Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Skkn một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 29 trang )

GIẢI PHÁP
ĐỀ TÀI

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
TRONG DẠY HỌC
MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3

Tên tác giả : Lê Thị Hương Lan
Chức vụ
:
3/2

Năm học: 2019 – 2020
1


MỤC LỤC

A. Phần mở đầu
Lý do chọn đề tài………………………………………...…………………………………….3
Phạm vi đề tài………………………………………………………………………………….3
Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………………………..3
Tính mới của đề tài………………………………………………………………..…………...4
B. Phần nội dung
Cơ sở lí luận của đề tài…………………………………………………………………………5
Thực trạng của vấn đề………………………………………………………………………….5
Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………………………...6
Mười nguyên tắc trong phương pháp Bàn tay nặn bột.………………………………………...7
Thống kê các bài dạy trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 có sử dụng phương pháp Bàn tay nặn
bột ………………………………………………………………………………………………8


Tiến trình dạy học phương pháp Bàn tay nặn bột theo 5 bước …………………………………
10
Ứng dụng thực tiễn trong giảng dạy và kết quả đạt được…………………………………….. 15
C. Phần kết luận
Kết luận………………………………………………………………………………...………29
Đề xuất hướng nghiên cứu………………………………………………………………..……29

2


A – PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
- Môn Tự nhiên và xã hội ở cấp Tiểu học nói chung và khối lớp 3 nói riêng là một trong những
mơn học góp phần hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh tiểu học. Để
phát triển toàn diện hệ thống phẩm chất và năng lực cho học sinh, người giáo viên phải đổi mới
phương pháp dạy học theo cách tiếp cận năng lực và phẩm chất từng học sinh.
- Xun suốt chương trình mơn học Tự nhiên và xã hội lớp 3, giáo viên có thể vận dụng nhiều
phương pháp dạy học mới nhằm phát triển năng lực học sinh và một trong số các phương pháp
đó có phương pháp Bàn tay nặn bột.
- Phương pháp Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực khơng cịn q xa lạ
trong q trình dạy và học thời gian gần đây. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, giáo viên
cần nghiên cứu kĩ tiến trình dạy học, nội dung giảng dạy, xây dựng các hoạt động dạy học phù
hợp với đối tượng học sinh của lớp để đạt được kết quả cao.
- Khi dạy học ở lớp, đặc biệt là đối với môn Tự nhiên và xã hội lớp 3, tơi vẫn cịn lúng túng khi
thiết kế nội dung bài dạy có áp dụng phương pháp này. Vì vậy, tơi đã tìm tịi, xây dựng giải
pháp với đề tài: Một số giải pháp trong việc vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy
học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3.
2. Phạm vi đề tài:
- Một số giải pháp vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học môn Tự nhiên và xã
hội lớp 3, bao gồm: 10 nguyên tắc trong phương pháp Bàn tay nặn bột; hệ thống các bài dạy

Tự nhiên và xã hội lớp 3 có vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột; tiến trình dạy học trong
phương pháp Bàn tay nặn bột; các giáo án mẫu có vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột.
3. Mục đích nghiên cứu:
Qua nghiên cứu, tìm tịi và vận dụng các giải pháp này, tôi mong muốn:
3.1 Đối với giáo viên:
- Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và vận dụng, giáo viên nắm vững được tiến trình dạy học
theo phương pháp Bàn tay nặn bột; nắm được một số lưu ý trong dạy học theo phương pháp
Bàn tay nặn bột và xây dựng được một hệ thống giáo án theo phương pháp Bàn tay nặn bột
trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 nói riêng, mơn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học ở cấp Tiểu
học nói chung.
3.2 Đối với học sinh:
3


- Giáo viên định hướng và học sinh tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc
sống thơng qua các hoạt động: thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó
hình thành kiến thức cho mình.
- Qua các hoạt động học, học sinh xây dựng được tính tị mị, ham muốn khám phá và say mê
nghiên cứu, quan sát để tiếp nhận kiến thức.
- Hình thành cho học sinh năng lực nghiên cứu tự nhiên, khoa học, tự tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến
thức; rèn luyện kĩ năng diễn đạt thông qua ngơn ngữ nói và viết cho học sinh.
4. Tính mới của đề tài:
- Tự nhiên và xã hội là một mơn học chính khố được quy định trong Chương trình tiểu học
hiện hành và thời gian tới là Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, cùng với u cầu đổi mới
phương pháp dạy học đang diễn ra mạnh mẽ trong ngành Giáo dục từng ngày. Đề tài này tiếp
tục là bước tiến, góp phần tạo điều kiện thuận lợi nâng cao ưu thế và vai trị của mơn học với
việc phát triển năng lực, phầm chất của học sinh nói riêng và giáo dục tồn diện nói chung.
- Đề tài này cũng là những thơng tin hữu ích cho các giải pháp cải tiến trong dạy học môn Tự
nhiên và xã hội khối lớp 1, lớp 2, lớp 3; ở mơn Khoa học lớp 4, lớp 5; nhằm góp phần nâng cao
chất lượng dạy học môn học đặc thù khơng chỉ riêng ở khối lớp 3 mà cịn ở các khối lớp khác

trong bậc tiểu học.

4


B- PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI:
- Theo Nghị Quyết 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” thì yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi
mới phương pháp dạy học ở bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo
của học sinh.
- Trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, mơn Tự nhiên và xã hội cũng đã nêu rõ đặc
điểm môn học là coi trọng việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế, tạo cho học sinh cơ
hội tìm hiểu, khám phá thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học vào thực tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội.
- Qua đó cho thấy, việc vận dụng những phương pháp dạy học tích cực như phương pháp Bàn
tay nặn bột sẽ giúp chuyển đổi từ quá trình dạy – học truyền đạt kiến thức sang tiếp cận và phát
huy năng lực, phẩm chất từng học sinh, phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh
một cách hiệu quả.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối lớp 3, trường tiểu học Lê Quý Đôn.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2019 đến tháng 5/2020.
2. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp phân tích - tổng hợp.
- Phương pháp thực hành.
- Nghiên cứu tài liệu: Tham khảo tạp chí Thế giới trong ta – Cơ quan ngôn luận của Hội khoa
học tâm lý – Giáo dục Việt Nam; Sách giáo viên; Sách thiết kế bài dạy; Một số định hướng về

Phương pháp dạy học trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 môn Tự nhiên và xã hội.
3. Thực trạng:
3.1. Thuận lợi:
3.1.1 Về giáo viên:
- Giáo viên đã được tiếp cận, tập huấn về phương pháp Bàn tay nặn bột, đã áp dụng dạy học
phương pháp này ở các năm học trước.
- Giáo viên nhiệt tình ln quan tâm đến học sinh, sẵn sàng tìm tịi, nghiên cứu và vận dụng
phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy.
- Giáo viên có lợi thế trong việc sử dụng tốt công nghệ thông tin, các trang thiết bị sẵn có và tự
làm đơn giản, dễ tìm để áp dụng vào tiết học.
5


3.1.2 Về học sinh:
- Đa số học sinh chăm ngoan, có ý thức học tốt.
- Ở phương pháp Bàn tay nặn bột, học sinh được tham gia tự đặt câu hỏi, tự giải quyết vấn đề
thơng qua thực hành thí nghiệm, rồi tự đưa ra đánh giá, thảo luận so sánh kết quả với các bạn
trong nhóm để đi đến kết luận kiến thức. Đa số các em đều hào hứng tham gia, thích thú muốn
tự khám phá, tự chiếm lĩnh kiến thức trong tiết học, hiểu bài sâu hơn.
- Đa số phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập của học sinh, hỗ trợ học sinh quá trình
chuẩn bị bài, các nội dung cần sưu tầm trước khi đến lớp…
3.2 Khó khăn:
3.2.1 Về giáo viên:
- Việc tổ chức dạy học có áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột thường chiếm nhiều thời gian
nên ảnh hưởng đến các môn học khác.
- Việc chuẩn bị bài dạy bằng phương pháp này tốn nhiều thời gian: Nghiên cứu bài dạy, soạn
bài giảng, chuẩn bị đồ dùng dạy học cho giáo viên, chuẩn bị dụng cụ thực hành cho học sinh.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng được với phương pháp dạy học này. Bàn
ghế chưa phù hợp với cách dạy học theo nhóm, đồ dùng hỗ trợ quan sát, thực nghiệm còn hạn
chế.

3.2.2 Về học sinh:
- Thời gian đầu, các em chưa quen với phương pháp này nên thường hay lúng túng, rụt rè trong
quá trình học, tham gia thảo luận đưa ra ý kiến riêng mình.
- Một số học sinh trong nhóm còn chưa thật sự tập trung vào việc thảo luận nhóm, vẫn cịn học
sinh chưa hợp tác trong làm việc nhóm.
- Học sinh chưa biết cách đặt câu hỏi sát với nội dung bài học.
- Nhóm trưởng điều hành các hoạt động nhóm chưa biết cách phát huy tốt vai trò của các thành
viên.
III. NỘI DUNG GIẢI PHÁP:
1. Giáo viên nâng cao nhận thức về việc tổ chức dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn
bột.
- Phương pháp Bàn tay nặn bột là một trong những phương pháp dạy học, thoạt đầu nghe qua
có vẻ phức tạp, khó áp dụng do gặp nhiều khó khăn như tốn kém về thời gian, tốn kém kinh
phí để mua đồ dùng, khó về cách tổ chức nên một số giáo viên còn ngại tổ chức trong quá trình
dạy học. Do vậy, đối với tôi, việc nâng cao nhận thức về việc tổ chức dạy học theo phương
pháp này đối với môn Tự nhiên và xã hội là vấn đề cần thiết.
- Để làm được điều này thì vấn đề đầu tiên người giáo viên cần nắm rõ: Phương pháp Bàn tay
nặn bột là phương pháp dạy học tích cực, ln coi học sinh là trung tâm của q trình nhận
thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo
viên.
6


- Từ việc nhận thức đúng đắn về đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên sẽ tự khắc phục các
khó khăn ban đầu, đầu tư thời gian và vật dụng để thực hiện vận dụng phương pháp này vào
các bài học đặc trưng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
2. Giáo viên cần đảm bảo 10 nguyên tắc trong phương pháp Bàn tay nặn bột.
- Mỗi phương pháp dạy học đều có những nguyên tắc cần được đảm bảo để đạt hiệu quả tốt
nhất trong quá trình dạy và học. Muốn hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức bằng phương
pháp Bàn tay nặn bột có hiệu quả ở mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 nói riêng và môn Tự nhiên

và xã hội, môn Khoa học ở cấp Tiểu học nói chung; giáo viên cần nắm vững 10 nguyên tắc
sau:
ST
T

Nội dung các nguyên tắc

1

Học sinh quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi với đời
sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó.

2

Trong quá trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tập thể
thảo luận những ý nghĩ và những kết luận cá nhân, từ đó có những hiểu biết mà chỉ
những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên.

3

Những hoạt động do giáo viên đề xuất cho học sinh được tổ chức theo tiến trình sư
phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Các hoạt động này làm cho các chương
trình học tập được nâng cao lên và dành cho học sinh một phần tự chủ khá lớn.

4

Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sự liên tục
của các hoạt động và những phương pháp giáo dục được đảm bảo trong suốt thời gian
học tập.


5

Học sinh bắt buộc có mỗi em một quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo
cách thức và ngơn ngữ của chính các em.

6

Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần của học sinh các khái niệm khoa học và kĩ
thuậ được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngơn ngữ viết và nói.

7

Các gia đình hoặc khu phố được khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học.

8

Ở địa phương, các cơ sở khoa học (Trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu,…)
giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình.

9

Ở địa phương, các Viện Đào tạo giáo viên giúp giáo viên về kinh nghiệm và phương
pháp giảng dạy.

10

Giáo viên có thể tìm thấy trên Internet các website có nội dung về những mô đun (bài
học) đã được thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động, những giải đáp thắc mắc.
Họ cũng có thể tham gia những hoạt động tập thể bằng trao đổi với các đồng nghiệp,
với các nhà sư phạm và với các nhà khoa học. Giáo viên là người chịu trách nhiệm

giáo dục và đề ra những hoạt động của lớp mình phụ trách.
7


Nguồn: Tạp chí Thế giới trong ta – Giáo dục Việt Nam

3. Giáo viên cần thống kê các bài có thể vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong
chương trình dạy học mơn Tự nhiên và xã hội lớp 3.
- Không phải bài nào cũng áp dụng và phát huy tốt tác dụng của phương pháp này. Chính vì
vậy, lựa chọn bài để dạy và xác định nội dung kiến thức áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
là vô cùng cần thiết, đảm bảo cho sự thành công của tiết dạy.
- Ngay từ đầu năm học, tôi đã cùng Tổ chuyên môn 3 lên kế hoạch và lập thống kê các bài học
có thể áp dụng phương pháp này vào hoạt động dạy học. Cụ thể như sau:
ST
T

Tên bài dạy

Tiết theo
PPCT

Mức độ sử dụng

1

Hoạt động thở và cơ
quan hơ hấp

Tiết 1


Một hoạt động.

2

Máu và cơ quan
tuần hồn

Tiết 6

Tìm hiểu các bộ phận
của cơ quan tuần hoàn

3

Vệ sinh cơ quan tuần
hoàn

Tiết 8

4

Hoạt động bài tiết
nước tiểu

Tiết 10

5

Cơ quan thần kinh


Tiết 12

6

Cơ quan thần kinh

Tiết13

7

Thực vật

Tiết 40

Kể được một số loài
cây cối

Tiết 41

Biết các cách mọc của
thân cây, cấu tạo của
thân cây

8

Thân cây

Tìm hiểu mức độ làm
việc của tim
Tìm hiểu các bộ phận

của cơ quan bài tiết
nước tiểu
Tìm hiểu các bộ phận
của cơ quan thần kinh
Tìm hiểu về phản xạ
của cơ thể

9

Thân cây

Tiết 42

Cả bài hoặc một hoạt
động

10

Rễ cây

Tiết 43

Cả bài hoặc một hoạt
động

11

Rễ cây

Tiết 44


Cả bài hoặc một hoạt
động

Đồ dùng dạy học cần có
- Tranh: Cơ quan hơ hấp
- Ống nghiệm.
- Tranh: Sơ đồ mạch máu và
cơ quan tuần hoàn
- Ống nghe.
- Sơ đồ cơ quan bài tiết
nước tiểu.
- Sơ đồ các bộ phận của cơ
quan thần kinh
- Búa cao su, nước sơi, ly
thủy tinh, bóng bay, cịi
- Tranh, ảnh các loại cây
khác nhau.
- Mẫu vật thật các loại cây.
- Tranh, ảnh, mẫu vật thật về
thân một số cây.
- Hình ảnh lấy mủ cao su,
quá trình héo của một cây
leo, công dụng của một số
thân cây
- Tranh, ảnh, mẫu vật thật
một số loại rễ cây.
- Kính lúp.
- Hình ảnh trình chiếu q
trình hút nước và muối

khống của rễ cây.
- Tranh ảnh một số rễ cây là
8


12

Lá cây

Tiết 45

13

Khả năng kì diệu của
lá cây

Tiết 46

14

Hoa

Tiết 47

15

Quả

Tiết 48


16

Côn trùng

Tiết 50

17

Tôm, cua

Tiết 51

18



Tiết 52

19

Chim

Tiết 53

20

Mặt trời

Tiết 58


21

Sự chuyển động của
trái đất

Tiết 60

22

Trái đất là một hành
tinh trong hệ mặt trời

Tiết 61

23
24

Mặt trăng là vệ tinh
của Trái đất
Ngày và đêm trên
Trái đất

Tiết 62
Tiết 63

củ
Tìm hiểu bộ phận chính - Lá của các lọai cây.
của lá cây.
- Kính lúp
- Sơ đồ q trình quang hợp,

Tìm hiểu các chức năng hơ hấp của lá cây.
của lá cây
- Tranh, hình ảnh về ứng
dụng của lá cây.
Tìm hiểu các bộ phận
- Tranh, ảnh, mẫu vật thật về
thường thấy của một
các loại hoa.
bơng hoa
Tìm hiểu các bộ phận - Tranh, ảnh, mẫu vật thật về
chính của quả
các loại quả.
Tìm hiểu các bộ phận - Tranh, ảnh, mẫu vật thật về
chính của cơ thể cơn
các loại cơn trùng.
trùng
- Kính lúp
Tìm hiểu các bộ phận - Tranh, ảnh, mẫu vật thật về
chính của cơ thể Tơm, các loại tơm, cua.
cua
- Kính lúp.
Tìm hiểu các bộ phận - Tranh, ảnh, mẫu vật thật
bên ngoài của các loài về các loại cá.

- Kính lúp.
- Tranh, ảnh về các loại
Tìm hiểu các bộ phận
chim.
bên ngồi của các lồi
- Hình ảnh hoạt động bay

chim
của chim.
- Hình ảnh mặt trời mọc cho
đến lúc lặn.
Một hoạt động.
- Tranh, ảnh về tác dụng của
mặt trời.
- Tranh, ảnh về Trái đất.
Một hoạt động.
- Quả địa cầu.
- Sơ đồ các hành tinh trong
hệ mặt trời.
Một hoạt động.
- Hình ảnh sự chuyển động
của các hành tinh trong hệ
Mặt trời.
- Mơ hình chuyển động của
Một hoạt động.
Trái đất và Mặt trăng.
Một hoạt động.

- Quả địa cầu, bóng đèn.

- Tùy vào nội dung mỗi bài học, giáo viên có thể vận dụng phương pháp này vào một hoạt
động hoặc thiết kế cho cả bài nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra ban đầu.
9


4. Giáo viên cần nắm vững tiến trình từng bước dạy theo phương pháp Bàn tay nặn bột.
- Một phương pháp dạy học nào đưa vào giảng dạy dù hay đến mấy mà người dạy chưa hiểu

các bước hay nói cách khác không đưa ra thực nghiệm trước học sinh thì khơng thể thành cơng
được.
- Việc hiểu rõ từng bước trong tiến hành phương pháp Bàn tay nặn bột là rất quan trọng, nó
giúp cho mỗi giáo viên vận dụng các bước dạy vào từng bài dễ dàng và hiệu quả, giúp giáo
viên biết cách để soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng trước khi lên lớp.
- Tiến trình các bước dạy quy thành 5 bước cụ thể như sau:
• Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
- Giáo viên chủ động đưa ra một tình huống mở có liên quan đến vấn đề khoa học đặt ra để học
sinh quan sát, suy nghĩ.
- Thực chất đây là bước kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu của học sinh. Vì vậy,
tình huống xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu đối với học sinh, câu hỏi nêu vấn đề phải
dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng nên sử dụng câu hỏi đóng (trả lời có hoặc khơng). Tình
huống xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề.
 Ví dụ 1: Khi dạy bài Vệ sinh cơ quan tuần hoàn (tiết 8), ở tình huống xuất phát vấn đề
giáo viên có thể thiết kế như sau:
+ Giáo viên cho học sinh đặt tay lên vị trí tim, cảm nhận về nhịp đập của trái tim khi ta
chưa vận động mạnh.
+ Tiếp đến, giáo viên cho học sinh chơi trò chơi (hoặc nhảy múa) địi hỏi vận động
mạnh; sau đó lại tiếp tục đặt tay lên vị trí tim và cảm nhận nhịp đập của trái tim sau khi vận
động.
+ Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề: Các em hãy so sánh sự khác biệt về nhịp đập của
trái tim khi ta ngồi yên và khi hoạt động mạnh.
 Ví dụ 2: Khi dạy bài Lá cây (tiết 45), ở tình huống xuất phát vấn đề giáo viên có thể thiết kế
như sau:
+ Em hãy vẽ một lá cây mà em biết. (Học sinh vẽ theo cảm quan của bản thân)
+ Quan sát các hình vẽ lá cây của các bạn, theo em lá cây có những màu sắc, hình dạng
và những bộ phận chính nào?

10



- Có những bài khơng nhất thiết phải có tình huống xuất phát mới đề xuất câu hỏi nêu vấn đề
(tùy vào kiến thức của từng bài và từng trường hợp cụ thể).
 Ví dụ 1: Ở bài Quả (tiết 48), câu hỏi xuất phát vấn đề chỉ một câu mà có thể nhiều học sinh trả
lời theo trị chơi Truyền điện, chẳng hạn: Em hãy kể tên các loại quả mà em đã ăn.
 Ví dụ 2: Ở bài Cá (tiết 52), câu hỏi xuất phát vấn đề có thể là: Kể tên một số lồi cá mà em
biết.
• Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh.
- Học sinh phải làm việc cá nhân để bộc lộ quan điểm ban đầu, nêu những suy nghĩ từ đó hình
thành câu hỏi, giả thuyết, … bằng nhiều cách nói, viết, vẽ. Đây là bước quan trọng đặc trung
của phương pháp Bàn tay nặn bột.
- Ở bước này khuyến khích học sinh trình bày mức hiểu biết ban đầu của mình về sự vật, hiện
tượng trước khi tìm hiểu về bản chất của sự vật hiện tượng đó. Đây là mức hiểu biết được hình
thành từ vốn sống, khả năng quan sát, tiếp nhận từ thế giới xung quanh của học sinh. Chúng
không phải là những kiến thức cũ đã học mà là sự hiểu biết của học sinh trước khi học kiến
thức mới.
- Giáo viên cần khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ bằng nhiều cách nói, viết, vẽ.
- Khi dùng hình thức vẽ, giáo viên cần quan sát nhanh để tìm các hình vẽ khác biệt, qua đó góp
phần bộc lộ rõ những quan điểm ban đầu của học sinh về vấn đề cần tìm hiểu.

11


Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.
a) Đề xuất câu hỏi:
- Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu của học sinh, giáo viên giúp các em
đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. Chú ý xoáy sâu vào những vấn đề liên
quan đến kiến thức trọng tâm của bài học.
- Ở bước này, giáo viên cần khéo léo lựa chọn, gợi mở, giúp học sinh đưa ra những câu hỏi liên
quan đến bài học; tránh đưa các câu hỏi lan man, xa rời nội dung cần tìm hiểu.

 Ví dụ:
- Khi dạy bài Quả (tiết 48), để thực hiện được bước này, giáo viên cần có sự chuẩn bị và dự
đốn được những tình huống xảy ra để định hướng các em đưa ra những câu hỏi sát với nội
dung bài học, nếu các em đặt câu hỏi lan man thì tiết dạy không đạt hiệu quả và tốn nhiều thời
gian không cần thiết. Ví dụ các câu hỏi học sinh nêu ra là:
+ Tại sao quả có hạt?
+ Chúng ta có thể ăn vỏ/ ăn hạt của quả hay khơng?
+ Có phải quả nào cũng có hạt hay khơng?
+ Thịt của quả thường có màu gì?
- Sau khi học sinh nêu câu hỏi, giáo viên tổng hợp, chỉnh sửa các câu hỏi cho phù hợp với nội
dung tìm hiểu về màu sắc, hình dạng, mùi vị, kích thước của quả. Những câu hỏi này phải
được giáo viên chuẩn bị trước và định hướng chỉnh sửa cho học sinh như sau:
+ Quả có những bộ phận chính nào?
+ Vỏ của các loại quả khác nhau như thế nào?
+ Thịt của các loại quả khác nhau như thế nào?
+ Hạt của các loại quả khác nhau như thế nào? …
b) Đề xuất phương án thực nghiệm:
- Dựa vào những câu hỏi đã đặt ra, giáo viên đề nghị học sinh đề xuất phương án thực nghiệm
tìm tịi, nghiên cứu để trả lời cho những câu hỏi đó.
- Giáo viên cần ghi lại các cách đề xuất của học sinh. Qua đó, giáo viên nhận xét chung về các
phương án thực nghiệm và quyết định phương án tốt nhất (đã chuẩn bị sẵn).


12


 Ví dụ: Khi dạy bài Quả (tiết 48):

+ Để tìm hiểu quả có những bộ phận chính nào; hạt của các loại quả khác nhau như thế
nào,… các em có thể đề xuất phương án quan sát trên hình ảnh hoặc bổ quả ra và quan

sát…
+ Để tìm hiểu thịt của quả khác nhau như thế nào, các em có thể đề xuất nếm thử thịt
của các loại quả khác nhau…
+ Để tìm hiểu vỏ của quả khác nhau như thế nào, các em có thể đề xuất sờ vỏ của quả,
gọt vỏ của quả…

- Nếu học sinh chưa đề xuất được, giáo viên có thể gợi ý hay đề xuất phương án cụ thể. Lưu ý:
giáo viên chỉ gợi ý cách làm.
• Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu.
- Giáo viên nêu rõ u cầu, mục đích thực nghiệm sau đó mới phát các dụng cụ và vật liệu thí
nghiệm, thực nghiệm.
- Học sinh tiến hành tìm tịi, nghiên cứu, quan sát, điều tra… theo các phương án thí nghiệm,
thực nghiệm đã nêu ra ở bước 3.
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở các nhóm chưa thực hiện hoặc thực hiện sai… Giáo viên cần
đảm bảo an tồn trong q trình thí nghiệm, thực nghiệm.
- Học sinh ghi chép lại kết quả sau khi tiến hành tìm tịi, nghiên cứu (mơ tả bằng lời hoặc hình
vẽ), chuẩn bị để trình bày kết quả.

13


Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
- Giáo viên giúp học sinh lựa chọn các kiến thức và hình thành kết luận. Nếu kiến thức đạt
được đúng thì kết luận và ghi nhận kết quả. Nếu kiến thức đạt được chưa chính xác thì giáo
viên hướng dẫn quay lại bước 3.
- Giáo viên khắc sâu kiến thức bằng cách đối chiếu với những quan điểm ban đầu ở bước 2.
- Sau khi nghiên cứu, các câu hỏi dần dần được giải đáp, kiểm chứng. Tuy nhiên, giáo viên cần
tóm tắt, kết luận và hệ thống lại để học sinh ghi chép lại vào vở coi như là kiến thức bài học.



IV. ỨNG DỤNG THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
1. Một số giáo án có vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong môn Tự nhiên và xã
hội lớp 3.
Giáo án 1:
Môn: Tự nhiên và xã hội - Lớp 3
Bài 45: LÁ CÂY
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
1. Kiến thức: Mô tả sự đa dạng về màu sắc, độ lớn, hình dạng của lá cây.
2. Kĩ năng:
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
- Phân loại lá cây sưu tầm được.
14


3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
*Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại lá
cây.
- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- Học sinh: Sưu tầm lá cây, màu vẽ, sách giáo khoa, sổ tay ghi chép.
- Giáo viên: Lá cây, giấy A0, A3, bài giảng Power point.
2. Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi-đáp, thảo luận nhóm, Bàn tay nặn bột.
III. Các hoạt động dạy học :

15


Thời

gian
1 phút
3 phút

3 phút

20 phút

Hoạt động của GV
1/Ổn định: Chào.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Rễ cây có chức năng gì?
+ Người ta thường sử dụng rễ cây để
làm gì?
+ Kể một số rễ cây thường dùng làm
thức ăn cho con người và động vật.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trò chơi Đố bạn
Đưa ra các câu đố về lá cây:

Lá gì bé hái tặng bà
Ăn rồi mơi cứ như là thoa son?
Đáp án: Lá trầu

Lá gì ở tít trên cao
Giống như chiếc lược chải vào mây
xanh?
Đáp án: Lá dừa


To bản như quạt mo
Vui với cậu học trị
Xn hè xanh xanh thắm
Đơng về úa đỏ au.
(Là lá gì?)
Đáp án: Lá bàng

Lá gì nằm ở mặt hồ
Nhìn như chiếc nón bài thơ bài hị?
Đáp án: Lá sen
- Các câu đó trên đố về bộ phận nào
của cây nhỉ?
- Các con dựa vào đâu để giải được
câu đố về lá cây?
- Như vậy có phải lá cây nào cũng
giống nhau khơng?
- Nếu giống thì giống ở điểm nào?Mà
khác thì chúng khác ra sao chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm
nay nhé!
b) Hoạt động 1: Mô tả sự đa dạng về
màu sắc, độ lớn, hình dạng của lá cây.
Tìm hiểu về cấu tạo của lá cây.
(Phương pháp Bàn tay nặn bột)
Bước 1: Tình huống xuất phát và
câu hỏi nêu vấn đề:
- Giáo viên nêu yêu cầu: Em hãy vẽ
một lá cây mà em biết.
- Giáo viên yêu cầu: Giới thiệu về lá
cây em vẽ.

(Giáo viên chú ý lựa chọn các bạn vẽ
các loại lá cây khác nhau về hình dạng
và màu sắc)
Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu

Hoạt động của HS

ĐDDH

- Chào
- 6 học sinh trả lời.
- 3 học sinh nhận xét.

Power
point
- 1 học sinh đố bạn
- 1 bạn trả lời.
- 1 bạn nhận xét.

- Lá cây.
- Quan sát lá cây.

- HS vẽ lá cây vào giấy, tơ
màu .
- HS trình bày trước lớp

Giấy,
màu vẽ
16



Giáo án 2:
MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3
BÀI 48: QUẢ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
1. Kiến thức:
- Biết được sự đa dạng về màu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước của các loại quả.
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và lợi ích của quả đối với đời
sống con người.
- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
2. Kĩ năng:
- Kể tên một số loại quả có hình dạng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau.
- Biết được có loại quả ăn được và loại quả khơng ăn được.
3. Thái độ:
- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.
* Giáo dục KNS:
- Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả.
- Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của thực
vật và đời sống của con người.
- An toàn khi sử dụng đồ dùng (dao).
* Giáo dục BVMT: Biết ích lợi của quả đối với đời sống của con người, có ý thức trồng, chăm
sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bài giảng Power point, dao nhỏ, đĩa, khăn, một số loại quả, bảng nhóm.
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, một số loại quả, bút màu vẽ…
2. Phương pháp dạy học: PP Bàn tay nặn bột, Quan sát, Thảo luận nhóm…
III. Các hoạt động dạy học: (Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột ở HĐ2)
TG
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
ĐDDH
3’
1. Ổn định: Chào
Bài
2. Kiểm tra bài cũ:
giảng
+ Em hãy kể tên một vài loại hoa? Nêu
power
đặc điểm của hoa?
point
+ Chức năng của hoa đối với đời sống
- 6 HS lần lượt trả lời câu hỏi.
thực vật?
- 3 học sinh nhận xét.
+ Ích lợi của hoa đối với đời sống con
người?
- GV nhận xét, đánh giá tuyên dương.
2’
2. Bài mới
17


a. Giới thiệu bài
- Cho HS nghe bài hát Quả.
+ Vừa rồi cô vừa đố các em những loại trái - Lắng nghe để trả lời câu hỏi
cây nào?
- Quả khế và quả mít
+ Ngồi khế và mít, em biết những loại
quả nào?

- Nhiều HS nêu.
* Lưu ý: Loại quả nào các bạn đã nêu thì
khơng nêu lại.
- GV: Có nhiều loại quả. Vậy quả có đặc
điểm như thế nào? Chúng có vai trị gì đối
với cuộc sống của chúng ta? Các em sẽ
được tìm hiểu kĩ điều đó qua bài học ngày
hôm nay: Quả - GV ghi bảng - HS ghi vở.

6’

b) Hoạt động 1: Hình dạng, kích thước,
màu sắc và mùi vị của các loại quả
* Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm
ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ
lớn của một số loại quả.
* Cách tiến hành:
- Kiểm tra sự chuẩn bị các loại quả của HS
- GV yêu cầu HS để quả lên bàn và giới
thiệu cho các bạn mình cùng xem tên loại
quả hình dạng,kích thước, màu sắc và mùi
vị của loại quả mình mang tới lớp.
- GV yêu cầu vài HS giới thiệu trước lớp
về loại quả mình thích theo bảng sau:
Tên Hình
Kích
Màu
Mùi
quả dáng
thước

sắc
- GV đưa hình ảnh một số quả (quả vải,/
dâu tây,/quả nho, /quả dưa hấu, /…)
+ Em có nhận xét gì về hình dạng, kích
thước, màu sắc và mùi vị của các loại quả?
-GV đưa hình ảnh làm rõ nhận xét về hình
dạng, màu sắc, mùi vị của các loại quả
khác nhau.
 Kết luận: Có rất nhiều loại quả. Tùy vào
mỗi loại, chúng khác nhau về hình dáng,

Nhạc

Các loại
- Yêu cầu HS để trước mặt các loại mà quả đã
các em mang tới lớp, làm việc nhóm 2, sưu tầm
nói cho nhau nghe về tên quả, hình
dáng, màu sắc và mùi vị của loại quả
đó
- 5 - 7 HS giới thiệu trước lớp.

- Có nhiều loại quả, chúng khác nhau
về hình dáng, kích thước, màu sắc và
mùi vị.
- Nhận xét câu trả lời
18


1’


3’

2’

kích thước, màu sắc và mùi vị.
- HS nhắc lại
c) Hoạt động 2: Các bộ phận của quả
(sử dụng Phương pháp Bàn tay nặn bột)
* Mục tiêu: HS kể được tên các bộ phận
thường có của một quả.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
Như chúng ta đã biết, có rất nhiều loại
quả khác nhau. Vậy, theo các em, quả
thường có mấy phần?
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở thực hành
* làm việc cá nhân: HS vẽ vào giấy
hình vẽ theo suy nghĩ của mình về các bộ hình vẽ mơ tả các phần của quả
phận của quả
Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh.
- GV giao nhiệm vụ: Các em trình bày suy * Làm việc nhóm: thảo luận thống
nghĩ của mình, thảo luận nhóm và vẽ vào
nhất ý kiến, vẽ vào bảng nhóm
phiếu hình vẽ mơ tả về các bộ phận của
quả.
- GV chia nhóm: 6 HS / nhóm
- Các nhóm thảo luận vẽ bài.
- Các nhóm treo lên bảng
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của
- Đại diện nhóm báo cáo

nhóm mình
+ Nhóm 1: Quả đu đủ (Vỏ - thịt- hạt)
- Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của các
+ Nhóm 2: Quả táo(Vỏ - thịt- hạt)
nhóm
+ Nhóm 3: Quả đỗ(Vỏ-hạt)
- GV yêu câu HS nêu thắc mắc muốn hỏi.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.
a) Đề xuất câu hỏi:
- Từ quan niệm ban đầu, HS suy nghĩ
Hãy ghi lại câu hỏi vào sổ ghi chép.
đưa ra câu hỏi
Dự đốn:
+ Có phải quả có vỏ- ruột- hạt?
+ Quả có những bộ phận chính nào?
+ Phần bên trong của quả gọi là thịt
+ Có phải quả nào cũng có hạt?
hay ruột?
+ Chúng ta có ăn được vỏ và hạt của quả
+ Có phải tất cả các loại quả đều có ba
khơng?
phần?
- GV ghi câu hỏi của HS lên bảng
+ Có phải quả chỉ gồm có vỏ và ruột?
+ Có phải quả có vỏ và hạt?
b) Đề xuất phương án thực nghiệm:
- Yêu cầu HS đề xuất các phương án thực
nghiệm nhằm tìm kiếm câu trả lời cho các
19


Giấy
vẽ, màu
vẽ

Bảng
nhóm

Sổ ghi
chép


6’

4’

câu hỏi mà các em vừa nêu.
- HS dự kiến các phương án thực
+ Theo các em, để trả lời cho các câu hỏi
nghiệm
này chúng ta cần làm gì?
Đọc sách tìm hiểu: Hỏi người lớn;
- GV ghi bảng các ý kiến:
quan sát thực tế: Bổ ra và quan sát.
- Yêu cầu HS lựa chọn phương án thích
hợp nhất
- Lựa chọn phương án tốt nhất: Bổ quả
- GV nhận xét các ý kiến đưa ra và thống
ra
nhất cả lớp sẽ dùng dao bổ quả ra để quan
sát tìm hiểu các phần của một loại quả

Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
- Phát quả cho HS để các em tiến hành
- Tiến hành thực nghiệm theo nhóm
quan sát.
- Quan sát, vẽ lại hình mơ tả các phần
* Lưu ý HS đảm bảo an toàn khi sử dụng của quả, ghi chú thích các phần của
dao.
quả
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và vẽ
hình
- GV quan sát, đến từng nhóm giúp đỡ
- Yêu cầu HS quan sát kĩ, vẽ lại hình mơ
tả các phần của quả và ghi chú tên gọi các
phần của quả.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức
- Cho HS treo tranh và trình bày kết quả
- Treo tranh, đại diện nhóm trình bày
của nhóm mình
kết quả của nhóm mình
- u cầu các nhóm đối chiếu với biểu
- Đối chiếu, so sánh với biểu tượng
tượng ban đầu của các em xem phát hiện
ban đầu
những phần nào đúng, sai hay thiếu.
+ Dựa vào kết quả sau khi thực nghiệm,
- Quả gồm 3 phần: vỏ, thịt và hạt (vỏ,
theo em, quả có mấy phần? Đó là những
ruột và hạt)
phần nào?
- Chiếu màn hình quả gồm ba bộ phận.

- GV đối chiếu, giải đáp các câu hỏi, thắc
mắc của HS và xóa các câu hỏi đã được trả
lời qua thực nghiệm.
- Em hãy lấy ví dụ về loại quả có 3 phần:
- 2 -3 HS lấy VD
vỏ- thịt – hạt?
GV: Các em hãy quan sát và cho cô biết
- Gồm hai bộ phận là vỏ và thịt.
quả chuối, quả thơm gồm mấy bộ phận?
Hãy nêu tên các bộ phận?
- GV chiếu hình quả gồm hai bộ phận.
20

Các loại
quả,
dao
nhỏ, đĩa

Sổ ghi
chép


5’

GV: Có phải tất cả các quả đều có 3 phần
không?
- GV đối chiếu, giải đáp các câu hỏi, thắc
mắc của HS và xóa các câu hỏi đã được trả
lời qua thực nghiệm.
- Yêu cầu HS lấy VD quả có 2 phần.

- GV kết luận: Mỗi quả thường có 3 phần:
vỏ, thịt và hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt
hoặc vỏ và hạt.
GV giới thiệu thêm loại phần vỏ khơng ăn
được: Có loại quả chỉ có một hạt, có loại
quả có nhiều hạt; Hiện nay với trình độ
khoa học ngày càng tiến bộ những nhà
khoa học đã lai tạo được nhiều giống quả
mớ. và những loại quả có hai bộ phận là
vỏ và thịt ngày càng nhiều hơn: Cam, dưa
hấu, chanh,.. để phục vụ đời sống con
người.
- Yêu cầu HS vẽ lại và ghi đúng tên các
phần của một loại quả vào vở thực hành
d) Hoạt động 3: Ích lợi của quả và chức
năng của hạt
*Mục tiêu: Nêu được ích lợi của quả và
chức năng của hạt.
* Cách tiến hành:
+ Quả có vai trị gì đối với cuộc sống của
con người ?- GV ghi bảng: Ích lợi của quả.
- Yêu cầu HS lấy VD về quả dùng để ăn
tươi?
Làm thức ăn, sấy khô, quả dùng để ép dầu,
làm thuốc?
- GV chiếu hình minh họa: ăn tươi/ sấy
khơ/ thức ăn/ ép dầu, làm mứt.
+ Người ta thường ăn phần nào của quả?
+ Khi sử dụng các loại quả cần lưu ý điều
gì?

GV chốt: Quả có chứa rất nhiều vitamin
giúp cho cơ thể khỏe mạnh và phát
triển.Với các em dang trong lứa tuổi

- Không.

+ Đậu phộng, chuối …

- Vẽ lại hình, ghi đúng tên các phần
của quả

- 1 – 2 HS: Ăn tươi, sấy khô, làm thức
ăn, ép dầu, làm thuốc…

- Thường ăn phần thịt, có quả ăn vỏ
hoặc có quả ăn hạt
- Rửa sạch, ngâm nước muối, sục
ôzôn, chọn quả tươi....

21

Bài
giảng
Power
point


4’

phát triển nên rất cần ăn uống đầy đủ

nên hoa quả là một trong những nguồn
thức ăn rất tốt cho sức khỏe của các em.
* Lưu ý HS: không ăn những loại có chứa
chất độc (cà độc dược, cam thảo dây) vì
nếu ăn, chúng ta có thể tử vong.
+ Chức năng của hạt
+ Hạt có chức năng gì?
- Cho HS quan sát sự phát triển của cây
con từ hạt ( GV chiếu hình)
- GV kết luận: Khi gặp điều kiện thuận
lợi, hạt sẽ mọc thành cây con.
Chúng ta sẽ được tìm hiểu kĩ về chức năng
của hạt ở các lớp sau.
- Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết
4. Củng cố:
- GV: Các em biết đấy tên một số loại quả
đã đi vào câu đố, đội nào biết câu đố hãy
cho các bạn mình cùng nghe?
+ Các em đã tìm rất tốt các loại quả, Để
mùa nào cũng có quả ngọt, chúng ta cần
làm gì?
- Nhận xét tiết học tuyên dương
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Động vật

- Mọc thành cây mới

- 1 HS nhắc lại

- 1-2 HS đọc mục bạn cần biết

-HS các dãy nêu câu đố đố cả lớp cùng
trả lời.
-Nhận xét.
- Chăm sóc cây, tưới cây, trồng cây,
bảo vệ cây xanh..........

2. Một số hình ảnh hoạt động:

22

Tình huống xuất phát: Em hãy vẽ một lá cây mà em biết.


Học sinh quan sát vật thật và ghi chép lại kết quả quan sát.

23


Học sinh vẽ lại lá cây sau khi tìm hiểu các bộ phận của lá cây.

24

Khắc sâu kiến thức bằng cách đối chiếu với những quan điểm ban đầu.


3. Kết quả đạt được:
- Sau một thời gian, với việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột, thực hiện theo quy trình
trên, tơi đã nhận được kết quả đáng khích lệ. Kiến thức, nội dung của bài học cung cấp cho học
sinh hồn tồn đầy đủ và chính xác. Bên cạnh đó, học sinh của tơi đã tự mình thực hành, tự
mình tìm ra và chiếm lĩnh kiến thức, phù hợp với sự đổi mới giáo dục hiện nay.

- Qua việc thực hiện giảng dạy bằng các biện pháp đã trình bày, tơi nhận thấy kết quả học tập
của học sinh cũng được nâng lên. Kết quả cụ thể như sau:
Sĩ số: 44 hs
Đầu năm
Giữa học kì 2
Hồn thành tốt
14
39
Hoàn thành
27
5
Cần cố gắng
2
0
- Ngoài ra, phương pháp này giúp học sinh tôi hứng thú học tập, nhớ lâu; đặc biệt là nó phù
hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học: hiếu động, tị mị, ham hiểu biết, có niềm
tin tuyệt đối vào những gì mình tận mắt chứng kiến, tận tay làm ra.

25

Học sinh lớp 3/2 học bài Lá cây có vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột


×