs., 2003). Hiện tại
trách nhiệm bồi thường thiệt hại đã được cụ thể hóa thông qua quy định Doanh
nghiệp phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về mơi trường hoặc
trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày và được
sửa đổi bổ sung tại Nghị định số 40/2019/NĐ-CP.


9


* Cơng cụ Luật pháp – Chính sách
Cơng cụ luật pháp chính sách hay cịn gọi là các cơng cụ pháp lý bao gồm
các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác dưới luật (pháp lệnh,
nghị định, quy định, các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường, giấy phép môi trường
...), các kế hoạch, chiến lược và chính sách mơi trường quốc gia, các ngành kinh
tế và các địa phương. Các công cụ pháp lý là các cơng cụ quản lý trực tiếp (cịn
gọi là cơng cụ mệnh lệnh và kiểm soát - CAC). Đây là loại công cụ được sử dụng
phổ biến từ lâu ở nhiều quốc gia trên thế giới và là công cụ được nhiều nhà quản
lý hành chính ủng hộ.
* Cơng cụ Kỹ thuật
Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trị kiểm sốt và giám sát nhà
nước về chất lượng và thành phần mơi trường, về sự hình thành và phân bố chất
ô nhiễm trong môi trường. Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm các đánh giá
môi trường, minitoring môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải.
- Đánh giá tác động môi trường
Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến mơi
trường của dự án đầu tư cụ thể, đưa ra các biện pháp bảo vệ mơi trường khi triển
khai dự án đó. Quy định về đánh giá tác động môi trường tại luật BVMT được
hướng dẫn thực hiện tại Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định về
quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường và Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày
13/5/2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định
quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường.
- Quan trắc môi trường
Quan trắc môi trường là q trình theo dõi có hệ thống về thành phần môi
trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin đánh giá

hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi
trường (Khoản 20, Điều 3 – Luật BVMT 2014).
Quan trắc mơi trường trong doanh nghiệp cịn có thể được hiểu theo cách
đơn giản hơn là quá trình giám sát chất lượng các nguồn thải (ví dụ từ ống khói,
từ điểm xả của hệ thống xử lý nước thải …), nó bao gồm quá trình xây dựng kế
hoạch quan trắc, lấy mẫu hiện trường, đo đạc (phân tích) và đánh giá kết quả.

10


Hoạt động quan trắc của doanh nghiệp có tính định kỳ, lặp lại hoặc quan trắc bất
thường khi có sự cố. Trong thực tế, hoạt động quan trắc môi trường định kỳ của
mỗi cơ sở được dựa theo kế hoạch giám sát môi trường được nêu trong thủ tục
đánh giá tác động môi trường.
* Công cụ phụ trợ
- Giáo dục mơi trường
Mục đích của giáo dục mơi trường là nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ
năng vào giữ gìn, bảo tồn và sử dụng môi trường theo cách bền vững cho cả thế
hệ hiện tại và tương lai.
Giáo dục môi trường cũng bao hàm cả việc học tập cách sử dụng những
công nghệ mới nhằm tăng sản lượng kinh tế và tránh những thảm hoạ mơi
trường, xố nghèo đói, tận dụng các cơ hội và đưa ra những quyết định khôn
khéo trong việc sử dụng tài nguyên. Hơn nữa, giáo dục môi trường bao hàm cả
việc đạt được những kỹ năng, có những động cơ và cam kết hành động, dù với tư
cách cá nhân hay tập thể, để giải quyết những vấn đề mơi trường hiện tại và
phịng ngừa những vấn đề mới nảy sinh.
- Truyền thông môi trường
Truyền thơng được hiểu là một q trình trao đổi thơng tin, ý tưởng, tình
cảm, suy nghĩ, thái độ giữa các cá nhân hoặc nhóm người. Truyền thơng mơi
trường là một quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho những người có

liên quan hiểu được các yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau giữa chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách thích
hợp để giải quyết các vấn đề về môi trường.
2.2.2.2. Hệ thống quản lý môi trường KCN
Theo Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH 13 ngày 23/6/2014 và các
Nghị định hướng dẫn thi hành Luật, liên quan đến quản lý môi trường KCN
được phân cấp quản lý như sau: Bộ TN&MT (đối với các KCN và các dự án
trong KCN có quy mơ lớn); UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường (đối với
KCN và các dự án trong KCN có quy mơ thuộc thẩm quyền phê duyệt của
UBND tỉnh, thẩm quyền xác nhận kế hoạch BVMT của Sở TN&MT); UBND
cấp huyện (đối với một số dự án quy mô nhỏ) và một số bộ, ngành khác (đối với
một số dự án có tính đặc thù). Ngồi ra, chính quyền địa phương các cấp chịu
trách nhiệm về công tác bảo vệ môi trường của địa phương mình.

11


Bên cạnh đó, cũng theo Luật Bảo vệ mơi trường và các Nghị định của
Chính phủ, liên quan đến bảo vệ môi trường và quản lý môi trường của các KCN
cịn có các cơ quan, đơn vị: Ban quản lý KCN; chủ đầu tư xây dựng và kinh
doanh kết cấu hạ tầng KCN; các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN.

Hình 2.1. Sơ đồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý
môi trường KCN
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009)

Theo quy định tại Nghị định số 28/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008
của Chính phủ quy định về khu cơng nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế; Nghị
định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008

của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế; Thông
tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về bảo vệ môi trường khu kinh tế,
khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao:
- Ban Quản lý các KCN có trách nhiệm bố trí bộ phận chun trách về bảo
vệ mơi trường để tổ chức thực hiện công tác bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu
công nghiệp theo quy định của pháp luật như: Tổ chức thực hiện thẩm định và

12


×