Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - DHQGHN</b>


KHOA TÂM LÝ HỌC



NGUYỀN VĂN SIÊM



TÂM BỆNH HỌC


<b>TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN</b>



CỌG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐẠI HOC Q UỔ C <;IA HÀ NỘI </b>


<b>T R i ơ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C X Ã HỘI & NHÂN V Ă N</b><sub>________ • ____ •___ </sub> <sub>• </sub> <sub>•</sub>


<b>TS. BS. NGUYỄN VĂN SIÊM</b>


<b>TÂM BỆNH HỌC</b>



<b>TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

MỤC LỤC



<i>Trang</i>


.ỜI nói đầu 11


PHẨN 1.


Cơ Sỏ KHOA HỌC CỦA TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN


I Vài nét vé lịch sứ phát triển tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên 15


.2. Tùm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên: định nghĩa, nhiệm vụ,


phương pháp I9


.3. Một sô dặc điểm phát triển trướng thành vé giải phảu, sinh lý và toàn
thfln cùa tré em và thanh thiêu niên: phát triển hệ thần kinh; phát
trien các cơ quan; các giai đoạn phát triển ờ tuổi trẻ em và thanh


thiếu niên 25


.4. Các đặc diêm phát triển tâm lý nhận thức ờ thanh thiếu niên: phát
trien tâm lý- tình dục; phát triển quan hệ xã hội; từ phụ thuộc đến
độc lập; phát triển nhận thức; phát triển bàn sắc; khùng hoảng bản
sác của tuổi thanh thiếu niên; phát triển đạo đức; chọn nghé; hành vi


nguy cơ 28


.5. Một số lý thuyết chính vể tâm bệnh học phát triển 33


1.5.1. <i>Tluiyết plìál triển nhận thức liay II I tuệ cúíi Piaget.</i> 33


<i>Các giai (loạn phát trien trí tuệ: giai đoạn giác-động; giai (toạn tư</i>


<i>duy tiền thao tác; giai đoạn thao tác cụ thể, giai đoạn tliao tác liình</i>


<i>thức. Vài ứng dụng cùa tliuyết Piaget trong tâm bệnlì học</i>


l .5.2. T<i>'Itiiyẽt pliân tám của Freud vẽ các ỊỊÌai đoạn pliát triển ở trẻ em :</i> 41


<i>cức kliái Iiiệm phàn tâm cơ bản; các giai đoạn dục năng (hay các</i>


<i>giai đoạn libido, giai đoạn tiền sinli (lục) (giai đoạn miệng, giai đoạn</i>
<i>liậu món, giai doạn dương vật, mặc cảm Œdipe, giai đoạn ấn tàng);</i>
<i>quan điểm động học; qiu líiểm ki lili tế; quan (tiêm dinh kill!</i>
<i>(nguyên tắc thícli thú, nguyên tắc tliực tê); bộ máy tâm tliần ba cấp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(cái ấy, cái Tôi, cái Siêu Tôi); khái niệm cắm chốt và thoái lui; mtt
số ca lâm sàng


<b>PHẨN 2.</b>


<b>TÂM BỆNH HỌC ĐẠI CƯƠNG</b>


2.1. Triệu chứng học: định nghĩa; ý nghĩa của các dấu hiệu lâm sàng, cá:


triộu chứng và hội chứng; bình thường và bệnh lý ờ trẻ em 48
2.2. Phương pháp tiếp cận tâm lý lâm sàng trẻ em và thanh thiếu niên: vii


<b>đặc điểm </b> <i>ở</i><b> trẻ em; tiếp cận tâm lý xã hội; phỏng vấn cha mẹ VI</b>


những người chăm sóc trè em; tiếp cận trẻ 11- 12 tuổi; tiếp cận tr*


em bé; tiếp cận sinh học; thăm dị bơ sung 54
2.3. Các thấm dị tâm lý bổ sung: trắc nghiêm tâm lý (các trắc nghiệm chi


sơ sinh và trẻ em trước tuổi đi học; các trắc nghiệm cho trẻ em tui!
học cấp 1; các test năng khiếu; các test về giáo dục; các test nháị


cách). Các bảng phỏng vấn chuẩn hoá và các thang đánh giá 60
2.4. Bảng phân loại các rối loạn tâm thẩn của trẻ em và thanh thiếu niên



Bảng phân loại cùa Pháp về các rối loạn tâm thần của trẻ em và thanì
thiếu niên (R. Misès và cs, 1988): cấu trúc của trục I, cấu trúc củi


trục II, phẩn chú giải) 71


<b>PHẨN 3.</b>


<b>TÂM BỆNH HỌC LÂM SÀNG</b>


3.1. Các rô'i loạn tâm thán thực tổn: định nghĩa và phân loại; biểu hiện lãn
sàng (hội chứng mất trí, hội chúng quên thực tốn, hội chứng mê sảng
các rối loạn tâm thẩn thực tổn khác, trạng thái ảo giác thực tổn, rối loại
căng trương lực thực tổn, rối loạn hoang tưởng thực tốn, rối loạn khí sát
thực tổn, rối loạn lo âu thực tổn, rối ioạn nhận thức nhẹ, hội chứng sai
chấn động não. Vài nét khác nhau giữa rối loạn tâm thẩn thực tốn và rổ


loạn tâm thẩn chức nâng. Vài ưường hợp lâm sàng 81
3.2. Các rối loạn tâm thần và hành vi do sừ dụng các chất tác động tâm


thẩn (nghiện ma tuý): nghiện ma tuý cổ điển; nghiện ma tuý hiện
đại; các biểu hiện lâm sàng chung và chủ yếu do sử dụng các chất tác
động tâm thẩn; một sô' chất tác động tâm thẩn và đặc điểm lâm sàng
(các chất họ thuốc phiện opioid; các chất kích thích, các chất gâ>
hưng phấn và các chất cường thần. Thuốc ngủ và các chất giảm hoại
hệ thần kinh trung ương; rượu; các chất gây ảo giác; các dản chất của
cần sa; Phencyclidine; các dung môi hữu cơ; các nhân tố nguy cơ cùa


lệ thuộc thuốc; đề phòng lệ thuộc các chất tác động tâm thần; điều trị X8


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3.3 liệnh tâm thán phân liệt ớ tre em và thanh thiếu niên: đại cương; các


biểu hiện lâm sàng chú yêu (trièu chứng dương tính và âm tính); các


tliê bệnh: tiên tricn: bệnh cán; điều tri; các yếu tô tiên lượng 108
3.4 Các rối loạn khí sác ớ tré em và thanh thiếu niên: dại cương; tình hình


nghiên cứu trầm cảm ở tré em và ihanh thicu niên; các khái niệm
trám cám theo tâm lý học phát triển (thuyết Melanie Klein, thuvết
Margaret Malher, thuyết René Spitz và Bowlby, thuyết Donald w .
VVinnicott, thuyết Sandler và Joffe); lâm sàng các rối loạn khí sắc ở
tré em và thanh thiếu niên; triệu chứng học (hội chứng trầm cảm chù
yếu. loạn khí sác, rối loạn thích ứng với khi sác trầm cảm, khí sắc
chu kỳ); các triệu chứng trầm cảm qua ngôn ngữ và hành vi của trẻ
em; các triệu chứng trầm cảm ờ dỏ tuổi khác nhau; các rối loạn kết
hợp; nguyên nhân; tiến triển và tiên lượng; chẩn đoán trầm cảm ờ trẻ


om và thanh thiếu niên; diều trị 116


3.5. Các rối loạn bệnh tàm căn ờ trẻ em và thanh thiếu niên: đại cương
(quan niệm hiện nay vé bệnh tâm căn, vài nét lịch sử nghiên cứu).
Các rối loạn lo ảu chia ly của trẻ em và thanh thiếu niên: <i>Rối loạn lo</i>
<i>(iu chia ly</i> (nguyên nhân, dặc điểm lãm sàng, chấn đoán, điều trị).
Rối loạn né tránh của trẻ em và thanh thiếu niên (nguyên nhân, biểu
hiện lâm sàng, chán đoán, điều trị). Rối loạn lo âu quá mức (nguyên
Iihân, biểu hiện lâm sàng, chẩn đoán, điều trị). Rối loạn ám ảnh sợ
(đí)c điểm lâm sàng, các ám ảnh sợ ở trẻ em, tiến triển, chẩn đoán,
nguyên nhân, điéu trị, một ca lâm sàng). Rôi loạn ám ảnh cưỡng bức
(dạc diêm lâm sàng, các biểu hiện ám ảnh ờ tuổi trẻ em, chẩn đoán,
nguyên nhân, điều trị). Rối loạn phân ly (đậc điểm lâm sàng, các rối
loạn phân ly thường gặp ờ trẻ em, chấn đoán, nguyên nhân, điều trị,



một ca lâm sàng) 131


3.0 Một sô khái niệm về y học tâm thế; tiêu chuấn đánh giá các nhân tô
tâm lý gây ra bệnh thê chất. Vài nét chung vẻ các rối loạn tâm thể ở
trẻ em; phân loại. Chứng hen ờ trẻ em: đặc diêm lâm sàng, bệnh cân
bệnh sinh; điều trị; một ca lâm sàng. Chứng co thát khóc nức: hai thê
lâm sàng, điều trị. Các bệnh ngoài da (viêm da thần kinh, ngứa, mé
đay...). Bệnh chàm sơ sinh. Chứng rụng tóc. Vài ca lâm sàng để


minh hoạ 156


3.7. Chậm phát triển tâm thần: định nghĩa; danh pháp; phân loại các mức
đó; bệnh căn; bệnh sinh; các thể chậm phát triển tâm thẩn theo


nguyên nhân; chấn đốn; điều trị; phịng bệnh 165


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3.8. Rối loạn dặc hiệu vể các kỹ nàng học tập: đặc điểm chán đoán;
nguyên nhân; rối loạn đạc hiệu vể đọc (đặc điếm chấn đoán, dịclh lé
học, nguyên nhân, biểu hiện lâm sàng, tiến triển và tiên lượng, các
công cụ thường dùng để chấn đoán, diều trị). Rối loạn đặc hiệui vể
chính tả (định nghĩa, đậc điểm chẩn đoán, dịch tễ học, nguyên nhân,
biểu hiện lâm sàng, các rối loạn kết hợp, tiến triển tiên lượng, clhẩn
đoán, điéu trị). Rối loạn đặc hiệu vé kỹ năng tốn học (định ngíhĩa,
dặc điểm chẩn đoán, dịch tẻ học, nguyên nhân, biểu hiện lâm sàng,
tiến triển, tiên lượng, điéu trị)


3.9. Loạn thẩn trẻ em hay hội chứng Kanner: khái niệm vể rối loạn lan toả
của tuổi phát triển; phân loại. Rối loạn tự kỷ trẻ em Kanner ( đại
cương, dịch tễ học, đậc điểm lâm sàng và chẩn đoán, bệnh cán và
bệnh sinh, tiến triển điều trị). Một bệnh án dể minh hoạ



3.10. Rối loạn giảm chú ý - tảng động: đại cương; đặc điểm lâm sảng
(rối loạn chú ý, rối loạn tâng động - xung động, các rối loạn kết
hợp); chấn đoán; bệnh cãn; tiến triển và tiên lượng; điều trị; đánh giá
kết quả diều trị


3.11. Rối loạn hành vi ở trẻ em và thanh thiếu niên: đại cương, biến đối
nhân cách; rối loạn hành vi; rối loạn nhân cách và hành vi của ng ười
lớn; đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán; vài đặc điểm về rối loạn hiành
vi ở trẻ em và thanh thiếu niên (phân biệt bình thường và bất thưang
về mặt tâm bệnh học); tiến triển; nguyên nhân; người rối loạn hành vi
và môi trường sống của họ; điều trị


3.12. Hành vi chống đối xã hội của trẻ em và thanh thiếu niên (hànhi vi
phạm pháp thanh thiếu niên): đại cương; đặc điểm lâm sàng; bẹnh
càn; chẩn đoán; tiến triển; điéu trị; để phòng


3.13. Rối loạn hành vi xâm hại: tự sát ở trẻ em và thanh thiếu niên: đ:ịnli
nghĩa; tình hình tự sát trên thế giới; tình hình tự sát ở Việt Nam ( vài
sô' liệu); đặc điểm tự sát ở thanh thiếu niên; nguyên nhân; ý ng:hìa
của hành vi tự sát; đẻ phịng; điéu trị


3.14. Các rơ'i loạn tic: định nghĩa; phân loại; dịch tễ học; chấn doián;
các thể tiến triển; bênh cân; ý nghĩa cùa tic; điểu trị; tiên lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3 16. Các rối loạn cơ thãi: (lại cương (sinh lý thắn kinh cơ thát,
hoi cánh vân hoá, quan hệ mẹ con). Đái dám không thực tốn (dặc
(liếm lâm sàng, các thế, một sỏ nghiên cứu trên trẻ em đái dầm, điéu
trị), ia đùn (định nghía, dich tỏ học, dặc diêm lâm sàng, các thể,
nguvén nhàn, chán đoán, tiên trien, diêu trị) 252


v ỉ 7. Các ròi loạn giấc ngu của trê em va thanh thiếu niên: dại cương


(định nghĩa, chức năng giác ngu, các giai đoạn của giấc ngủ, đậc
tỉiém giấc ngú của trê em. V nghĩa giấc ngũ ờ trẻ em). Bệnh lý giấc
ngủ: rối loạn lúc vào giấc ngủ (rối loạn giấc ngủ ở tre em 1 tuổi, rối
loạn lúc sáp ngủ ờ trê em 2 - 6 tuổi). Rối loạn giấc ngủ ở thanh thiếu
niên. Các cơn bất thường trong giấc ngu (cơn sợ hài ban đêm, ác
mộng, cơn thức dậy lo âu, chứng miên hành, các cơn tự động vận
dộng, chứng nói mé. chứng nghiến răng lúc ngủ). Các bệnh lý đạc
biệt của giấc ngũ (cơn ngừng thở trong lúc ngủ, chứng ngủ nhiều, hội


chứng Kleine - Levin) 262


3 1K. Bệnh dộng kinh ở trẻ em: dại cương; phàn loại; biểu hiện lâm sàng
(các cưn co giật ờ trẻ em 0- 3 tuổi, các cơn động kinh ờ trẻ em 3 - 12
tuổi, động kinh ờ trẻ lớn và thanh thiếu niên, các cơn động kinh tồn
bộ hố thứ phát, các rối loạn tâm thần trong dộng kinh); chẩn đoán;
nguyên nhân; điều trị (nguyên tắc, các chế độ với người bệnh dộng
kinh, đánh giá kết quá điều trị); các chi định và tác dụng phụ của các


thuốc kháng dộng kinh 273


PHẤN 4.


TỔ CHỨC Dự PHỊNG VÀ CHÂM SĨC ĐIỂU TRỊ


4 1. Tố chức chăm sóc và dự phịng các rối loạn tâm bệnh ở trẻ em và
thanh thiếu niên: chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em và thanh thiếu
niên ỡ các nước phát triển; vài suy nghĩ vé công tác chàm sóc sức
khịe tâm thần của trẻ em và thanh thiếu niên nước ta hiện nay (hiện


trạng, vài sô liệu về tỷ lệ mắc bệnh, các cơ sở chàm sóc hiện nay, đào
tạo, quan hệ quốc tế); vài suy nghĩ về giải pháp (trước mát, lâu dài) 287
4 2. Các phương pháp diều trị trong tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu


niên 295


<i>4 2.1. Cúc liệu pháp tùm lý (cúc liệu pháp tùm lý cá nhân, các liệu pháp</i>


<i>tám lý tập thể). Liệu pháp hành VI (dinh nghĩa, mục (lích, phán loại).</i>
<i>Cơ sà khoa học của liệu pháp hành Vi. Một sô liệu plỉúp nhận thức </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>pháp gáy ghét sợ, kỹ thuật tạo mẫu để bắt chước, liệu pháp dương</i>
<i>tính). Liệu pháp thư giãn. Liệu pháp tám lý tập tliể, cúc liệu plìúp</i>
<i>tâm lý nhóm (plìátì túm nhỏm</i>, <i>tàm kịch, tàm kịch phản tám). Các</i>


<i>liệu pháp tàm lý gia đình</i> 295


<i>4.2.2. Các liệu ptìáp tùm lý cú nhân liệu pháp hành vi </i> <i>2</i>%


<i>4.2.3. Liệu pháp giáo dục và dạy chỉnh (liệu pháp dạy học</i> - <i>chữa bệnh)</i> 324
4.3. Liệu pháp hoá dược trong tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên 331


Tài liệu tham khảo 345


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>LÒI NÓI Đ Ẩ U</b>


<i>T ậ p "Tám bệnli liọ c tre' em và tlianh thiểu n iê n " này dược biên soạn</i>


<i>từ (úc bài giảng cho cúc lớp tủm lý hục lâm scìnq TrườiHỊ Đại học Khoa</i>
<i>liọc Xíĩ hội và Nhân văn từ năm 2003 den Iiay, cũng nliư các bài íỊÍảng</i>


<i>cho các lớp tâm lý lâm sàng và các buổi sinh hoạt khoa liọc (lo TỔ chức</i>
<i>nghiên cữu tâm lý trẻ em N-T tiến liủnli tử năm 1993 đến gần dây. Niịtìùi</i>


<i>1</i>

<i>(</i>

<i>1</i>

<i>. thơtì dê nghị cúa Hội đồng khoa học Khoa Tám lý học Tntímiị Đại</i>
<i>lioc Khoa học Xã hội và Nhân văn, tác giá dã một lần Iiữa cliỉnlĩ lý và bổ</i>
<i>SUHỊỊ lập bùi giáng ị 175 trang) Ví) viết tlìêm một s ố lượn (ị traiĩíỊ nliư vậy</i>
<i>lié hồn chỉnh tương đơi tập giáo trìnli này.</i>


<i>Mơn Tâm bệnh học trẻ em và tlianli thiếu niên pliát trien ờ nhiều</i>
<i>Iiước dã 50 ctén 60 năm Iiay, còn rất mới à nước ta. Việc tổ cliức íỊÌáiiíỊ</i>
<i>(lạy mơn liọc này có tliể nói 1(1 lần dầu tiên tại Klioa Tủm lý học của</i>
<i>Trườn a Đụi học Quốc iỊÌa dành dấu một bước phát triển (/nan trọniỊ của</i>
<i>bộ tnóiỉ này ớ nước tu.</i>


<i>'ỉ ơi dám nhận việc biên soạn tài liệu này veri một hành Iranq khiêm tôn:</i>
<i>Kinh nghiệm hơn 30 năm lủm việc với các dồng nghiệp trong nước</i>
<i>nhát là tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương vê tliực hành, giảng dạy và</i>
<i>nghiên cứu tám tliấn học người lớn chỉ là một trong những diều kiện cần</i>
<i>tltiết dê bước vào tâm bệnh học tre em và tlicinlt thiếu lìiên;</i>


<i>Được sự ỊỊÌúp dỡ hào hiệp của các đồiĩỊỊ nghiệp Hà Lan , Pháp, ú c V(ì</i>
<i>Tơ chức Y tế T h ể ỊỊÌỚi đ ể cổ điều kiện (hi khảo hàng chục cơ sở giáng dạy</i>
<i>nịịhiên cứu và thực Itủnlì tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên;</i>


<i>'I ham dự Đại hội quốc tế về thẩn kinh và tâm tlìần học (Réunion,</i>
<i>tfuhig 5/I99H) và Đại hội quốc tế lần thứ 28 vê tâm lý học (Bắc Kinlì,</i>
<i>lháiií> 8/2004), dó là cơ hội đặc biệt (lể lùm quen với một sô dỏng nghiệp</i>
<i>nước ngoài và xin sách vở tài liệu chuyên ngành;</i>


<i>Mười mấy năm làm việc với T ổ chức N-T kì dịp rất bó ich cho tôi</i>


<i>dược tran dồi them về tám lý học hiện dại, vừa lù dịp d ể nghiên cứu giảng</i>
<i>dạy và thực hànli nhiều hơn vé lâm bệnh học tre em và thanh thiểu niên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Tuy nhiên, tơi khơng thể hồn thành cơng việc này nếu khơng có xự</i>
<i>dộng viên quỷ báu của Khoa Tâm lý Trường Đợi học Khoa học Xã hội \'à</i>


<i><b>Nhân văn, cùa các đổng nghiệp và của gia dinh bệnli nhân, CŨIÌỊ> như sự</b></i>


<i>ỊỊÍiip dỡ lận tình và vỏ tư d ìa các đồng nghiệp nước ngoài về phần cun tị</i>
<i>cáp các tài liệu chuyên ngànli cập nliật.</i>


<i>Tập giáo trìnli này được biên soạn theo các nguyên tắc sau đây:</i>
<i>Trình bày theo một hệ thống dẫn dắt từ khái niệm về tám</i> /v <i>học phát</i>
<i>triển, các tri thức cơ ban đi đến nhận thức ý nghĩa và tầm quan trọng cùa</i>
<i>các biểu hiện bệnli lý cơ bàn đó, đến tiếp cận lâm sàng và các khúm xét</i>
<i>khác nhằm đánh giá bình thường - bất thường - bệnh lý và cuối cùnfi Ici</i>


<i><b>lập mội liồ SƯ tám lý lâm sàng, một tài liệu rất cần thiết cho việc phân</b></i>


<i>tích, cliẩn đốn triệu chítog, chẩn đốn rỏi loạn, chẩn đốn iHỊiiỵên nhớn,</i>
<i>trên cơ sở đó có thể lập một phương án can tliiệp hợp tý.</i>


<i>Cấu trúc lâm sàng cùa bệnh lý tâm căn, loạn thần và các trạng thái</i>
<i>l anh giới dược trình bày theo lồn cảnh “Bảng phân loại các rỏi loạn</i>
<i>tám tliần cùa trẻ em và thanh thiếu niên</i> ”, <i>như vậy có thể giúp người dọc</i>
<i>có một cái nhìn tổng quan về các rối loạn tâm thần của tre' em và thanh</i>
<i>thiếu niên và các nhàn tố kết hợp có thể là nguyên nhân sinh bệnh.</i>


<i>Nhấc lại ngấn gọn một chương lớn d ể đi vào các khái niệm liên quan</i>
<i>hẹp hơn. V í dụ trước khi trình bày các kliái niệm “ cắm chốt" và</i> <i>“ thối</i>


<i>lu i", trình bày khái qi về tàm lý học phát triển. Cũng vậy, tóm tắt dại</i>
<i>cương vê "Rối loạn lan toả tuổi phát triển ” (bê rộng), rồi mới đi vào</i>
<i>“Hội chứng tự kỷ K anner” . Các loạn thần của trẻ nhỏ chưa có điều kiện</i>
<i>trình bày tliành một chương, nliưng phần lớn được dề cập trong chấn</i>
<i>(toán phân biệt cùa bài</i> <i>"Hội chítng Kanner". Như vậy qua bài này,</i>
<i>người dọc có thể nắm được kliái quát cá chương loạn thán trè nhó.</i>


<i>Trong nhiều bài giáng, tác giả cô gân g nêu lên các vấn đê tổn tụi</i>
<i>đang được nhiều tác giả quan tâm đ ể gợi ỷ các dề tài nghiên cihi cho các</i>
<i>bạn sinli viên. Trong mấy IUỈI7I qua dã có liủng chục sinh viên làm khoá</i>
<i>luận lốt nghiệp bằng tiếng Việt và bằng tiếng Pháp vê cúc dề tài tâm bệnh</i>
<i>học ở trẻ em và thanh thiếu niên, dược các giáo sư Iront.Ị nước và nước</i>
<i>ngoài đánh giá tốt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>ĩrọ n s ị sứ (h tỉìíỊ cá c ỉủ i hậu ciicỉ ( ủ( ĩ(í(' ỉỊÌci \ ic i N a m , ( á c á c n ạ h ỉê ti cứu </i>


<i>tnệỉ (Ir vủ ('ác Haïtien cứu bưởi' (lầu.</i>


<i>IIC Ị) ( ụiì mỏ ỉa (hcợc ílùtỉiỊ (ho phân irìn h hủy n iệu ('liứnụ Ví) các ctậc </i>
<i>(tiérìì Ịảtìì sủiiỉỊ.</i>


<i>Tiêp cận sinli học-lủm lx-nnn ĩn(ửtìỉ> (xà hội, tự nhiớn) dược dùng cho</i>
<i>mục bệnh củìì, theo c/uaiỉ diem da nạityên và chiết trung. Phần ncìy chi trình</i>


<i>bày rá c sơ liệu dỵt (tược thừa nhận chimx hay dã có bàtiiỊ clìứììiỊ dê dần cIch</i>


<i>íịiti Ilỉuxcì, kltịễìỊi trình bày rộìi\ị c ác vấn dê cịn chỉỉìiỊ tranlì cãi</i>.


<i>c n o i l ùm*, ĩơi muon</i> 1<i>ịửi iịắm ớ tập iỊÌúo trình nảy,</i>



• <i>tình thiùmiị xêu đậc biệt với các tre em và ĩhanlỉ ỉlìiêỉt niên bị rối</i>
<i>loạn tám ĩhchi;</i>


• <i>sự tháu cám sâu sắc với cha mẹ </i> <i>Y C Ï </i> <i>ỉỊÌa dinh cúc trớ em bị mác</i>
<i>bệnh ;</i>


• <i>lình câm ỉlìâỉì thiết với các bạn sinh viên Khoa Tủm lý Trườnị* Đại</i>
<i>học Khoa học XlĨ hội và Nhún vãn cũng như các bác s ĩ tủm thần</i>


<i>ílónạ ỊiỉỊltiệp c lia tơi ĩrotìỊi cà nước.</i>


<i>Tập ỳcìo trình nừx chắc chán cịn nhiên thiếu sót, rát mo/ìiỊ bạ/ì đọc</i>
<i>Ị>('P ỷ, tác iỊÌd xin chán ìhch câm ơn.</i>


<b>Tác ỊỊÌá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Phần 1



<b>C ơ SỎ KHOA HỌ C CỦA TÂM BỆNH H Ọ C TRẺ EM</b>


<b>VÀ THANH THIẾU NIÊN</b>



<b>1.1. VÀI NÉT LỊCH s ử PHÁT TRIEN t â m</b> <b>b ệ n h</b> <b>h ọ c</b> <b>t r ẻ</b> <b>e m</b>
<b>VÀ THANH THIẾU NIÊN</b>


Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên bát đầu từ hoạt động trước
hết là của các nhà giáo dục với việc áp dụng phương pháp dạy học - chữa
bệnh (rééducation) cho người câm - điếc, luyện tập thị giác - xúc giác đê
dùng thay tiếng nói cho người câm (Ponce de Léon, Pereire).


Johann Heinrich Pestalozzi (Thụy Sĩ, 1746 - 1827) mớ viện giáo dục


SƯ phạm ớ Yverdon. Jean Itard (Pháp, 1774 - 1838), thầy thuốc của cơ sở
hoàng gia dành cho người câm điếc, là người khới xướng phương pháp
dạy học chữa bệnh cho trẻ em bất thường ớ Pháp. É .Seguin phái triển
phưcrng pháp của Itard, mớ trường dạy học - chữa bệnh đầu tiên ớ Paris,
viết sách "Điêu trị tàm thần, vệ sinh và giáo dục neười chậm phát triển trí
tuệ" (“Traitement moral, hygiène et éducation des idiots et autres enfants
arriérés” , 1846). Ông cũng là người tích cực phổ biến phương pháp này ớ
Mỹ. Phương pháp dạy học - chữa bộnh vẫn còn giá trị lý thuyết và ứng
dụng quan trọng cho đến ngày nay.


Friedrich Flöhle (Đức, 1782 - 1852) là nhà giáo dục chịu ảnh hướng
sâu sắc của J.H.Pestalozzi và Comenuis (Séc, 1592 - 1670) phát triển lĩnh
vực châm chữa cho trẻ nhó chú yêu hàng phương pháp trò chơi.


Maria Montessori (1870 - 1952) dựa theo các cơng trình của
É Seguin và F. Fröble, xây dựng một phương pháp giáo dục riêng chủ yếu
là phái triển các câm giác. Bà vừa là bác SV tâm thần vừa là nhà giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giai đoạn hợp tác y học - giáo dục: đặc diêm của giai đoạn nà/ l à sự
thành lập êkip y - giáo dục chuyên điều trị các thiếu sót thị giác tlhính
giác và chậm phát trien tâm thần (hợp tác giữa nhà giáo dục Seguin và
bác sỹ tâm thần Esquirol là mẫu đầu tiên ớ Pháp).


Cuối thế kỷ X IX , Bourneville thành lập trung tâm V - giáo duc cho
trẻ em chậm phát triển tâm thần.


Năm 1898, ớ Genève. Clarapède sáp nhập các lớp học riêng tho.) Irẻ
em chậm phát trien vào hệ thống giáo dục chung.


Mỏ hình khám chữa bệnh theo phương thức y - giáo dục xult hiện


lần đầu tiên (nhà giáo dục Clarapède và bỏc s thn kinh Fiamỗois
Naville, 1904- 1908).


Năm 1905, tại Pháp, Alfred Binet và Théodore Simon cịng bỏ thang
đo trí tuệ.


Từ đó, khoa tâm thần - thần kinh tré em phát triển ngày càng r ộng
trẽn thế giới.


Thế kỷ X X được xem là thế kỷ của trẻ em, trong 40-50 năm đấu, tám
bệnh học trẻ em phát triển với các sự kiện rất ấn tượng:


■ áp dụng rộng rãi trắc nghiệm tâm lý A.Binet; học thuyết âr.n lý
động học phát triển; các nhà khoa học suy nghĩ nhiều về các vấn iể của
trẻ em, nhất là việc dạy học chữa bệnh.


■ thành lập các cơ sở tâm bệnh học đầu tiên để chăm sóc và aglhiên
cứu các rối loạn tâm thần của trẻ em (như Trung tâm dạy học - chũi bệnh
cho trẻ em phạm pháp, nhà chăm sóc trẻ em có nguy cơ bị rối loai tâm
thần, các trường riêng cho trẻ em có vấn đé tâm thần).


■ xuất hiện lần đẩu tiên các trung tâm hướng dẫn trẻ em cb một
êkip chăm sóc gồm bác sỹ. chuyên viên tâm lý, cán sự xã hội. Nígồi
chậm phát triển trí tuệ, nhiều rối loạn tâm thẩn khác và rỏi loạn litnih vi
được châm sóc, các biện pháp giáo dục được hiệu chính thích hơp cho
từng loại rối loạn. Thời kỳ này đã tổ chức các cuộc tiếp xúc thườngxiuyên
giữa gia đình học sinh và các nhà giáo dục đc tìm hiểu các khó khãi (ớ lie
em tại gia đình và trường học. Tóm lại, <i>ờ</i> thời kỳ này, tác động nhỉmi kết
hợp gia đình và học đường với một đội ngũ tâm thần nhiều bộ môn.



■ các liệu pháp tâm lý. liệu pháp trò chơi được hiệu chính vià sứ
dụng phổ biến. Tóm lại, <i>ở</i> thời kỳ này, nhiều trẻ em được chăm S)C với
các biện pháp chuyên khoa cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

T;im họnli học tre em có cỊtiaii hệ chật chẽ với tâm bệnh học người
lớn ' à nhi khoa nhưng có phương pháp nghiên cứu riêng, dựa vào tâm lý
học phát triền, tâm lý động học, tâm lv học hành vi. Cơ sớ lv thuyết của
tàm bệnh học trẻ em là tâm lý học phát triến, tri thức luận phát triển, tâm
lý đong học, tâm lý học hành vi. Cùng với các khái niệm kinh điên như
chúng loại phát sinh (phylogénèse, đặc trung của quá trình tiến triển
ehúiig loại) và cá thê phát sinh (ontogénèse, đặc trưng cho quá trình phát
trién cá thể từ bộ gen di truyền), có khái niệm mới là thuyết biểu sinh
(épij;énèsc) đô giải trình cho trạng thái sơ sinh non yếu (néoténie) ớ trẻ
mới dó (trạng thái riêng cua người so với phấn lớn các loại khác, các con
vật mới lọt lòng mẹ vài phút sau dã biết đứng biết đi...). Khái niệm biểu
sinh cho rằng mọi tổ chức tích tiến về thân thế hay về hành vi cùa cá nhân
là một kiến trúc đồng thời vừa phụ thuộc vào di truyền gen (bấm sinh) và
vào vật liệu và thòng tin cùa mơi trường (phần đóng góp hậu đắc).


Phương pháp nghiên cứu cùa Tâm bệnh học trẻ em là tiếp cận nhiều
chiểu, nhiều trục (sinh học - tâm lv - xã hội).


Một số sự kiện đánh dấu bước phát triển quan trọng của chuyên
ngành nay:


Dại hội quốc tế lần thứ nhất về tâm bệnh học tré em hợp tại Paris vào
năm 1937; hội tâm bệnh học trẻ em thành lập ở nhiều nước; thành lập bộ
môn tâm bệnh học trẻ em tại trường đại học Y (Giáo sư Heuyer, Pháp,
sáng lập).



Từ giữa thế kỷ X X , các liệu pháp điều trị đa dạng phát triển rất
mạnh: liệu pháp dạy học - chữa bệnh, các liệu pháp tâm lý theo hướng
giáo dục hay phân tâm, liệu pháp chinh âm, thư giãn, tâm kịch, liệu pháp
hành ví, liệu pháp nhóm, liệu pháp gia đình....


Từ những năm 1950, ngành tâm thần hoá dược ra đời và phát triển
mạnh, cung cấp những loại thuốc rất tốt cho khoa tâm bệnh học người lớn
cũng như tâm bệnh học trẻ em.


Các nghiên cứu lâm sàng phát triển trên qui mỏ quốc tế, dựa vào
háng chứng dùng tiếp cận mô tả, phi lý thuyết, đưa ra các tiêu chuẩn chẩn
đốn có sự đồng thuận giữa các trường phái tâm bệnh học. Trong các
b.ing phân loại quốc tế về các rối loạn tâm thần và rối loạn hành vi, từ
ICD-8 (1965) đen ICD-9 (1977) rồi ICD-10 (1992), các mục phân loại
bệnh cho trẻ em và thanh thiếu nicn ngày càng chiếm vị trí quan trọng, ơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Pháp, dã có bảng phân loại các rối loạn tâm thần riêng cho trẻ em và
thanh thiếu niên của Roger Misès và cs. (1988). Ở Mỹ, có bảng phàn loại
nhiều trục của M .Rutter, D .Shaffer và M .Shepherd (1977): trục thứ nhất
về hội chứng tâm thần lâm sàng; trục thứ hai về mức độ trí tuệ; trục thứ
ba về các nhân tố sinh học.


Nhờ sự phát triển công nghệ cao trong y học, sự phát triển các ngành
tế bào di truyền, sinh hoá, nhiều nghiên cứu đã được tiến hành nhằm tìm
hiểu bệnh cãn, bệnh sinh của các rối loạn tâm thần ở trẻ em, góp phần vào
việc nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và phịng bệnh.


(Phần nói vể tình hình chăm sóc rối loạn tâm thần ớ trẻ em và thanh
thiếu niên Việt Nam: xem bài “Tổ chức chăm sóc và dự phòng các rối
loạn tâm bệnh ở trẻ em và thanh thiếu niên” ).



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1.2. TÂM BỆNH HỌC TRÉ EM VẢ THANH THIẾU NIÊN:</b>
<b>ĐỊNH NGHĨA, NHIỆM vụ , PHƯƠNG PHÁP</b>


lìong phần này, sẽ trình hay:


nhiệm vụ, plurưng pháp cua lãm bệnh học trê em và thanh thiếu niên;
một sô đặc điếm phát trien thê chất và nhận thức cùa tré em và
thanli thiếu niên:


một sỏ học thuyết vé tâm lý học phát trien.
<b>Đinh nghĩa</b>


Tâm bệnh học hay bệnh học tàm lý là môn học nhân văn chuyên nghiên
cứu các rỏi loạn ve hành vi, ý thức, nhận thức, cám xúc và giao tiếp.


<b>Nhiệm vụ cúa tâm bênh học</b>
Tàm bệnh học có các nhiệm vụ:


( <i>/) Tìm hiểu các vấn đé tám lý bằng cách đi sâu vào phạm vi bất</i>
<i>thường và bệnh</i> /v <i>tâm thân của chã thể.</i>


Các vãn đề tâm lý. các khó khăn, xung đột, stress, hững hụt, thất bại,
thát Vọng, mất mát, tang tó c..., có thế dẫn đến các biếu hiện bệnh lý rất
đa dạng về ý thức, nhận thức, cám xúc, hành vi với mức độ nặng nhẹ khác
nhau và với cách tiến triển khác nhau.


<i>(2) </i> <i>Nắm bất ý nghĩa của các triệu chứng tâm lý theo cảm nhận</i>
<i>của chù thể.</i>



Chủ thê cảm nhận các triệu chứng ảnh hướng tới mức độ nào đến sức
khoe của mình.


(ỉ) trẻ nhó chưa phát triển năng lực ngôn ngữ, thường biểu hiện bằng
ăn kém. ngủ không yên giấc, chậm tăng cân, bần thần, chậm chạp, ít hoạt
động, hav ngược lại, bứt rứt, quấy khóc.


Ĩ thanh thiếu niên và người lớn, các triệu chứng cảm nhận khó chịu
tãng dần. ví dụ đau đầu, mất ngú, mệt mỏi, khó hay không thê thực hiện
các công việc thường ngày.


- Than thớ với người thân, bạn bè (để tìm lời an ủi).
- Lễ bái, tự điều trị bàng các biện pháp dân gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Đến bác sĩ tìm lời khuyên, đề nghị cho xét nghiệm các loạt, xác
định bệnh và điều trị.


<i>(3) G iải thích nguyên nhàn các triệu chứng bằng cách xác lập mói</i>
<i>quan hệ nhàn quả giữa các hiện tượng quan sát được.</i>


Đây là mọi cố gắng nhằm tìm hiểu bệnh căn bệnh sinh của cac rối
loạn tâm bệnh. Cùng với việc xác định các triệu chứng và bệnh canh lâm
sàng, các kết quả thăm dò bệnh căn - bệnh sinh sẽ cho phép đưa ra một
phương án châm sóc sức khoé tâm thần hợp lý và hiệu quả.


Quan hệ nhân quả trong bệnh học tâm lý không phái là một quan hệ
trực tuyến mà là một quan hộ biện chứng với các nét đặc trưng như sau:


. các rối loạn tâm lý xuất hiện ngay sau các sự kiện gây stress (quan
hệ về thời gian);



. các rối loạn tâm lý <b>phái </b>thuộc về một cấu trúc phán ứng hoặc tâm
căn, hoặc loạn thần, ơ đây cần phân biệt trường hợp sự kiện gây stress chi
là nhân tỏ kích phát một bệnh nội sinh vốn tiềm ẩn ví dụ bệnh tâm thần
phân liệt (chú ý: bệnh tâm thần phân liệt có cấu trúc bệnh lý riêng);


. nhân tố stress càng nặng và càng kéo dài thì rối loạn tâm bệnh càng
nặng và càng tiến triển kéo dài;


. nhân tô' stress qua đi thì các rối loạn cũng qua khỏi dấn trong vài ba
tháng;


. một nét đặc trưng nữa là rối loạn hồi phục hoàn tồn, khơng dế lại
di chứng bất thường nào ớ nhân cách (đây cũng là điểm để phân biốt với
các bệnh tâm thần khác như bệnh tâm thần phân liệt).


<i>(4) Rút ra các qui luật chung liên quan đến các q trình tàm thản.</i>


Những nhân tơ' gây stress và gây khủng hoáng tâm lý rất nhiều: xung
đột trong quan hệ gia đình và xã hội, hẫng hụt, thất vọng, thất bại. mất
mát (vật chát, danh dự), đau buồn tang tóc. Tâm bệnh học đặc biệt chú ý
đến sự thiếu chăm sóc cảm xúc trong những nãm đầu sau khi lọt lòng mẹ.
Một số sự kiện thòng thường được xem là vô hại dưới con mắt cúa người
lớn, nhưng đôi với trẻ em lại có thê là một nhân tơ' gây stress khơng nhị
(ví dụ như bị điểm xấu, bị thua kém bạn).


Các nhân tô stress có cường độ nhẹ hay trung bình nhưng kéo dãi tác
động trẽn tâm lý nhân cách khác nhau (tại sao một nhân tỏ tác động trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

các ti innig họp khác nhau lại gãy ra các the rối loạn tâm căn khác nhau,


ví (iu ớ người này thì sinh ra ám ánh cưỡng hức. <i>ờ</i> người khác lại sinh ra
ám anh sợ, hay lo s ợ ...). Tại sao các nhân tỏ stress nghiêm trọng (như
trương hợp một người thân bị chết đột ngột...) hay các stress cực kỳ
nghiêm trọng (như lũ quét, bão lố c...) trong trường hợp này thì gây loạn
thẩn cấp. trong trường hợp khác lại gâv rói loạn nghiêm trọng về nhàn
cách kéo dài, gây buồn phiển không làm việc học tập được bình thường
và ln ln có ám ánh sợ sang chân; và lại có nhiều người cũng bị hoàn
cảnh stress cực kỳ mạnh tác dộng như vậy nhưng không bị một rối loạn
tâm lý nào.


<i>(5) </i> Cuối cùng, tâm bệnh học là một khoa học thực hành, có nhiệm
vụ <i>đita ra các biện pháp dụ phịng, phát hiện sớm</i>, <i>chấn đốn các bất</i>
<i>thường vé tám lý, tham gia điều trị và tư ván chuyên môn</i> cho bệnh
nhán và gia đình họ. Nhà tâm lý lâm sàng thường làm việc trong một êkíp
tâm thán bao gồm một bác sĩ tâm thần, một chuyên viên tâm lý, một V tá,
một cán sự xã hội và nhiều chuyên viên điều trị các loại.


Phạm vi thực hành của các chuyên viên tàm lý lâm sàng rất rộng:
trong các trường học, trong các cơ sờ báo vệ bà mẹ trẻ em, trong các bệnh
viện bệnh khoa tâm thần.


<b>Phương pháp</b>


Tâm bệnh học nằm giữa phạm vi của tâm lý học và tâm thần học, sử
dụng cả các phương pháp cúa tâm lý học và của tâm thần học.


Các rối loạn tâm bệnh được xem là một liên the từ bình thường đến
bất thường và bệnh lý. Các bác sĩ tâm thần dùng phương pháp thăm dò và
xác (lịnh các triệu chứng biếu hiện đã rõ ràng và vận dụng các tiêu chuẩn
DSM -IV hay ICD-10 đế làm chán đốn. Cịn các chun viên tâm lý lâm


sàng lại đi sâu phát hiện và phân tích các biến đổi lệch lạc của bình
thường (tức là các rối loạn chưa nặng, các bất thường), xác định những
lệch lạc, hành vi nào là thuộc phạm vi bình thường của độ tuối phát triển
và cùng những lệch lạc hành vi như vậy tổn tại hay mới xuất hiện ớ độ
tuổi nào thì thuộc phạm vi bệnh lý.


Tâm bệnh học phát triển nhờ các tiếp cận lâm sàng, thực nghiệm, các
test tâm lý, các thang đánh giá và thống kê học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>(1) Tiếp cận làm sàng</i>


Việc phỏng vấn lâm sàng hay chuyện trò lâm sàng nhằm hai mục
đích chính:


- Thu thập các thơng tin cần thiết (vẻ quá trình tiến trien rối loạn,
tiền sử gia đình và cá nhân, các mối quan hệ (xem "Phương pháp tiếp cận
tâm lý lâm sàng ở trẻ em và thanh thiếu niên"), khai thác nhiều trục và
dựa vào nhiéu nguồn thông tin đê đánh giá trạng thái của bệnh nhân.


- Lập mối quan hệ điểu trị giữa nhà lâm sàng và bệnh nhân.


Ỏ trẻ em bị rối loạn tâm lý, việc bộc lộ các sự việc khó chịu sâu kín,
riêng tư có khác nhau theo độ tuổi.


Ở trẻ quá nhỏ và có ngôn ngữ chưa phát triển, biểu hiện các khó
khãn về tâm lý bằng các hành vi ăn, ngủ, ức chế hoặc kích thích cảm xúc,
vận động.


ở thanh thiếu niên, việc bộc bạch tâm tư, tình cảm đau khố để cám
nhận được dễ chịu hơn. Cũng có thể có một thái độ khác do có ý thức hay


vơ thức, họ giấu kín những cảm nghĩ thầm kín mà họ cảm nhận là một sự
xấu hổ hay một sự đe doạ. Nhà lâm sàng phải tích lũy kinh nghiệm và rèn
luyện kỹ năng để làm cho bệnh nhân hoàn tồn tin tướng vào mình và (hổ
lộ tâm tư sâu kín của họ.


Một đặc điểm hoàn toàn khác với các loại bệnh nhân bị các bệnh cơ
thể: nhiéu bệnh nhân khơng tự mình tìm đến nhà lâm sàng, khơng tự
nguyện thố lộ những khó khãn tâm lý và không hợp tác với nhà lâm sàng;
gia đình họ có trường hợp cũng như vậy.


Do đó, các chuyên viên lâm sàng cần được đào tạo các kỹ nàng <tặc
<b>hiệu và tinh vi như láng nghe, quan sát và suy đoán những điểu cần </b>
thiết đẽ đánh giá tình trạng của bệnh nhân.


Đặc biệt đối với trẻ em, phải tạo ra các hoàn cảnh cho họ vẽ, viết, vui
chơi, tương tác giao tiếp để qua đó đánh giá về các mặt vận động, hành
vi, cảm xúc, quan hệ.


<i>(2) Phương pháp thực nghiệm</i>


Trong tâm bệnh học thường dùng các nghiên cứu lâm sàng và dịch tễ
học nhầm tìm hiểu nguyên nhân, tiến triển, tiên Iượng, điểu trị và phịng
bệnh. Hai hình thức chính là:


. <i>Quan sát</i>: quan sát sự tiến triển tự nhiên của một rỏi loạn, nghía là
chí theo dõi, khơng can thiệp.


</div>

<!--links-->

×