Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.51 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn : 24/10/2016.</i> <i>Tiết : 12</i>


<i>Ngày dạy: 02/11/2016</i> <i>Tuần : 12</i>


<b>Bài 11. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á.</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b><b> : </b></i>


- Xác định được vị trí các nước trong khu vực, xác định được 3 miền địa hình: Miền núi phía
Bắc, đồng bằng ở giữa và phía Nam cao ngun.


- Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu hoạt động của
gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực.


<i><b>2. Về kĩ năng</b><b> :</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ, rút ra mối quan hệ cơ
bản giữa chúng.


- Sử dụng, phân tích lược đồ phân bố mưa, thấy được sự ảnh hưởng của địa hình đối với lượng
mưa.


<i><b>3. Thái độ</b><b> : HS ngày càng yêu thiên nhiên xung quanh hơn.</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- SGK.


- Lược đồ tự nhiên của khu vực Nam Á
- Bản đồ tự nhiên Châu Á



<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b><b> : Chào hỏi, kiểm tra sĩ số, công tác vệ sinh lớp, tác phong.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b></i>


- Nêu đặc điểm vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á?


- Xác định trên bản đồ các quốc gia của khu vực Tây Nam Á?
<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị trí địa lí,</b>


<b>địa hình.</b>


- Cho học sinh quan sát hình 10.1 và
bản đồ các nước Châu Á. Yêu cầu
xác định các quốc gia trong khu vực
Nam Á.


- Nhận xét và xác định lại.


- Những nước nào có diện tích lớn


<b>Hoạt động 1 : Cá nhân. </b>


- Lên xác định.


- Nhận xét bổ sung câu trả
lời của bạn.



- Ấn độ 3,28 triệu km2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
nhất và nước nào có diện tích nhỏ


nhất?


- Nêu vị trí địa lý của khu vực?


- Từ Bắc xuống Nam địa hình Nam Á
có đặc điểm gì? ( xác định trên bản
đồ.)


Nước có diện tích nhỏ
nhất là Manđirơ: 298 triệu
km2<sub>.</sub>


- Là bộ phận nằm rìa phía
Nam của lục địa.


- Phía Bắc là dãy
Himalaya hùng vĩ. Dài
2600 km. Rộng 320 – 400
Km


- Phía Nam là sơn nguyên
Đecan (với 2 rìa được
nâng cao thành 2 dãy Gát
tây, gát đông cao TB


1300m.


- Ở giữa là đồng bằng Ấn
Hằng rộng lớn ( rộng 250
– 350 km; dài 2600 km).


- Là bộ phận nằm rìa phía
Nam của lục địa.


- Có 3 miền địa hình chính:
- Phía Bắc là dãy Himalaya
hùng vĩ. Dài 2600 km. Rộng
320 – 400 Km


- Phía Nam là sơn nguyên
Đecan (với 2 rìa được nâng
cao thành 2 dãy Gát tây, gát
đông cao TB 1300m.


- Ở giữa là đồng bằng Ấn
Hằng rộng lớn ( rộng 250 –
350 km; dài 2600 km).
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khí hậu của</b>


<b>khu vực nam á</b>


- Quan sát (H10.2) lược đồ H2.1 khí
hậu Châu Á cho biết Nam Á chủ yếu
trong đới khí hậu nào?



- GV chuẩn kiến thức.


- Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận,
hai nhóm giải quyết một địa điểm
với câu hỏi sau: Đọc và nhận xét số
liệu khí hâu 3 địa điểm: Manta,
Sarapun, Munbai giải thích lượng
mưa của 3 địa điểm trên?


- Giải thích sự phân bố mưa khơng
đều ở Nam Á.


* Khắc sâu kiến thức cho học trị:
Dãy Himalaya là bức tường thành:
- Cản gió mùa Tây Nam nên mưa trút


<b>Hoạt động 2: Nhóm.</b>


- Nhiệt đới gió mùa.


- Thảo luận trong vịng 5
phút. Sau đó đại diện
nhóm lên trả lời. Các
nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


<b>II. Khí hậu, sơng ngịi,</b>
<b>cảnh quan tự nhiên.</b>


<b>a. Khí hậu:</b>



- Nam Á có khí hậu nhiệt
đới gió mùa điển hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
ở sườn Nam- lượng mưa lớn nhất.


- Ngăn cản sự xâm nhập của khơng
khí lạnh từ phương Bắc nên Nam á
hầu như khơng có mưa đông lạnh
khô.


- Dãy gát Tây chắn gió mùa Tây Nam
nên lượng mưa ven biển phía Tây
(Munbai) lớn hơn nhiều sơn nguyên
Đêcan


- Lượng mưa 2 địa điểm Serapenđi;
Munta. Do vị trí địa lý: Muntan thuộc
khí hậu nhiệt đới khô, do gió mùa
Tây Nam gặp núi Himalaya chắn gió
chỉ hướng Tây Bắc lượng mưa thay
đổi từ T-Đ. Do đó Muantan ít mưa
hơn Serapundi. Munbai nằm sường
đón gió dãy Gát tây nên lượng mưa
khá lớn.


- Yêu càu học sinh đọc sgk và mơ tả
nhịp điệu gió mùa đối với sinh hoạt
của dân cư khu vực Nam Á.



- Lắng nghe


- Nhịp điệu của gió mùa ảnh
hưởng rất lớn đến sản xuất
và sinh hoạt của nhân dân
trong khu vực Nam Á.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu Sơng ngịi</b>
<b>và cảnh quan tự nhiên:</b>


- Dựa vào bản đồ và H10.1 cho biết
các sơng chính trong khu vực Nam
Á? (xác định trên bản đồ).


<b>- Dựa vào vị trí địa lý và địa hình cho</b>
biết khu vực Nam Á có các kiểu cảnh
quan tự nhiên nào?


<b>Hoạt động 3: Cá nhân/</b>
<b>Cặp.</b>


- Lên xác định trên bản
đồ.


<b>- Trả lời câu hỏi</b>


<b>b. Sơng ngịi và cảnh quan</b>
<b>tự nhiên:</b>



<b>- Nam Á có nhiều sông lớn:</b>
Sông Ấn, Sông Hằng, Sông
Bramaput.


- Cảnh quan tự nhiên: Rừng
nhiệt đới ẩm, Xavan, hoang
mạc vàcảnh quan núi cao.
<i><b>4. Củng cố</b><b> : </b></i>


- Giải thích tại sao khu vực Nam á lại có sự phân bố dân cư khơng đồng đều?
<i><b>- Các ngành CN, NN, dịch vụ phát triển như thế nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đọc và tìm hiểu kỹ phần 1 bài: “ Dân cư và đặc điểm dân cư khu vực Nam Á” ở nhà.


- Tìm hiểu thêm sự phát triển kinh tế, xã hội những năm gần đây của các quốc gia Nam Á qua
internet


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×