Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài.81. Tính giá trị của biểu thức (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.19 KB, 10 trang )


GV: Ngô Thị Tuyết Mai
TRƯỜNG TiỂU HỌC TRƯƠNG HOÀNH
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BiỂU THỨC(TT)

1. Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự như thế nào?

Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì
ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi cộng, trừ sau.
2. Tính gía trị của biểu thức :
a) 64 : 8 + 30 b) 5 x 11 -20
= 8 + 30
= 38
= 55 – 20
= 35
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Toán:
KIỂM TRA BÀI CŨ

Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Toán:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo)
30 + 5 : 5
Em hãy nêu thứ tự các
phép tính cần làm ?
Muốn thực hiện phép tính
30 + 5 trước rồi mới chia
cho 5 sau, ta có thể kí hiệu
như thế nào ?


Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho
5 sau, người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc ( ) vào như sau :
(30 + 5) : 5
( )

Biểu thức (30 + 5) : 5 đọc là “mở ngoặc, 30 cộng 5,
đóng ngoặc, chia cho 5” .
( )
(30 + 5) : 5 35= : 5
= 7
=
3
x 10
= 30
3 x (20 – 10)

Thực hiện phép chia 5 : 5 trước rồi thực
hiện phép cộng sau

Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Toán:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo)

(30 + 5) : 5
35= : 5
= 7

Các biểu thức (30 + 5) : 5 ; 3 x (20 – 10); ... là biểu
thức có dấu ngoặc


Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì
trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.
=
3
x 10
= 30

3 x (20 – 10)

Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Toán:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo)
LUYỆN TẬP
1
Tính giá trị của biểu thức :
a) 25 – (20 – 10)
80 – (30 + 25)
b) 125 + (13 + 7)
416 – (25 – 11)
= 25 – 10
= 15
= 80 – 55
= 25
= 125 + 20
= 145
= 416 – 14
= 402

×