Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Đề kiểm tra giữa kì 2 môn lịch sử lớp 6, 7, 8,, 9 ( có ma trận, kế hợp trắc nghiệm, tự luận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.72 KB, 37 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ GIỮA KÌ II MƠN LỊCH SỬ LỚP 6, 7, 8, 9
(CÓ ĐẦY ĐỦ MA TRẬN, ĐỀ, ĐÁP ÁN THEO CHƯƠNG TRÌNH
CV 3280 MỚI)

I. I.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – LỊCH SỬ LỚP 6
NĂM HỌC 2020 - 2021
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá lại kiến thức đã học. Từ đó
giáo viên có cơ sở nhận xét đánh giá nhận thức của học sinh.
2. Phẩm chất Giáo dục tinh thần tích cực, ý thức độc lập trong làm bài kiểm tra.
3. Kỉ năng: Rèn luyện kỉ năng đánh giá, nhận xét, giải thích các sự kiện lịch sử,
kỹ năng trình bày những hiểu biết về sự kiện lịch sử.
II. Thời gian làm bài: 45phút
III. Hình thức đề: Tự luận, trắc nghiệm.
MA TRẬN ĐỀ
MỨC
ĐỘ
CHỦ
ĐỀ

VẬN DỤNG
NHẬN BIẾT
TN

THỜI Nhận biết
KỲ
các sự kiện


BẮC lịch sử
THUỘ
C VÀ
CUỘC
ĐẤU
TRAN
H
GIÀNH
ĐỘC
LẬP

TL

THƠNG HIỂU
TN

TL

Thơng Nêu
hiểucác
sự ngun
kiện và yếu tố nhân
lịch sử
kết quả

ý
nghĩa
- Chọn những của
chữthích hợp khởi
điền vào dấu nghĩa

ba chấm
Lí Bí.
Đối
với em
là học
sinh
em làm
gì để
1

CẤP ĐỘ
THẤP
TN

TL
Vẽ sơ
đồ
phân
hóa

hộiTh
ời
Văn
Lang
- Âu
Lạc

thời
kì bị
đơ hộ


TỔN
G
SỐ

CẤP ĐỘ
CAO
T
TL
N
- Trình 16câ
bày
u
cuộc
khởi
nghĩa
Mai
Thúc
Loan.
Để ghi
nhớ
cơng
ơn các
vị anh
hùng
dân tộc
nhân


giúp

đở đất
nước
sau
này?

TỔNG
CỘNG

6 câu 1,5
15%

7 câu 2,5
25%

6câu
1,5đ
15%

7câu
2,5đ
25%
15%

45%

dân ta
thường
làm gì?

1 câu


20%

1 câu

20%

1 câu

20%

1câu

20%
40%

16câ
u
1 câu
10đ
2đ 20%
100
%
16câ
1câu
u

10đ
20%
100

%
100
%

IV. Biên soạn câu hỏi kiểm tra:
A. Trắc nghiệm:(4 điểm thời gian: 15 phút)
I. Em hãy đọc rõ câu hỏi và chọn câu trả lời đúng: bằng cách khoanh tròn câu
trả lời đúng theo mẫu tự A, B, C, D. Nếu chọn lại câu khác, em hãy gạch chéo câu
đã chọn và khoanh tròn câu mới.
Câu 1:Nhà Hán chia nước ta thành mấy quận?
A. Thành 2 quận.
B. Thành 3 quận.
C. Thành 4 quận.
D. Thành 5 quận.
Câu 2. Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là
A. Giao Chỉ và Nhật Nam.
B. Giao Chỉ và Phong Châu.
C. Cửu Chân và Mê Linh.
D. Giao Chỉ và Cửu Chân.
Câu 3. Đâu khơng phải là mục đích nhà Hán gộp Âu Lạc và 6 quận của
Trung Quốc thành châu Giao?
A. Muốn xóa bỏ hẳn nước Âu Lạc.
B. Biến nước ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc.
C. Nhà Hán muốn giúp nước Âu Lạc.
2


D. Nhà Hán muốn đồng hóa dân tộc ta.
Câu 4. Tại sao nhà Hán vẫn để Lạc tướng cai trị như cũ ở cấp huyện?
A. Nhà Hán muốn người Việt tự trị.

B. Nhà Hán không muốn cai trị ở cấp huyện.
C. Nhà Hán muốn nhân dân ở các huyện được bình yên.
D. Nhà Hán chưa đủ mạnh để vươn tới các địa phương ở xa.
Câu 5. Lý Bíkhởi nghĩa năm nào?
A. Năm 541
B. Năm 542.
C. Năm 543.
D. Năm
544,
Câu 6. Từtháng 4 - 542 và đầu năm 543, nhà Lương đưa quân sang đàn áp
quân ta mấy lần?
A. Hai lần.
B. ba lần.
C. Bốn lần.
D. Năm lần.
Câu 7. Mùa xuân năm mấy Lý Bí lên ngơi Hồng đế?
A. Năm 544. B. Năm 545.
C. Năm 546.
D. Năm 543.
Câu 8. Sau khi đánh thắng quân Hán, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua
gọi là gì?
A. Trưng Vương. B. Vua Bà.
C. Bà Vương. D. Triệu Vương.
Câu 9. Vì sao Mã Viện được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược?
A. Là viên tướng lão luyện.
B. Quen chinh chiến ở chiến trường.
C. Hung bạo, gian ác.
D. Giỏi võ nghệ.
Câu 10. Tại sao Hai Bà Trưng được nhân dân lập đền thờ ở khắp nơi?
A. Hai Bà thường giúp đỡ người nghèo.

B. Biết ơn công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của Hai Bà.
C. Kỷ niệm những nơi Hai Bà đặt chân đến.
D. Hai Bà là nười nổi tiếng.

Câu 11. Tại sao cuộc khởi nghĩa Bà Triệu thất bại?
A. Lực lượng nhà Ngô rất mạnh.
B. Không có vũ khí tốt.
C. Qn địch đánh lén.
D. Bị cướp vũ khí.
Câu 12. Câu nào sauđây là ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
A. Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc
lập dân tộc.
B. Thể hiện tinh thần cầu tiến.
C. Thể hiện tinh thần tiếp thu nền văn hóa của nước ngoài.
3


D. Khẳng định truyền thống đấu tranh kiên cường của dân ta
II. Chọn những chữ thích hợp điền vào dấu ba chấm.(1đểm).
- Gọi tên,cội nguồn,nhân dân.
Tại sao Nhà Đường thay đổi tên gọi để ..................ta quên đi ............. dân
tôc để chúng dễ cai trị.
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Vẽ sơ đồ phân hóa xã hộiThời Văn Lang - Âu Lạc và Thời kì bị đơ
hộ. (2đểm)
Câu 2: Nêu ngun nhân kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Lí Bí. Đối với em
là học sinh em làm gì để giúp đở đất nước sau này? (2 điểm).
Câu 3. Trình bày cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan. Để ghi nhớ công ơn các vị
anh hùng dân tộc nhân dân ta thường làm gì?(2 điểm).
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
ĐỀ 1:
CÂ 1
U
ĐÁP B
ÁN

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


D

C

D

B

A

A

A

C

B

A

A

II. Chọn những chữ thích hợp điền vào dấu ba chấm cho phù hợp.
(1đểm).
Tại sao Nhà Đường thay đổi tên gọi để nhân dân ta quên đi cội nguồn dân
tôc để chúng dễcai trị.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Sơ đồ phân hóa xã hộiThời Văn Lang - Âu Lạc và Thời kì bị đơ
hộ.(2đểm).
Thời Văn Lang - Âu

Lạc
Vua
Q tộc
Nơng dân cơng xã
Nơ tì

Thời kì bị đơ hộ
Quan lại đơ hộ
Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nơ tì

Câu 2: Nêu ngun nhân kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Lí Bí. Đối với em là
học sinh em làm gì để giúp đở đất nước sau này? (2 điểm).
4


- Nguyên nhân: do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương đối với nhân dân
ta.
- Kết quả, ý nghĩa: khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngơi Hồng đế, lập nước riêng,
thể hiện tinh thần, ý chí độc lập.
*Đối với em là học sinh em cố gắng học tập....
Câu 3. Trình bày cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan. Để ghi nhớ công ơn các vị anh
hùng dân tộc nhân dân ta thường làm gì?(2 điểm).
a. Tiểu sử
- Quê: Hà Tĩnh
- Nhà nghèo, chăm chỉ, khôi ngô, da đen.
b. Diễn biến
- Quân của Mai Thúc Loan chiếm thành Hoan Châu, tấn cơng thành Tống Bình.

=> Tên Quang Sở Khách bỏ chạy.
+ 722: 10 vạn quân Đường do Dương Tư Húc chỉ huy đàn áp.
- Mai Thúc Loan hi sinh.
* Để ghi nhớ công ơn các vị anh hùng dân tộc nhân dân ta thường lập đền thờ....

Duyệt của Tổ trưởng

Người soạn

5


ĐỀ KIỂM TRA
GIỮA KÌ II
MƠN: LỊCH SỬ 6 NĂM HỌC: 20202021
PHẦN TỰ LUẬN
Thời gian: 30 phút
Họ và tên học sinh: .............................................................. Lớp:
...........SBD:..........
ĐIỂM TỰ LUẬN

B. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Vẽ sơ đồ phân hóa xã hộiThời Văn Lang - Âu Lạc và Thời kì bị đơ
hộ. (2đểm)
Câu 2: Nêu ngun nhân kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Lí Bí. Đối với em
là học sinh em làm gì để giúp đở đất nước sau này? (2 điểm).
6


Câu 3. Trình bày cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan. Để ghi nhớ công ơn các vị

anh hùng dân tộc nhân dân ta thường làm gì?(2 điểm).
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
……………………………………..……………….……………...
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
………………………………………………….
………………………………………….……………………………….
…………………………………………………………..….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
…………………………..………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
……………………………………….
………………………………………………………………………………………
…….………………………………..……………………………………….
…………………..
………………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………………
……..…..
………………………………………………………………………………………
..…….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………..
……………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
7


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
PHÒNG GDĐT TP.
TRƯỜNG THCS

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNGPHÒNG
GIỮA HỌC
GDĐT
KỲ

TP.IITHÁI
NĂM HỌC 2020 - 2021NGUYÊN
TRƯỜNG
Môn:Lịch sử
- Lớp 7 THCS ĐỒNG LIÊN
Thời gian làm bài: 45 phú
(Đề kiểm tra gồm có …… trang
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


n
chủ
đề
Khởi
nghĩa
Lam
Sơn

Nhận biết

TN

TL

Thơng
hiểu
TN

Vận
dụng


TL

TN

Nhận biết
Trình bày
được các mốc ngun nhân
thời gian
thắng lợi, ý
nghĩa lịch sử
của cuộc khởi
nghĩa Lam
Sơn.

Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
%

1
0,2
5

Đại
Việt
thời Lê



Nhận biết
được tình
hình pháp
luật quân đội

Mẫu 01

TL

Vận
dụng cao
TN

TL

Lý giải
được một
vấn đề

1
3

1
0,25

Đánh giá Đánh giá cơng
các câu nói lao các nhân
nổi tiếng
vật lịch sử
cảu các

8

Cộn
g


giáo dục của
đất nước ta
trong thòi kỳ
này
Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
%

nhân vật
lịch sử

1
0,2
5

1
0,25

Đại
Nhận biết
Việt ở
được tình

các thế hình đất nước
kỉ XVI ta trong thời

kỳ này
XVIII
Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
%

2
0,5

1
3

T/
sốcâu
T/
sốđiểm

4
1

1
3

Tỉ lệ
%


4
1

Đánh giá
hậu quả tính
chất của
một cuộc
chiến tranh
phong kiến
2
1,5

1
3

2
0,5

70

2
1,5

4
1

30

14

10

100

ĐỀ BÀI
Phần 1. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh trịn vào đáp án đúng.
1. Vương Thơng vội xin hịa và chấp nhận Hội thề Đơng Quan (10-12-1427) để
rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
9


A. Ngày 07 - 02-1418
B. Ngày 17 - 12-1416
C. Ngày 28 - 06-1917
3. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngơ.
B. Ơng là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh
thắng lợi.
Trả lời: Ông là: ......
4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tơng dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ
trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì
tội phải............"
A. Giết chết

B. Chặt đầu
C. Đi tù
D. Tru di
5. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)
D. Hội An (Quảng Nam)
6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngồi trong thời kì chiến
tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sơng Gianh (Quảng Bình)
B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An
D. Quang Bình - Hà Tĩnh
7. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.
B. Khuyến khích sản xuất.
C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
D. Xác nhận quyền sở hữu tài
sản.
8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăngđơ Rơt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt
(có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông
tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời .......................(1428 - 1527) tổ chức được ............khoa thi. Đỗ….……… tiến
sĩ và .................trạng nguyên.
Phần 2. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1. (2 điểm): Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi

nghĩa Lam Sơn?
Câu 2. (4 điểm): Phân tích nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc chiến tranh Nam Bắc triều và Trịnh – Nguyễn? Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến ở thế
kỉ XVI – XVII?

10


HƯỚNG DẪN CHẤM
(Bản Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
11


Câu

1

2

3

4

5

6

7


8

Đáp án

B

A

Nguyễn
Trãi

D

B

A

C

A

Câu 2. (1,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
(1) Lê Sơ
(2) 26
(3) 989
(4) 20
Phần II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu
Câu 1
(3

điểm)

Câu 2
(4
điểm)

Nội dung

Điểm

- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Do nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ý chí bất
khuất quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước, toàn
dân đoàn kết chiến đấu.
+ Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của
Bộ tham mưu, dựa vào dân vàđoàn kết toàn dân đánh giặc.
- ý nghĩa lịch sử: Cuộc khởi nghĩa đã kết thúc 20 năm đô hộ
tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra một thời kỳ phát
triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam thời Lê
Sơ.
* Nguyên nhân chiến tranh Nam - Bắc triều :
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà
Mạc => Bắc triều.
- Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một
người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lập ra Nam triều.
- Hai bên đánh nhau liên miên gây ra cuộc chiến tranh Nam
– Bắc triều(1533 - 1593)
* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên
nắm binh quyền, xưng vương gọi là chúa Trịnh(Đàng

Ngoài).
- Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hồng lo sợ Nguyễn
Kim sẽ hại mình nên xin vào trấn thủ đất Thuận Hố
(Từ Quảng Bình trở vào) =>Hình thành thế lực họ Nguyễn
(Đàng Trong).
- Hậu quả: Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế , văn hoá làm
suy giảm tiềm lực đất nước đời sống nhân dân rất khổ cực.
Đất nước bị chia cắt lâu dài.

Kí duyệt của BGH

Kí duyệt tổ chun mơn
12





0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ



Giáo viên ra đề


Phó Hiệu trưởng


PHỊNG GDĐT TP. THÁI
NGUN
TRƯỜNG THCS ĐỒNG LIÊN

Tổ trưởng Tổ CM

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn:Lịch sử – Lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:…………………………………….Lớp:………………SBD:
…………………..
Chữ

giám
thị:
……………………………………………………………………….…………….
13


Điểm

Lời phê của thầy (cô) giáo

ĐỀ BÀI
Phần 1. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Vương Thơng vội xin hịa và chấp nhận Hội thề Đơng Quan (10-12-1427) để

rút qn về nước, vì?
A. Qn Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07 - 02-1418
B. Ngày 17 - 12-1416
C. Ngày 28 - 06-1917
3. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngơ.
B. Ơng là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh
thắng lợi.
Trả lời: Ơng là: ......
4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tơng dưới đây cịn thiếu từ nào trong chỗ
trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì
tội phải............"
A. Giết chết
B. Chặt đầu
C. Đi tù
D. Tru di
5. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)
D. Hội An (Quảng Nam)
6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngồi trong thời kì chiến
tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sơng Gianh (Quảng Bình)

B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An
D. Quang Bình - Hà Tĩnh
7. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.
B. Khuyến khích sản xuất.
14


C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
D. Xác nhận quyền sở hữu tài
sản.
8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăngđơ Rơt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt
(có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thơng
tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời .......................(1428 - 1527) tổ chức được ............khoa thi. Đỗ….……… tiến
sĩ và .................trạng nguyên.
Phần 2. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1. (2 điểm): Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn?
Câu 2. (4 điểm): Phân tích nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc chiến tranh Nam Bắc triều và Trịnh – Nguyễn? Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến ở thế
kỉ XVI – XVII?
BÀI LÀM
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
15


....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
........................................................................

16


ĐỀ SỐ 1
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021

MƠN: LỊCH SỬ LỚP 8
Thời gian làm bài:…. phút

PHỊNG GD&ĐT …………
TRƯỜNG THCS …………

MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề

Nhận biết
TN

Cuộc kháng
chiến chống
thực dân
Pháp xâm
lược (1858 1884)

Biết
được
quá
tŕnh
xâm
lược
của
thực
dân
Pháp

Thông hiểu


TL

TN

TL

Tŕnh bày
được nội
dung của
Hiệp ước
triều đđ́nh
Huế đă
kư với
Pháp.

Biết
được
các sự
kiện lịch
sử ứng
với các
mốc thời
gian

Lư giải
thái độ
của Triều
đđ́nh Huế,
nhân dân

trước sự
xâm lược
của thực
dân
Pháp.

Số
câu:1/3
Số điểm:
1
Số câu:
4
Số
điểm: 1

17

Số câu:
Số câu:
1
1/3
(a,b,c,d)
Số điểm:
Số điểm:
1
1

Vận dụng
TN


Cộn
g

TL
Nhận
xét
Đánh
giá
được
thái độ
của
triều
đđ́nh
Huế
trước
sự mất
nước.
Số
câu:
7
Số
(5TN
câu:
+
1/3 +1 2TL)
Số
Số
điểm: điểm
3
7,0đ

=
70%


Phong trào
kháng Pháp
trong những
năm cuối thế
kỉ XIX

Số câu

Tổng

Biết
được
những
nét cơ
bản của
phong
trào
kháng
Pháp
cuối thế
kỉ XIX.

Đánh
giá
được ư
nghĩa

của
phong
trào
cần
vương

Số câu:
4
Số
điểm: 1

Số
câu: 1
Số
điểm :
2

Số
câu:
5
Số
điểm
3
Tỉ lệ:
30%

Số
câu:
½+2
Số

điểm:5

Số
câu:
12
Số
điểm
:10
Tỉ lệ:
100
%

Số câu:
8
Số
điểm: 2

Số câu:
1/3
Số điểm:
1

Số câu:
1
Số
điểm:1

Số câu:
1/3
Số

điểm:1

ĐỀ KIỂM TRA
Phần A Trắc nghiệm khách quan (3,0đ)
I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?
A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858
B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.
C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858 D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.
Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?
A. Nguyễn Danh Phương
B. Nguyễn Tri Phương.
18


C. Trương Định
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam
thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai?
A.Trương Định.
B. Nguyễn Hữu Huân.
C. Nguyễn Trung Trực.
D.Nguyễn Đình Chiểu
Câu 4: Đầu năm 1867 các tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp là những tỉnh nào
sau đây?
A. Ba tỉnh miền Đông.
B. Ba tỉnh miền Tây.
C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long
D. Sáu tỉnh Nam Kì.
Câu 5: Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn?

A. Hai giai đoạn
B. Ba giai đoạn.
C. Bốn giai đoạn.
D. Năm giai đoạn.
Câu 6.Khởi nghĩa Yên Thế là khởi nghĩa của đối tượng nào sau đây?
A. Phong trào của nông dân.
B. Phong trào Cần Vương.
C. Phong trào của binh lính.
D. Phong trào của dân tộc ít
người.
Câu 7. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?
A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.
B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.
D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.
Câu 8 . Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu?
A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa
B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa
C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa
D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa)
Câu 9: Điền sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian sau
a. Tháng 2/1859
b. Ngày 5/6/1862
c.Ngày 6/6/1884
d. Ngày 13/7/1885

19


Phần tự luận(7đ)

Câu 1: (3đ) Nêu nguyên nhân dẫn đến việc kí hiệp ước Giáp tuất? Trình bày nội
dung của hiệp ước? Hiệp ước dẫn đến hậu quả gì?
Câu 2: (2đ) Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp?
Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858-1884?
Câu 3: (2đ) Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương?

20


ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: C.
Câu 2: B. Câu 3: C. Câu 4: B. Câu 5; A. Câu 6: A.
Câu 7: D
Câu 8: D
Câu 9: a. Pháp tấn công Gia Định.
b. Nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm tuất.
c. Nhà Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt
d. Ra chiếu Cần Vương
B. Tự luận:
Câu 1: (3đ)
a. Hoàn cảnh:
- Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp
- Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải kháng cự của nhân dân ta.
- Ngày 21-12-1873, Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết.
- Song triều đình ký Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874): thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì
thuộc Pháp, đổi lại Pháp phải rút khỏi Bắc kì.
b. Nội dung:
- Triều đình cơng nhân 6 tỉnh Nam kì thuộc Pháp.
- Pháp rút khỏi Bắc kì.

c. Hậu quả:
- Làm mất một phần quan trọng chủ quyền, lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của
Việt Nam.
Câu 2:(2đ)
- Vì quyền lợi của giai câp, dịng họ nhà Nguyễn đã kí các hiệp ước với
thực dân Pháp, đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ.
- Những hiệp ước đã biến nước ta trở thành nước nửa phong kiến, nửa
thộc địa.
Câu 3: (2đ).
- Phong trào Cần vương thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-

Gây cho Pháp nhũng tổn thất nặng nề.

21


ĐÁP ÁN ĐỀ THI
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
1

2

3

4

A

B


C

D

C©u 5: Hoàn thiện bảng niên biểu sau:
Niên đại

Sự kiện

1/9/1858

Thc dõn Pháp mở đầu xâm lược nước ta

6/6/1884

Nhà Nguyễn ký văn kiện cuối cùng, nước ta trở thành nước
thuộc địa nửa pk

1905-1909

Phong trào Đông du

5/6/1911

Nguyễn Ái Quốc (Bác Hồ) ra đi tìm đường cứu nước

II . Phần Tự luận: ( 6 điểm )
Câu 1:a/ Nêu tóm tắt chính sách khai thác (SGK)
b/ Tác động của chính sách khai thác thuộc địa về kinh tế :

- Tích cực : Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa
mang yếu tố thực dân ; thành thị theo hướng hiện đại ra đời ; bước đầu làm xuất
hiện nền kinh tế hàng hố, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực : Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét
sức lười. sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy :
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt;
+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ;
+ công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
- Tác động cơ bản nhất: Biến nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế phong kiến lạc hậu
sang nền kinh tế thuộc địa, ngày càng què quặt và lệ thuộc chặt chẽ vào nền kinh
tế Pháp.
Câu 2:
* Nêu sự kiện:
Ngày 5/6/1911 Bác ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng – Sài Gịn,
Cuộc hành trình từ 1911 – 1917 Người đã đi qua nhiều nước ở châu Âu, tìm hiểu
về các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nông dân các nước.
Năm 1917, trở lại Pháp và hoạt động nghiên cứu cách mạng một cách kỹ hơn.
22


* So sánh:
- Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông
(Nhật Bản, Trung Quốc), đối tượng mà ơng gặp gỡ là những chính khách Nhật
Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động. Còn
Phan Châu Trinh lại chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách... dựa vào Pháp
để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, giành độc lập dân tộc.
- Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do,
bình đẳng, bác ái, có khoa học — kĩ thuật và nền văn minh phát triển. Trong q
trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa Mác — Lênin và xác định
con đường cứu nước theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga. Đây là con

đường cứu nước duy nhất đúng đắn đối với dân tộc ta, cũng như đối với các dân
tộc thuộc địa và phụ thuộc khác, phù hợp với sự phát triển của lịch sử

23


ĐỀ SỐ 3
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.Tại sao Việt Nam lại trở thành đối tượng xâm lược của thực dân Pháp?
A. Vị trí thuận lợi, dân tuy nghèo nhưng đơng.
B. Gi àu tài nguyên, thị trường béo bở, vị trí thuận lợi.
C. Tài ngun ít nhưng có vị trí thuận lợi.
D. Tất cả đều sai.
Câu 2. Pháp lấy lí do gì để tấn cơng nước ta?
A. Triều đình giết sứ thần của Pháp.
B. Chiến thuyền của triều Nguyễn bắn vào tàu của Pháp.
C. Triều Nguyễn khủng bố đạo Gia-tô.
D. Triều Nguyễn cấm việc bn bán với nước ngồi.
Câu 3.Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công vào nơi nào của nước ta?
A. Đại đồn Chí Hịa.
B. Thành Gia Định.
C. Thành Vĩnh Long.
D. Thành Tây Ninh.
Câu 4. Hiệp ước đầu tiên mà triều đình Huế ký với Pháp là:
A. Hiệp ước Hác-măng.
B. Hiệp ước Nhâm Tuất.
C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
D. Hiệp ước Giáp Tuất.
II. TỰ LUẬN
Câu 1.Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất.

Câu 2. Nội dung chính của hiệp ước Hác-măng (1883).
Câu 3.Tại sao phong trào Cần Vương lại được sựủng hộ đông đảo của các tầng
lớp nhân dân?

24


ĐỀ SỐ 3
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: LỊCH SỬ LỚP 8
Thời gian làm bài:…. phút

PHỊNG GD&ĐT…………
TRƯỜNG THCS …………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – LỊCH SỬ LỚP
9
NĂM HỌC 2020 - 2021
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá lại kiến thức đã học. Từ đó
giáo viên có cơ sở nhận xét đánh giá nhận thức của học sinh.
2. Phẩm chấtGiáo dục tinh thần tích cực, ý thức độc lập trong làm bài kiểm tra
3. Kỉ năng: Rèn luyện kỉ năng đánh giá, nhận xét, giải thích các sự kiện lịch sử,
kỹ năng trình bày những hiểu biết về sự kiện lịch sử.
II. Thời gian làm bài: 45phút
III. Hình thức đề: Tự luận, trắc nghiệm.
MA TRẬN ĐỀ
MỨC
ĐỘ

CHỦ
ĐỀ
Hoạt
động
cách
mạng
của

VẬN DỤNG
NHẬN BIẾT
TN

THÔNG HIỂU
TL

TN

TL

Nêu sự
kiện nào
đánh dấu
việc
Nguyễn Ái

CẤP ĐỘ
THẤP
T
TL
N


CẤP ĐỘ
CAO
T
TL
N

TỔ
NG
SỐ

3
câu

25


×