Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Chuyên đề ôn tập nghị luận về tác phẩm truyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.59 KB, 17 trang )

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH

A. Tóm tắt kiến thức cơ bản

I. Thế nào là 1 bài nghị luận về 1 tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?

- Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ
thuật của truyện.

? Cơ sở để bàn bạc là ở đâu?

- Những nhận xét, đánh giá phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ

thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát.


? Bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có bố cục như thế nào?

2. Dàn ý bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

- Bài làm cần đảm bảo đầy đủ các phần của một bài nghị luận :

* Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể của đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của
mình.
* Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, có phân tích, chứng minh
bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực.
* Kết bài: Nêu nhận định đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).


SƠ ĐỒ TƯ DUY CỦA BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH
Giới thiệu tác giả, tác phẩm



Mở bài
Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ về vấn đề nghị luận

Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm, đoạn trích
Nghị luận về một tác
phẩm truyện (hoặc

Thân bài

Lần lượt làm sáng tỏ các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm (hoặc
đoạn trích: Trong đó, giải thích, chứng minh, phân tích bằng các luận cứ tiêu biểu, xác thực.

đoạn trích)

+ Luận điểm 1: ….
+ Luận điểm 2:….
+ Luận điểm 3: …

Khẳng định, đánh giá chung
Kết bài
Liên hệ thực tế và bản thân


B. ĐỀ MINH HỌA 1
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
NGỌC TRAI VÀ NGHỊCH CẢNH
Không hiểu bằng cách nào, một hạt cát lọt vào được bên trong cơ thể một con trai. Vị khách khơng mời mà đến đó tuy rất nhỏ, nhưng gây rất nhiều khó chịu
và đau đớn cho cơ thể mềm mại của con trai. Không thể tống hạt cát ra ngoài, cuối cùng con trai quyết định đối phó bằng cách tiết ra một chất dẻo bọc quanh hạt

cát.
Ngày qua ngày, con trai đã biến hạt cát gây ra những nỗi đau cho mình thành một viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp...

(Theo Lớn lên trong trái tim của mẹ, Bùi Xuân Lộc, NXB Trẻ, 2005)
Câu 1 (0.5đ). Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
Câu 2 (0,5đ). Xác định phép liên kết có trong 2 câu văn sau: Không hiểu bằng cách nào, một hạt cát lọt vào được bên trong cơ thể một con trai. Vị khách khơng mời
mà đến đó tuy rất nhỏ, nhưng gây rất nhiều khó chịu và đau đớn cho cơ thể mềm mại của con trai.
Câu 3 (1,0đ). Hình ảnh “viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp” trong văn bản có ý nghĩa gì?
Câu 4 (1,0đ). Bài học cuộc sống mà em rút ra được từ nội dung văn bản trên.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0đ) Từ vấn đề được gợi ra ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200) chữ về chủ đề: tnh thần vượt khó trong cuộc sống. 
Câu 2 (5,0đ) Phân tích văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.


ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI
PHẦN I: ĐỌC HIỂU

Câu 1:
Câu 2 :

Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Phép liên kết: 1) Phép thế: hạt cát – vị khách không mời
2) Phép lặp: con trai

Câu 3 :

Câu 4:

- Ý nghĩa: Viên ngọc trai là thành quả cuối cùng, là thành công con người đạt được từ những khó khăn.


- Bài học cuộc sống:
+ Mỗi con người cần có ý chí, nghị lực, dám đối mặt và sẵn sàng chấp nhận khó khăn, gian khổ trong cuộc sống. Đó chính là mấu chốt của thành
cơng. Trong những hồn cảnh đặc biệt, khi gặp biến cố bất thường hay phải đối diện với cái xấu… con người cần chủ động, quyết tâm, ln có ý
thức vượt qua để đạt tới thành cơng.
+ Khó khăn, gian khổ cũng chính là điều kiện, là cơ hội để thử thách và tơi luyện ý chí con người. Vượt qua nó, con người sẽ trưởng thành, tự
khẳng định được mình, sống có ý nghĩa hơn và đóng góp cho cuộc đời nhiều hơn.


ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN 
Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận 200 chữ: bàn về “Tinh thần vượt khó trong cuộc sống”. 
* Giới thiệu: Trong cuộc sống hiện tại, phẩm chất cần thiết mà mỗi con người cần có là … 
* Giải thích: - Tinh thần vượt khó: Cố gắng quyết tâm vượt qua thử thách dù khó khăn, gian khổ đến đâu.
- Người có tinh thần vượt khó: Ln kiên trì, nhẫn nại vượt qua những khó khăn, chơng gai trong cuộc đời.
* Bàn luận:
- Tinh thần vượt khó trong cuộc sống của con người khơng phải trời sinh ra mà có, nó xuất phát và được rèn luyện từ gian khổ của cuộc sống.
- Biểu hiện: Người có nghị lực ln có thể chuyển rủi thành may, chuyển họa thành phúc. Không khuất phục số phận và đổ lỗi thất bại do số phận.
- Tinh thần vượt khó trong cuộc sống giúp con người đối chọi với khó khăn, vượt qua thử thách của cuộc sống một cách dễ dàng hơn.
- Phản đề: Trái ngược với những người có ý chí rèn luyện là những người khơng có ý chí. Giới trẻ bây giờ vẫn rất cịn nhiều người chưa làm nhưng thấy khó khăn đã
nản chí, thấy thất bại thì hủy hoại và sống bất cần đời.
* Bài học nhận thức và hành động: Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nên nghị lực sống là rất quan trọng.
- Rèn luyện bản thân thành người có ý chí và nghị lực để vượt qua mọi chông gai và thử thách trên chặng đường dài.
- Học tập những tấm gương sáng để đi tới thành công.


ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN 
Câu 2: Phân tích văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.


1.

Tác giả:

- Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI, giai đoạn chế độ xã hội phong kiến đang từ đỉnh cao của sự phát triển, bắt đầu rơi vào tình trạng khủng hoảng và suy yếu. Quê ở
Thanh Miện - Hải Dương. Là học trò xuất sắc của Tuyết Giang phu tử Nguyễn Bỉnh Khiêm.
2. Tác phẩm:
- Nguồn gốc: Chuyện cổ tích “Vợ chàng Trương”.
- Vị trí: "Chuyện người con gái Nam Xương" (Nam Xương nữ tử truyện) là truyện thứ 16 của Truyền kỳ mạn lục.
- “Truyền kì mạn lục” gồm 20 truyện. Trong đó có 11 truyện viết về đề tài người phụ nữ.
- Ngôn ngữ: Viết bằng chữ Hán.
- Thể loại Truyền kì: Nguồn gốc từ Trung Quốc.
- Truyền kì mạn lục: Ghi chép tản mạn những câu chuyện kì lạ lưu truyền trong dân gian. Được Vũ Khâm Lân, đời Hậu Lê, đánh giá là “Thiên cổ kì bút”.
3. Vấn đề nghị luận: Chuyện người con gái Nam Xương” tập trung thể hiện vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn người phụ nữ Việt Nam và số phận oan trái của họ
dưới chế độ phong kiến.


* Hình tượng nhân vật Vũ Nương.
* Những phẩm chất cao đẹp.
- Vũ Nương là người con gái tính tình đã thùy mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp.
- Vũ Nương lấy người chồng là Trương Sinh tính tình đa nghi, hay ghen nhưng chưa bao giờ nàng để vợ chồng bất hòa.
- Khi chồng ra trận, nàng ở nhà hết mực thủy chung với chồng, phụng dưỡng, hiếu thảo với mẹ chồng và chăm sóc con cái.
→ Nàng làm trọn bổn phận người phụ nữ tam tòng tứ đức một cách hoàn hảo.
* Nỗi oan và cái chết của Vũ Nương.
- Khi chồng trở về nghe lời đứa con nhỏ dại liền nghi oan và trách mắng Vũ Nương.
- Nàng đau đớn, thất vọng trước sự đối xử bất công và tàn nhẫn của chồng.
- Vũ Nương lựa chọn cái chết để rửa nỗi nhục → đây là hành động quyết liệt nhất chất chứa nỗi tuyệt vọng cay đắng, sự bất lực của thân phận.
- Khi sống dưới thủy cung, nàng vẫn khôn nguôi nhớ về cuộc sống trần thế.



*Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương:

-

Nguyên nhân trực tiếp:
+ Lời nói ngây thơ của bé Đản đã vơ tình gây nên mối hiểu lầm của Trương Sinh.
+ Nguyên nhân đáng trách nhất để dẫn đến cái chết oan khuất của Vũ Nương đó là tính cách đa nghi, ít học của Trương Sinh. Khi nghe lời nói

ngây thơ của con trẻ, chàng chẳng thèm suy xét đúng sai hay lắng nghe những lời phân trần mà vội vàng kết tội vợ mình. Chính sự hồ đồ, độc đốn,
tệ bạc này của Trương Sinh là nguyên nhân quan trọng nhất đẩy Vũ Nương đến đường cùng khơng lối thốt. Nếu Trương Sinh là một người tỉnh táo
và biết lắng nghe, suy xét, có lẽ bi kịch này sẽ khơng xảy ra.

-

Ngun nhân gián tiếp:
+ Do cuộc hơn nhân khơng bình đẳng.
+ Do chế độ nam quyền độc đốn, hơn nhân khơng có tình u và tự do, lễ giáo phong kiến hà khắc.
+ Do chiến tranh phi nghĩa.


* Giá trị nội dung:



Giá trị hiện thực:

- Tố cáo xã hội phong kiến bất công, thối nát ...
+ Chàng Trương đang sống bên gia đình hạnh phúc phải đi lính.
+ Mẹ già nhớ thương, sầu não, lâm bệnh qua đời.
+ Người vợ phải gánh vác cơng việc gia đình.

- Người phụ nữ là nạn nhân của lễ giáo phong kiến bất công.
+ Vũ Thị Thiết là một người thuỷ chung, yêu thương chồng con, có hiếu với mẹ ...
+ Trương Sinh là người đa nghi, hồ đồ, độc đoán -> đẩy Vũ Nương đến cái chết thảm thương.
+ Hiểu ra sự thật, Trương Sinh ân hận thì đã muộn.



Giá trị nhân đạo:

- Đề cao, ca ngợi phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ qua hình ảnh Vũ Nương.
+ Đảm đang: Thay chồng gánh vác việc nhà...
+ Hiếu thảo, tơn kính mẹ chồng ...
+ Chung thuỷ: Một lịng, một dạ chờ chồng ...


* Giá trị nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ, nhân vật.
+ Kịch tính trong truyện bất ngờ.
+ Yếu tố hoang đường kỳ ảo.



Đánh giá chung:
+ Khẳng định lại giá trị nội dung của truyện.
+ Truyện là bài học nhân sinh sâu sắc về hạnh phúc gia đình.


ĐỀ MINH HỌA 2
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

“Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em có tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
Những ngơi sao thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc trịn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”.
(Theo “Mẹ”, Trần Quốc Minh, Nguồn: )
Câu 1 (0.5đ) Nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là ai?
Câu 2 (0.5đ) Trong bài thơ những âm thanh nào được nhà thơ nhắc đến?
Câu 3 (1.0đ): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:

“Đêm nay con ngủ giấc trịn/ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”.

Câu 4 (1.0đ): Hãy ghi lại một số câu ca dao, câu thơ viết về mẹ mà em yêu thích.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0đ) Từ ý thơ trên, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) với chủ đề: “Lời ru của mẹ trong cuộc đời mỗi con người”.
Câu 2. (5,0đ) Cảm nhận của em về tình yêu làng của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn " Làng" của nhà văn Kim Lân.


PHẦN I: ĐỌC HIỂU
ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI

Câu 1:

- Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người con đang bày tỏ tình cảm với mẹ của mình


Câu 2:

- Những âm thanh được tác giả nhắc đến là: tiếng ve, tiếng võng, tiếng mẹ hát ru.

Câu 3:

- Phép so sánh: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
- Tác dụng: giúp người đọc thấy được tình yêu lớn lao, sự hi sinh thầm lặng, bền bỉ thầm lặng suốt cuộc đời mẹ đối với con.

Câu 4:

- Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con
- Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ra
- Mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp mật, như đường mía lau


ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN

Câu 1
*Giới thiệu: Trong mỗi cuộc đời con người ai mà chẳng đã từng được nghe một lời ru ngọt ngào từ thuở ấu dại?
* Bàn luận:
- Lời mẹ ru con chứa chan tình mẫu tử. Cùng với dịng sữa ngọt ngào nuôi lớn con về thể xác, lời ru là tri thức sơ khai góp phần định hình
tính cách, tâm hồn của con.
- Từ câu hát của mẹ mà con hiểu cuộc đời, hiểu được sự vất vả và tình yêu thương mà mẹ giành cho con. Lời ru của mẹ đã chắp cho con đôi
cánh, đã cho con ước mơ, niềm tin, và nghị lực để con bay cao, bay xa.
- Thật đáng buồn cho những người có hồn cảnh bất hạnh, không được lớn lên trong tiếng ru ngọt ngào từ thuở ấu thơ. Và cũng thật đáng

trách những người vì lí do nào đó mà vội qn tiếng ầu ơ thuở nào giúp họ khôn lớn trưởng thành.
* Bài học nhận thức và hành động:
- Cần giữ gìn lời ru như một nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc để lưu lại cho các thế hệ mai sau.


Câu 2
* Vài nét về tác giả, tác phẩm và khái quát vấn đề nghị luận.
* Lần lượt nêu cảm nhận về tình u làng của nhân vật ơng Hai..
1. Truyên ngăn Làng biêu hiên môt tnh cam cao đẹp của tồn dân t ơc, tnh cam q hương đât nước . Với người nông dân thời đại cách mạng và kháng chiến thì
tình u làng xóm q hương đã hồ nh âp trong tình u nước, tinh thần kháng chiến. Tình cảm đó vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến mới.
2. Thành cơng của Kim Lân là đa diên ta tnh cam, tâm li chung ây trong sư thê hi ên sinh đ ông và đ ôc đáo ơ m ôt con người, nhân v ât ông Hai . ở ơng Hai tình cảm
chung đó mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính chỉ riêng ơng mới có.
2.1. Tinh u làng, mơt ban chât co tnh trun thống trong ơng Hai: Ơng Hai tự hào sâu sắc về làng q của mình. Cái làng đó với người nơng dân có m ơt ý nghĩa
cực kì quan trọng trong đời sống vât chất và tinh thần.
2.2. Sau cách mạng, đi theo kháng chiến, ông đa co những chuyên biến mới trong tnh cam.
- Được cách mạng giải phóng, ơng tự hào về phong trào cách mạng của quê hương, vê vi êc xây dựng làng kháng chiến của q ơng. Phải xa làng, ơng nhớ cái khơng
khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…”; rồi ông lo “cái chịi gác,… những đường hầm bí m ât,… ” đã xong chưa?
- Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bình lu ân, náo nức trước tin thắng lợi ở mọi nơi “ Cứ thế, chỗ này giết môt t, chỗ kia giết m ôt t, cả súng cũng
vây, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tch tiểu thành đại, làm gì mà thằng Tây không bước sớm ”.


2.3. Tinh yêu làng găn bo sâu săc với tnh yêu nước của ông Hai b ôc l ô sâu săc trong tâm li ông khi nghe tin làng theo gi ăc
- Khi mới nghe tin xấu đó, ơng sững sờ, chưa tin. Nhưng khi người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng ra về. Nghe họ chì chiết ơng đau đớn cúi
gầm măt xuống mà đi.
- Về đến nhà, nhìn thấy các con, càng nghĩ càng tủi hổ vì chúng nó “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi”. Ông giân những người ở lại làng, nhưng điểm m ăt từng người
thì lại khơng tin họ “đở đốn” ra thế. Nhưng cái tâm lí “khơng có lửa làm sao có khói”, lại bắt ơng phải tin là họ đã phản nước hại dân.
- Ba bốn ngày sau, ơng khơng dám ra ngồi. Cái tin nhục nhã ấy chốn hết tâm trí ơng thành nỗi ám ảnh khủng khiếp. Ơng ln hoảng hốt gi ât mình. Khơng khí
năng nề bao trùm cả nhà.
- Tình cảm yêu nước và yêu làng còn thể hi ên sâu sắc trong cu ôc xung đ ôt n ôi tâm gay gắt: Đã có lúc ơng muốn quay về làng vì ở đây tủi hổ quá, vì bị đẩy vào bế tắc
khi có tin đồn khơng đâu chứa chấp người làng chợ Dầu. Nhưng tình u nước, lịng trung thành với kháng chiến đã mạnh hơn tình yêu làng nên ơng lại dứt khốt:

“Làng thì u thât nhưng làng theo Tây thì phải thu ̀”. Nói cứng như vây nhưng thực lịng đau như cắt.
- Tình cảm đối với kháng chiến, đối với cụ Hồ được b ôc l ô m ôt cách cảm đ ông nhất khi ông chút nỗi lòng vào lời tâm sự với đứa con út ngây thơ. Thực chất đó là lời
thanh minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí và tự nhủ mình trong những lúc thử thách căng thẳng này:
+ Đứa con ông bé tí mà cũng biết giơ tay thề: “Ủng hơ cụ Hồ Chí Minh mn năm!” nữa là ơng, bố của nó. Ơng mong “Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ
trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông”.


+ Qua đó, ta thấy rõ: Tình u sâu n ăng đối với làng chợ Dầu truyền thống (chứ không phải cái làng đổ đốn theo gi ăc). Tấm lòng trung thành tuy êt đối với cách mạng
với kháng chiến mà biểu tượng của kháng chiến là cụ Hồ được biểu l ơ rất m ơc mạc, chân thành. Tình cảm đó sâu n ăng, bền vững và vơ cùng thiêng liêng: có bao giờ
dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai.
2.4. Khi cái tin kia đươc cai chinh, gánh n ăng tâm li tủi nhuc đươc trut bo, ông Hai t ôt cung vui sướng và càng tư hào vê làng chơ Dâu.
- Cái cách ông đi khoe viêc Tây đốt sạch nhà của ông là biểu hi ên cụ thể ý chí “ Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước” của người nơng dân lao đ ơng bình
thường.
- Viêc ơng kể rành rọt về trân chống càn ở làng chợ Dầu thể hi ên rõ tinh thần kháng chiến và niềm tự hào về làng kháng chiến của ông.
3. Nhân vật ông Hai đê lại môt dâu ân không phai mờ là nhờ ngh ê thu ât miêu ta tâm li tnh cách và ngôn ngữ nhân v ât của người nông dân dưới ngoi but của
Kim Lân.
- Tác giả đăt nhân vât vào những tình huống thử thách bên trong để nhân v ât b ôc l ô chiều sâu tâm trạng. Miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến n ôi tâm qua ý
nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại và đ ôc thoại. Ngôn ngữ của Ơng Hai vừa có nét chung của người nơng dân lại vừa mang đ âm cá tính nhân v ât nên rất sinh đ ông.
* Đánh giá chung: Qua truyện ngắn Làng người đọc thấm thía tình u làng, u nước rất m ôc mạc, chân thành mà vô cùng sâu n ăng, cao quý trong những người
nông dân lao đơng bình thường.



×