Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Dạy học một số chủ đề chương nitơ photpho hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh theo tiếp cận stem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HÀ VĂN LƢƠNG

Ạ HỌ
HÓA HỌC 11 NHẰ

ỘT SỐ CHỦ ĐỀ HƢƠNG NITƠ - PHOTPHO
H T TRIỂN NĂNG LỰ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ H
HỌ

INH TH

L ẬN VĂN THẠ

TIẾP CẬN STEM

Ƣ HẠ

HÀ NỘI – 2020

H

HỌ


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HÀ VĂN LƢƠNG



Ạ HỌ

ỘT SỐ CHỦ ĐỀ HƢƠNG NITƠ - PHOTPHO

HÓA HỌC 11 NHẰ
H

H T TRIỂN NĂNG LỰ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
HỌ

INH TH

L ẬN VĂN THẠ

TIẾP CẬN STEM

Ƣ HẠ

H

CHUYÊN NGÀNH: L L ẬN VÀ HƢƠNG H
BỘ MÔN H

HỌ
Ạ HỌ

HỌ

Mã số: 8.14.01.11


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ KIM LONG

HÀ NỘI – 2020


LỜI CẢ

ƠN

Lời đầu tiên trong luận văn tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cơ
giáo và tồn thể cán bộ công nhân viên của trường Đại học Giáo dục - Đại học
Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tác giả
xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Kim Long, người trực tiếp hướng dẫn
và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, q Thầy, Cơ giáo giảng dạy
bộ mơn Hóa học trường THPT Công Nghiệp, trường THPT Lạc Long Quân – Hịa
Bình đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá
trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân và
bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên tác giả hồn thành luận văn này.
Hịa Bình, tháng 08 năm 2020
Tác giả

Hà Văn Lƣơng

i



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

hữ viết tắt

Nghĩa tiếng nh

Nghĩa tiếng Việt

1

CNTT

Công nghệ thông tin

2

ĐC

Đối chứng

3

GV

Giáo viên

4

HS


Học sinh

5

KHDH

Kế hoạch dạy học

6

STEM

Science, Technology,

Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ

Engineering

thuật và

và Mathematics

Tốn học

7

NL

Năng lực


8

NL GQVĐ

Năng lực giải quyết vấn đề

9

NXB

Nhà xuất bản

10

PPDH

Phương pháp dạy học

11

TN

Thực nghiệm

12

THPT

Trung học phổ thông


ii


NH



BẢNG

Bảng 1.1. Các mức của năng lực giải quyết vấn đề ……………...………....…

23

Bảng 1.2. Các mức độ của phương pháp dạy học giải quyết vấn đề…….....….. 27
Bảng 1.3. Kế hoạch thực hiện phát phiếu điều tra..............................................

29

Bảng 1.4. Đánh giá của giáo viên về về tầm quan trọng của việc dạy học các
chủ đề tích hợp đối với HS THPT.....................................................................

29

Bảng 1.5. Ý kiến của giáo viên về những khó khăn khi dạy học các chủ đề
tích hợp…………………………………………..............................................

29

Bảng 1.6. Ý kiến của giáo viên về những PPDH tích cực thường sử dụng khi

tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp nhằm phát triển NLGQV cho HS……..

29

Bảng 1.7. Ý kiến của giáo viên về việc đầu tư thời gian vào giờ dạy có chủ đề
tích hợp……………………………………………………………….........

30

Bảng 1.8. Ý kiến của giáo viên về mức độ tích hợp trong dạy học các mơn
khoa học tự nhiên…………………………………………………………......

30

Bảng 1.9. Ý kiến của giáo viên về mức những thuận lợi khi HS học được
những kiến thức về Vật lí, Hóa học, Sinh học....trong cùng chủ đề …………

30

Bảng 1.10. Ý kiến của giáo viên về sự phát triển năng lực của HS khi dạy học
các chủ đề tích hợp ……………………………........………………………..

31

Bảng 1.11. Ý kiến của giáo viên về biện pháp rèn luyện năng lực giải quyết
vấn đề cho HS……………………………………………………...................

31

Bảng 1.12. Ý kiến của giáo viên về kết quả đánh giá học sinh được rèn luyện

về NLGQVĐ……………………………………………………………….....

31

Bảng 1.13. Ý kiến của HS về mức độ hứng thú đối với việc dạy học phát triển
NLGQVĐ…………………………………………………...........……………. 32
Bảng 1.14. Ý kiến của HS về các hoạt động giáo viên nên tổ chức để phát
triển NLGQVĐ………………………………………………………...………. 32
Bảng 2.1. Chuẩn kiến thức kĩ năng chương nitơ – photpho..............................

35

Bảng 2.2. Đánh giá kế hoạch dạy học chủ đề STEM trong môn học…………

40

Bảng 2.3. Một số chủ đề dạy học chương Nitơ - photpho................................

44

iii


Bảng 2.4. Bảng kiểm quan sát năng lực giải quyết vấn đề của HS….……..…

78

Bảng 2.5. Bảng đánh giá kết quả dự án……………………………….…...….

80


Bảng 3.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm......................................................

84

Bảng 3.2. Kết quả bảng kiểm quan sát và đánh giá năng lực giải quyết vấn đề
của giáo viên và học sinh……………………………………………...…….

88

Bảng 3.3. Phân phối kết quả thực nghiệm - Bài kiểm tra số 1.........................

89

Bảng 3.4. Phân phối kết quả xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 1.....................

89

Bảng 3.5. Phân phối kết quả thực nghiệm - Bài kiểm tra số 2.........................

90

Bảng 3.6. Phân phối kết quả xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 2.....................

90

Bảng 3.7. Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra 15 phút..............................

92


Bảng 3.8. Các thông số thống kê của bài kiểm tra 15 phút...............................

93

Bảng 3.9. Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra 45 phút...............................

93

Bảng 3.10. Các thông số thống kết của bài kiểm tra 45 phút.............................. 94

iv


DANH MỤC CÁC HÌNH, Ơ ĐỒ VÀ BIỂ ĐỒ
Hình 1.1. Các thành tố của năng lực GQVĐ ...................................................... 22
Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương “Nitơ – Photpho”...................

38

Hình 2.2. Tiến trình bài học/ chủ đề STEM.......................................................

43

Hình 3.1 . Biểu đồ kết quả xếp loại bài kiểm tra số 1………………….............

93

Hình 3.2. Biểu đồ kết quả xếp loại bài kiểm tra số 2……………………......…

91


Hình 3.3. Đồ thị đường phân phối tần suất theo điểm bài kiểm tra số 1…......... 91
Hình 3.4. Đồ thị đường phân phối tần suất theo điểm bài kiểm tra số 2…........

v

92


MỤC LỤC
ƠN ............................................................................................................ i

LỜI CẢ

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................... ii
NH



BẢNG ...................................................................................... iii

DANH MỤC CÁC HÌNH .........................................................................................v
MỤC LỤC ................................................................................................................ vi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................2
21

o


tr n t

............................................................................2

22

o

t

m .............................................................................3

3. Mục đ ch nghiên cứu. ..............................................................................................5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu. .............................................................................................5
5. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu .............................................................5
51

t

n

n

u .......................................................................................5

n n

n

u .......................................................................................5


52

t

5.3. P

mv n

n

u ..........................................................................................5

6. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................6
7. Giả thuyết khoa học ................................................................................................6
8. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................6
1

mp

n p

pn

n

u

2


mp

n p

pn

n

ut

p

t n t n .............................................................................6

3

n p

u n ...........................................................6
t n ........................................................6

9. Dự kiến đóng góp mới của đề tài ............................................................................6
10. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................7
HƢƠNG 1.

Ơ

Ở L L ẬN, THỰ

TIỄN VỀ




HỌ

T



H T TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ............................................8
1.1. Tổng quan về dạy học STEM...............................................................................8
111

n mv

.........................................................................8

vi


112

t u

113
114

..........................................................................8

năn


..................................................................10

n o

..........................................................................................12

1.2. Quan điểm dạy học t ch hợp trong STEM .........................................................13
121

t

1.2.2.

m

123

tr

p..........................................................................................13
t

p tron

.................................................14
tron v

p


t tr n năn

s n ...........15

1.3. Một số phương pháp dạy học t ch cực trong dạy học STEM ............................16
1.3.1.

p

t

n và

1.3.2.

t eo n

1.3.3.

tìm t

1.3.4.

t eo

ả qu t vấn

......................................................16

m ......................................................................................17

mp

t eo m

ìn 5 ................................................13

n......................................................................................19

1.4. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong quá trình dạy học tiếp cận STEM.........20
141

n m năn

142

n m năn

143

t àn t

1.4.4.

t u

145

.....................................................................................20
ả qu t vấn
năn

n

n

mp

.........................................................21

ả qu t vấn
năn

..............................................19

ả qu t vấn

t tr n năn

.......................................23

ả qu t vấn

o

s n ............25

1.5. Điều tra thực trạng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh tại một số
trường THPT trên địa bàn tỉnh Hịa Bình .................................................................28
u tr .........................................................................................28

1.5.1.

1.5.2.

un

1.5.3.

n p p

1.5.4.

t

n

1.5.5.

t quả

u tr .........................................................................................28
u tr ..................................................................................28
u tr .......................................................................................28
u tr ...........................................................................................29

Tiểu kết chƣơng 1 ....................................................................................................34
HƢƠNG 2.
NITƠ - H T H

ỰNG
H


ỘT SỐ

HỦ ĐỀ

HỌ 11 TR NG HỌ



HỌ

T

HƢƠNG

HỔ THÔNG .....................35

2.1. Phân t ch chương nitơ – Phốtpho Hóa học 11 dưới góc độ STEM....................35

vii


211
212

t u
ấu tr

n
n


t –

un

otp o H

t –

11 H

otp o H

11 H

..................................35
................................37

2.2. Đặc điểm chương Nitơ – Photpho Hóa học 11 ..................................................38
2.3.

ây dựng và tổ chức thực hiện chủ đề dạy học STEM trong chương trình Hóa

học 11 THPT .............................................................................................................39
231

t u

232

b


232

n trìn

233

n

o

n

o

o

................................................42

/ bà

n m ts

........................................39

...................................................42
n n t - p otp o t eo ịn

n t p


n

......................................................................................................44

234

n

o

p otp o

nm ts n

un

nt

n nt -

11 ..............................................................................................45

2.4. Thiết kế công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua
dạy học tiếp cận STEM .............................................................................................80
241

s t

242


t

243

t

n

..................................................................80

bản qu n s t .................................................................................80

n

qu

244

n

n

ồs

t p: .......................................................................81

: ................................................................................................83

245


n

qu bà

246

n

v

ồn

m tr : .........................................................................83
ẳn ................................................................................84

Tiểu kết chƣơng 2 ....................................................................................................84
HƢƠNG 3. THỰ NGHIỆ

Ƣ HẠ

..........................................................85

3.1. Mục đ ch thực nghiệm sư phạm .........................................................................85
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ........................................................................85
3.3. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm .........................................................................85
3.3.1. Ch n ị bàn và
332

t


o

333

n àn t

334

n

ịn

t

ng th c nghi m s p
, tr o ổ v

n

ms p

m ......................................85

ov n

ỉn s

.................86

m .................................................................86


ng.................................... Error! Bookmark not defined.

viii


3.3.5. ử l thông tin thu thập từ kết quả thực nghiệm sư phạm ...........................87
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm ...........................................................................88
341

n qu

t quả bản

3.4.2. Thông qua k t quả bà

m qu n s t ......................................................88
m tr : .................................................................89

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................95
1. Kết luận .................................................................................................................95
2. Khuyến nghị ..........................................................................................................95
3. Đề xuất phương hướng kế tiếp ..............................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... Error! Bookmark not defined.

ix


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

Chươngstrìnhsgiáosdụcsphổsthơngstổngsthểschínhsthứcsđượcsthơngsquasngàys26/1
2/2018snêusrõ:s“Chươngstrìnhsgiáosdụcsphổsthơngsbảosđảmsphátstriểnsphẩmschấtsvàsnăn
gslựcsngườishọcsthơngsquasnộisdungsgiáosdụcsvớisnhữngskiếnsthứcscơsbản,sthiếtsthực,shi
ệnsđại;shàishịasđức,strí,sthể,smỹ;schústrọngsthựcshành,svậnsdụngskiếnsthứcsđểsgiảisquyếts
vấnsđềstrongshọcstậpsvàsđờissống;stíchshợpscaosởscácslớpshọcsdưới,sphânshóasdầnsởscácsl
ớpshọcstrên;sthơngsquascácsphươngspháp,shìnhsthứcstổschứcsgiáosdụcsphátshuystínhschủs
độngsvàstiềmsnăngscủasmỗishọcssinh,scácsphươngsphápskiểmstra,sđánhsgiásphùshợpsvớis
mụcstiêusgiáosdụcsvàsphươngsphápsgiáosdụcsđểsđạtsđượcsmụcstiêusđó”.
Nhằm tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4,
ngày 04/5/2017 Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị 16/CT-TTg, yêu cầu các Bộ,
ban, ngành tập trung thực hiện hiệu quả các giải pháp và nhiệm vụ. Trong đó, giao
nhiệm vụ cho Bộ GD&ĐT, thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, cơng nghệ, kỹ
thuật và tốn học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức th điểm
tại một số trường phổ thông ngay từ năm học 2017 – 2018 đến nay.
STEM là một cách tiếp cận dạy học dựa trên ý tưởng trang bị cho người học
những kiến thức, kĩ năng liên quan đến (các lĩnh vực) khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật
và tốn học - theo cách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) và người học có thể áp
dụng để giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Thay vì dạy bốn mơn học
như các đối tượng tách biệt và rời rạc, STEM kết hợp chúng thành một mơ hình học
tập gắn kết dựa trên các ứng dụng thực tế.
Như vậy, việc phát triển NL trong đó có NLGQVĐ cho HS trong q trình
dạy học ở trường THPT các trở thành nhiệm vụ rất quan trọng. Để làm được điều
đó chúng ta cần phải tiến hành đồng bộ ở tất cả các cấp học và các mơn học trong
đó có bộ mơn hóa học. Với vai trị là một PPDH thì dạy học các chủ đề TH có tác
dụng rất tích cực đến việc rèn luyện và phát triển NL HS. Không những thế nó cịn
là thước đo sự nắm vững kiến thức, kĩ năng hóa học, NL chung và NL đặc thù mơn
Hố học của HS.

1



Trong chương trình hóa học THPT, kiến thức chương Nitơ – Phốt pho có nội
dung rất phong phú và gắn liền với thực tế. Lĩnh hội được các kiến thức trong
chương này khơng chỉ sẽ giúp HS tìm hiểu những nội dung liên quan đến kiến thức
sau này mà quan trọng hơn nó giúp HS giải th ch được nhiều hiện tượng thực tế sẽ
gặp trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, việc sử dụng dạy học các chủ đề TH
chương nitơ -photpho để phát triển NLGQVĐ cho HS theo tiếp cận STEM ở THPT
là vấn đề mang tính cấp thiết, cần được quan tâm nghiên cứu trên cả lĩnh vực lí luận
lẫn thực tiễn.
Xuất phát từ các lí do trên, tác giả lựa chọn đề tài:
“Dạy học một số chủ đề chƣơng nitơ - photpho hóa học 11 nhằ

hát

t iển năng ực giải quyết vấn đề ch học inh theo tiếp cận STEM” làm đề tài
nghiên cứu của mình.
2 Lịch ử nghi n cứu vấn đề
STEM được xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹ, khi mà nền giáo dục của đất nước
số 1 thế giới này đang có xu hướng đi xuống. Từ thế kỉ trước, Mỹ luôn được coi là
quốc gia đi đầu trong ngành giáo dục hiện đại. Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây,
nền giáo dục của Mỹ khơng hề có những bước đột phá, mà ngược lại ngày càng đi
xuống một cách trầm trọng. Học sinh Mỹ bộc lộ rõ sự yếu kém về kiến thức cũng
như khả năng vận dụng vào thực tế trong khi đó Mỹ đang khan hiếm nguồn nhân
lực chất lượng cao. Đứng trước hồn cảnh suy giảm về trình độ Mỹ đã quyết định
công cuộc cải cách giáo dục và từ đó STEM đã được ra đời. Đây là con đường phát
triển tương lai và bền vững nhất của Mỹ. Sự thật thì STEM khơng hồn tồn mới
mà tiền thân của nó là METS. Sau khi đổi tên tại hội nghị liên ngành về giáo dục
khoa học được tổ chức bởi quỹ khoa học quốc gia Hoa Kì (NSF) thì nó đã được phổ
biến hơn và mơ hình giáo dục này được chú trọng và phát triển đầu tiên ở Mỹ.
Chính vì sự phát triển và đổi mới này của Mỹ đã khiến nhiều nước phát triển trên

thế giới tò mò và học tập theo. Điều làm cho giáo dục STEM trở nên phổ biến trên
thế giới là khả năng xóa bỏ khoảng cách giữa kiến thức trên sách vở và ứng dụng

2


thực tiễn. Giáo dục đi kèm với thực tế đã dần thay đổi so với giáo dục truyền thống
gị bó và áp lực với học sinh - Điều mà cả thế giới đều đang cố gắng đạt được.
Nước Mỹ đã chi hơn 1 tỷ đô la để xây dựng chương trình giáo dục STEM
của mình. Dự kiến đến năm 2020, ngân sách Mỹ phải chi trả cho chương trình giáo
dục này lên tới hơn 4 tỷ đô la, đây thực sự là khoản đầu tư khổng lồ nhất từ trước
đến nay của Mỹ dành cho một chương trình giáo dục. Sự đầu tư lớn đến ngỡ ngàng
của Mỹ đã gây nên cơn chấn động cho ngành giáo dục toàn thế giới. Nhưng lý do để
STEM trở nên phổ biến trên tồn thế giới khơng chỉ bởi số tiền khổng lồ mà nước
Mỹ đầu tư mà còn nằm ở chất lượng của mơ hình này. STEM mang đến khả năng
xóa bỏ giới hạn giữa lý thuyết hàn lâm và vận dụng thực tiễn – điều mà cả thế giới
chúng ta đều cần tới.
Điển hình của sự lan tỏa STEM đó chính là diễn đàn giáo dục STEM lần thứ
6 tại Florida có tới 2500 vị đại biển đến từ 120 quốc gia khác nhau. Trong đó châu
Mỹ có Mỹ đứng đầu khởi xướng và có các nước đại diện tiêu biểu như Canada,
Brazil,… châu Âu tiêu biểu có Anh, Pháp, Đức,…, châu Á có Nhật Bản, Hàn Quốc,
Trung Quốc, Qatar,… và chắc chắn không thể thiếu châu Phi. Với sự tiếp cận đến
toàn thế giới, STEM đã chứng tỏ sức mạnh lan tỏa tồn cầu của mình là khơng giới
hạn. Tiêu biểu là một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả:
1. Basham, J. D., Israel, M., & Maynard, K. (2010). An ecological model of
STEM education: Operationalizing STEM for all. Journal of Special Education
Technology, 25(3), 9-19.
2. Capraro, R. M., Capraro, M. M., & Morgan, J. R. (Eds.). (2013). STEM
project-based learning: An integrated science, technology, engineering, and
mathematics (STEM) approach. Springer Science & Business Media.

3. Lefever-Davis, S., & Pearman, C. J. (2015). Reading, Writing and
Relevancy: Integrating 3R’s into STEM. The Open Communication Journal, 9(1).
Năms2010smơshìnhsgiáosdụcstíchshợpsSTEMsđượcsđưasvàosViệtsNamsquasLiêns
doanhsDTTs–sEDUSPECsphốishợpsvớisTrườngsIcarnegies–sHoasK strênsnềnstảngslàs2
s

mơnshọcsCNTTsvàsRoboticsschoskhốisphổsthơngstừslớps1sđếnslớps12.sMơshìnhsđãsđượcs

3


mởsrộngstriểnskhaisthísđiểmstạiscácstrườngsphổsthơngsthuộcs3sthànhsphốsHàsNội,sĐàsNẵ
ngsvàsThànhsphốsHồsChísMinh.sCácsnộisdungschươngstrìnhsSTEMsđượcstriểnskhaistheo
chuẩnsquốcstếsvàsphùshợpsvớismụcstiêuscủasBộsGiáosDụcsvàsĐàosTạo.sHiệnsnaysmộtssốs

s

tổschứcsgiáosdụcscũngstriểnskhaiscácshoạtsđộngsgiáosdụcsSTEMsnhưscơngstysEndeavors
LearningsInstitutesvàsHọcsviệnssángstạosS3.sTuysnhiên,scácshoạtsđộngsgiáosdụcsSTEMs
nàyschưasphảislàshoạtsđộngschínhsthứcstrongscácstrườngsphổsthơngsmàschỉslàscácshoạtsđ
ộngsđộcslậpscủascácscơngstysgiáosdụcsnhưslàsmộtsmảngskinhsdoanhsvàshoạtsđộngstruyềns
thơngscộngsđồng.
Với mục đ ch đi tắt đón đầu và có thể bắt kịp xu thế phát triển của thế giới,
tháng 5/2017 Thủ tướng chính phủ đã k chỉ thị mới với nội dung như sau " Cần tập
trung thúc đẩy đào tạo về Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn học, Ngoại Ngữ,
Tin Học trong giáo dục phổ thơng". Ngồi ra, Thủ tướng yêu cầu bộ Giáo Dục và
Đào Tạo thúc đẩy chủ yếu đào tạo các môn giáo dục STEM với mục đ ch đưa thế hệ
trẻ phát triển theo một hướng mới và phát triển như trên thế giới đã làm được.
Sớm nhận thấy những ưu điểm của phương pháp giáo dục STEM mang lại
cộng với những định hướng của Bộ giáo dục và đào tạo đã có rất nhiều tác giả đã

nghiên cứu và đưa phương pháp dạy học tiếp cận STEM vào thực tiễn. Tiêu biểu là
các tác giả:
1. Đỗ Văn Tuấn (2017), Tìm hiểu về giáo dục STEM – lạ nhưng không mới,
Báo Tin học và nhà trường, số 182.
2. Lê Xuân Quang (2017), “
n

o

m n

n n

p ổ t n t eo ịn

”, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội.

3. Vụ GDTrH, Bộ G &ĐT (2018), chương trình phát triển giáo dục trung
học giai đoạn 2, Tài liệu tập huấn giáo dục STEM trong trường trung học....
Kế thừa và phát triển các tư tưởng và định hướng tiếp cận STEM, trong luận
văn này ngoài việc nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS tác giả còn chú trọng
tới việc giáo dục gắn liền với thực tiễn địa phương và định hướng nghề nghiệp cho
HS trên địa bàn Tỉnh Hịa Bình.
Những bài giảng, kiến thức khơ khan sẽ được thay đổi thành những bài giảng
sáng tạo, thực tế. Học sinh sẽ được nhìn tận mắt và làm những điều mình thích từ

4


đó k ch th ch trẻ hứng thú học hơn. Với công cuộc cải cách giáo dục STEM ở Việt

Nam như vậy thì chúng ta hồn tồn có thể tin tưởng nền giáo dục Việt Nam có thể
vươn lên tầm cao mới.
3

ục đ ch nghi n cứu.
Phát triển NLGQVĐ cho HS thông qua dạy học một số chủ đề chương Nitơ -

photpho Hóa học lớp 11 theo tiếp cận STEM
4 Nhiệ

vụ nghi n cứu.

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài:
+ Tổng quan về các vấn đề: định hướng đổi mới giáo dục, xây dựng chủ đề
dạy học STEM, năng lực và năng lực giải quyết vấn đề.
+ Điều tra, đánh giá thực trạng việc sử dụng dạy học STEM và việc phát
triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS ở một số trường THPT.
- Phân t ch chương trình Hóa học lớp 11 THPT.
-

ây dựng một số chủ đề dạy học tiếp cận STEM và nghiên cứu phương

pháp tổ chức dạy học các chủ đề này.
- Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề cho HS thông qua
dạy học tiếp cận STEM.
- Thực nghiệm sư phạm:
+ Đánh giá t nh hiệu quả và khả thi của các đề xuất trong luận văn.
+ Đánh giá t nh ph hợp của các chủ đề dạy học STEM đã đưa ra.
5


hách thể, đối tƣợng, hạ

vi nghi n cứu

Dạy học Hóa học bậc THPT nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
Dạy học một số chủ đề chương nitơ - photpho hóa học 11 nhằm phát triển
năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh theo tiếp cận STEM.
Nội dung: Nghiên cứu và xây dựng một số chủ đề dạy học theo STEM và sử
dụng chúng trong dạy học Hóa học 11 THPT.
Địa bàn thực nghiệm: Trường THPT Công Nghiệp – Hịa Bình.

5


Thời gian thực hiện: Từ tháng 08 2019 đến tháng 10/2020.
6

u h i nghi n cứu
Làm thế nào để phát triển được NL QGVĐ cho học sinh khi dạy học một số

chủ đề chương nitơ – photpho hóa học 11 theo tiếp cận STEM?

7 Giả thuyết kh a học
Nếu thiết kế được một số chủ đề dạy học chương nitơ – photpho hóa học 11
theo hướng tiếp cận STEM nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học bộ mơn Hóa học ở các trường THPT.
8

hƣơng há nghi n cứu
Sử dụng kết hợp các phương pháp phân t ch, đánh giá, hệ thống hóa,... để tập


hợp, phân tích các tài liệu nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam nhằm mục đ ch
lựa chọn những khái niệm và tư tưởng cơ bản là cơ sở lí luận của đề tài. Nghiên cứu
các chủ chương ch nh sách của Nhà nước, của ngành Giáo dục có liên quan. Từ đó
đề xuất khung lí luận cho dạy học mơn Hóa học tiếp cận STEM.
- Sử dụng phiếu điều tra, thu thập thông tin,…để đánh giá sự hiểu biết về
STEM của giáo viên, thực trạng sự dụng STEM trong dạy học; đánh giá nhận thức
của giáo viên về vai trò của việc phát triển NL GQVĐ cho học sinh.
- Tham khảo thông qua phỏng vấn lấy ý kiến các chuyên gia, các giảng viên
khoa sư phạm và các giáo viên Hóa học ở trường THPT.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá, kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài.
Sử dụng phương pháp thống kê toán học áp dụng trong nghiên cứu khoa học
Giáo dục để xử l kết quả thực nghiệm sư phạm.
9. Đ ng g

ới của đề tài

- Khái quát và làm r cơ sở lý luận dạy học STEM và đánh giá sự phát triển
năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học STEM.
-

ây dựng được một số các chủ đề dạy học STEM trong chương trình hóa

học lớp 11 THPT.

6


- Đề xuất một số phương pháp tổ chức dạy học các chủ đề STEM.
- Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học STEM.

1

ấu t

c của uận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung
của luận văn gồm có 3 chương:
hƣơng 1

ơ ở

uận, thực tiễn về dạy học T

và hát t iển năng ực

giải quyết vấn đề.
hƣơng 2

y dựng chủ đề dạy học T

t ung học phổ thông.
hƣơng 3 Thực nghiệ

ƣ hạ

7

t ng chƣơng t nh h a học 11



HƢƠNG 1
Ơ Ở L L ẬN, THỰ TIỄN VỀ Ạ HỌ

T

VÀ H T TRIỂN

NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 1 Tổng uan về dạy học T
Với những ưu điểm vượt trội, giáo dục STEM được nhiều quốc gia, tổ chức,
nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu. Do đó, giáo dục STEM cũng được định nghĩa
dựa trên các cách hiểu khác nhau. Có ba cách hiểu ch nh về giáo dục STEM hiện
nay là:
- Theo quan niệm về giáo dục STEM của Bộ giáo dục Mỹ “Giáo dục STEM
là một chương trình nhằm cung cấp hỗ trợ, tăng cường, giáo dục Khoa học, Cơng
nghệ, Kĩ thuật và Tốn học (STEM) ở tiểu học và trung học cho đến bậc sau đại
học”. Đây là nghĩa rộng khi nói về giáo dục STEM.
- Theo quan điểm của tác giả Tsupros “Giáo dục STEM là một phương pháp
học tập tiếp cận liên ngành, ở đó những kiến thức hàn lâm được kết hợp chặt chẽ
với các bài học thực tế thông qua việc HS được áp dụng những kiến thức Khoa học,
Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học vào trong những bối cảnh cụ thể tạo nên một kết
nối giữa nhà trường, cộng đồng và các doanh nghiệp cho phép người học phát triển
những kĩ năng STEM và tăng khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế mới”
- Giáo dục STEM được hiểu theo nghĩa là t ch hợp (liên ngành) từ 2 lĩnh vực
về Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật và Tốn học trở lên. Theo quan niệm này, tác giả
Sanders định nghĩa “Giáo dục STEM là phương pháp tiếp cận, khám phá trong
giảng dạy và học tập giữa hai hay nhiều hơn các môn học STEM, hoặc giữa một
chủ đề STEM và một hoặc nhiều môn học khác trong nhà trường”
- Trong chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018: “Giáo dục STEM là mơ

hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng các kiến thức
khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật và tốn học vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn
trong bối cảnh cụ thể”.
tiêu
Hiện nay nhiều quốc gia trên thế giới đã đưa STEM vào trong chương trình

8


giáo dục. Tuy nhiên t y từng quốc gia và các bối cảnh khác nhau thì những mục
tiêu cho giáo dục STEM cũng khác nhau. V dụ như: tại Anh, mục tiêu giáo dục
STEM nhằm tạo ra nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học chất lượng cao. Còn tại
Mỹ, ba mục tiêu cơ bản cho giáo dục STEM là: trang bị cho tất cả các công dân
những kĩ năng về STEM, mở rộng lực lượng lao động trong lĩnh vực STEM bao
gồm cả phụ nữ và dân tộc thiểu số nhằm khai thác tối đa tiềm năng con người của
đất nước, tăng cường số lượng HS sẽ theo đuổi và nghiên cứu chuyên sâu về các
lĩnh vực STEM. Tại Australia, mục tiêu của giáo dục STEM là xây dựng kiến thức
nền tảng của quốc gia nhằm đáp ứng các thách thức đang nổi lên của việc phát triển
một nền kinh tế cho thế kỉ 21. Tuy mục tiêu giáo dục STEM ở các nước có khác
nhau nhưng điểm chung cho các mục đ ch đó ch nh là sự tác động đến người học.
Có thể dễ nhận thấy giáo dục STEM như là một giải pháp trong cải cách giáo dục
của các nước nhằm hướng tới phát triển con người nhằm đáp ứng các mục tiêu phát
triển kinh tế, phát triển của quốc gia trong thời đại tồn cầu hóa đầy cạnh tranh.
Trong luận văn này mục tiêu giáo dục STEM được trình bày theo nghĩa chung
nhất. Áp dụng trong bối cảnh Việt Nam và dưới góc độ giáo dục, giáo dục STEM
ngoài việc thể hiện đầy đủ mục tiêu giáo dục đã nêu trong chương trình giáo dục
phổ thơng, mặt khác giáo dục STEM nhằm phát triển:
- Các năng lực đặc th của các môn học thuộc lĩnh vực STEM cho HS: Đó là
những kiến thức, kĩ năng liên quan đến các môn học Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật
và Tốn học. Ở đó HS biết liên kết các kiến thức Khoa học, Toán học để giải quyết

các vấn đề thực tiễn. Biết sử dụng, quản l và truy cập Cơng nghệ. HS biết về quy
trình thiết kế và chế tạo ra các sản phẩm.
- Các năng lực cốt l i cho HS: Giáo dục STEM nhằm trang bị cho HS hành
trang trước những cơ hội, thách thức trong thời đại công nghệ 4.0. Bên cạnh những
hiểu biết về các lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật, Tốn học, HS sẽ được
phát triển tư duy, khả năng hợp tác để thành công…
- Định hướng nghề nghiệp cho HS: Giáo dục STEM sẽ tạo cho HS có những
kiến thức, kĩ năng mang t nh nền tảng cho việc học tập ở các bậc học cao hơn cũng
như cho nghề nghiệp trong tương lai của HS. Từ đó, góp phần xây dựng lực lượng

9


lao động có năng lực, phẩm chất tốt đặc biệt là lao động trong lĩnh vực STEM nhằm
đáp ứng mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước.

KỹsnăngscủasgiáosdụcsSTEMsđượcshiểuslàssựstíchshợp,slồngsghépshàishịastừsbốns
nhómskỹsnăngslàsKỹsnăngskhoashọc,skỹsnăngscơngsnghệ,skỹsnăngskỹsthuậtsvàskỹsnăngst
ốnshọc.
GiáosdụcsSTEMskhơngsphảislàsđểshọcssinhstrởsthànhsnhữngsnhàstốnshọc,snhàsk
hoashọc,skỹssưshaysnhữngskỹsthuậtsviênsmàslàsphátstriểnschoshọcssinhscácskỹsnăngscósth
ểsđượcssửsdụngsđểslàmsviệcsvàsphátstriểnstrongsthếsgiớiscơngsnghệshiệnsđạisngàysnay.s
ỹsnăngskhoashọc slàskhảsnăngsliênskếtscácskháisniệm,sngunslý,sđịnhsluậtsvàs
cácscơssởslýsthuyếtscủasgiáosdụcskhoashọcsđểsthựcshànhsvàssửsdụngskiếnsthứcsnàysđểsgiả
isquyếtscácsvấnsđềstrongsthựcstế.
ỹsnăngscơngsnghệ sLàskhảsnăngssửsdụng,squảnslý,shiểusbiết,svàstruyscậpsđượcs
cơngsnghệ.sCơngsnghệslàstừsnhữngsvậtsdụngshằngsngàysđơnsgiảnsnhấtsnhưsquạtsmo,sbúts
chìsđếnsnhữngshệsthốngssửsdụngsphứcstạpsnhưsmạngsinternet,smạngslướisđiệnsquốcsgia,s
vệstinh…sTấtscảsnhữngsthaysđổiscủasthếsgiớistựsnhiênsmàsphụcsvụsnhuscầuscủasconsngư
ờisthìsđượcscoislàscơngsnghệ.

ỹsnăngskỹsthuật sLàskhảsnăngsgiảisquyếtsvấnsđềsthựcstiễnsdiễnsrastrongscuộcss
ốngsbằngscáchsthiếtskếscácsđốistượng,shệsthốngsvàsxâysdựngscácsquystrìnhssảnsxuấtsđểstạ
osrasđốistượng.sHiểusmộtscáchsđơnsgiản,shọcssinhsđượcstrangsbịskỹsnăngskỹsthuậtslàscósk
hảsnăngssảnsxuấtsrasđốistượngsvàshiểusđượcsquystrìnhsđểslàmsrasnó.sHọcssinhsphảiscóskh
ảsnăngsphânstích,stổngshợpsvàskếtshợpsđểsbiếtscáchslàmsthếsnàoscânsbằngscácsyếustốsliêns
quans(nhưskhoashọc,snghệsthuật,scơngsnghệ,skỹsthuật)sđểscósđượcsmộtsgiảisphápstốtsnhấ
tstrongsthiếtskếsvàsxâysdựngsquystrình.sNgồisra,shọcssinhscịnscóskhảsnăngsnhìnsnhậnsras
nhuscầusvàsphảnsứngscủasxãshộistrongsnhữngsvấnsđềsliênsquansđếnskỹsthuật.
ỹsnăngstốnshọc sLàskhảsnăngsnhìnsnhậnsvàsnắmsbắtsđượcsvaistrịscủastốnshọ
cstrongsmọiskhíascạnhstồnstạistrênsthếsgiới.sHọcssinhscóskỹsnăngstốnshọcssẽscóskhảsnăng
thểshiệnscácsýstưởngsmộtscáchschínhsxác,sápsdụngscácskháisniệmsvàskĩsnăngstốnshọcsvà

s

oscuộcssốngshằngsngày.s

10


Ngồisnhữngskỹsnăngsvềskhoashọc,scơngsnghệ,skỹsthuậtsvàstốnshọc,sgiáosdụcsS
TEMscịnscungscấpschoshọcssinhsnhữngskỹsnăngscầnsthiếtsgiúpshọcssinhsphátstriểnstốtstr
ongsthếskỷs21snhư:skỹsnăngsgiảisquyếtsvấnsđề,stưsduysphảnsbiện,skỹsnăngscộngstác,skỹsn
ăngsgiaostiếp…
Kỹsnăngsgiảisquyếtsvấnsđềslàskỹsnăngsrấtscầnschoshọcssinhstrongsthếskỷs21,sthếsk
ỷsmàssốslượngscácscơngsviệcscóstínhschấtssángstạosvàskhơngslặpsđislặpslạistăngsmạnh,sđị
ishỏisngườislaosđộngsphảischủsđộngstrangsbịsnăngslựcsgiảisquyếtsvấnsđề.sTưsduysphảnsbi
ệnsđượcshiểuslàsmộtsqstrìnhstưsduysvàsphânstíchsthơngstinstheosmộtshướngskhácscủasm
ộtsvấnsđềsđểstừsđóslàmssángstỏsvàskhẳngsđịnhslạisvấnsđề.s
Đâysthựcssựslàsmộtscáchstiếpscậnstốtstrongsgiáosdụcsmàsvốnstừsxưastớisnay,shọcssi
nhstiếpsnhậnsthơngstin,skiếnsthứcstừsgiáosviênsmộtscáchsthụsđộng.sTưsduysphảnsbiệnssẽsg

iúpshọcssinhshiểusvấnsđềssâushơn,shìnhsthànhslốissuysnghĩslogicsvàskỹsnăngsxửslýsthơngst
instốtshơn.sKỹsnăngscộngstácsvàsgiaostiếpscũngslàscácskỹsnăngsvơscùngsquanstrọngsđểsph
átstriểnstrongsthếskỷs21sbởiscácscơngsviệcsngàyscàngsđịishỏissựschiassẻ,sgiaostiếpsvàscács
kỹsnăngsnàyssẽskhiếnsvấnsđềsđượcsgiảisquyếtsmộtscáchsnhanhschóng,strơischảysvàsmangs
lạishiệusquảscao.
Chương trình giáo dục của thế kỷ 20 chủ yếu tập trung vào Khoa học (S) và
Toán học (M) mà xem nhẹ vai trị của Cơng nghệ (T) và Kỹ thuật (E). Khơng chỉ
cần Tốn học và Khoa học, trong thế kỷ 21 chúng ta cịn cần Cơng nghệ và Kỹ thuật
cũng như các kỹ năng cần thiết như: kỹ năng tư duy phản biện, giải quyết vấn đề,
làm việc theo nhóm, và cộng tác. Các kỹ năng về kĩ thuật cho phép học sinh có thể
tiếp cận những phương pháp, nền tảng để thiết kế và xây dựng các thiết bị từ đơn
giản đến phức tạp mà xã hội cần hoặc đã và đang sử dụng. Học sinh được cung cấp
các kiến thức về cơng nghệ sẽ có khả năng sử dụng công nghệ thành thạo, đem lại
t nh hiệu quả cao hơn, nhanh hơn, ch nh xác trong cơng việc. Nếu nền giáo dục
khơng có Cơng nghệ (T) và Kỹ thuật (E) thì học sinh chỉ được trang bị lý thuyết,
khái niệm, nguyên lý, công thức, định luật mà không được trang bị kiến thức để áp
dụng vào thực tiễn. Vì vậy, việc kết hợp các kỹ năng STEM ngày càng trở nên quan
trọng trong thế kỷ 21.

11


Hiện nay, trên thế giới chưa có cơng trình nào bàn về phân loại STEM. Tuy
nhiên, qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy có nhiều loại hình STEM khác nhau. Việc
phân loại STEM là cần thiết bởi đó là một trong những cơ sở cho việc lựa chọn các
hình thức tổ chức giáo dục STEM, phương pháp giáo dục STEM hay xây dựng các
chủ đề giáo dục STEM đảm bảo phù hợp với mục tiêu, điều kiện, bối cảnh triển
khai STEM khác nhau.
- Phân loại dựa trên khía cạnh các lĩnh vực STEM tham gia giải quyết vấn đề
ta có:

+ T

đầy đủ: là loại hình STEM yêu cầu người học cần vận dụng kiến

thức của cả bốn lĩnh vực STEM để giải quyết vấn đề.
+ STEM khuyết: là loại hình STEM mà người học không phải vận dụng
kiến thức cả bốn lĩnh vực STEM để giải quyết vấn đề.
- Phân loại dựa trên khía cạnh phạm vi kiến thức để giải quyết vấn đề STEM
ta có:
+ T

cơ bản: là loại hình STEM được xây dựng trên cơ sở kiến thức

thuộc phạm vi các môn học Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Tốn học trong
chương trình giáo dục phổ thơng. Các sản phẩm STEM này thường đơn giản, chủ
đề giáo dục STEM bám sát nội dung sách giáo khoa và thường được xây dựng trên
cơ sở các nội dung thực hành, thí nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thơng.
+ STEM mở rộng: là loại hình STEM có những kiến thức nằm ngồi
chương trình và sách giáo khoa. Những kiến thức đó người học phải tự tìm hiểu và
nghiên cứu. Sản phẩm STEM của loại hình này có độ phức tạp cao hơn. Các chủ đề
thường được xây dựng trên cơ sở các nội dung mang tính bổ sung, mở rộng chương
trình giáo dục phổ thơng.
- Phân loại dựa vào mục đ ch dạy học ta có:
+ STEM dạy kiến thức mới: là STEM được xây dựng trên cơ sở kết nối
kiến thức của nhiều môn học khác nhau mà HS chưa được học (hoặc được học một
phần). HS sẽ vừa giải quyết được vấn đề và vừa lĩnh hội được tri thức mới.

12



+ STEM vận dụng: là STEM được xây dựng trên cơ sở những kiến thức HS
đã được học. STEM dạng này sẽ bồi dưỡng cho HS năng lực vận dụng lí thuyết vào
thực tế. Kiến thức lí thuyết được củng cố và khắc sâu.
12

uan điể

1211

dạy học t ch hợ t ng T
p à ì

Tíchshợps(Integration)scósnguồnsgốcstừstiếngsLatinh,sIntegrationsvớisnghĩa:sxács
lậpscáischung,scáistồnsthể,scáisthốngsnhấtstrênscơssởsnhữngsbộsphậnsriêngslẻ.
Nhưsvậyscósthểsthấy,stíchshợpslàssựshợpsnhất,ssựshịasnhập,ssựskếtshợpscácsthànhs
phầnscủasnhữngsđốistượngskhácsnhausđểstạosnênsmộtsđốistượngsmớistrongssựsthốngsnhấ
tsdựastrênsnétsbảnschấtscủascácsthànhsphầnsđóschứskhơngsphảislàsphépscộngsgiảnsđơnsthu
ộcstínhscủascácsthànhsphầnsấy.sTíchshợpsthểshiệnshaistínhschấtscơsbản,sliênshệsmậtsthiếts
vàsquisđịnhslẫnsnhau,sđóslàstínhsliênskếtsvàstínhstồnsvẹn.
1.2.1.2.s

s

t

s

s

ps às ì


DHTHstạosrascácstìnhshuốngsliênskếtstristhứcscácsmơnshọc,sđóslàscơshộisphátstriể
nscácsNLscủasHS.sKhisxâysdựngscácstìnhshuốngsvậnsdụngskiếnsthức,sHSssẽsphátshuysđư
ợcsNLstựslực,sphátstriểnstưsduyssángstạo.
TrongstiếngsAnh,sTHsđượcsviếtslàs“integration”smộtstừsgốcsLatins(integer)scósn
ghĩaslàs“whole”shays“tồnsbộ,stồnsthể”.sCósnghĩaslàssựsphốishợpscácshoạtsđộngskhácsnh
au,scácsthànhsphầnskhácsnhauscủasmộtshệsthốngsđểsbảosđảmssựshàishịaschứcsnăngsvàsm
ụcstiêushoạtsđộngscủashệsthốngsấy.
Trongsdạyshọcscácsbộsmơn,sTHsđượcshiểuslàssựskếtshợp,stổshợpscácsnộisdungstừsc
ácsmơnshọc,slĩnhsvựcshọcstậpskhácsnhaus(theoscáchshiểustruyềnsthốngstừstrướcstớisnay)st
hànhsmộts“mơnshọc”smớishoặcslồngsghépscácsnộisdungscầnsthiếtsvàosnhữngsnộisdungsv
ốnscóscủasmơnshọc,svísdụ:slồngsghépsnộisdungsGDsdânssố,sGDsmơistrường,sGDsanstồns
giaosthơngstrongscácsmơnshọcsĐạosđức,sTiếngsViệtshaysTựsnhiênsvàsxãshội…sxâysdựng
s

mơnshọcsTHstừscácsmơnshọcstruyềnsthống.
DHTHs(haysdạyshọcstheoschủsđềsTH)slàscáchstiếpscậnsgiảngsdạysliênsngànhstheo

đóscácsnộisdungsgiảngsdạysđượcstrìnhsbàystheoscácsđềstàishoặcschủsđề.sMỗisđềstàishoặcs

s

chủsđềsđượcstrìnhsbàysthànhsnhiềusbàishọcsnhỏsđểsngườishọcscósthểscósthờisgianshiểusrõs

13


vàsphátstriểnscácsmốisliênshệsvớisnhữngsgìsmàsngườishọcsđãsbiết.sCáchstiếpscậnsnàysTHs
kiếnsthứcstừsnhiềusngànhshọcsvàskhuyếnskhíchsngườishọcstìmshiểussâusvềscácschủsđề,stì
msđọcstàisliệustừsnhiềusnguồnsvàsthamsgiasvàosnhiềushoạtsđộngskhácsnhau.sViệcssửsdụn

gsnhiềusnguồnsthơngstinskhuyếnskhíchsngườishọcsthamsgiasvàosviệcschuẩnsbịsbàishọc,stà
isliệu,svàstưsduystíchscựcsvàssâushơnssosvớiscáchshọcstruyềnsthốngsvớischỉsmộtsnguồnstàis
liệusduysnhất.sKếtsquảslàsngườishọcssẽshiểusrõshơnsvàscảmsthấystựstinshơnstrongsviệcshọ
cscủasmình.
1.2.1.3.s

ms

s

s

s

s

t

s

p

- DHTHsđịishỏisHSsphảischủsđộngsnhiềushơns(hayslấysngườishọcslàmstrung
tâm).sDHTHsgiúpsHSssửsdụngskiếnsthứcstrongstìnhshuốngscuộcssốngsmộtscáchstựslựcsv

s

àssángstạo.
- DHTHsmangstínhsphứcshợp.sNộisdungsTHscóssựskếtshợpstristhứcscủasnhiềus
lĩnhsvựcshoặcsnhiềusmơnshọcskhácsnhausnhằmsgiảisquyếtsmộtsvấnsđềsmangstínhsphứcsh

ợp.sDHTHsvượtslênstrênscácsnộisdungscủasmơnshọc.
- DHTHsđịnhshướngskiếnsthức,skĩsnăngs“đầusra”schosHS.
- DHTHsquanstâmsđếnsviệcssửsdụngskiếnsthứcstrongstìnhshuốngscụsthể.sThay
vìsnhồisnhétsnhiềuskiếnsthứcschosHS,sDHTHschústrọngstậpschosHSstrựcstiếpsquanssát,sth
ảosluận,sgiảisquyếtsnhiệmsvụsđặtsrastheoscáchsnghĩscủasmình,skhơngsthụsđộngstiếpsthuski
ếnsthứcsmàsGVsđãschuẩnsbị.sTừsđósngườishọcsvừasnắmsđượcskiếnsthức,svừasnắmsđượcsp
hươngsphápsvàstừngsbướcshìnhsthànhsđượcsNL.
-sDHTHsgiúpsthiếtslậpsmốisliênshệsgiữascácskháisniệmsđãshọcstrongscùngsmột
s

mơnshọcsvàsgiữascácsmơnshọcskhácsnhau.sĐồngsthờisDHTHsgiúpstránhsnhữngskiếnsthứ

c,skĩsnăng,snộisdungstrùngslặpskhisnghiênscứusriêngsrẽstừngsmơnshọc,snhưngslạiscósnhữn
gsnộisdung,skĩsnăngsmàsnếustheosmơnshọcsriêngsrẽssẽskhơngscósđược.
Cảslýsluậnsvàsthựcstiễnsởsnhiềusquốcsgiasđãschứngstỏsrằng,sviệcsthựcshiệnsquansđ
iểmsTHstrongsgiáosdụcsvàsdạyshọcssẽsgiúpsphátstriểnsnhữngsNLsgiảisquyếtscácsvấnsđềsp
hứcshợpsvàslàmschosviệcshọcstậpstrởsnênsýsnghĩashơnsđốisvớisHSssosvớisviệcscácsmơnshọ
csđượcsthựcshiệnsriêngsrẽ.
1.2.2.s

s

s

s

s

trongs


s

s

STEM

s

a)sTíchshợpsđasmơn

14


×