Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ viên chức của trường đại học kỹ thuật công nghiệp thuộc đại học thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 133 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ KHUYÊN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ VIÊN CHỨC CỦA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ KHUYÊN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ VIÊN CHỨC CỦA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG



Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TIẾN LONG

THÁI NGUYÊN - 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn:“Nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ viên
chức của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên”là
công trin
̀ h nghiên cứu của cá nhân tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn này là trung thực và chưa đươ ̣c sử du ̣ng để bảo vê ̣ cho mô ̣t ho ̣c vi ̣
nào. Các thông tin sử du ̣ng trong luận văn đươ ̣c chỉ rõ nguồ n gố c, các tài liêụ
tham khảo được trić h dẫn đầ y đủ và mo ̣i sự giúp đỡ cho viê ̣c thực hiê ̣n luâ ̣n
văn này đã đươ ̣c cảm ơn.
Ho ̣c viên

Nguyễn Thị Khuyên


ii

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, cho phép tôi được trân trọng và đặc biệt bày tỏ lời cám ơn
sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Tiến Long, người
Thầy đã nhiệt tình, tận tâm, đầy trách nhiệm hướng dẫn tơi hồn thành tốt
luận văn này.
Tơi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đế n Quý Thầy Cô giáo và cán

bộ công chức của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã dạy bảo,
truyền đạt những kiến thức và kinh nghiêm
̣ quý giá cho bản thân cũng như
giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình học tập và làm luận văn. Cảm ơn các
đồng nghiệp bạn bè lớp cao học QTKD K12B, cùng toàn thể những người đã
giúp đỡ tơi trong quá trình điều tra phỏng vấn và thu thập số liệu cũng như
góp ý kiến để xây dựng luận văn.
Để thực hiện luận văn, bản thân tơi đã cố gắng tìm tịi, học hỏi, tự
nghiên cứu với tinh thần chịu khó, nghị lực và ý chí vươn lên.Tuy nhiên,
khơng tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Kính mong Q Thầy,
Cơ giáo và bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để luận văn được
hồn thiện hơn.
Ć i cùng, tơi xin được cảm ơn gia đình và người thân đã động viên,
giúp đỡ tơi an tâm cơng tác và hồn thành được luận văn này.
Tác giả

Nguyễn Thị Khuyên


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii
MỤC LỤC .....................................................................................................................iii
DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ..............................................................viii
MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ........................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 4
3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 4
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 4
4. Những đóng góp của đề tài luận văn............................................................. 4
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBVC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ........................................... 6
1.1. Lý luận chung về nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ CBVC ở trường Đa ̣i ho ̣c ...... 6
1.1.1. Khái niệm về đô ̣i ngũ CBVC .................................................................. 6
1.1.2. Khái niệm chất lượng đô ̣i ngũ CBVC ..................................................... 7
1.1.3. Nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ CBVC .................................................... 10
1.1.4. Vai trò nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC ở trường đại học ............. 20
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ CBVC ở
trường đại học ................................................................................................. 22
1.2.1. Các yếu tố bên trong tổ chức................................................................. 22
1.2.2. Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi ................................................ 23
1.3. Kinh nghiê ̣m về nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ CBVC ở trường đại học.. 26
1.3.1. Kinh nghiê ̣m về nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của một số
trường đại học nước ngoài .............................................................................. 26


iv

1.3.2. Kinh nghiê ̣m về nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của một số
trường Đại học tại Việt Nam ........................................................................... 27
1.3.3. Kinh nghiê ̣m về nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của một số
trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên ................................................... 30
1.4. Bài ho ̣c cho nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC ở trường Đa ̣i ho ̣c Kỹ
thuâ ̣t Công nghiêp̣ thuô ̣c Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên.............................................. 32
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 34

2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ............................................................................ 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 34
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 34
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin ................................................................. 38
2.2.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích thơng tin .................................................... 38
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 39
2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đội ngũ CBVC của trường Đại học
Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên ........................................ 39
2.3.2. Các chỉ tiêu về nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của trường Đại
học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên ................................. 40
2.3.3. Chỉ tiêu đạt chuẩn về tiếng Anh và tin học ........................................... 40
2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBVC
của Nhà trường ............................................................................................................. 40
2.3.5. Chỉ tiêu về quy trình quản lý hoạt động giảng dạy ............................... 41
Chương 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBVC CỦA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THUỘC ĐẠI HỌC
THÁI NGUYÊN......................................................................................................... 42
3.1. Khái quát về Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuô ̣c Đa ̣i ho ̣c
Thái Nguyên .................................................................................................... 42
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển............................................................ 42
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của nhà trường ........................................... 42


v

3.1.3. Mục tiêu, chiến lược phát triển của Nhà trường ................................... 53
3.1.4. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển Nhà trường................... 54
3.2. Thực trạng đô ̣i ngũ CBVC của Trường Đại học Kỹ thuật Công
nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên (2012 - 2016) ......................................... 55
3.2.1. Quy mô đội ngũ CBVC ......................................................................... 55

3.2.2. Chất lượng đội ngũ CBVC .................................................................... 57
3.3. Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của trường
Đại học Kỹ thuật Công nghiệp ........................................................................ 70
3.3.1. Chất lượng đội ngũ CBVC (2012-2016)............................................... 70
3.3.2. Kết quả đánh giá về nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC tại trường
Đại học Kỹ thuật Công nghiệp ........................................................................ 77
3.3.3. Kết quả thực hiện quy trình nâng cao chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ CBVC của
trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp ............................................................ 87
3.4. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ CBVC
ở Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp.......................................................... 89
3.4.1. Các yếu tố bên trong ............................................................................. 89
3.4.2. Các yếu tố bên ngoài ............................................................................. 89
3.5. Đánh giá chung về nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ CBVC của Trường
Đại học Kỹ thuật Công nghiệp ........................................................................ 92
3.5.1. Kết quả đạt được ................................................................................... 92
3.5.2. Những hạn chế, bấ t câ ̣p ......................................................................... 93
3.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế bấ t câ ̣p.............................................. 94
Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBVC
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THUỘC ĐẠI
HỌC THÁI NGUYÊN .............................................................................................. 96
4.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu về nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ
CBVC của Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp ........................................ 96
4.1.1. Một số quan điểm về sử dụng đô ̣i ngũ CBVC................................................ 96


vi

4.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC ................................. 97
4.1.3. Mục tiêu................................................................................................. 98
4.2. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của Trường Đại học

Kỹ thuật Công nghiệp ................................................................................... 100
4.2.1. Xây dựng và hồn thiện các chính sách đãi ngộ cán bô ̣ viên chức..... 101
4.2.2. Hoàn thiêṇ công tác đào ta ̣o, phát triể n bồ i dưỡng nâng cao trình độ
chun mơn, nghiệp vụ cho cán bô ̣ viên chức .............................................. 102
4.2.3. Hoàn thiêṇ công tác tuyể n du ̣ng.......................................................... 105
4.2.4. Nâng cao nhâ ̣n thức của cán bô ̣ viên chức ta ̣i Nhà trường ................. 109
4.2.5. Hoàn thiêṇ hê ̣ thố ng cơ sở vâ ̣t chấ t Nhà trường ................................. 111
4.3. Kiến nghị .............................................................................................................112
4.3.1. Với đại học Thái Nguyên................................................................................112
4.3.2. Đối với Bô ̣ GD&ĐT........................................................................................112
4.3.3. Đối với Nhà nước ............................................................................................112
KẾT LUẬN ...............................................................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................116
PHỤ LỤC ..................................................................................................................118


vii

DANH MỤC VIẾT TẮT
CB

Cán bộ

CBVC

Cán bộ viên chức

CNC

Công nghệ cao


CNH-HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

ĐH KTCN

Đại học Kỹ thuật Công nghiệp

ĐHNNHN

Đại học ngoại ngữ Hà Nội

ĐHQGHN

Đại học quốc gia Hà Nội

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GV

Giảng viên

HT&ĐT


Hỗ trợ và đào tạo

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NCPT

Nghiên cứu phát triển

PPGD

Phương pháp giảng dạy

QHQT

Quan hệ quốc tế

SV

Sinh viên


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng:
Bảng 3.1: Trình độ được đào tạo của đội ngũ CBVC .............................................. 57
Bảng 3.2: Trình độ phẩm chất chính trị của độ ngũ CBVC ..................................... 59

Bảng 3.3: Chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ......................................... 60
Bảng 3.4: Kết quả tốt nghiêp của sinh viên ............................................................... 61
Bảng 3.5: Kết quả xin việc làm của sinh viên trong Trường .......................... 62
Bảng 3.6: Mức lương bình quân của sinh viên sau khi ra trường ................... 63
Bảng 3.7: Chất lượng phục vụ đào tạo của đội ngũ giảng viên ............................... 64
Bảng 3.8: Kết quả tự đánh giá năng lực của đội ngũ giảng viên ............................. 65
Bảng 3.9: Đánh giá năng lực phục vụ đào tạo của đội ngũ CB quản lý ................. 66
Bảng 3.10: Kết quả các sản phẩm NCKH của đội ngũ CBVC ............................... 68
Bảng 3.11: Kết quả khám sức khỏe định kỳ giai đoạn 2012 đến 2016 .......... 71
Bảng 3.12: Kết quả về nâng cao trí lực cho CBVC tại Nhà trường ........................ 72
Bảng 3.13: Hoạt động đào tạo cho đội ngũ CBVC Nhà trường .............................. 77
Bảng 3.14: Công tác đào tạo cho đội ngũ cán bộ quản lý Nhà trường ........... 78
Bảng 3.15: Kết quả khảo sát đội ngũ CBVC về nâng cao chuyên môn ................. 79
Bảng 3.16: Kết quả khảo sát đội ngũ CBVC về nâng cao ngoại ngữ ..................... 81
Bảng 3.17: Kết quả khảo sát về nâng cao các kỹ năng và PPGD cho CBVC ....... 83
Bảng 3.18: Nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động giảng dạy và NCKH ........ 84
Bảng 3.19: Kết quả nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học .......................... 85
Bảng 3.20: Kết quả khảo sát về nâng cao khả năng nghiên cứu của CBVC.......... 86
Bảng 3.21: Kết quả đánh giá về quy trình nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC ... 88
Bảng 4.1: Mục tiêu về số lượng CBVC đến năm 2025............................................ 99
Sơ đồ:
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp..................... 43


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Thế kỷ 21 là thế kỷ của nền văn minh phát triển cao, là thời đại công

nghiệp 4.0 về nền kinh tế thị trường quy mơ tồn cầu, sự ứng dụng ngày càng
rộng rãi những thành tựu của khoa học và cơng nghệ hiện đại vào q trình
sản xuất làm tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, khoa học và công nghệ dù
có sức mạnh thế nào cũng khơng thể thay thế hồn tồn con người. Nguồn lực
con người vẫn đóng một vai trị quan trọng, quyết định q trình sản xuất,
tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Thế giới đang có xu hướng chuyển
từ nề kinh tế dựa vào sự giàu có của các nguồn tài nguyên sang kinh tế tri
thức. Trong bối cảnh như vậy, nguồn lực con người càng trở thành động lực
chủ yếu của sự phát triển nhanh và bền vững. Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ của Đảng đã chỉ ra rằng: “Con người là nguồn lực quan
trọng nhất, là nguồn lực của mọi nguồn lực, là nhân tố quyết định nhất đối
với sự phát triển, sự phồn vinh của đất nước. Trình độ phát triển của nguồn
lực con người là một thước đo chủ yếu sự phát triển của các quốc gia”.
Những năm qua, giáo dục và đào tạo nước ta đã nỗ lực phấn đấu và thu
được những thành tích đáng ghi nhận. Bên cạnh đó, cịn nhiều những mặt hạn
chế, yếu kém cần sớm được khắc phục. Chất lượng và hiệu quả giáo dục còn
thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục chuyên nghiệp. Đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu. Đầu tư cho
giáo dục chưa hiệu quả. Cơ sở vật chất - kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là
những nơi vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Ngày nay, trong cơng cuộc đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước và hội nhập quốc tế, Đảng và Nhà nước ta đã rất coi trọng việc nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ viên chức (CBVC). Để nâng cao chất lượng đội
ngũ CBVC, giáo dục và đào tạo phải có một cuộc cách mạng thật sự khoa
học, mạnh mẽ, căn bản và toàn diện. Giáo dục và đào tạo không chỉ nhằm


2

nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, mà ngày nay còn phải

giáo dục đạo đức, lối sống, gắn với nâng cao dân trí, phát triển đội ngũ
CBVC, đặc biệt coi trọng đội ngũ CBVC chất lượng cao, bồi dưỡng và trọng
dụng nhân tài. Từ đó, sản sinh ra những nhân tài đích thực, đưa đất nước phát
triển nhanh và bền vững, là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, là ý nguyện
của nhân dân, là yêu cầu của thời đại.
Trong hệ thống giáo dục nước ta hiện nay, bậc đào tạo Đại học đóng vai
trị vô cùng quan trọng trong công cuộc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ
chất lượng tay nghề cao cho các cơ quan tổ chức, đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Muốn thực hiện được điều này thì chất lượng của đội ngũ CBVC phải luôn
được đảm bảo.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Kỹ thuật
Công nghiệp thuô ̣c Đại học Thái Nguyên đã trở thành một cơ sở đào tạo
nguồn kỹ sư có chất lượng cao cho đất nước. Nhà trường luôn đề cao vấn đề
nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC lên hàng đầu với mục tiêu cung cấp cho
xã hội nguồn nhân lực có trình độ năng lực tốt nhất. Để hoàn thành mục tiêu,
sứ mạng cung cấp nhân tài cho đất nước, việc nâng cao chất lượng cho đội
ngũ cán bộ, giảng viên là hết sức cần thiết và cấp bách. Chất lượng đô ̣i ngũ
cán bô ̣ viên chức ln đóng vai trị là yếu tố quyết định trong sự phát triển của
Nhà trường. Chỉ có những người Thầy giỏi mới đào tạo ra được những nhân
tài cho đất nước. Bên cạnh việc giỏi về kiến thức chuyên môn, người Thầy
cần phải có phương pháp sư phạm hiện đại, giỏi về trình độ ngoại ngữ và
trình độ tin học, có tư cách đạo đức tốt và phương pháp tư duy khoa học... Đó
là một trong những mục tiêu quan trọng mà Trường Đại học Kỹ thuật Công
nghiệp đã và đang thực hiện và đạt được một số thành tích đáng kể.
Đứng trước sự cạnh tranh mạnh mẽ với một số trường Đại học lớn trong
cả nước như: Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ
Chí Minh,… cùng với sức ép về năng lực của số đông các sinh viên khi ra


3


trường cịn bị động do chưa có kiến thức thực tế, chưa đáp ứng được yêu cầu
của xã hội. Chất lượng đô ̣i ngũ CBVC là vấn đề bức thiết luôn được Nhà
trường quan tâm chú trọng trong thời kỳ phát triển,đào tạo các giảng viên có
trình độ thạc si ̃ và tiến si ̃ đã nâng cao tầm của Nhà trường trong việc đào tạo.
Nhà trường luôn đặt ra là phải nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ CBVC cho Nhà
trường, gắn trình độ giảng viên theo chuẩn về trình độ ngoại ngữ và trình độ
tin học. Cương vị là người cán bộ đang phục vụ trong ngành giáo dục, với
mong muốn đem một phần tri thức của mình để nghiên cứu thực trạng chất
lượng đô ̣i ngũ CBVC của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại
học Thái Nguyên đồng thời đề xuất, đóng góp một số kiến nghị, giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện trong thời gian tới, do vậy tôi lựa chọn đề
tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của Trường Đại học Kỹ thuật
Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên” làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung
Đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ
CBVC của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên,
đáp ứng được yêu cầu của xã hội trong giai đoa ̣n mới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá, bổ sung và làm rõ được những vấn đề lý luận
và thực tiễn về chất lượng đội ngũ CBVC trong các cơ sở giáo du ̣c Đa ̣i ho ̣c.
- Phân tích, đánh giá đươ ̣c thực trạng và chất lượng đô ̣i ngũ CBVC của
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên giai đoạn
2012 - 2016.
- Phân tích được các yếu tố tác động đến chất lượng đô ̣i ngũ CBVC của
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên.
- Đề xuất đươ ̣c các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ
CBVC của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp.



4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chất lượng đơ ̣i ngũ CBVC; các
tiêu chí đánh giá và các yếu tố tác động tới chất lượng đô ̣i ngũ CBVC của
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Luận văn thực hiện nghiên cứu ở Trường Đại học Kỹ
thuật Công nghiệp có so sánh tham chiế u với một số trường Đại học khác
thuô ̣c Đại ho ̣c Thái Nguyên.
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng giai đoa ̣n 2012 - 2016;
định hướng và giải pháp đến năm 2025.
- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu làm rõ các nội dung về chất lượng
đội ngũ CBVC đảm nhiệm việc giảng dạy và chất lượng phục vụ cho đào tạo;
tiêu chí đánh giá chất lượng đô ̣i ngũ CBVC của trường Đại học Kỹ thuật
Công nghiệp.
4. Những đóng góp của đề tài luận văn
- Một là, đóng góp về mặt khoa học
Luận văn đã hệ thống hoá và phát triển những vấn đề lý luận và thực tiễn
về chất lượng đô ̣i ngũ CBVC của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp và
đưa ra được khung phân tích làm cơ sở để đánh giá thực trạng về công tác
nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC.
Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm, bài học về nâng cao chất lượng đội
ngũ CBVC ở một số quốc gia trên thế giới và một số các đơn vị trong nước để
từ đó làm cơ sở đánh giá, khái quát chất lượng đội ngũ CBVC tại đơn vị
nghiên cứu.
- Hai là, đóng góp về mặt ứng dụng: Luận văn đã phân tích và đánh giá

và làm rõ thực trạng chất lượng đô ̣i ngũ CBVC của trường Đại học Kỹ thuật
Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên. Đánh giá những ưu điểm, hạn chế,


5

bất cập về chất lượng đô ̣i ngũ CBVC và nguyên nhân của những hạn chế, bất
cập đó.
Luận văn đánh giá được các yế u tố tác đô ̣ng tới nâng cao chất lượng đô ̣i
ngũ CBVC của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái
Nguyên.Đề xuất một số giải pháp hữu hiệu để nhằm nâng cao chất lượng đô ̣i
ngũ CBVC của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp trong những năm tới.
Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn là những đóng góp thiết thực, là
cơ sở thực tiễn nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của các trường trong khối
ngành đào ta ̣o đại ho ̣c nói chung và của trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp
thuộc Đại học Thái Ngun nói riêng, đáp ứng u cầu trong tình hình mới,
đáp ứng địi hỏi khách quan và chủ quan trong xu thế toàn cầu hóa và hội
nhập quốc tế.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn được kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiến về nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ
CBVC ở các Trường Đại học.
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.
Chương 3. Thực trạng chất lượng đô ̣i ngũ CBVC của Trường Đại học
Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên.
Chương 4. Giải pháp nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ CBVC của Trường
Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên.



6

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBVC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1. Lý luận chung về nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ CBVC ở trường Đa ̣i ho ̣c
1.1.1. Khái niệm về đội ngũ CBVC
Theo nhà nghiên cứu Phạm Tất Dong (2011): “Đội ngũ CBVC là những
người thực hiện các công việc hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về năng lực, kỹ năng
chuyên môn, nghiệp vụ trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các lĩnh vực:
giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch,
lao động - thương binh và xã hội, thông tin - truyền thông, tài nguyên - môi
trường, dịch vụ... như bác sĩ, giáo viên, giảng viên đại học,... hưởng lương từ
quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”.
Đô ̣i ngũ cá n bộ viên chức trong cá c trườ ng đa ̣i ho ̣c bao gồ m: Đội
ngũ lãnh đạo quản lý (viên chức quản lý); đội ngũ giảng viên và nghiên
cứu viên và đội ngũ phục vụ công tác đào tạo. Đô ̣i ngũ cá n bô ̣ giả ng viên
là bô ̣ phận nhân lực chủ yế u trong cá c trường đa ̣i ho ̣c (Phạm Thế Sủng
&Lưu Xuân Mới, 2000).
Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời
hạn, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số cơng việc
trong đơn vị hành chính sự nghiệp (trường đại học) nhưng không phải công
chức và được hưởng phụ cấp quản lý (luật viên chức, 2010).
Cán bô ̣ giảng viên bao gồm các nhà sư phạm được tuyển dụng và bổ
nhiệm vào các ngạch giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giảng viên
cao cấp và giáo sư trong biên chế sự nghiệp của cơ sở đào tạo đại học - cao
đẳng công lập hoặc trong danh sách làm việc toàn thời gian của cơ sở giáo
dục đại học - cao đẳng ngồi cơng lập, gờ m giảng viên cơ hữu và giảng viên
thỉnh giảng.



7

Giảng viên cơ hữu là giảng viên thuộc biên chế chính thức của Nhà
trường. Giảng viên thỉnh giảng là giảng viên gồm có giảng viên ở các trường
đại học, học viên thỉnh giảng tại trường và giảng viên kiêm chức là cán bộ
lãnh đạo các Cục, Vụ, Viện Khoa học Thanh tra (Thông tư số 44 /2011/TTBGDĐT, 2011)
Tại Điều 74 của Luật Giáo dục và Điều 31 của Nghị định số
75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục qui định: “Thỉnh giảng là việc
một cơ sở giáo dục mờinhà giáohoặc ngườicó đủtiêu chuẩn của nhà giáo ở
nơi khác đến giảng dạy.Khuyến khích các cơ sở giáo dục mời nhà giáo, nhà
khoa học trong nước, nhà khoa học là người Việt Nam định cư ở nước ngoài
và người nước ngoài đến giảng dạy ở các trường Việt Nam theo chế độ thỉnh
giảng” (Luật giáo dục, 2006).
Như vâ ̣y, đô ̣i ngũ CBVC trong các trường đại ho ̣c là những cán bô ̣ trực
tiế p hoă ̣c gián tiế p phục vu ̣ công tác giáo du ̣c gồ m cán bô ̣ quản lý và cán bô ̣
giảng viên.
1.1.2. Khái niệm chất lượng đội ngũ CBVC
Chất lượng đội ngũ CBVC là sự kết hợp các tiêu chuẩn cơ bản của người
viên chức bao gồm: phẩm chất (đức) và năng lực (tài) tạo nên cấu trúc nhân
cách của mỗi người viên chức. Phẩm chất CBVC là thế giới quan của họ (hay
nói cách khác là phẩm chất chính trị của viên chức), là nền tảng định hướng
thái độ, hành vi ứng xử của CBVC. Năng lực của đô ̣i ngũ CBVC bao gồm:
năng lực chuyên môn; năng lực tổ chức; năng lực thực hiện; năng lực giao
tiếp; năng lực kiểm tra, đánh giá (Nguyễn Thị Ban Mai, 2015)
Chất lượng đội ngũ CBVC cịn được thể hiêṇ thơng qua ba khía cạnh cơ
bản là chất lượng đào tạo nguồn nhân lực; năng lực và hiệu quả hoạt động
khoa học; chất lượng các dịch vụ xã hội (Nguyễn Thị Ban Mai, 2015)



8

Chất lượng đội ngũ CBVC chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác
nhau, từ chủ quan như năng lực, trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức, ý
chí phấn đấu vươn lên của từng cá nhân cho đến các điều kiện, yếu tố khách
quan như điều kiện, môi trường làm việc, công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi
dưỡng, quản lý, sử dụng cũng như các chế độ, chính sách ưu đãi và cơ chế
kiểm tra, đánh giá công nhận,…
Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu về khoa học giáo dục thì chất
lượng đội ngũ cán bơ ̣ viên chức chủ yếu phụ thuộc vào tư chất nghề nghiệp
của mỗi cán bô ̣. Tư chất của cán bô ̣ gồm cả về phẩm chất đạo đức, trình độ
chun mơn và năng lực cán bô ̣.
Một là, về phẩm chất: Phẩm chất của các CBVC tạo nên linh hồn và sức
mạnh cho đội ngũ này. Phẩm chất đội ngũ CBVC trước hết được biểu hiện ở
phẩm chất chính trị. Phẩm chất chính trị là yếu tố rất quan trọng giúp cho
người cán bơ ̣ có bản lĩnh vững vàng trước những biến động của xã hội. Trên
cơ sở đó thực hiện hoạt động giáo dục toàn diện, định hướng xây dựng nhân
cách cho học sinh - sinh viên có hiệu quả.
Bên cạnh việc nỗ lực phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng
sư phạm, CBVC cần có bản lĩnh chính trị vững vàng.Bản lĩnh chính trị vững
vàng sẽ giúp người cán bơ ̣ có niềm tin vào tươnglai tươi sáng của đất nước và
có khả năng xử lý được những tình huống chính trị nảy sinh trong hoạt động
phu ̣c vu ̣ đào tạo.
Phẩm chất đạo đức mẫu mực cũng là một trong những tiêu chuẩn hàng
đầu của đô ̣i ngũ CBVC. Cùng với năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức
được coi là yếu tố tất yếu nền tảng của người giảng viên.
Hai là, về trình độ: Trình độ chun mơn là những cơng việc địi hỏi
người thực hiên cơng việc đó phải là những người có kỹ năng làm việc đặc
thù, chuyên nghiệp, đã được đào tạo nhằm đáp ứng được việc thực hiện các

công việc đó. Lao động thực hiện các cơng việc chun mơn, phải qua đào


9

tạo, và được gọi là lao động lành nghề, hay lao động chuyên nghiệp. Lao
động chuyên nghiệp hoạt động trong môi trường làm việc chuyên nghiệp phù
hợp chuyên môn (thực hiện các công việc đúng chuyên môn) gọi là nghề
nghiệp. Các hoạt động chuyên nghiệp của lao động chuyên nghiệp (tứclao
động lành nghề) gọi là hoạt động nghề nghiệp (Nguyễn Thị Bích Đào, 2009).
Trình độ chun mơn của đội ngũ CBVC được yêu cầu cao hơn so với
lực lượng lao động khác vì tính đặc thù của ngành. Người giảng viên phải là
người thực sự có trình độ chun mơn giỏi thì mới có thể có khả năng truyền
đạt những kiến thức của mình cho người học có thể hiểu và nắm bắt nhưng
thơng tin quan trọng cần truyền đạt.
Trình độ của đội ngũ CBVC là yếu tố phản ánh khả năng trí tuệ của đội
ngũ này, là điều kiện cần thiết để cho họ thực hiện hoạt động quản lý, hoa ̣t
đô ̣ng giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Trình độ của đội ngũ CBVC trước
hết được thể hiện ở trình độ được đào tạo về chun mơn, nghiệp vụ.
Trình độ của đội ngũ CBVC cịn được thể hiện ở khả năng tiếp cận và
cập nhật của đội ngũ này với những thành tựu mới của thế giới, những tri thức
khoa học hiện đại, những đổi mới trong giáo dục và đào tạo để vận dụng trực
tiếp vào hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của mình. Mặt khác,
trong xu thế phát triển của xã hội hiện đại, ngoại ngữ và tin học cũng là những
công cụ rất quan trọng giúp người viên chức tiếp cận với tri thức khoa học
tiên tiến của thế giới, tăng cường hợp tác và giao lưu quốc tế để nâng cao
trình độ, năng lực giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Hiện nay, trình độ về
ngoại ngữ tin học của đội ngũ CBVC đã và đang được nâng cao, tuy nhiên
vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập.
Ba là, về năng lực: Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hay tự

nhiên sẵn có để thựchiện mộthoạt động nào đó, hoặc là phẩm chất tâm lý, sinh
lý tạo cho con người khả năng hoàn thành một hoạt động nào đó (Trần Văn
Tùng, 2005).


10

Đối với đội ngũ CBVC, năng lực được hiểu là trên cơ sở hệ thống những
tri thức mà người cán bơ ̣ được trang bị, họ phải hình thành và nắm vững hệ
thống các kỹ năng để tiến hành hoạt động sư phạm có hiệu quả.
Năng lực giảng dạy của người giảng viên là khả năng đáp ứng yêu cầu
học tập, nâng cao trình độ học vấn của đối tượng; là khả năng đáp ứng sự tăng
quy mô đào tạo; là khả năng truyền thụ tri thức mới cho sinh viên. Điều đó
phụ thuộc rất lớn ở trình độ, kỹ năng của người giảng viên; điều kiện và thiết
bị dạy học chủ yếu là được thể hiện ở chất lượng sản phẩm do họ tạo ra, đó
chính là chất lượng và hiệu quả đào tạo.
Năng lực phu ̣c vu ̣ giảng dạy của người quản lý được thể hiện ở mức đơ ̣
hồn thành cơng viê ̣c giúp hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y của giảng viên đươ ̣c thực hiê ̣n
hiêụ quả.
1.1.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC
1.1.3.1. Vai trị của chấ t lượng đợi ngũ CBVC
Nâng cao chấ t lươ ̣ng đội ngũ CBVC là một trong những biện pháp tích
cực tăng khả năng thích ứng của đơn vi,̣ tổ chức sự nghiêp̣ trước sự thay đổi
của môi trường. Công tác này cung cấp cho các đơn vi ̣ nhà nước nguồn vốn
nhân sự chất lượng cao góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh (Trần Văn
Tùng, 2005)
Chấ t lượng đô ̣i ngũ CBVC được coi là một vũ khí chiến lược mà các đơn
vi ̣ sử du ̣ng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trước các đối thủ. Góp phần
thực hiện tốt chiến lược chung về nhân sự của một trường đại học, mô ̣t bê ̣nh
viện, mô ̣t đơn vi ̣quân đô ̣i... và cao hơn là thực hiện chiến lược chung về hoa ̣t

đô ̣ng giáo dục của một quốc gia.
Ngày nay, nâng cao chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ CBVC được coi như một khoản
đầu tư vào nguồn vốn nhân lực của tổ chức.Các nghiên cứu cho thấy hiệu quả
của những nhân viên mới có chấ t lươ ̣ng có hiêụ quả làm viê ̣c ngang bằng với
những nhân viên có kinh nghiệm.Đồng thời, chấ t lươ ̣ng đơ ̣i ngũ CBVC tạo ra
một nguồn năng lực hiện tại và tương lai cho tổ chức. Ngày càng có nhiều


11

bằng chứng kinh tế chứng tỏ rằng việc đầu tư cho nâng cao chấ t lươ ̣ng đô ̣i
ngũ CBVC gắn liền với khả năng sinh lợi lâu dài và bền vững cho tổ chức.
1.1.3.2. Khái niệm nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bô ̣ viên chức là nhiê ̣m vu ̣ thường
xuyên của người quản lý nhằ m xây dựng đô ̣i ngũ cán bô ̣ đủ về số lươ ̣ng, đồ ng
bơ ̣ về cơ cấ u; đồn kế t thống nhất để thực hiê ̣n mu ̣c tiêu chung của đơn vi ̣
công tác [15].
Nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC là công tác phát triể n toàn diêṇ
người viên chức tức là trang bi ̣ cho người viên chức đầ y đủ các kỹ năng:(i)
Kiến thức chuyên ngành: kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành và chuyên
môn phu ̣c vu ̣ vi ̣ trí, công viêc̣ đảm nhâ ̣n; (ii) Kiến thức và kỹ năng làm viê ̣c:
bao gồm khối kiến thức về phương pháp luận, kỹ thuật công tác ta ̣i từng vi ̣trí
công viê ̣c cụ thể. Bên cạnh phương pháp chung thì mỗi vi ̣trí cơng viê ̣c đều có
những đặc thù riêng biệt địi hỏi phải có những phương pháp tiếp cận khác
nhau; (iii) Kiến thức về môi trường làm viê ̣c, mục tiêu phát triể n, giá trị cơng
viêc̣ đảm nhâ ̣n… Đây có thể coi là khối kiến thức cơ bản nhất làm nền tảng
cho các hoạt động khác. Chỉ khi người viên chức hiểu rõ được các sứ mệnh,
giá trị cốt lõi, và các mục tiêu chính của cơng viê ̣c, vi ̣ trí cơng tác thì người
CBVC mới đi đúng định hướng và có ý nghĩa xã hội.
Nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC là một cơng việc rất khó khăn và

phức tạp trong quá trình xây dựng và phát triển Nhà trường, bởi mỗi cá thể
CBVC là một đối tượng sinh động, một chủ thể có thể có nhiều thay đổi cả về
mặt ý chí, tình cảm, tham vọng, sở thích,…
Nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC là nghiên cứu các vấn đề trong quản
lý con người trong tổ chức với mục tiêu chủ yếu sau:
Sử dụng nguồn lực tại chỗ sao cho có hiệu quả, khơng ngừng nâng cao
năng suất lao động của từng nhóm, từng tổ chun mơn với mục đích cuối
cùng là nâng cao hiệu quả chung của đơn vị, tổ chức.


12

Tạo điều kiện cả về vật chất và kích thích tinh thần để phát huy tối đa
năng lực của mỗi cá nhân trong bộ máy nhân sự, đồng thời dùng các giải pháp
có tính địn bẩy cùng với các chính sách phù hợp để kích thích lịng nhiệt tình,
sự hăng hái của người lao động đối với công việc của mình. Giúp người lao
động có thể vận dụng hết ý chí và tinh thần của tập thể người lao động, để họ
thấy được những triển vọng về tương lai khi gắn bó chặt chẽ với tổ chức.
Như vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của một tổ chức chính là
việc hồn thiện những điểm cịn thiếu sót, chưa hợp lý trong số lượng, cơ cấu
lao động của toàn bộ đội ngũ CBVC trong tổ chức hay là sự cải thiện những
mặt còn yếu kém trong năng lực, phẩm chất của đội ngũ lao động sao cho quy
mô, tỷ trọng lao động vừa đủ, tận dụng tối đa năng suất lao động, khơng thừa,
khơng thiếu và trình độ cán bộ cơng nhân viên thì đáp ứng tốt u cầu của
từng vị trí, kết hợp với đó là việc cải thiện mơi trường làm việc, bảo hộ an
tồn lao động, đảm bảo cho sức khỏe, tinh thần của người lao động ln được
duy trì ở trạng thái tốt nhất, để họ có thể phục vụ hết mình vì cơng việc.
1.1.3.3. Nội dung về nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC ở trường Đại học
Thứ nhất, nâng cao về trình độ chuyên mơn: Mục đích nâng cao năng
lực chun mơn cho đội ngũ CBVC ở trường đại học chính là phát triển khả

năng quản lý và giảng dạy của giảng viên trước mắt và tiêu chuẩn chất lượng
cán bộ theo chức danh quản lý và viên chức theo chức danh giáo viên, đạt tỉ lệ
tiêu chuẩn của điều lệ trường Đại học. Cụ thể, có những “tốp” giáo viên cần
bồi dưỡng năng lực chun mơn như sau để người cán bộ có thể tự tin về kiến
thức chuyên môn nghiệp vụ của mình, người giáo viên có chun mơn sâu khi
truyền đạt cho sinh viên, khi trao đổi kiến thức với đồng nghiệp trong và
ngồi nhà trường.
Thứ hai, nâng cao về trình độ ngoại ngữ: Trong xu hướng hội nhập quốc
tế như hiện nay, để có thể phát triển ngồi việc đào tạo và học tập trung nước
thì việc tham gia các hội thảo quốc tế, liên kết đào tạo là một trong những xu


13

hướng tất yếu của các trường đại học. Do đó, CBVC tại các trường đại học
cần phải biết sử dụng ngoại ngữ. Nội dung nâng cao về trình độ ngoại ngữ
cho đội ngũ CBVC cũng là một trong những nội dung quan trọng của các
trường hiện nay. Mục đích của ngân cao trình độ ngoại ngữ là để người
CBVC có thể tự tin về khả năng giao tiếp ngoại ngữ của mình, có thể sử dụng
được ngoại ngữ trong việc tham gia các hội thảo hội nghị. Để đạt được mục
đích ngày, các trường đại học cần phải tạo mọi điều kiện thuận lợi đầy đủ về
cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và giáo viên dạy ngoại ngữ có trình độ cao để
đào tạo cho đội ngũ CBVC, có thể hỗ trợ kinh phí để đội ngũ CBVC có thể
học tập một cách hiệu quả.
Thứ ba, nâng cao các kỹ năng và phương pháp giảng dạy cho đội ngũ
CBVC: Các kỹ năng và phương pháp giảng dạy của đội ngũ CBVC là rất quan
trọng trong tổ chức giáo dục. Các kỹ năng và phương pháp giảng dạy có thể
gồm: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, năng lực xây dựng và phat
triển các mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Đối với đội ngũ
CBGV thì cần phải có phương pháp giảng dạy tốt, tích cực và phù hợp với

trình độ chun mơn của mình giảng dạy bằng tình huống, thảo luận nhóm,
khám phá, mô phỏng, dự án...). Nhà trường cũng cần phải nâng cao năng lực
truyền đạt (viết bài giảng và tài liệu học tập, trình bày, đặt câu hỏi, lắng nghe,
và phản hồi)- đây là năng lực rất quan trọng của người giảng viên. Để đạt
được mục đích này, nhà trương cần phải có những đào tạo chuyên sâu về từng
kỹ năng cho đội ngũ CBVC
Thứ tư, nâng cao khả năng nghiên cứu: Khả năng nghiên cứu của đội
ngũ CBVC trong bất kỳ tổ chức giáo dục nào đều là một trong những yêu cầu
bắt buộc. Một trong những tiêu chuẩn để đánh giá khả năng nghiên cứu của
đội ngũ CBVC là : Các cơng trình nghiên cứu khoa học được cơng bố (có số
lượng và chất lượng các ấn phẩm được xuất bản trong các tạp chí khoa học;
phát triển và tìm tịi các kỹ năng và quy trình nghiên cứu mới; và kết quả


14

nghiên cứu được áp dụng vào thực tiễn; Số lượng sách và tài liệu tham khảo
được xuất bản, sử dụng (sách và các cơng trình nghiên cứu chun khảo; Số
lượng các chương viết trong sách và hoặc đánh giá về các bài báo; các hoạt
động học thuật/kỹ năng nghiên cứu); Tham gia vào các hoạt động nghiên cứu
khoa học (số lượng các đề tài, dự án, các cơng trình nghiên cứu khoa học
tham gia; Vai trò làm chủ nhiệm các đề tài/dự án nghiên cứu khoa học; và
hướng dẫn, bồi dưỡng các GV trẻ..); Thuyết trình cho các hội nghị/hội thảo
trong và ngoài nước; tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học với các
trường đại học trong nước và nước ngoài về khoa học QLGD; và nhận được
các giải thưởng về khoa học.... Để có thể phát triển được các hoạt động này,
Nhà trường cần phải có các biện pháp khuyến khích các CBVC tham gia tích
cực trong nghiên cứu khoa học.
Các hoạt động chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC ở
trường Đại học bao gồm:

Đào tạo và phát triển đội ngũ CBVC: Chúng ta đang sống trong một thời
đại mà nhịp độ thay đổi diễn ra với tốc độ chóng mặt - đó là thời đại bùng nổ
cơng nghệ, bùng nổ thơng tin. Chính sự bùng nổ này mà các cấp lãnh đạo cần
phải trang bị cho mọi người kiến thức và kỹ năng mới để theo kịp với sự thay
đổi. Nhu cầu đào tạo và phát triển trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Đào tạo là đưa từ một trình độ hiện có lên một trình độ mới có chất
lượng mới, cấp bậc mới theo những tiêu chuẩn nhất định bằng một quá trình
giảng dạy, huấn luyện có hệ thống.
Phát triển là nâng cao trình độ về kiến thức và kỹ năng lên một bước mới.
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBVC nhằm nâng cao năng lực và phẩm
chất của CBVC, tạo cho họ khả năng thích ứng được với những yêu cầu ngày
càng cao của cơng việc, đảm bảo có đủ năng lực trình độ và phẩm chất đạo
đức để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Đối với các trường đa ̣i ho ̣c, đào tạo và phát triển đội ngũ CBVC là khâu
quan trọng, một công việc mà các nhà quản lý cũng như đội ngũ giảng viên


15

phải luôn tiến hành. Người viên chức phải thường xuyên tự bồi dưỡng, nâng
cao trình độ, đơn vi ̣trường đa ̣i ho ̣c phải tạo điều kiện cho viên chức tham gia
các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cũng như rèn luyện nâng
cao tay nghề, kiến thức tin học, ngoại ngữ... nhằm giúp CBVC ngày càng
hoàn thiện tri thức và nghiệp vụ. Từ đó, chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ cán bô ̣ viên chức
đươ ̣c nâng cao.
Tuy nhiên, nâng cao chấ t lươ ̣ng đội ngũ CBVC khơng chỉ dừng lại ở
việc nâng cao trình độ học vấn và khả năng nghiên cứu mà còn bao hàm ba
đặc trưng khác nữa đó là giảng dạy, quản lý và phục vụ xã hội.
Chi trả tiền công, chế độ đãi ngộ khen thưởng và kỷ luật: Chế độ lương,
thưởng và khen thưởng, kỷ luâ ̣t cán bô ̣ viên chức là một trong những động lực

kích thích con người làm việc hăng hái, nhưng đồng thời cũng là một trong
những nguyên nhân gây ra sự trì trệ, bất mãn hoặc từ bỏ tổ chức mà ra đi. Vì
vậy thiết lập một hệ thống lương, thưởng và phúc lợi xã hội để đảm bảo lợi
ích hài hồ giữa tổ chức và người lao động là vấn đề quan trọng đối với mọi
tổ chức.
Tiền lương, tiền công là vấn đề nhạy cảm và có sức mạnh lớn trong việc
thu hút đội ngũ CBVC có năng lực, có trình độ chun mơn, có kỹ năng,có
kinh nghiệm thực tế, có phẩm chất tốt.
Ngồi tiền lương thì chế độ đãi ngộ đối với CBVC được hưởng khi làm
việc là yếu tố tác động tới chất lượng của đội ngũ CBVC. Các tổ chức, cơ
quan có chính sách đãi ngộ thích hợp sẽ thu hút được nhân tâm của tất cả
nguồn lao động nói chung cũng như đội ngũ CBVC nói riêng. Chế độ đãi ngộ
được hiểu là sự quan tâm đến chế độ nghỉ lễ, tết, nghỉ mát, chế độ về hiếu
hỉ…Làm tốt cơng tác này tạo động lực cho tồn thể cán bộ trong tổ chức cống
hiến nhiều hơn.
Khen thưởng kịp thời, kỷ luật nghiêm minh là yếu tố tác động đến chất
lượng đội ngũ CBVC. Công tác khen thưởng và động viên kịp thời tất cả các
cán bộ trong tổ chức khi họ đạt được thành tích có tác dụng động viên, tạo


×